Đánh giá sức sản xuất của đàn gà isa brown nuôi tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

55 4 0
Đánh giá sức sản xuất của đàn gà isa brown nuôi tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN GÀ ISA BROWN NUÔI TẠI XÃ ĐỘC LẬP, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN GÀ ISA BROWN NUÔI TẠI XÃ ĐỘC LẬP, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Người thực : MAI THỊ THÙY DUNG Lớp : CNTYA Khóa : 63 Khoa : CHĂN NI Chuyên ngành : CHĂN NUÔI – THÚ Y Người hướng dẫn : TS BÙI HUY DOANH Bộ mơn : HĨA SINH ĐỘNG VẬT HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt khóa luận sản phẩm riêng cá nhân, khơng chép người khác Trong toàn nội dung khóa luận,những điều trình bày cá nhân tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Mai Thị Thùy Dung i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ phía thầy trường đặc biệt khoa Chăn ni Đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy TS.Bùi Huy Doanh người dành nhiều thời gian tâm huyết bảo giúp đỡ em suốt trình thực tập khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới Công ty DNA, Công Ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam tồn cơng nhân trang trại tạo điều kiện tốt giúp đỡ em q trình thực tập khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè người ln quan tâm động viên, giúp đỡ em trình học tập, rèn luyện hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Mai Thị Thùy Dung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN viii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, Ý NGHĨA 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GIA CẦM 2.1.1 Khái niệm sinh sản 2.1.2 Quá trình hình thành trứng gia cầm 2.1.3 Tuổi thành thục sinh dục 2.1.4 Sản lượng trứng 2.1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản 2.2 NHỮNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TRỨNG GIA CẦM 13 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGỒI NƯỚC 16 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 2.3.2 Tình hình nghiên cứu chăn nuôi giới 18 Phần III ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 ĐỐI TƯỢNG,ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 21 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 iii 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.3.1 Chế độ ni dưỡng chăm sóc 22 3.3.2 Phương pháp xác định tiêu 27 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 KHÁI QUÁT VỀ TRANG TRẠI 29 4.2 TUỔI THÀNH THỤC SINH DỤC 29 4.2 TỶ LỆ ĐẺ VÀ NĂNG SUẤT TRỨNG 31 4.3 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN 34 4.4 Tỷ lệ hao hụt đàn gà giai đoạn sinh sản 37 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 KẾT LUẬN 40 5.2 ĐỀ NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 44 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn dùng cho đàn gà 23 Bảng 3.2 Chương trình sử dụng vaccine cho đàn gà 24 Bảng 3.3 Chế độ nuôi dưỡng gà sinh sản 26 Bảng 4.1 Tuổi thành thục sinh dục đàn gà Isa Brown nuôi trại 30 Bảng 4.2 Tỷ lệ đẻ suất trứng 32 Bảng 4.3 Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn sinh sản 35 Bảng 4.4 Tỷ lệ hao hụt đàn gà từ tuần 18 tuổi đến 34 tuần tuổi 38 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ đẻ gà Isa Brown qua tuần tuổi 33 Biểu đồ 4.2 Năng suất trứng gà Isa Brown qua tuần tuổi 34 Biểu đồ 4.3 Lượng thức ăn tiêu tốn/10 trứng giai đoạn 20-34 tuần tuổi 36 Biểu đồ 4.4 Lượng thức ăn thu nhận 37 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ Cs : Cộng ĐĐĐ : Độ đồng ĐVT : Đơn vị tính GĐ : Giai đoạn HQSDTA : Hiệu sử dụng thức ăn LTATN : Lượng thức ăn thu nhận Mean : Giá trị trung bình NST : Năng suất trứng SE : Độ lệch chuẩn TB : Trung bình TLHH : Tỷ lệ hao hụt TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTTA : Tiêu tốn thức ăn vii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN Tên tác giả : MAI THỊ THÙY DUNG Mã sinh viên: 639010 Tên đề tài : “Đánh giá sức sản xuất đàn gà Isa Brown nuôi xã Độc Lập, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình” Nghành: Chăn ni Mã số :7620106 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Theo dõi đánh giá sức sản suất đàn gà Isa Brown nuôi xã Độc Lập, huyện Kì Sơn, tỉnh Hịa Bình Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu qua sổ sách ghi chép trại theo dõi trực tiếp thời gian thực tập trang trại Số liệu thu xử lý phầm mềm Microsoft Excel 2016 Kết kết luận : Khối lượng thể gà cuối tuần 17 1.4g/ con, tỷ lệ % vào ngày thứ tuần thứ 20, tỷ lệ đạt 30% cuối tuần 21 tỷ lệ đạt 50% tuần 22 đạt đỉnh tuần 27- 32 với tỷ lệ 91% Năng suất trứng trung bình từ tuần 18 -34 5,08 quả/mái/tuần Tiêu tốn thức ăn /10 2,35kg viii Bảng 4.1 cho thấy: Gà Isa Brown có tuổi đẻ trứng tuần thứ 18 tỷ lệ đẻ đạt 5% tuần thứ 20, tỷ lệ đẻ 30% tuần thứ 21, tỷ lệ đẻ 50% tuần thứ 22, tỷ lệ đẻ đạt 90% đầu tuần 28 đạt tỷ lệ đẻ đỉnh cao tuần 28 So với tiêu chuẩn Công ty tuổi đẻ trứng đầu tiên, tuổi đạt tỷ lệ 5% tỷ lệ đạt 30%; 50%; đỉnh cao tương đương theo tiêu chuẩn Tuy nhiên tuổi đạt tỷ lệ đẻ 90% muộn so với tiêu chuẩn tuần tuổi Theo Khuất Thị Minh Tú (2008) tuổi đẻ trứng đầu gà mái Lương Phượng lúc 21 tuần tuổi Theo Nguyễn Thị Hiền tỷ lệ đẻ đạt 5% gà Phu Phan trắng 150 ngày tuổi Vậy kết nghiên cứu cho thấy gà ISA Brown có tuổi thành thục tương đối sớm Tỷ lệ đẻ đạt 5% tuần tuổi thứ 20 4.2 TỶ LỆ ĐẺ VÀ NĂNG SUẤT TRỨNG Tỷ lệ đẻ suất trứng hai tiêu đặc biệt quan trọng để đánh giá sức sản xuất gia cầm Tỷ lệ đẻ suất trứng phản án chất lượng đàn gà giống, chế độ ni dưỡng chăm sóc sở chăn nuôi ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Tỷ lệ đẻ suất trứng phụ thuộc vào tuổi gà hay khoảng thời gian tiến hành nghiên cứu Theo Võ Bá Thọ (1996), gà ISA Brown bắt đàu đẻ bói vào tuần 19, đẻ 50% vào tuần thứ 21, tỷ lệ đẻ đỉnh cao (93%) vào tuần 26-33 tuần 76 lại 73% Năng suất trứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh Khi chế độ nuôi dưỡng hợp lý tỷ lệ đẻ cao thời gian đẻ trứng kéo dài, sản lượng trứng cuối kỳ cao ngược lại Kết theo dõi tỷ lệ đẻ suất trứng đàn gà ISA Brown trình bày bảng 4.2 biểu đồ 4.1 biểu đồ 4.2 31 Bảng 4.2 Tỷ lệ đẻ suất trứng Tuần Mái Tỷ lệ Tỷ lệ Tổng NST Năng tuổi bình đẻ/tuần đẻ tiêu trứng/tu (quả/mái/ suất quân (%) tuần) mái (con) chuẩn/t ần (quả) uần (*) cộng dồn 18 19898 19 19894 20 19891 5,32 5,0 7410 0,37 0,37 21 19881 30,2 30,0 42030 2,11 2,48 22 19860 62,13 50,0 87480 4,4 6,88 23 19838 79,4 80,0 110280 5,56 12,44 24 19814 84,5 89,0 117180 5,91 18,35 25 19785 86,15 92,5 119850 6,06 24,41 26 19753 88,01 93,5 121770 6,16 30,57 27 19716 88,23 94,0 121770 6,18 36,75 28 19685 91,99 94,5 124770 6,34 43,09 29 19657 90,09 94,5 123960 6,3 30 19628 90,90 94,4 124863 6,36 55,75 31 19594 91,16 94,3 125040 6,38 62,13 32 19546 91,54 94,2 125250 6,41 68,54 33 19500 90,81 94,1 123960 6,36 74,9 34 19453 90,77 94,0 123600 6,35 81,25 Tổng 81,25 TB 5.08 (*) theo tiêu chuẩn Công ty Japfa Comfeed Việt Nam 32 49,39 Theo kết bảng thấy tỷ lệ đẻ nhìn chung thấp so với tiêu chuẩn hãng có gà đẻ cách nhật gà bị bệnh coryza giảm ăn, ủ rủ mặt sưng chảy dịch mũi, gà bị stress cuối chuồng thời tiết 100 90 80 70 (%) 60 50 40 30 20 10 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 (Tuần tuổi) Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ đẻ gà Isa Brown qua tuần tuổi Đồ thị 4.1 cho thấy tỷ lệ đẻ tuần tăng dần tốc độ đẻ đạt đỉnh không đạt theo tiêu chuẩn hãng tỷ lệ đẻ tăng chậm Tỷ lệ đẻ đạt 5,32% tuần thứ 20 tăng mạnh đạt tỷ lệ 62,13% tuần 22 Sau từ tuần 23 đến tuần 27 tăng nhanh đạt 88,23% Tỷ lệ đạt cao vào tuần 27 đạt 91,99% Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Mai & cs (2009) cho biết gà hướng trứng đạt tỷ lệ đẻ 5% tuần tuổi 18 -22 kết nghiên cứu phù hợp Theo Trần Thị Hồi Anh (2004) gà ISA Brown ni chuồng kín, lồng sắt tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao 95,88% tuần 29 cao so nghiên cứu 33 ( Quả) 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 (Tuần tuổi) Biểu đồ 4.2 Năng suất trứng gà Isa Brown qua tuần tuổi Năng suất trứng đàn gà tăng dần từ tuần 20 - 32 đạt đỉnh tuần 27-32 chưa đạt so với tiêu chuẩn công ty nhập gà có đẻ cách nhật nên tỷ lệ đẻ ảnh hưởng, đến tuần 33 34 tỷ lệ đẻ có dấu hiệu giảm gà stress cuối chuồng 4.3 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN Trong giai đoạn đẻ trứng hiệu sử dụng thức ăn đánh giá tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng Hiệu sử dụng thức ăn tiêu quan trọng chăn nuôi gia cầm,đặc biệt với gà đẻ trứng Tiêu tốn thức ăn chi phí thức ăn vừa mang lại ý nghĩa kinh tế vừa mang ý nghĩa kĩ thuật Trong chăn ni mục đích cuối người chăn nuôi hướng tới hiệu kinh tế,hiệu kinh tế cao nhát suất gà tốt chi phí sản xuất thấp HQSDTA đàn gà giai đoạn đẻ trứng trình bày bảng sau : 34 Bảng 4.3 Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn sinh sản Tuần Mái bình quân/tuần Lượng TATN Sản lượng TTTA/10 trứng g/con/ngày Kg/con/tuần (quả/tuần) trứng(kg) 18 19898 88,2 0,62 19 19894 84,2 0,59 20 19891 93,07 0,65 7410 17,45 21 19881 100,6 0,7 42030 3,31 22 19860 100,7 0,705 87480 1,601 23 19838 101,4 0,7098 110280 1,28 24 19814 105 0,7348 117180 1,242 25 19785 110,9 0,7763 119850 1,282 26 19753 111,4 0,7797 121770 1,265 27 19716 111,6 0,7811 121770 1,265 28 19685 111,8 0,7823 124770 1,234 29 19657 111,9 0,7834 123960 1,242 30 19628 113,8 0,7969 124863 1,253 31 19594 114,3 0,8003 125040 1,254 32 19546 114,6 0,8022 125250 1,252 33 19500 114,9 0,804 123960 1,265 34 19453 115,1 0,806 123600 1,269 1803,47 12,622 37,642 2.353 TB 35 20 18 16 14 (Kg) 12 10 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 (TUẦN TUỔI) Biểu đồ 4.3 Lượng thức ăn tiêu tốn/10 trứng giai đoạn 20-34 tuần tuổi TTTA/10 trứng tỷ lệ nghịch với tỷ lệ đẻ Khi đàn gà bắt đầu vào đẻ cịn thấp nên tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng tuần 20 tương đối cao 17.45 kg tuần đầu trình đẻ trứng, tỷ lệ đẻ thấp nên lượng thức ăn tiêu tốn sản xuất 10 trứng cao Tuy nhiên,những tuần tiêu tốn thức ăn 10 trứng giẩm nhanh tỷ lệ đẻ tăng nhanh, cụ thể tuần 21 giảm xuống 3,31 kg tỷ lệ đẻ đạt 30,3 % tuần 22 giảm 1,601 kg tỷ lệ đẻ đạt 60,16 % Tỷ lệ đẻ sản lượng trứng tăng lên qua tuần đạt đỉnh cao tuần 28 với tỷ lệ đẻ 91,99% với sản lượng trứng 125250 /tuần, tiêu tốn thức ăn/10 trứng 1.234 kg thức ăn Trung bình tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng đàn gà ISA Brown giai đoạn 18 -34 tuần tuổi nghiên cứu 2,353kg Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Mai & cs (2009), tiêu tốn thức ăn gà Lương Phượng 2,5 -2,6kg /10 trứng Nguyễn Tất Thắng (2008) tiêu tốn thức ăn cho gà ISA Brown đến 52 tuần tuổi 2,46 cao so với kết đề tài này, có sai khác theo dõi đến lúc 34 tuần tuổi 36 0.9 0.8 (Kg/con/tuần) 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 ( Tuần tuổi) Biểu đồ 4.4 Lượng thức ăn thu nhận 4.4 Tỷ lệ hao hụt đàn gà giai đoạn sinh sản Tỷ lệ hao hụt đàn gà mái giai đoạn sinh sản tiêu quan trọng dùng để phản ảnh sức sống, chất lượng giống, quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn gà Tỷ lệ ni sống, kháng bệnh đàn gà tốt kéo dài thời gian sản xuất, nâng cao suất đàn gà mái, góp phần nâng cao hiệu chăn ni Giai đoạn đẻ gà thường mắc bệnh thực quy trình chăm sóc, điều làm giảm tỷ lệ hao hụt thấp Tuy nhiên số trường hợp, gà chịu ảnh hưởng thời tiết, phát sinh số bệnh, làm tăng tỷ lệ hao hụt Ngồi ra, cịn tiến hành loại thải số mái dựa vào đặc điểm bên ngồi khối lượng, màu sắc mào, lơng Tỷ lệ hao hụt thấp tỷ lệ ni sống cao, phản ánh quy trình chăm sóc ni dưỡng vệ sinh thú y tốt Tỷ lệ hao hụt đàn gà giai đoạn 18-34 tuần tuổi thể qua bảng sau: 37 Bảng 4.3 Tỷ lệ hao hụt đàn gà từ tuần 18 tuổi đến 34 tuần tuổi Số Tuần tuổi đầu kỳ (con) 19900 18 19896 19 19892 20 19891 21 19871 22 19847 23 19827 24 19799 25 19770 26 19734 27 19697 28 19671 29 19638 30 19614 31 19566 32 19521 33 19470 34 Loại Số thải+ cuối kỳ chết (con) (con) 19897 Hao hụt (%) Tiêu chuẩn (*) 0,015 0,10 19893 0,04 0,1 19891 0,5 0,12 20 19871 0,15 0,18 20 19851 0,1 0,18 21 19830 0,11 0,18 28 19802 0,14 0,18 30 19772 0,15 0,18 35 19737 0,18 0,24 38 19699 0,19 0,24 25 19674 0,13 0,24 30 19644 0,15 0,24 26 19618 0,13 0,24 44 19574 0,22 0,32 47 19527 0,24 0,32 48 19479 0,25 0,32 42 19437 0,22 0,32 2,915 3,6 463 (*) theo tiêu chuẩn Công ty Japfa Comfeed Việt Nam 38 Từ kết bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ hao hụt đàn gà giai đoạn từ 18-34 tuần tuổi thấp so với tiêu chuẩn giống Cả giai đoạn loại thải chết 463 con, tương ứng với tỷ lệ hao hụt giai đoạn 2,915% Tuy nhiên giai đoạn đầu giai đoạn đẻ tỷ lệ hao hụt thấp gà giai đoạn đẻ đỉnh cao Có kết quy trình vệ sinh ,ni dưỡng chăm sóc, an tồn sinh học thực nghiêm ngặt cơng tác phịng trị bệnh cho đàn gà quan tâm trọng 39 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết theo dõi sức sản xuất đàn gà Isa Brown trang trại gà đẻ trứng nuôi xã Độc Lập, tơi có số nhận xét sau: - Đàn gà đạt tỷ lệ đẻ 5% tuần thứ 20, tỷ lệ đẻ đạt 30% tuần 21, tỷ lệ đẻ 50% tuần 22, tỷ lệ đẻ đỉnh cao tuần 31 với 91,53 % thấp so với tiêu chuẩn - Năng suất trứng 5,08 quả/mái/tuần - Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng 2,353 kg - Tỷ lệ hao hụt giai đoạn 18 -34 tuần tuổi 2,9 % Từ kết cho thấy gà ISA Brown giống gà hướng trứng cho suất cao Quy trình chăn ni cua trại tương đối tốt đap ứng yêu cầu đàn gà Quy trình vệ sinh thú y nghiêm ngặt áp dụng vào chăn nuôi hạn chế dịch bệnh dịch Từ thấy quy trình chăn ni chăm sóc gà đẻ trứng trang trại tốt, khoa học tạo môi trường thuận lợi để gà phát triển, đem lại hiệu kinh tế cao 5.2 ĐỀ NGHỊ -Tiếp tục nghiên cứu sức sản xuất gà Isa Brown để có kết luận xác Từ giúp hiểu biết khó khăn thuận lợi để áp dụng vào chăn nuôi rộng rãi, cung cấp cho thị trường sản phẩm trứng đạt chất lượng mang lại hiệu kinh tế cao - Đây giống gà lấy trứng cho suất cao cần phát triển rộng rãi nhân rộng mơ hình chăn ni để đem lại hiệu kinh tế 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brandsch H & Biichel H (1978) Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, (Người dịch: Nguyễn Chí Bảo) Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bùi Đức Lũng & Nguyễn Xuân Sơn (2003) Sinh lý sinh sản ấp trứng gia cầm máy công nghiệp NXB Nông Nghiệp Hà Nội Bùi Đức Lũng (1992) Nuôi gà thịt Broiler đạt suất cao Báo cáo chuyên đề hội nghị quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Hữu Đoàn (chủ biên), Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Huy Đạt & Nguyễn Thanh Sơn (2011) Một số tiêu nhiên cứu chăn nuôi gia cầm Card L.E & Neshein M.C (1970) Production aviola, Ciencia Tecnica Lahabana Chambers J.R (1990) enetic of growth and meat production in chicken Part IV-poulty breeding and genetic,Edited by R.D.Crawfod-ElsevierAmsterdam-Oxford-Newyork-Toky Chen, C F, Y P Lee, Y K Fan, S Y Huang & H H Huang (2002) “The conservation of Taiwan’s local chicken”, J Chin Soc Anim Sci Đặng Hữu Lanh (1995) Cơ sở di truyền học giống vật ni NXB Giáo dục, Hà Nội Đồn Xn Trúc (2018) Triển vọng ngành chăn nuôi gia cầm Hội Chăn nuôi Việt Nam 10 Hill J.F., G.E, Dickerson & H.L., Kempster (1954) Some relationship between hatchability egg production adult mortability Poultry, Science 33, p 1059 – 1060 11 Jonhanson I (1972) Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật (Bản dịch cuả Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Tồn, Trần Đình Trọng) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Lerner I.M & Taylor I.W (1943) The in Heritance of egg production the domestic fowl Amer hat 77 13 North M O & Bell P D (2019) “Commercial chicken production manul”, (Fourth edeition), Van Nostrand Reinhold, New York 41 14 Ngô Giản Luyện (1994) Nghiên cứu số tính trạng suất dòng gà chủng V1, V3, V5 giống gà cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn & Đoàn Xuân Trúc (1999) Chăn ni gia cầm (Giáo trình dùng cho cao học nghiên cứu sinh chăn nuôi), Trường Đai học Nông lâm Thái Nguyên NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng & Phạm Bích Hường (2000) Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà Lương Phượng nuôi Trại Thực nghiệm Liên Ninh Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 – 2000, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2011 17 Nguyễn Thị Hiền ( Khóa luận tốt nghiệp, 2017) “ Khả sản xuất đàn gà Phan Phu Trắng nuôi trung tâm thực nghiệm bảo tồn vật nuôi - Viên chăn ni “ 18 Nguyễn Mạnh Hùng, Hồng Thanh, Nguyễn Thị Mai &Bùi Hữu Đồn (1994) Giáo trình chăn nuôi gia cầm (1994) NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Mai, Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2007), Giáo trình Chăn ni gia cầm, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn & Hồng Thanh (2009) Giáo trình Chăn ni gia cầm NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thiện, Hồng Thanh (1999) Khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Mía Chun san chăn ni gia cầm, Hội chăn ni Việt Nam 22 Tống Minh Phương, Hồng Thị Bích & Nguyễn Thị Hương (2016) Nghiên cứu Khả sản xuất trứng gà Isa Brown gà Ai Cập ni n Định, Thanh Hóa Tạp chí khoa học, Trường Đại học Hồng Đức.6: 33-38 23 Khuất Thị Minh Tú (2008) “ Luận văn nghiên cứu khả sản xuất số tổ hợp lai gà hồ gà lương phượng " 24 Trần Đình Miên & Nguyễn Kim Đường (1992) Chọn nhân giống gia cầm NXB Nông nghiệp, Hà Nội 42 25 Trần Kim Nhàn, Phạm Cơng Thiếu, Vũ Ngọc Sơn & Hồng Văn Tiệu (2009) Khả sản xuất tổ hợp lai gà VCNG15 với gà Ai Cập Báo cáo khoa học năm 2009, Phần Di truyền giống vật nuôi, Hà Nội tháng 11/2010 26 Trần Thành Long (1994) Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp dòng gà thịt Hybro HV85 Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 27 Trần Thị Hoài Anh (2004) Đánh giá khả sản xuất số giống gà lông màu nuôi nông hộ huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội 27.Võ Bá Thọ (1996) Kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 43 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH 44 45

Ngày đăng: 11/07/2023, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan