Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM SÒ NÂU ĐANG ĐƯỢC LƯU GIỮ TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Hà Nội – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM SÒ NÂU ĐANG ĐƯỢC LƯU GIỮ TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Sinh viên thực : Nguyễn Phương Thảo MSV : 637519 Lớp : K63CNSHP Giáo viên hướng dẫn : Ths Trần Đông Anh Ths.Nguyễn Thị Luyện Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá sinh trưởng phát triển số chủng nấm sò nâu lưu giữ Học viện Nông nghiệp Việt Nam” trực tiếp thực hướng dẫn Ths Trần Đông Anh Ths Nguyễn Thị Luyện Số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng báo cáo Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc giúp đỡ cảm ơn Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Phương Thảo i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực phấn đấu thân, tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn tận tình cá nhân, tập thể đơn vị khác Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện, Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ sinh học thầy cô truyền đạt cho kiến thức thiết thực thời gian học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ths Nguyễn Thị Luyện, Bộ môn Công nghệ Vi sinh, khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, dạy bảo tạo điều kiện cho suốt q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Ngơ Xn Nghiễn, TS Nguyễn Thị Bích Thùy, ThS Trần Đơng Anh, KS Nguyễn Thị Huyền Trang, KS Ngơ Chí Quyền, Bộ môn Công nghệ Vi sinh, khoa Công nghệ sinh học giúp đỡ hướng dẫn thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực đề tài, tơi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị, bạn em Trung tâm đào tạo, Nghiên cứu Phát triển nấm ăn nấm dược liệu, Khoa Công nghệ Sinh học giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình dạy bảo tơi suốt năm học qua Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình ln bên tơi, chăm sóc, động viên tơi tồn thể bạn bè giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Phương Thảo ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Danh mục viết tắt vii Tóm tắt viii Phần I MỞ ĐẦU 1.2 Mục tiêu: 1.3 Yêu cầu: Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất nấm giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm giới 2.1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm sị 2.2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm sò giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm sò Việt Nam 2.3 Giới thiệu chung nấm sò 10 2.3.1 Vị trí phân loại 10 2.3.2 Chu trình sống nấm sị 10 2.3.3 Đặc điểm hình thái thể nấm sị 11 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng nấm sò 12 2.4.1 Các yếu tố ngoại cảnh 12 2.4.2 Yếu tố dinh dưỡng 14 2.5 Giá trị dinh dưỡng nấm sò: 15 2.5.1 Thành phần dinh dưỡng: 15 2.5.2 Thành phần acid amin: 16 2.5.3 Chất béo: 17 iii 2.5.4 Vitamin: 17 Phần III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Thời gian địa điểm: 19 3.2 Đối tượng, vật liệu, hóa chất thiết bị: 19 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 19 3.2.2 Vật liệu nghiên cứu: 19 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu: 20 3.3.1 Nội dung nghiên cứu: 20 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu: 21 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đánh giá sinh trưởng phát triển chủng nấm sị mơi trường nhân giống cấp 1: 26 4.2 Đánh giá sinh trưởng phát triển chủng nấm sị mơi trường nhân giống cấp 2: 28 4.3 Đánh giá sinh trưởng suất chủng nấm sị mơi trường ni trồng: 31 4.3.1 Sinh trưởng phát triển chủng nấm Sò nâu giai đoạn hình thành phát triển hệ sợi 31 4.3.2 Năng suất chủng nấm Sị nâu giai đoạn hình thành phát triển thể 32 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 5.1 Kết luận: 34 5.2 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng nấm số quốc gia giới giai đoạn 1990 - 2012 Bảng 2.2 Sản lượng nấm sò (Pleurotus spp.) số nước vào năm 1997 2010 Bảng 2.3 Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển số loại nấm sò 12 Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng số loài nấm sò (%) 15 Bảng 2.5 Thành phần acid amin (mg/100g nấm khô) 16 Bảng 2.6 Hàm lượng vitamin số loài nấm ăn 18 Bảng 4.1 Sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sị nâu mơi trường nhân giống cấp 26 Bảng 4.2 Sinh trưởng hệ sợi chủng nấm Sị nâu mơi trường nhân giống cấp 28 Bảng 4.3 Tốc độ sinh trưởng hệ sợi chủng Pleurotus spp môi trường mùn cưa có bổ sung chất dinh dưỡng 31 Bảng 4.4 Các tiêu thể cấu thành suất chủng nấm Pleurotus spp mơi trường mùn cưa có bổ sung chất dinh dưỡng: 32 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Chu kỳ sinh trưởng nấm sò 11 Hình 2.2 Các giai đoạn phát triển nấm sị 11 Hình 4.1 Hệ sợi chủng nấm sị nâu mơi trường PGA sau ngày 27 Hình 4.2 Hình ảnh chủng nấm sị nâu mơi trường thóc hạt sau 12 ngày cấy giống 29 Hình 4.3 Hình ảnh chủng nấm sị nâu mơi trường thóc hạt sau 15 ngày cấy giống 30 Hình 4.4 Hình ảnh hệ sợi chủng nấm Sị nâu ni trồng giá thể mùn cưa có bổ sung chất sau 16 ngày 31 Hình 4.5 Hình ảnh thể chủng nấm Sị nâu ni trồng giá thể mùn cưa có bổ sung chất 33 vi DANH MỤC VIẾT TẮT HSSH : Hiệu suất sinh học PGA : Potato Glucose Agar CV% : Sai số thí nghiệm 5% LSD : Độ lệch tiêu chuẩn mức ý nghĩa % CD : Chiều dài DK : Đường kính TGXHMQT : Thời gian xuất mầm thể TGBDTH : Thời gian bắt đầu thu hái vii TÓM TẮT Nấm ăn số nguồn thực phẩm sạch, chứa đầy đủ chất dinh dưỡng Hàm lượng protein nấm cao sữa chiếm 8,41% 47,42% trọng lượng khô với nhiều loại axit amin quan trọng, có 25% axit tự Protein nấm không giống protein động vật khơng gây xơ cứng động mạnh, khơng làm tăng cholesterol máu Nấm cịn chứa nhiều loại vitamin, chất xơ, chất khống Nấm sị cịn phát triển phế phụ phẩm hữu chủ yếu từ nông công nghiệp Việc sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp vừa tiết kiệm chi phí, hiệu kinh tế cao vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường Trong sản xuất có nhiều chủng nấm sị khác nhau, nhiên chủng nấm phù hợp với loại mục đích, u cầu điều kiện mơi trường khác người sử dụng Nhằm xác định chủng nấm sị có khả sinh trưởng tốt nhất, có suất đạt hiệu kinh tế cao nên tiến hành đề tài: “Đánh giá sinh trưởng phát triển số chủng nấm sò nâu lưu giữ Học viện Nông nghiệp Việt Nam” Thí nghiệm tiến hành mơi trường nhân giống cấp (PGA), môi trường nhân giống cấp giá thể nuôi trồng Kết xác định mơi trường nhân giống cấp P19 có tốc độ mọc hệ sợi nhanh nhất, đạt 5,25 (mm/ngày) Trên môi trường nhân giống cấp P10 có tốc độ mọc hệ sợi nhanh nhất, đạt 6,34 (mm) Trên giá thể ni trồng P10 có tốc độ sinh trưởng hệ sợi nhanh đạt 4,8 (mm) P19 cho hiệu suất sinh học cao nhất, đạt 36,92 % viii 4.2 Đánh giá sinh trưởng phát triển chủng nấm sò môi trường nhân giống cấp 2: Hệ sợi nấm sinh trưởng tốt không cần yếu tố dinh dưỡng, nhiệt độ độ ẩm, yếu tố độ xốp chất quan trọng Cơ chất xốp cung cấp đủ oxy cho tế bào sợi nấm trao đổi chất phát triển Tuy nhiên, chất xốp tạo khó khăn trình liên kết hệ sợi với Sự hình thành phát triển thể, chất lượng hiệu suất nấm phụ thuộc vào nhiều yếu tố chất ni trồng, điều kiện chăm sóc, đặc biệt yếu tố nguồn gen Chất lượng nguồn giống đóng vai trị lớn việc hình thành phát triển thể, từ định đến suất nấm ni trồng Vì muốn nâng cao hiệu sản xuất nấm việc nghiên cứu tạo nguồn giống chất lượng cao vô thiết yếu Chính tiến hành đánh giá sinh trưởng chủng nấm Sị nâu mơi trường nhân giống cấp kết thu sau Bảng 4.2 Sinh trưởng hệ sợi chủng nấm Sị nâu mơi trường nhân giống cấp Thời gian Sau ngày Giống Sau Sau Thời gian 11 13 kín chai (ngày) Đặc điểm hệ sợi P10 6,8 7,17 14 Hệ sợi trắng mỏng, P19 5,63 6,3 6,79 14,5 Sợi trắng mỏng P20 5,08 6,01 6,79 14,33 Sợi trắng, dày P50 5,72 6,03 6,52 14,33 Sợi trắng dày PSI 4,81 5,07 5,63 16,33 Sợi trắng, dày dặn CV% 7,4 5,3 7,8 5%LSD 0,75 0,59 0,95 Dựa vào bảng 4.2 hình 4.2 4.3 ta thấy độ dài hệ sợi chủng tăng dần theo thời gian, đặc biệt giai đoạn từ 11 ngày sau cấy đến 13 ngày sau cấy tốc độ hệ sợi phát triển nhanh nhất, sau theo thời gian hệ sợi phát triển chậm lại đến bao phủ toàn chai thóc Sau 13 ngày cấy giống P10, P19, P20 cho tốc độ hệ sợi nhanh so với chủng lại 28 Sau ngày sau cấy, chủng bắt đầu bung sợi, phân nhánh ăn sâu nguyên liệu đồng đều, sợi nấm màu trắng, mảnh thưa Tuy nhiên thời gian hệ sợi sinh trưởng phát triển kín nguyên liệu khác chủng Chủng P10, P20 P50 có thời gian hệ sợi lan kín chai nhanh sau 14 ngày sau 14,33 ngày Muộn chủng PSI sau 16,33 ngày sợi nấm phát triển kín chai Hình 4.2 Hình ảnh chủng nấm sị nâu mơi trường thóc hạt sau 12 ngày cấy giống 29 Hình 4.3 Hình ảnh chủng nấm sị nâu mơi trường thóc hạt sau 15 ngày cấy giống Sau 14 ngày hệ sợi chủng nấm phát triển kín chai thóc trừ chủng nấm PSI Lúc này, mật độ hệ sợi quan sát cho thấy chủng P20, P50, PSI dày, sợi màu trắng mượt, chủng P10 P19 mật độ sợi nấm trung bình với sợi nấm trắng, mảnh P20 P50 hệ sợi phát triển dày, sợi nấm màu trắng bị xù có xu hướng hình thành thể sớm Như thời gian, điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, độ thơng thống, nguyên liệu nuôi cấy giống chủng Pleurotus spp có đặc điểm hệ sợi khác Hệ sợi chủng nấm Pleurotus spp phát triển kín chai khơng có tỷ lệ nhiễm cho thấy mơi trường thóc hạt phù hợp để nhân giống nấm cấp 30 4.3 Đánh giá sinh trưởng suất chủng nấm sị mơi trường nuôi trồng: 4.3.1 Sinh trưởng phát triển chủng nấm Sị nâu giai đoạn hình thành phát triển hệ sợi Hình 4.4 Hình ảnh hệ sợi chủng nấm Sị nâu ni trồng giá thể mùn cưa có bổ sung chất sau 16 ngày Bảng 4.3 Tốc độ sinh trưởng hệ sợi chủng Pleurotus spp mơi trường mùn cưa có bổ sung chất dinh dưỡng Chỉ Tốc độ hệ sợi trung bình (mm/ngày) giai đoạn sinh trưởng tiêu sau Chủng ngày Ngày sau 11 sau 15 sau 19 sau 23 sau 27 kín ngày bịch P10 4,12 4,76 4,86 5,07 5,10 4,92 29,73 P19 3,47 4,75 4,93 4,83 4,66 4,50 30,13 P20 3,11 4,30 4,85 5,23 5,31 5,20 31,27 P50 3,45 4,72 5,22 5,27 4,95 4,75 31,73 PSI 3,07 4,14 4,58 4,85 4,81 4,62 31,07 5,9 6,4 5,2 3,4 3,6 4,4 0,37 0,52 0,46 0,31 0,36 0,31 2,45 CV% LSD0,05 Bảng 4.3 cho thấy tốc độ sinh trưởng hệ sợi chủng Pleurotus spp khác qua giai đoạn Giai đoạn 19 ngày sau cấy, hệ sợi phát triển nhanh Hệ sợi sinh 31 trưởng nhanh phân nhánh tạo thành mạng lưới chằng chịt làm cho mật độ hệ sợi tăng cao theo thời gian Phụ thuộc vào tốc độ sinh trưởng chủng nấm khác mà mật độ hệ sợi nấm khác Chủng P10 có tốc độ sinh trưởng hệ sợi trung bình nhanh (4,80 mm/ngày) Tuy chủng P50 có tốc độ sinh trưởng hệ sợi nhanh thứ (4,73 mm/ngày) chủng P50 có tốc độ hệ sợi giai đoạn cao chủng lại nên mật độ hệ sợi cao dày P10 Chủng nấm có tốc độ sinh trưởng chậm PSI (4,35 mm/ngày) 4.3.2 Năng suất chủng nấm Sị nâu giai đoạn hình thành phát triển thể Bảng 4.4 Các tiêu thể cấu thành suất chủng nấm Pleurotus spp mơi trường mùn cưa có bổ sung chất dinh dưỡng: Chỉ TGXHMQT TGBDTH DK mũ CD cuống HSSH (ngày) (ngày) (mm) (mm) (%) P10 42 44 33,58 13,33 32,85 P19 42 44 28,50 32,33 36,92 P20 42 44 28,08 25,17 30,11 P50 44 46 42,58 18,00 23,43 PSI 42 44 42,80 29,60 24,62 tiêu Chủng Dựa vào bảng 4.4 quan sát hình ảnh 4.5 chủng nấm cho thấy thời gian xuất mầm thể tương đương kích thước thể chủng PSI to trung bình đạt 42,8 (mm) Nhưng chủng P19 lại có HSSH cao đạt 36,92% Vì việc đánh giá sinh trưởng hệ sợi suất chủng nấm sị nâu mơi trường nhân giống cấp 1, cấp ni trồng có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng kĩ thuật nhân giống ni trồng nấm sị tảng quan trọng để tiến hành nghiên cứu nên cần đánh giá thêm nhiều chất điều kiện mơi trường khác 32 Hình 4.5 Hình ảnh thể chủng nấm Sị nâu ni trồng giá thể mùn cưa có bổ sung chất 33 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Trên môi trường nhân giống cấp (PGA) hệ sợi chủng nấm P19 có tốc độ sinh trưởng nhanh nhất, trung bình 5,28 mm/ngày với thời gian kín đĩa ngày chủng PSI có tốc độ sinh trưởng chậm nhất, trung bình 0,86 mm/ngày với thời gian kín đĩa 17 ngày Trên mơi trường nhân giống cấp (99% thóc hạt + 1% CaCO3), Chủng P10 P19 có tốc độ hệ sợi sinh trưởng đồng dao động từ 6,34 mm/ngày - 6,23 mm/ngày nhanh chủng lại Chủng PSI có tốc độ sinh trưởng hệ sợi chậm (5,167 mm/ngày) Trên môi trường nhân giống cấp nuôi trồng giá thể mùn cưa, giai đoạn hệ sợi chủng P10 (4,8 mm/ngày), P50 (4,73 mm/ngày) P20 (4,67 mm/ngày) có tốc độ sinh trưởng nhanh, mật độ hệ sợi cao so với chủng lại Trong môi trường nuôi trồng giai đoạn thể chủng P19 có HSSH cao (36,92%) sau chủng P10 (32,85%) P20 (30,11%) khả chống chịu sâu bệnh chủng Trong giai đoạn nuôi trồng yếu tố khách quan mùa vụ côn trùng gây bệnh nên hiệu suất sinh học khơng hồn tồn xác 5.2 Kiến nghị: Dựa kết đạt được, xin kiến nghị số việc sau: • Tiếp tục đánh giá sinh trưởng phát triển chủng nấm sò nâu môi trường nhân giống cấp 1, cấp với yếu tố khác nhau: nhiệt độ, mơi trường có tỷ lệ C/N khác để tìm điều kiện tối ưu cho phát triển chủng nấm • Tiếp tục đánh giá suất giống số chất nuôi trồng khác thời vụ khác để tìm điều kiện tối ưu cho phát triển chủng nấm • Chủng P19, P10 P20 có HSSH cao dễ bị ruồi sâu bệnh Nếu xét hiệu kinh tế chúng tơi kiến nghị trồng chủng nên nuôi trồng thể vào khoảng từ tháng - tháng 10 để tránh đợt sâu bệnh vệ sinh lán trại thường xuyên để có suất cao tránh bị thiệt hại 34 • Chủng P50 có khả chống chịu sâu bệnh cao => Cần nghiên cứu thêm để tìm tách gen có khả chống sâu bệnh để tăng cao suất chủng khác 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Cơng Phiên, 2012.Nấm - Dịng sản phẩm chủ lực Báo Sài Gịn Giải Phóng Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Duy Trình, Ngơ Xn Nghiễn (2012) Kĩ thuật trồng, chế biến, nấm ăn, nấm dược liệu Nhà xuất nông nghiệp 227 trang Đường Hông Dật (2003) Kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò, nấm hương mộc nhĩ Nhà xuất Hà Nội Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh (2011) Sổ tay hướng dẫn trồng nấm, Nxb Nông Nghiệp Lê Lý Thùy Trâm (2007) Bài giảng nấm ăn vi nấm Đại học bách khoa Đà Nẵng Nguyễn Hữu Đống (2003) Nuôi trồng sử dụng nấm ăn – nấm dược liệu Nhà xuất Nghệ An Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Ngô Xuân Nghiễn, Zani Federico, (2000) Nấm ăn – Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Lân Dũng (2004) Công nghệ nuôi trồng nấm, Tập Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Lân Dũng (2010) Công nghệ nuôi trồng nấm, Tập Nhà xuất Nông nghiệp 10 Nguyễn Lân Hùng, Lê Duy Thắng (2010) Nghề trồng nấm mùa hè Nhà xuất nơng nghiệp 11 Nhóm tri thức Việt (2014) Kỹ thuật gây trồng chăm sóc nấm Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin 12 Trịnh Tam Kiệt (2011) Nấm lớn Việt Nam, Tập (Tái lần thứ 2), Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ 13 Trịnh Tam Kiệt (2012) Nấm lớn Việt Nam, Tập Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ 14 Trịnh Tam Kiệt (2013) Nấm lớn Việt Nam, Tập Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 15 Trịnh Tam Kiệt (2014) Danh mục nấm lớn Việt Nam, tái lần thứ NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Sổ tay nuôi trồng nấm ăn nấm chữa bệnh Nhà xuất Văn hóa dân tộc 36 Tài liệu tiếng anh 17 Iwona Golak-Siwulska et al.(2018) Bioactive compounds and medicinal properties of Oyster mushrooms (Pleurotus sp.) https://www.sciendo.com/article/10.2478/fhort-20180012 18 Chang S.T.(1999).”World production of cultivated edible and medicinal mushrooms in 1997 with emphasis on Lentinus edodes (Berk.) Sing in China International J.Med.Mush.1:291-300 19 Li Y (2012) Present development situation and tendency of edible mushroom industry in China Mushroom Sci.18:3-9 20 United States Department of Agriculture (USDA) (2014) Mushrooms.National Agricultural Statistics Service, Agricultural Statistics Board.17 21 Sanchez J.E and Mata G (2012) Hongos Comestibles en Iberoamérica: investigacion desarrollo en unentorno multicultural El Colegio de la Frontera Sur.Tapachula, México.(in Spanish, 393p) 22 Royse D.J (2013) “Trends in mushroom production worldwide.” Pages: 38-47 In: Proceedings of the 7th International Symposium on Mushrooms in Brazil, Manaus, Brazil 23 Yamanaka K.(2011) “Mushroom cultivation in Japan.” World Society Mushroom Biology and Mushroom Products Bulletin 4:1-10 http://wsmbmp.org/Bulletin_4_Content.html 24 Royse D.J (2014) “Aglobal perspective on the high five: Agaricus, Pleurotus, Lentinula, Auricularia and Flammulina” Proceedings of the 8th International Conference on Mushroom Biology and Mushroom Products (ICMBMP8) 25 Amin M.Z.M., Azahar Harun and Mohd Amirul Mukmin Abdul Wahab (2014) “status and potential of mushroom industry in Malaysia” Economic and Technology Management Review, vol 9b: 103 – 111 26 Kirbag S and Akyuz M 2008a, “Effect of various agro-residues on growing periods, yield and biological efficiency of Pleurotus eryngii”, Journal of Food, Agriculture and Environment, 6(3/4), pp.402-405 27 United States Department of Agriculture (USDA) (2014) Mushrooms.National Agricultural Statistics Service, Agricultural Statistics Board.17 http://usda.mannlib.cornell.edu/usda/current/Mush/Mush-08-20-2014.pdf (Accessed August 26 2014) 28 FAOStat (2004- 2012) https://www.faostat.org Truy cập ngày 13/6/2022 37 PHỤ LỤC Thí nghiệm BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3NGAY FILE TN1 10/ 7/22 22:58 :PAGE Toc sinh truong he soi cua chung nam so 38aut ren moi truong cap VARIATE V003 3NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CHUNG$ 38.2045 9.55113 166.22 0.000 * RESIDUAL 10 574599 574599E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 38.7791 2.76994 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5NGAY FILE TN1 10/ 7/22 22:58 :PAGE Toc sinh truong he soi cua chung nam so 38aut ren moi truong cap VARIATE V004 5NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CHUNG$ 42.9925 10.7481 317.37 0.000 * RESIDUAL 10 338664 338664E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 43.3312 3.09508 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7NGAY FILE TN1 10/ 7/22 22:58 :PAGE Toc sinh truong he soi cua chung nam so 38aut ren moi truong cap VARIATE V005 7NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CHUNG$ 40.4193 10.1048 170.54 0.000 * RESIDUAL 10 592534 592534E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 41.0118 2.92941 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1 10/ 7/22 22:58 :PAGE Toc sinh truong he soi cua chung nam so 38aut ren moi truong cap MEANS FOR EFFECT CHUNG$ CHUNG$ p10 p19 p20 p50 PSI NOS 3 3 3NGAY 4.31667 4.41667 3.87000 3.30333 0.110000 5NGAY 5.22333 5.60667 5.08333 4.40667 0.960000 7NGAY 5.70333 5.73000 5.67000 5.32667 1.52000 SE(N= 3) 0.138396 0.106249 0.140539 5%LSD 10DF 0.436089 0.334794 0.442843 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1 10/ 7/22 22:58 :PAGE Toc sinh truong he soi cua chung nam so 38aut ren moi truong cap F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION – VARIATE 3NGAY GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 3.2033 STANDARD DEVIATION C OF V |CHUNG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.6643 0.23971 7.5 0.0000 38 | | | | 5NGAY 7NGAY 15 15 4.2560 4.7900 1.7593 1.7116 0.18403 0.24342 4.3 0.0000 5.1 0.0000 Thí nhiệm BALANCED ANOVA FOR VARIATE FILE TN2 10/ 7/22 23: :PAGE Toc sinh truong he soi cua chung nam so nau tren moi truong cap VARIATE V003 9NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CHUNG$ 2.86745 716863 4.33 0.028 * RESIDUAL 10 1.65634 165634 * TOTAL (CORRECTED) 14 4.52380 323128 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 11 FILE TN2 10/ 7/22 23: :PAGE Toc sinh truong he soi cua chung nam so nau tren moi truong cap VARIATE V004 11NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CHUNG$ 4.77749 1.19437 9.45 0.002 * RESIDUAL 10 1.26454 126454 * TOTAL (CORRECTED) 14 6.04203 431573 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 13 FILE TN2 10/ 7/22 23: :PAGE Toc sinh truong he soi cua chung nam so nau tren moi truong cap VARIATE V005 13NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CHUNG$ 2.83387 708467 2.73 0.090 * RESIDUAL 10 2.59775 259775 * TOTAL (CORRECTED) 14 5.43161 387972 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN2 10/ 7/22 23: :PAGE Toc sinh truong he soi cua chung nam so nau tren moi truong cap MEANS FOR EFFECT CHUNG$ CHUNG$ p10 p19 p20 p50 PSI NOS 3 3 6.00000 5.62967 5.08333 5.71733 4.80567 11 6.80300 6.29533 6.01133 6.02667 5.06833 13 6.23400 6.78867 6.79500 6.51933 5.62800 SE(N= 3) 0.234971 0.205308 0.294264 5%LSD 10DF 0.740403 0.646933 0.927238 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN2 10/ 7/22 23: :PAGE Toc sinh truong he soi cua chung nam so nau tren moi truong cap F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN (N= 15) NO OBS STANDARD DEVIATION C OF V |CHUNG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 39 | | | | 9NGAY 11NGAY 13NGAY 15 15 15 5.4472 6.0409 6.3930 0.56844 0.65694 0.62287 0.40698 0.35560 0.50968 7.5 0.0276 5.9 0.0022 8.0 0.0900 Thí nghiệm BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY FILE TN3 11/ 7/22 13:25 :PAGE Toc sinh truong he soi cua chung nam tren moi truong mun cua co bo sung din VARIATE V003 NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CHUNG$ 2.13477 533693 12.73 0.001 * RESIDUAL 10 419200 419200E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 2.55397 182427 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY11 FILE TN3 11/ 7/22 13:25 :PAGE Toc sinh truong he soi cua chung nam tren moi truong mun cua co bo sung din VARIATE V004 NGAY11 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CHUNG$ 1.02217 255543 3.07 0.069 * RESIDUAL 10 833600 833600E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 1.85577 132555 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY15 FILE TN3 11/ 7/22 13:25 :PAGE Toc sinh truong he soi cua chung nam tren moi truong mun cua co bo sung din VARIATE V005 NGAY15 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CHUNG$ 615293 153823 2.38 0.121 * RESIDUAL 10 647600 647600E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 1.26289 902066E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY19 FILE TN3 11/ 7/22 13:25 :PAGE Toc sinh truong he soi cua chung nam tren moi truong mun cua co bo sung din VARIATE V006 NGAY19 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CHUNG$ 517267 129317 4.44 0.026 * RESIDUAL 10 290933 290933E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 808200 577286E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY23 FILE TN3 11/ 7/22 13:25 :PAGE Toc sinh truong he soi cua chung nam tren moi truong mun cua co bo sung din VARIATE V007 NGAY23 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 40 CHUNG$ 760466 190117 4.80 0.020 * RESIDUAL 10 396466 396466E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 1.15693 826381E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY27 FILE TN3 11/ 7/22 13:25 :PAGE Toc sinh truong he soi cua chung nam tren moi truong mun cua co bo sung din VARIATE V008 NGAY27 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CHUNG$ 998626 249657 8.59 0.003 * RESIDUAL 10 290667 290667E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 1.28929 920924E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY KIN FILE TN3 11/ 7/22 13:25 :PAGE Toc sinh truong he soi cua chung nam tren moi truong mun cua co bo sung din VARIATE V009 NGAY KIN KIN KIN KIN KIN KIN KIN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CHUNG$ 25.3707 6.34267 3.49 0.050 * RESIDUAL 10 18.1867 1.81867 * TOTAL (CORRECTED) 14 43.5573 3.11124 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN3 11/ 7/22 13:25 :PAGE Toc sinh truong he soi cua chung nam tren moi truong mun cua co bo sung din MEANS FOR EFFECT CHUNG$ CHUNG$ P10 P19 P20 P50 PSI SE(N= 5%LSD NOS 3 3 3) 10DF CHUNG$ P10 P19 P20 P50 PSI NOS 3 3 NGAY 4.12000 3.47333 3.10667 3.45333 3.07000 NGAY11 4.75667 4.75333 4.30333 4.72000 4.14000 NGAY15 4.86000 4.93000 4.84667 5.21667 4.58333 NGAY19 5.07000 4.83000 5.23000 5.27333 4.84667 0.118209 0.372480 0.166693 0.525257 0.146924 0.462963 0.984773E-01 0.310306 NGAY23 5.10000 4.66000 5.31000 4.95000 4.81333 NGAY27 4.92667 4.45000 5.20000 4.75000 4.62000 NGAY KIN 29.7333 31.7333 28.4667 31.5333 31.6000 SE(N= 3) 0.114959 0.984322E-01 0.778603 5%LSD 10DF 0.362240 0.310163 2.45341 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN3 11/ 7/22 13:25 :PAGE Toc sinh truong he soi cua chung nam tren moi truong mun cua co bo sung din F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NGAY GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 3.4447 STANDARD DEVIATION C OF V |CHUNG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.42711 0.20474 5.9 0.0007 41 | | | | NGAY11 NGAY15 NGAY19 NGAY23 NGAY27 NGAY KIN 15 15 15 15 15 15 4.5347 4.8873 5.0500 4.9667 4.7893 30.613 0.36408 0.30034 0.24027 0.28747 0.30347 1.7639 0.28872 0.25448 0.17057 0.19911 0.17049 1.3486 42 6.4 5.2 3.4 4.0 3.6 4.4 0.0685 0.1214 0.0256 0.0205 0.0030 0.0496