Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
686,22 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN GÀ ISA BROWN THUỘC CÔNG TY DE HEUS NI TẠI HỢP TÁC XÃ NGUYỄN GIA , CHÍNH NGHĨA, KIM ĐỘNG HƯNG YÊN HÀ NỘI 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN GÀ ISA BROWN THUỘC CÔNG TY DE HEUS NUÔI TẠI HỢP TÁC XÃ NGUYỄN GIA , CHÍNH NGHĨA, KIM ĐỘNG HƯNG YÊN Người thực : NGUYỄN DUY THẮNG Lớp : K63-CNTYA Khoa : CHĂN NUÔI Mã sinh viên : 639065 Người hướng dẫn : PGS.TS ĐẶNG THÁI HẢI HÀ NỘI 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu sử dụng khố luận tơi trực tiếp thu thập cách hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan giúp đỡ chia sẻ, giúp đỡ cho việc thực khoá luận tốt nghiệp cảm ơn thông tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Duy Thắng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện Khoa Chăn Nuôi, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam trình thực tập tốt nghiệp hợp tác xã Nguyễn Gia cố gắng rèn luyện thân em nhận nhiều giúp đỡ từ nhà trường quý thầy cô, gia đình bạn bè để hồn thành khố luận tốt nghiệp Trước hết em xin chân thành cảm ơn đến thầy hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thái Hải ln giúp đỡ bảo em q trình học tập thực đề tài hoàn thiện khố luận Em chân thành cảm ơn thầy, khoa chăn nuôi thầy, cô giáo công tác Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, người quan tâm giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện trường Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty Công ty CP THÚ Y MEGAVET Việt Nam toàn thể cán công nhân viên trại hợp tác xã Nguyễn Gia tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em thu thập thông tin, số liệu để hoàn thành tốt đề tài Đồng thời em xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè người quan tâm, cổ vũ động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, rèn luyện hồn thành khố luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Duy Thắng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC ĐỒ THỊ v TRÍCH YẾU KHỐ LUẬN vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1.2.1 mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ GIỐNG GÀ ISA BROWN 2.2 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GIA CẦM 2.2.1 Khả sinh trưởng 2.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng gia cầm 2.2.3 Các tiêu đánh giá tốc độ sinh trưởng 2.3 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GIA CẦM 2.3.1 Tuổi thành thục sinh dục 2.3.2 Quá trình hình thành trứng gia cầm 2.3.3 Khả sinh sản 2.3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản 11 2.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI 13 2.4.1 Tình hình nghiên cứu chăn ni nước 13 2.4.2 Tình hình nghiên cứu chăn nuôi giới 14 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 15 iii 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 3.2.1 Giai đoạn hậu bị từ đến 19 tuần tuổi 15 3.2.2 Khả sinh sản giai đoạn từ 20 đến 24 tuần tuổi 15 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.3.1 Phương pháp xác định tiêu 15 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 18 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG 19 4.2 GIAI ĐOẠN HẬU BỊ TỪ - 19 TUẦN TUỔI 22 4.2.1 Khối lượng thể gà 22 4.2.2 Độ đồng 23 4.2.3 Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn hậu bị 25 4.2.4 Tỷ lệ hao hụt 26 4.3 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ ISA BROWN 27 4.3.1 Tỷ lệ hao hụt giai đoạn 20-24 tuần tuổi 27 4.3.2 Tuổi thành thục sinh dục 28 4.3.3 Tỷ lệ đẻ suất trứng 29 4.3.4 Khối lượng trứng 32 4.3.5 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn 33 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 KẾT LUẬN 35 5.2 ĐỀ NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 38 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP TẠI TRẠI Error! Bookmark not defined iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng gà hậu bị 19 Bảng 4.2: Chế độ chăm sóc ni dưỡng gà đẻ 20 Bảng 4.3: Thành phần dinh dưỡng phần thức ăn hỗn hợp 20 Bảng 4.4: Chương trình sử dụng vaccine cho đàn gà 21 Bảng 4.5: Khối lượng thể gà giai đoạn hậu bị (g/con) 22 Bảng 4.6: Độ đồng đàn gà giai đoạn hậu bị 24 Bảng 4.7: Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn hậu bị 25 Bảng 4.8: Tỷ lệ hao hụt giai đoạn gà hậu bị 27 Bảng 4.9: Tỷ lệ hao hụt gà giai đoạn từ 20-24 tuần tuổi 28 Bảng 4.10: Tuổi thành thục sinh dục số tiêu liên quan 29 Bảng 4.11: Tỷ lệ đẻ suất trứng 30 Bảng 4.12: Khối lượng trứng lúc tỷ lệ đẻ đạt 3%, 30%, 50%, 90% lúc đẻ đỉnh cao đàn gà Isa Brown (n=40) 32 Bảng 4.13: Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn sinh sản 33 v DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 4.1 Khối lượng đàn gà ISA Brown từ – 19 tuần tuổi 23 Đồ thị 4.2: Tỷ lệ đẻ đàn gà ISA Brown 31 Biểu đồ 4.3: Năng suất trứng đàn gà ISA Brown 31 Đồ thị 4.4: Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn 20-24 tuần tuổi 34 Đồ thị 4.5: Tiêu tốn thức ăn/10 trứng từ 20 đến 24 tuần tuổi 34 vi TRÍCH YẾU KHOÁ LUẬN Tên tác giả: Nguyễn Duy Thắng MSV: 639065 Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA GÀ ISA BROWN CỦA CÔNG TY DE HEUS NUÔI TẠI HỢP TÁC XÃ NGUYỄN GIA Ngành: Chăn nuôi - thú y Tên sở đào tạo: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá sức sản xuất gà ISA Brown - Xác định thức ăn tiêu tốn gà đẻ Nội dung nghiên cứu: - Tỷ lệ tăng trưởng qua tuần tuổi - Tỷ lệ đẻ qua tuần tuổi - Sức sản xuất trứng qua tuần tuổi - Tiêu tốn thức ăn / 10 trứng Phương pháp nghiên cứu Để đảm bảo kết thí nghiệm xác thực độ xác cao Chúng tiến hành theo dõi, ghi chép số liệu: số trứng đẻ hàng ngày, số chết, yếu loại thải, lượng cám ăn hàng ngày quay trình chăn ni chuồng gà ISA Brown đẻ trứng từ giai đoạn tuần đến giai đoạn 24 tuần tuổi chuồng chuồng kín, chuồng trung bình chứa 2182 gà, có kiểu thiết kế chuồng ni gà cơng nghiệp vừa khoa học vừa đảm bảo lợi ích kinh tế Chuồng trang bị hệ thống điều hòa tiểu khí hậu thiết bị khắc phục cố để đảm bảo cho sinh trưởng sản xuất bình thường đàn gà Qua thơng tin thấy, mơi trường thí nghiêm dây lý tưởng đảm bảo yếu tố khoa học Kết kết luận Giai đoạn hậu bị từ 8-19 tuần tuổi - Khối lượng thể gà tuần 19 1454,7g vii - Độ đồng đàn gà giai đoạn hậu bị 85,5% - Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn 8-19 tuần tuổi 5,362 kg/con - Tỷ lệ hao hụt giai đoạn hậu bị 0,96 % Giai đoạn sinh sản 20-24 tuần tuổi - Tỷ lệ hao hụt giai đoạn 0,23 % - Gà ISA Brown thực tế tuổi đẻ trứng ngày thứ tuần thứ 19, tỷ lệ đẻ đạt 5% ngày thứ tuần thứ 20, tỷ lệ đẻ đạt 30% ngày thứ tuần thứ 21, tỷ lệ đẻ đạt 50% ngày thứ tuần 22 viii đoạn sinh sản, đàn gà nhanh chóng đạt đỉnh cao tỷ lệ đẻ, tăng tỷ lệ trứng Những sai lầm nuôi dưỡng giai đoạn khơng thể sửa chữa được, bộc lộ rõ giai đoạn đẻ trứng Những đàn có độ đồng thấp, thời điểm thành thục sinh rời rạc, tỷ lệ đẻ trứng thấp sức bền trứng Ngược lại đàn có độ đồng cao, thời điểm thành thục sinh dục tập trung, tỷ lệ đẻ cao sớm hơn, sức đẻ trứng bền nâng cao khả sản xuất đàn gà Bảng 4.6: Độ đồng đàn gà giai đoạn hậu bị (n=30) Độ đồng (%) Thực tế Tiêu chuẩn (*) 60,0% 76,6% 70,0% 83,3% 90,0% >=85 86,6% 96,6% 90,0% 96,6% 93,3% 90,0% >= 90 93,3% 85,5% (*) Theo tiêu chuẩn công ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam Tuần tuổi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 TB Từ kết bảng 4.6 cho ta thấy: Độ đồng đàn gà giai đoạn hậu bị biến đổi qua tuần tuổi không tuân theo quy luật định tiêu phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc, ni dưỡng quản lý Ở tuần tuổi thứ ;9;10 độ đồng gà không cao Các tuần sau độ đồng đạt tiêu chuẩn cơng ty chế độ chăm sóc ni dưỡng, thu nhận thức ăn tốt Nhìn chung kết thu cho thấy độ đồng đàn gà cao ổn định tuần trước vào đẻ, điều chứng tỏ đàn gà thích nghi với 24 điều kiện mơi trường, quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng công ty hợp lý 4.2.3 Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn hậu bị Hiệu sử dụng thức ăn chăn nuôi gia cầm mức độ tiêu tốn chi phí thức ăn cho đơn vị sản phẩm Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng thức ăn chăn ni như: dịng, giống, lứa tuổi, chất lượng thức ăn, điều kiện mơi trường Trong q trình sinh trưởng phát triển gia cầm hiệu sử dụng thức ăn tốt giai đoạn gà con, sau giảm dần có xu hướng tỷ lệ thuận với tốc độ sinh trưởng gia cầm Trong q trình chăn ni gà đẻ trứng nói chung, bắt buộc phải thực nghiêm ngặt chế độ cho ăn hạn chế Do tốc độ tăng trọng nhanh giai đoạn hậu bị mục tiêu cần đạt Mục đích ni gà giai đoạn hậu bị đạt khối lượng chuẩn, tỷ lệ đồng tỷ lệ nuôi sống cao Lượng thức ăn thu nhận đàn gà giai đoạn hậu bị trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7: Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn hậu bị Tuần tuổi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 LTATN tiêu chuẩn (g/con/ngày) (*) 44,87 42 51,28 46 57,69 49 57,69 52 59,82 55 61,96 59 64,10 63 68,37 68 70,51 73 74,78 78 76,92 80 79,05 90 Tổng GĐ 8-19 TT LTATN thực tế (g/con/ngày) LTATN thực tế (kg/con/tuần) 0,314 0,358 0,403 0,403 0,418 0,433 0,448 0,478 0,493 0,523 0,538 0,553 5,362 (*) Theo tiêu chuẩn công ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam 25 Bảng 4.7 cho thấy: Từ đến 15 tuần tuổi, gà cho ăn với chế độ ăn tự do, lượng thức ăn thu nhận thực tế cao so với tiêu chuẩn cơng ty, điều dẫn đến tình trạng gà bị béo Từ tuần 15,do thời tiết nắng nóng ảnh hưởng tiêm vaccine gà ăn so với tiêu chuẩn ảnh hưởng tới sản lượng trứng sau Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn đầu hậu bị cao so với tiêu chuẩn công ty đưa ra,giai đoạn sau có giảm khối lượng thể gà bám sát với tiêu chuẩn công ty, tiền đề tốt để gà bước vào giai đoạn sinh sản Bảng 4.7 cho thấy lượng thức ăn thu nhận giai đoạn hậu bị từ 8-19 tuần tuổi 5,362kg/con Theo tiêu chuẩn đề lượng thức ăn thu nhận giai đoạn hậu bị từ đến 15 tuần tuổi 5,285kg/con So sánh với kết tác giả kết chúng tơi cao Có sai khác khác tốc độ tăng trưởng thời gian thành thục tính giống 4.2.4 Tỷ lệ hao hụt Tỷ lệ nuôi sống tiêu quan trọng đánh giá khả thích nghi giống gà nhập nội Hiện nay, hầu hết giống gà cao sản nhập từ nước với giá thành cao, kết thúc giai đoạn hậu bị gà chết ít, tỷ lệ ni sống cao Tỷ lệ hao hụt phản ánh việc thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng quản lý đàn gia cầm có tốt hay khơng Bởi đàn gia cầm ni dưỡng, chăm sóc điều kiện mơi trường tốt, dinh dưỡng đầy đủ gia cầm có sức đề kháng tốt với mầm bệnh hội để mầm bệnh tiếp xúc gây bệnh cho gia cầm hạn chế, tỷ lệ hao hụt đàn gà thấp Tỷ lệ hao hụt đàn gà ISA Brown giai đoạn hậu bị trình bày bảng 4.8 Tính giai đoạn hậu bị từ – 19 tuần tuổi số hao hụt 21 con, tỷ lệ hao hụt đàn gà 0,96% Từ kết cho thấy tỷ lệ hao hụt đàn gà ISA Brown trang trại thấp Để có tỷ lệ nuôi sống cao chế độ chăm sóc ni dưỡng, quy trình vaccine hợp lý 26 Bảng 4.8: Tỷ lệ hao hụt giai đoạn gà hậu bị Tuần tuổi Đầu kỳ (con) Chết + loại (con) Tỷ lệ hao hụt theo tuần (%) Tỷ lệ hao hụt tiêu chuẩn (%) (*) 2182 0,00 0,15 2182 0,00 0,15 10 2179 0,13 0,15 11 2177 0,09 0,15 12 2176 0,04 0,15 13 2165 11 0,50 0,15 14 2165 0,00 0,15 15 2163 0,09 0,15 16 2163 0,00 0,15 17 2162 0,04 0,2 18 2161 0,04 0,1 19 2161 0,00 0,1 21 0,96 1,75 Tổng GĐ 8-19 TT (*) Theo tiêu chuẩn công ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam 4.3 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ ISA BROWN 4.3.1 Tỷ lệ hao hụt giai đoạn 20-24 tuần tuổi Tỷ lệ hao hụt gà ISA Brown giai đoạn sinh sản tiêu quan trọng dùng để phản ánh sức song, chất lượng giống, quy trình chăm sóc ni dưỡng giai đoạn sinh sản Tỷ lệ hao hụt thấp góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi Giai đoạn đẻ gà thường mắc bệnh thực quy trình chăm sóc, điều làm tỷ lệ hao hụt thấp Tuy nhiên số trường hợp, gà chịu ảnh hưởng yếu tố thời tiết, phát sinh số bệnh, làm tăng tỷ lệ hao hụt Ngoài ra, cịn tiếp tục tiến hành loại thải số mái dựa vào đặc điểm bên khối lượng, màu sắc mào, lông Tỷ lệ hao hụt thấp tỷ lệ ni sống cao, phản ánh quy trình chăm sóc ni dưỡng vệ sinh thú y tốt Tỷ lệ hao hụt đàn gà từ 20-24 tuần tuổi thể cụ thể qua bảng 4.9 27 Bảng 4.9: Tỷ lệ hao hụt gà giai đoạn từ 20-24 tuần tuổi Tuần tuổi Tỷ lệ hao Đầu kỳ (con) Chết + loại (con) hụt theo tuần (%) Tỷ lệ hao hụt tiêu chuẩn (%) (*) 20 2161 0,00 0,12 21 2161 0,00 0,18 22 2160 0,04 0,18 23 2156 0,18 0,18 24 2156 0,00 0,18 0,23 0,84 Tổng GĐ 20-24 TT (*) Theo tiêu chuẩn công ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam Theo kết bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ hao hụt đàn gà giai đoạn từ 20 - 24 tuần tuổi 0,23%, giai đoạn số loại thải chết Tỷ lệ hao hụt giai đoạn thấp nhiều so với tiêu chuẩn công ty 4.3.2 Tuổi thành thục sinh dục Tuổi thành thục sinh dục liên quan lớn đến sức đẻ trứng gia cầm, Tuổi thành thục sinh dục gà tuổi quan sinh dục bắt đầu hoạt động có khả tham gia vào q trình sinh sản Tuổi thành thục sinh dục cá thể xác định qua tuổi đẻ trứng đầu tiên, tuổi thành thục sinh dục toàn đàn xác định tỷ lệ đẻ trứng đạt 5% Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thành thục sinh dục gia cầm lồi, giống, dịng, hướng sản xuất, mùa vụ nở, thời gian chiếu sáng, chế độ dinh dưỡng, chăm sóc Nếu tuổi thành thục sinh dục sớm, chứng tỏ chế độ chăm sóc ni dưỡng tốt, thành thục sinh dục sớm cho suất trứng không cao, tỷ lệ trứng nhỏ nhiều Ngược lại, tuổi thành thục sinh dục muộn chứng tỏ giai đoạn hậu bị phần ăn bị hạn chế mức Nhìn chung, thành thục sinh dục sớm q hay muộn q khơng tốt, gà cho suất cao tuổi thành thục sinh dục gà tuân theo quy luật chung giống Các giống gà hướng trứng có tuổi thành thục sinh dục sớm so với giống gà hướng thịt, gà thuộc giống trọng nhỏ phần lớn bắt đầu đẻ 28 trứng sớm gà thuộc giống trọng lớn, tuổi thành thục sinh dục đàn trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10: Tuổi thành thục sinh dục số tiêu liên quan Thời gian (tuần) Thực tế (tuần) Tiêu chuẩn (tuần) (*) Tuổi đẻ trứng Ngày thứ tuần 19 19 Khi đạt 5% tỷ lệ đẻ Ngày thứ tuần 20 20 Khi đạt 30% tỷ lệ đẻ Ngày thứ tuần 21 21 Khi đạt 50% tỷ lệ đẻ Ngày thứ tuần 22 22 Khi đạt 90% tỷ lệ đẻ Tuần 24 – tuần 25 24 (*) Theo tiêu chuẩn công ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam Bảng 4.10 cho thấy: Gà ISA Brown thực tế tuổi đẻ trứng ngày thứ tuần thứ 19, tỷ lệ đẻ đạt 5% ngày thứ tuần thứ 20, tỷ lệ đẻ đạt 30% cuối tuần thứ 21, tỷ lệ đẻ đạt 50% ngày thứ tuần 22 đạt tỷ lệ đẻ cao (90%) tuần thứ 24-25 So sánh với nghiên cứu Võ Bá Thọ (1996) gà ISA Brown đẻ bói vào tuần tuổi thứ 19, đẻ 50% vào tuần thứ 21, gà trang trại đạt tỷ lệ đẻ 50% muộn tuần so với nghiên cứu tác giả Để đảm bảo gà thành thục độ tuổi phẩm giống người chăn ni cần tăng cường chăm sóc ni dưỡng gà giai đoạn hậu bị theo quy trình kỹ thuật, ý phòng chống, hạn chế tác động ngoại cảnh lên gà mái đẻ thời tiết, quản lý chăm sóc, nên ni chuồng kín với hệ thống làm mát đầy đủ, đặc biệt trọng đến vấn đề ánh sáng từ hậu bị lên lồng đẻ 4.3.3 Tỷ lệ đẻ suất trứng Sản lượng trứng lượng trứng mà gia cầm mái đẻ vòng đời, phụ thuộc vào tuổi thành thục, cường độ đẻ trứng, tần số thể đòi ấp, thời gian nghỉ đẻ thời gian đẻ kéo dài Theo Brandsch Bilchel (1978), sản lượng trứng tính 365 ngày kể từ đẻ trứng Tỷ lệ đẻ suất trứng hai tiêu đặc biệt quan trọng để đánh giá sức sản xuất gia cầm Tỷ lệ đẻ suất trứng phản ánh chất lượng đàn gà giống, chế độ ni dưỡng chăm sóc sở chăn nuôi ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế 29 Tỷ lệ đẻ suất trứng phụ thuộc vào tuổi gà hay khoảng thời gian tiến hành nghiên cứu Theo Võ Bá Thọ (1996), gà ISA Brown bắt đầu đẻ bói vào tuần tuổi thứ 19, đẻ 50% vào tuần thứ 21, tỷ lệ đạt đỉnh cao (93%) tuần thứ 26 -33 tuần 76 lại 73% Tỷ lệ đẻ suất trứng phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại cảnh Khi chế độ nuôi dưỡng hợp lý, tỷ lệ đẻ cao, thời gian đẻ trứng kéo dài, sản lượng trứng cuối kỳ cao ngược lại Kết theo dõi tỷ lệ đẻ suất trứng đàn gà ISA Brown trình bày bảng 4.11, đồ thị 4.1 biểu đồ 4.2 Bảng 4.11: Tỷ lệ đẻ suất trứng Mái Tuần Bình tuổi quân (con) Tổng Tỷ lệ trứng/tuần đẻ/tuần (quả) (%) Tỷ lệ đẻ tiêu NST chuẩn/tuần (quả/mái/tuần) (*) NST cộng dồn (quả/mái) 20 2161 875 5,78 5,0 0,40 0,40 21 2161 3220 21,28 30,0 1,49 1,89 22 2160 9268 61,29 50,0 4,30 6,19 23 2156 12495 82,79 80,0 5,79 11,98 24 2156 13335 88,35 89,0 6,18 18,16 51,90 84,9 3,63 TB GĐ 20-24 TT (*) Theo tiêu chuẩn công ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam Bảng 4.11 cho thấy tỷ lệ đẻ thực tế tuần 20 6,3% cao tiêu chuẩn công ty 5% Mặc dù gà chuyển từ trại hậu bị sang trại gà đẻ đầu tuần 20, nhờ áp dụng biện pháp kỹ thuật cho uống điện giải giúp giảm trình trạng gà stress ngày đầu tuần sau phục hồi nhanh chóng Tỷ lệ đẻ đỉnh cao đạt đến 94,8% cao tiêu chuẩn 0,3% Tỷ lệ đẻ giai đoạn 20 đến 60 tuần tuổi không ổn định yếu tố ngoại cảnh tác động Ở tuần 34; 35 gà mắc bệnh coryza, dẫn đến tình trạng giảm ăn, giảm đẻ chết nhiều Tỷ lệ đẻ tuần 34; 35 thấp nhiều so với tiêu chuẩn cụ thể thấp hơn: 9,4%; 15,9% Từ sau mắc bệnh, sức sản xuất đàn gà giảm thấp so với tiêu chuẩn 30 Theo Võ Bá Thọ (1996), tỷ lệ đẻ đỉnh cao gà ISA Brown 93% tuần 26-33 Thực tế tỷ lệ đẻ đỉnh cao đàn gà nuôi trang trại lên đến 94,8%, chế độ chăm sóc ni dưỡng theo quy trình cơng ty phù hợp với điều kiện trại thực tế tiêu chuẩn 100 90 80 Tỷ lệ đẻ(%) 70 60 50 40 30 20 10 20 21 22 23 24 tuần tuổi Đồ thị 4.2: Tỷ lệ đẻ đàn gà ISA Brown Đồ thị 4.1 cho thấy tỷ lệ đẻ thực tế tuần đầu giai đoạn sinh sản có biến động, có cao có thấp so với tiêu chuẩn đề Năng suất trứng (quả/mái/tuần) 20 21 22 23 24 Tuần tuổi Biểu đồ 4.3: Năng suất trứng đàn gà ISA Brown 31 Năng suất trứng đàn gà tăng dần từ tuần 20 đến 24 suất trứng tăng dần theo tuần 4.3.4 Khối lượng trứng Với gà đẻ trứng khối lượng trứng vô quan trọng thị yếu người tiêu dùng thích trứng to yếu tố quan trọng để đánh giá suất trứng gia cầm Khối lượng trứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố loài giống , hướng sản xuất, cá thể, chế độ dinh dưỡng, tuổi gà mái, khối lượng gà mái Sản lượng trứng có hệ số di truyền tương đối cao (h2 > 0,6) Khối lượng trứng cân ngày, lần cân 10 khay 300 trứng ghi chép lại ngày đặc biệt cân lúc tỉ lệ đẻ đàn 3%, 30%, 50%, 90% lúc đẻ đỉnh cao (94,8%) Bảng 4.12: Khối lượng trứng lúc tỷ lệ đẻ đạt 3%, 30%, 50%, 90% lúc đẻ đỉnh cao đàn gà Isa Brown (n=40) Khối lượng trứng (g/quả) Chỉ tiêu Thực tế Tiêu chuẩn (*) Tuổi đẻ trứng 40,8 42 Khi đạt 5% tỷ lệ đẻ 41,0 42 Khi đạt 30% tỷ lệ đẻ 47,1 45 Khi đạt 50% tỷ lệ đẻ 50,2 49 Khi đạt 90% tỷ lệ đẻ 53,3 54,5 (*) Theo tiêu chuẩn công ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam Bảng 4.12 cho thấy khối lượng trứng tăng dần lên qua tuần tuổi, khối lượng trứng lớn so với tiêu chuẩn công ty Cụ thể tuổi đẻ trứng khối lượng trứng 40,8g thấp 1,2g so với tiêu chuẩn công ty Khi đạt tỷ lệ đẻ đạt (90%) khối lượng trứng lớn chênh lệch thấp so với tiêu chuẩn 1,2g 32 Qua cho thấy trọng lượng trứng đàn gà tăng nhanh chế độ chăm sóc ni dưỡng, lượng cám ăn đạt, bổ sung thường xuyên vitamin, canxi, selen Đàn gà có khối lượng trứng ổn định chứng tỏ giai đoạn hậu bị, nuôi dưỡng đàn gà tốt, đảm bảo cho vào đẻ, đàn gà phát triển bình thường 4.3.5 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn Trong giai đoạn đẻ trứng hiệu sử dụng thức ăn đánh giá tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng Hiệu sử dụng thức ăn tiêu quan trọng chăn nuôi gia cầm, đặc biệt gà đẻ trứng Tiêu tốn thức ăn chi phí thức ăn vừa mang ý nghĩa kinh tế vừa mang ý nghĩa kỹ thuật Trong chăn nuôi, mục tiêu cuối người chăn nuôi hướng tới hiệu kinh tế, hiệu kinh tế cao suất đàn gà tốt chi phí sản xuất thấp Hiệu sử dụng thức ăn đàn gà giai đoạn đẻ trứng trình bày bảng 4.13 Bảng 4.13: Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn sinh sản Tổng Tuần Mái Bình tuổi quân (con) 20 2161 21 TTTA/10 LTATN LTATN (kg/con/tuần) (g/con/ngày) 875 0,674 92,5 15,90 2161 3220 0,728 104,1 4,88 22 2160 9268 0,769 109,9 1,77 23 2156 12495 0,769 109,9 1,31 24 2156 13335 0,769 109,9 1,23 trứng/tuần (quả) trứng TB giai đoạn 20-24 tuần tuổi (kg) 5,018 Bảng 4.13 cho thấy LTATN tuần 20 92,5 g/con/ngày, điều lý giải cuối tuần 19 gà vận chuyển từ chuồng hậu bị sang chuồng gà đẻ, chưa quen với môi trường mới, ngày gà ăn Từ tuần 21-24, LTATN tăng lên 100g ổn định khoảng 104-109 g/con/ngày 33 0.78 ltatn(kg/con/tuan) 0.76 0.74 0.72 0.7 0.68 0.66 0.64 0.62 tuần 20 tuần 21 tuần 22 tuần 23 tuần 24 tuần tuổi Đồ thị 4.4: Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn 20-24 tuần tuổi TTTA/10 trứng tuần 20 tương đối cao 14,6 kg/10 quả, đầu tuần gà chuyển từ trại hậu bị sang gà đẻ, áp dụng kỹ thuật cho uống điện giải, không tránh khỏi gà bị stress, giảm đẻ Tuần 21 gà bắt đầu phục hồi, tỷ lệ đẻ thấp nên lượng thức ăn tiêu tốn để sản xuất 10 trứng cao 4,47 kg/10 quả, tuần tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng giảm dần vào ổn định cụ thể tuần 22 tiêu tốn thức ăn 1,70 kg/10 quả, tiếp tục giảm tuần 23 tiêu tốn thức ăn 1,27 kg/10 18 16 tatt/10 trứng(kg) 14 12 10 tuần 20 tuần 21 tuần 22 tuần 23 tuần 24 tuần tuổi Đồ thị 4.5: Tiêu tốn thức ăn/10 trứng từ 20 đến 24 tuần tuổi Đồ thị 4.3 cho thấy TTTA/10 trứng cao tuần đầu sau giảm vào ổn định 34 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết theo dõi đàn gà ISA Brown nuôi hợp tác xã Nguyễn Gia, đưa số kết luận sau: Giai đoạn hậu bị từ 8-19 tuần tuổi - Khối lượng thể gà tuần 19 1454,7g - Độ đồng đàn gà giai đoạn hậu bị 85,5% - Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn 8-19 tuần tuổi 5,355 kg/con - Tỷ lệ hao hụt giai đoạn hậu bị 0,96 % Giai đoạn sinh sản 20-24 tuần tuổi - Tỷ lệ hao hụt giai đoạn 0,23 % - Gà ISA Brown thực tế tuổi đẻ trứng ngày thứ tuần thứ 19, tỷ lệ đẻ đạt 5% ngày thứ tuần thứ 20, tỷ lệ đẻ đạt 30% ngày thứ tuần thứ 21, tỷ lệ đẻ đạt 50% ngày thứ tuần 22 - Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng giai đoạn 20-24 tuần tuổi 5,018 kg/quả 5.2 ĐỀ NGHỊ - Chú ý thực quy trình chăm sóc ni dưỡng giai đoạn hậu bị, đặc biệt giai đoạn cho ăn tự 8-13 tuần tuổi tránh tình trạng gà béo phát dục muộn - Cần có hệ thống nước tốt mưa to dẫn đến chuồng gà bị vào nước - Cần xây dựng thêm hệ thống xứ lý chất thải chăn nuôi 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Lũng Nguyễn Xuân Sơn (2003), “Sinh lý sinh sản ấp trứng gia cầm máy công nghiệp”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), “Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Bùi Hữu Đoàn (chủ biên), Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Huy Đạt & Nguyễn Thanh Sơn (2011) “Một số tiêu nghiên cứu chăn ni gia cầm” Đồn Xn Trúc (2018), “Triển vọng ngành chăn nuôi gia cầm”, Hội Chăn nuôi Việt Nam Giáp Thị Thu Huyền (2011) “Đánh giá khả sản xuất trứng gà Ai Cập, Lương Phượng nuôi hợp tác xã chăn nuôi gà giống Cường Thịnh, xã Đông Thọ-Yên Phong-Bắc Ninh”, luận văn thạc sĩ nông nghiệp 2011 Lê Hồng Mận (2007), “Kỹ thuật nuôi gà tập trung công nghiệp”, Sổ tay chăn ni gia cầm bền vững NXB Thanh Hóa Ngơ Giản Luyện (1994), “Nghiên cứu số tính trạng suất dòng chủng V1, V3, V5, giống gà thịt cao sản Hybro điều kiện Việt Nam”, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học cơng nghiệp Ngô Thị Kim Cúc Đỗ Quốc Phấn (2018), ”Năng suất sinh sản gà ISa Brown nuôi điều kiện chuồng hở Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi – Số 85 Tháng 3/2018 Nguyễn Duy Hoan (2007), ”Khả sinh trưởng phát dục gà hậu bị Grimaud nhập từ Pháp”, Tạp chí chăn ni số 12 – tập 10 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai & Bùi Hữu Đồn (1994), Giáo trình chăn ni gia cầm (1994), NXB Nông nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Quý Khiêm (2003), “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng Tam Hoàng”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam 12 Nguyễn Tất Thắng (2008), “ Đánh giá khả sinh trưởng, sức sản xuất hiệu chăn nuôi cho gà đẻ trứng giống thương phẩm ISA Brown nuôi theo phương thức công nghiệp trại Tám Lợi – Nam Sách – Hải Dương”, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp 13 Nguyễn Thị Hải (Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, 2010) “Nghiên cứu khả sản xuất giống gà thịt lông màu Sassao nuôi miền Bắc Việt Nam” 14 Nguyễn Thị Hiền ( Khóa luận tốt nghiệp, 2017), “Khả sản xuất đàn gà Phu Phan trắng nuôi trung tâm thực nghiệm bảo tồn vật nuôi – Viện chăn nuôi” 15 Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn, Hồng Thanh (2009), Giáo trình “Chăn ni gia cầm”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 36 16 Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), “Nghiên cứu khả sinh sản sản xuất gà Ri”, Luận văn thạc sỹ khoa học, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 17 Nguyễn Văn Thiện (1995), “Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi”, Nhà xuất Nông nghiệp 18 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Kim Oanh, Đỗ Thị Sợi & Lê Tiến Dũng (2008), “Khả sản xuất tổ hợp lai gà Ác Việt Nam gà Ác Thái Hòa”, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương 19 Tống Minh Phương, Hồng Thị Bích, Nguyễn Thị Hương (Tạp chí khoa học, Trường Đại học Hồng Đức, 2016) nghiên cứu “Khả sản xuất trứng gà Isa Brown gà Ai Cập nuôi Yên Định, Thanh Hóa” 20 Trần Cơng Xn, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Liên Hương, Đào Bích Loan (2001), “Kết Nghiên cứu khả sản xuất dịng gà Kabir ơng bà nhập nội nuôi Trung Tâm Nghiên cứu Gia Cầm Thuỵ Phưng” - Viện Chăn Nuôi, Báo cáo khoa học năm 2001, phần Nghiên cứu giống gia cầm, Viện Chăn Nuôi quốc gia, Hà Nội 8/2002 21 Trần Thành Long (1994), “Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp dịng gà thịt Hybro HV85”, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 22 Võ Bá Thọ (1996), “Kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp”, NXB Nơng Nghiệp Nước ngồi Chambers J.R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, part IV – poultry breeding and genetic, Edited by R D Crawfod – Elsevier – Amsterdam – Oxford – Newyork – Tokyo Brandsch H Biilchel H (1978), “Cơ sở nhân giống di truyền giống gia cầm”, NXB Khoa học Kỹ thuật Lener T.M and Taylor, (1987), “The interitance of egg priduction in the domeatic fow”, P.Amer, Hat 77, 1943 37 PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU TRÊN MINITAB 19 Descriptive Statistics: tuần8 tuần tuần 10 tuần 11 tuần 12 tuần 13 tuần 14 tuần 15 tuần 16 tuần 17 tuần 18 tuần 19 Statistics Descriptive Statistics: tuần8 tuần tuần 10 tuần 11 tuần 12 tuần 13 Variable Mean SE Mean StDev CoefVar tuần8 574,5 18,0 80,6 14,03 tuần 702,3 10,9 59,9 8,52 tuần 10 809,3 18,5 101,5 12,55 tuần 11 869,7 15,5 84,9 9,76 tuần 12 943,7 18,4 100,6 10,66 tuần 13 1077,3 18,3 100,4 9,32 tuần 14 1094,3 17,9 98,1 8,97 tuần 15 1233,7 13,0 71,1 5,76 tuần 16 1310,7 11,8 64,8 4,94 tuần 17 1369,0 22,8 125,1 9,14 tuần 18 1436,3 23,1 126,5 8,81 tuần 19 1454,7 25,6 140,1 9,63 38