Đánh giá khả năng sinh trưởng của đàn gà thịt thương phẩm gf268 nuôi tại chuồng h3 trại gà thịt linkfarm công ty tnhh linkfarm, phù ninh, phú thọ

73 0 0
Đánh giá khả năng sinh trưởng của đàn gà thịt thương phẩm gf268 nuôi tại chuồng h3 trại gà thịt linkfarm   công ty tnhh linkfarm, phù ninh, phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA ĐÀN GÀ THỊT THƯƠNG PHẨM GF268 NUÔI TẠI CHUỒNG H3-TRẠI GÀ THỊT LINKFARM - CÔNG TY TNHH LINKFARM, PHÙ NINH, PHÚ THỌ HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA ĐÀN GÀ THỊT THƯƠNG PHẨM GF268 NUÔI TẠI CHUỒNG H3-TRẠI GÀ THỊT LINKFARM - CÔNG TY TNHH LINKFARM, PHÙ NINH, PHÚ THỌ Người thực : NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG Lớp : K63CNTYA Khóa : 63 Ngành : CHĂN NI - THÚ Y Người hướng dẫn : TS CÙ THỊ THIÊN THU Bộ mơn : SINH LÝ – TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu báo cáo hồn tồn trung thực, thân em tiến hành làm ghi chép lại trình thực tập trại gà thịt Linkfarm thuộc Công ty TNHH LINKFARM, xã Phú Lộc, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ chưa sử dụng hay công bố cơng trình khác Kết báo cáo hồn tồn trung thực, khách quan, khơng chép tác giả khác Em xin cam đoan tài liệu tham khảo mà em trích dẫn báo cáo nêu tên rõ ràng phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 27 tháng 07 năm 2022 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt đề tài này, cố gắng thân, em nhận giúp đỡ quan, thầy cơ, gia đình, bạn bè suốt q trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Cù Thị Thiên Thu - giảng viên mơn Sinh lý - tập tính động vật, khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam người trực tiếp phụ trách, hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt trình tiến hành nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong suốt thời gian học tập rèn luyện Khoa Chăn Nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đến em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Cô giảng dạy hướng dẫn em suốt trình học tập Học viện Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Đốc công ty TNHH LINKFARM tồn thể cán cơng nhân viên trại gà thịt Linkfarm, xã Phú Lộc, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ bạn thực tập em giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt cơng việc giao q trình thực tập hồn thành đề tài Cuối em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè động viên tinh thần, khích lệ hỗ trợ nhiệt tình giúp em để em có thêm động lực hoàn thành thật tốt báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 07 năm 2022 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP viii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH CỦA GIA CẦM 2.1.1 Đặc điểm sinh học gia cầm 2.1.2 Giới thiệu giống gà gf 268 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ SINH TRƯỞNG CỦA GIA CẦM 2.2.1 Khái niệm sinh trưởng 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng gia cầm 2.2.3 Các tiêu đánh giá sinh trưởng gia cầm 11 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 12 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 12 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 14 Phần III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 16 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 16 iii 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 3.2.1 Sơ lược trại gà nơi nghiên cứu 16 3.2.2 Quy trình chăn ni 16 3.2.3 Khả sinh trưởng đàn gà GF268 16 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ TIÊU 16 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 16 3.3.2 Xác định tiêu nghiên cứu 17 3.3.3 Xử lí số liệu 20 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 21 4.1.1 Vị trí địa lí 21 4.1.2 Một số thông tin trại nghiên cứu 21 4.2 QUY TRÌNH CHĂN NUÔI 21 4.2.1 Quy trình úm gà 21 4.2.1.1 Công tác vệ sinh chuồng trại chuẩn bị quây úm 21 4.2.1.2 Kỹ thuật úm gà 24 4.2.2 Quy trình chăm sóc gà thịt (30 ngày -> xuất chuồng) 31 4.2.3 Quy trình vệ sinh phịng bệnh 34 4.3 KẾT QUẢ THEO DÕI VỀ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN GÀ GF268 37 4.3.1 Tỷ lệ nuôi sống đàn gà GF268 qua tuần tuổi 37 4.3.2 Khả sinh trưởng 40 4.3.3 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn 47 4.3.4 Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm (PN) 50 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 KẾT LUẬN 53 5.2 ĐỀ NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 58 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tiêu chuẩn nhiệt độ 26 Bảng 4.2 Tiêu chuẩn mật độ độ ẩm 27 Bảng 4.3 Tiêu chuẩn ánh sáng 28 Bảng 4.4 Tiêu chuẩn độ thơng thống 29 Bảng 4.5 Thức ăn sử dụng giai đoạn gà thịt (cám nội công ty) 31 Bảng 4.6 Tiêu chuẩn máng ăn, máng uống 32 Bảng 4.7 Lịch Vacxin cho gà thịt 35 Bảng 4.8 Lịch kháng sinh cho gà thịt 37 Bảng 4.9 Tỷ lệ nuôi sống gà GF268 từ 1-14 tuần tuổi 38 Bảng 4.10 Khối lượng đàn gà qua tuần tuổi (g/con, n=3) 41 Bảng 4.11 Khối lượng trung bình tồn đàn gà qua tuần tuổi 42 Bảng 4.12 Sinh trưởng tuyệt đối đàn gà GF268 (n=3) 44 Bảng 4.13 Sinh trưởng tương đối đàn gà GF268 (n=3) 46 Bảng 4.14 Lượng thức ăn tiêu tốn hiệu chuyển hóa thức ăn gà GF268 49 Bảng 4.15 Chỉ số sản xuất gà GF268 51 v DANH MỤC HÌNH Hình Tỷ lệ nuôi sống gà GF268 qua 14 tuần 40 Hình 4.2 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà GF268 43 Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) 45 Hình 4.4 Biểu đồ sinh trưởng tương đối gà GF268 47 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc hay Tổ chức Nơng lương Liên Hiệp Quốc) TB Trung bình Cs Cộng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TĂ Thức ăn HQSDTA Hiệu sửu dụng thức ăn (♂ LP x ♀ ♂ Lương Phượng x ♀ Sasso S) LTATT Lượng thức ăn tiêu tốn PN Hiệu chuyển hóa thức ăn G Gam Kg Kilogam TNHH Trách nhiệm hữu hạn vii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên tác giả: Nguyễn Thị Bích Hồng Mã sinh viên: 639023 Tên đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng đàn gà thịt thương phẩm GF268 nuôi chuồng H3 - trại gà thịt Linkfarm – Công ty TNHH LINKFARM, Phù Ninh, Phú Thọ” Ngành: Chăn nuôi Mã số: 7620106 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu quy trình sản xuất (quy trình chăm sóc ni dưỡng quy trình vệ sinh phòng bệnh) sở thực tập Đánh giá khả sinh trưởng đàn gà GF268 Nghiên cứu tiến hành gà GF268, tỷ lệ trống, mái 70/30, nuôi 14 tuần tuổi theo phương thức chăn ni cơng nghiệp chuồng kín Thời gian từ ngày 17/3/2022 đến ngày 17/7/2022 Phương pháp nghiên cứu: Các tiêu nội dung nghiên cứu xác định nhờ phương pháp thường quy sử dụng nghiên cứu gia cầm: - Phương pháp nghiên cứu quy trình chăm sóc kĩ thuật, mơi trường chăn ni - Phương pháp nghiên cứu khả sinh trưởng - Phương pháp nghiên cứu quy trình vệ sinh thú y Kết kết luận: Qua thời gian theo dõi đàn gà GF268 sở phân tích kết nghiên cứu đề tài tơi sơ rút kết luận sau:  Tỷ lệ nuôi sống từ – 14 tuần tuổi đạt 99,70% Điều chứng tỏ gà có khả thích nghi cao, hồn tồn triển khai rộng vào ni nông hộ theo hướng chăn nuôi công nghiệp viii ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận gia cầm : Đặc điểm sinh lý, điều kiện môi trường tính chất phần thức ăn Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày phụ thuộc vào chất lượng giống, chủng loại thức ăn, chất lượng thức ăn điều kiện ngoại cảnh như: nhiệt độ chuồng ni q cao q thấp gà ăn ít… Chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh tốt làm tăng lượng thức ăn gà thu nhận hàng ngày Từ lượng thức ăn thu nhận ngày giúp nhà chăn ni tính tốn hiệu chuyển hóa thức ăn Hiệu sử dụng thức ăn hay mức tiêu tốn thức ăn đơn vị sản phẩm tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng chăn ni gia cầm Nó định giá thành sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu chăn ni Trong chăn ni gia cầm mục đích chủ yếu lấy thịt vấn đề đặt làm để đàn gà có tốc độ sinh trưởng nhanh FCR lại phải thấp Kết theo dõi lượng thức ăn thiêu thụ gà thí nghiệm chúng tơi trình bày bảng 4.16 : 48 Bảng 4.14 Lượng thức ăn tiêu tốn hiệu chuyển hóa thức ăn gà GF268 Tuần tuổi 10 11 12 13 14 TB Lượng thức ăn tiêu tốn (g/con/ngày) Tiêu chuẩn Thực tế (*) 13,5 12 19,8 25 25,2 35 31,4 45 34,6 55 38,3 65 41,6 70 45,2 75 48,9 80 52,8 80 56,5 85 60,0 85 63,0 90 65,6 90 42,63 Khối lượng g/con/tuần HQCHTA (kg TĂ/ kg tăng khối lượng) 110,10 236,00 375,50 539,50 705,50 878,50 1068,00 1293,00 1552,00 1619,35 1794,04 1984,00 2124,80 2267,80 0,86 1,17 1,41 1,57 1,72 1,83 1,91 1,96 1,98 2,28 2,43 2,54 2,70 2,83 1,94 Ghi chú: (*): Theo tiêu chuẩn Công ty cổ phần GREENFEED Việt Nam Qua bảng 4.14 Ta thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng đàn gà tăng dần qua tuần tuổi, tăng dần 13,5 g/con/ngày tuần đến 65,6 g/con/ngày tuần 14 tỉ lệ thuận với tăng khối lượng gà điều hoàn toàn phù hợp với quy luật tự nhiên khối lượng thể gà tăng nhu cầu chất dinh dưỡng, lượng tăng, lượng thức ăn thu nhận tăng Tiêu tốn thức ăn cao khoảng từ tuần 10-14 lúc gà giai đoạn gà mái bắt đầu chững lại để phát triển vóc dáng mạnh, tỉ lệ tiêu tốn thức ăn/gam tăng trọng cao cho thấy khả thích nghi phát triển tốt gà lai 49 Tiêu tốn thức ăn trung bình 42,63g/con/ngày tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 1,94kg Gà có tốc độ sinh trưởng nhanh, khối lượng thể lớn lượng thu nhận thức ăn nhiều Lượng thức ăn tiêu tốn gà nhìn chung tăng dần qua tuần tuổi Lượng thức ăn tiêu tốn thực tế đàn gà tăng tương ứng với khối lượng thể tăng theo tuần Gà có tốc độ sinh trưởng nhanh, khối lượng thể lớn lượng thu nhận thức ăn nhiều Lượng thức ăn thu nhận thực tế thấp so với lượng thức ăn thu nhận tiêu chuẩn tăng trọng mà đàn gà GF268 nhận tương đối ổn định đạt yêu cầu để đàn gà tăng trưởng Ngồi qua bảng cịn cho thấy gà lớn, thời gian ni lâu tiêu tốn chi phí thức ăn nhiều lượng tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cao Do để mang lại hiệu kinh tế cao nên chọn thời điểm giết thịt phù hợp Như vậy, lượng tiêu tốn thức ăn gà thấp, thời gian ni ngắn, giảm chi phí thức ăn đem lại hiệu chăn nuôi cao 4.3.4 Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm (PN) Chỉ số PN tiêu tổng hợp để đánh giá sức sản xuất cho gà thịt Đây phương pháp xem xét, đánh giá, so sánh sức sản xuất gia cầm cách nhanh chóng đơn giản, có kết hợp yếu tố quan trọng định đến sức sản xuất gà: Tỷ lệ nuôi sống, sinh trưởng tiêu tốn thức ăn Thông qua tiêu gà thí nghiệm chúng tơi tính số sản xuất theo phương pháp nêu Kết thu thể bảng 4.17 50 Bảng 4.15 Chỉ số sản xuất gà GF268 Ngày tuổi Khối lượng thể (g/con) Tỷ lệ nuôi sống (%) HQCHTA PN 110,10 98,84 0,86 180,76 14 236,00 99,38 1,17 143,18 21 375,50 99,50 1,41 126,18 28 539,50 99,94 1,57 122,65 35 705,50 99,93 1,72 117,11 42 878,50 99,94 1,83 114,23 49 1068,00 99,96 1,91 114,06 56 1293,00 99,91 1,96 117,69 63 1552,00 99,83 1,98 124,20 70 1619,35 99,80 2,28 101,26 77 1794,04 99,78 2,43 95,67 84 1984,00 99,66 2,54 92,67 91 2124,80 99,70 2,70 86,22 98 2267,80 99,72 2,83 81,54 Kết bảng 4.15 cho thấy số sản xuất gà, từ tuần tuổi 1-14 PN giảm dần Tuần 14 PN thấp 81,54% so với tuần cao tuần 180,76%, tuần tỷ lệ nuôi sống đạt 98,84% khối lượng tăng lên 74,6g/con/tuần nên PN cao Chỉ số hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng gia cầm Nếu dựa vào số sản xuất xuất bán gà thời điểm 11- 12 tuần tuổi Tuy nhiên thực tế thời điểm xuất bán phụ thuộc vào yếu tố khác khối lượng thể, vóc dáng, mã lông, mào phải đạt… chất lượng thịt giá thị trường Vào thời điểm khối lượng thể gà thí nghiệm chất lượng thịt chưa hồn tồn cao, chưa đạt u cầu xuất bán cơng ty, tiêu chuẩn nơi thu mua Theo tiêu chuẩn thời điểm xuất bán gà hợp lý nuôi đến 14-15 tuần tuổi, lúc khối lượng trung 51 bình gà đạt 2,0 – 2,2g/con Chất lượng thịt tốt, tích lũy mỡ ít, phù hợp với tiêu chuẩn thu mua trang trại ni đến tuần 14 xuất bán với PN đạt 81,54 Cùng với tiêu sinh trưởng tiêu tốn thức ăn sở để đạt hiệu kinh tế toàn diện mặt 52 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian theo dõi đàn gà GF268 sở phân tích kết nghiên cứu đề tài sơ rút kết luận sau:  Tỷ lệ nuôi sống từ – 14 tuần tuổi đạt 99,70% Điều chứng tỏ gà có khả thích nghi cao, hồn tồn triển khai rộng vào ni nơng hộ theo hướng chăn nuôi công nghiệp  Khối lượng thể đàn gà nuôi 14 tuần tuổi trung bình tồn đàn đạt 2267,8g/con, gà trống đạt 2846,54g/con gà mái đạt 1686,05g/con  Tăng trọng trung bình đạt 21,25g/con/ngày Sinh trưởng tuyệt đối cao gà trống đạt 57,49g/con/ngày tuần tuổi, cao gà mái đạt 32,14g/con/ngày tuần tuổi sinh trưởng tương đối cao tuần đạt 102,2% giảm nhanh tuần sau  Lượng thức ăn tiêu tốn trung bình 42,63g/con/ngày hiệu chuyển hóa thức ăn 1,94 kg thức ăn/kg tăng trọng  Chỉ số sản xuất tuần tuổi 14 đạt 81,54 => thời điểm xuất bán gà hợp lý Từ kết cho thấy gà GF268 giống thịt lông màu cho suất thịt cao Quy trình chăn ni trại tương đối tốt, đáp ứng nhu cầu đàn gà Quy trình vệ sinh phòng bệnh áp dụng vào chăn nuôi hạn chế dịch bệnh xảy ra, nhiên điều kiện chuồng trại không cho phép nuôi riêng trống mái dẫn đến độ đồng đàn gà không cao Gà mắc số bệnh đường tiêu hóa hô hấp không gây thiệt hại kinh tế lớn Từ thấy quy trình chăn ni gà từ phía Cơng ty TNHH LINKFARM tốt, khoa học tạo môi trường hết sực thuận lợi để gà có điều kiện phát triển 53 5.2 ĐỀ NGHỊ - Công ty nên đầu tư mở rộng trại nuôi riêng trống mái tách chống mái sớm để tránh hao gà tạo môi trường thuận lợi để gà phát triển hết tiềm , đặc điểm tính biệt, làm tăng trọng nhanh tăng độ đồng đàn, đem lại hiệu kinh tế cao - Tiếp tục theo dõi khả sinh trưởng cho thịt gà lai để đánh giá tiếp khả sinh trưởng chúng - Nên đưa giống gà lai vào sản xuất đại trà từ nông hộ đến trang trại để nâng cao hiệu kinh tế đồng thời cung cấp đủ sản lượng thịt gà cho thị trường 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn, Hồng Thanh (2009), Giáo trình Chăn ni gia cầm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thi Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2011), Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2001) “Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương Phượng Hoa trại chăn nuôi Liên Ninh”, báo cáo kết nghiên cứu khoa học 1999 - 2000, trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), “Di truyền học động vật”, NXBNN Bùi Đức Lũng (1992), “ Nuôi gà thịt broiler suất cao”, Báo cáo chuyên đề hội nghị quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, thành phố Hồ Chí Minh Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), “Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm”, NXB NơngNghiệp Hà Nội Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Bình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giốngđộng vật, NXB GD, Hà Nội Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đồn Xn Trúc (1998), Chăn ni gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học nghiên cứu sinh ngành chăn nuôi), Nhà xuất Nông Nghiệp, tr.196 11 Theo Quyết định công nhận số 289/QĐ-CN-GSN Cục Chăn nuôi 12.Nguyễn Tiến Vững (2009), Đánh giá khả sinh sản, sinh trưởng cho thịt tổ hợp lai Sasso x Lương Phượng Sasso x (Sasso x Lương Phượng) số trang trại chăn nuôi tỉnh Nam Định Luận văn thạc sỹ khoa học nông 55 nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 13 Trần Công Xuân, Vũ Xuân Dịu, Phùng Đức Tiến, Vương Tuấn Ngọc, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Hoàng Văn Lộc (2004) Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai giũa gà trống dòng X44 (Sasso) với mái Lương Phượng Hoa, tuyển tập nghiên cứu Khoa Học - Công Nghệ chăn nuôi gà, nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 2004, trang 238 - 249 14 Triệu Thị Ngoan (2011) Đánh giá khả sản xuất hai tổ hợp lai mái Lương Phượng Sasso x Lương Phượng phối với trống Sasso Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 15 Lê Huy Liễu, Dương Mạnh Hùng, Trần Huê Viên (2004), Giáo trình “Giống vật ni”,NXB Nơng nghiệp 16 Nguyễn Thị Mai (2006), “Chăn nuôi gia cầm”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phùng Đức Tiến, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Huyền, Hà Thị Len (2003) Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai ¾ máu Lương Phượng ¼ máu Sasso X44, “Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập chăn nuôi thú y”, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 202 - 219 18 Trần Đình Miên , Nguyễn Văn Thiện (1995), “ Chọn giống nhân giống vật nuôi”,NXB Nông Nghiệp Hà Nội 19 Trần Long, Nguyễn Văn Thu, Bùi Đức Lũng (1994), Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng gà Ri, Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, NXB NN 20 Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh, Vũ Thị Thảo (1999), Một số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hồng dịng 882, Hội Chăn nuôi Việt Nam 21 Trần Công Xuân, Vũ Thị Dịu, Phùng Đức Tiến, Vương Tuấn Ngọc, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Hoàng Văn Lộc (2004), nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà trống dòng X44 (sasso) với mái Lương Phượng Hoa, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, phần chăn nuôi gia cầm, NXB nông nghiệp, Hà nội 56 22 Trần Cơng Xn, Phùng Đức Tiến, Hồng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thu Hiền, Phạm Minh Thư, Phạm Thuỳ Linh (2005), Kết chọn tạo dòng gà lương phượng LV1, LV2, LV3, khoa học công nghệ nông thôn 20 năm đổi mới, tập phần chăn ni thú y, NXB Chính trị Quốc gia, 2005 23 Bùi Đức Lũng (2003), “Nuôi gà thịt công nghiệp lông màu thả vườn suất cao”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Chí Thành, Lê Thị Thúy, Đặng Vũ Bình Trần Thị Kim Anh (2009), “Đặc điểm sinh học, khả sản xuất ba giống gà địa phương: gà Hồ, gà Đông Tảo, gà Mía” Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn Nuôi số 25 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN-2.40-77,1977) 26 Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Thị Hải (2007), “Một số tiêu thành phần thân thịt chất lượng thịt gà Sasso Việt Nam nuôi TháiNgun”, Tạp chí khoa học kĩ thuật chăn ni (số296) 27 Neumeister H (1978), “Sự hóa gà”, Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nxb KH KT - Hà Nội II Tài liệu nước 28 Herbert G J., Walt J A and Cerniglia A B (1983), The effect of constant ambient temperature and ratio the performance of Suxes Broiler, poultry Science 62, pp.746-754 29 Musa H.H., G.H Chen., J.H Cheng., E.S Shuiep and W.B Bao (2006) Breed and Sex Effect on Meat Quality ofChicken International Journal of Poultry Science (6): 566 - 568 30 Arbor Acres (1995) Management manual and broiler feeding, Arbor Acres farm inc, p.20 31 Fairfull R.W(1990), Heterosis in poultry breeding and genetic, RD Cawford Ed Elserier Amsterdam, 32 Ing J.E.(1995), poultry administration 57 PHỤ LỤC Một số hình ảnh đàn gà trại thực tập Hình 1: Đàn gà lúc ngày tuổi 58 Hình 2: Đàn gà lúc tuần tuổi 59 Hình 3: Đàn gà tuần tuổi 60 Hình 4: Đàn gà lúc 10 tuần tuổi 61 Hình 5: Đàn gà lúc xuất bán 62

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan