Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KẾ TỐN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - - NGUYỄN THU NGÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨN OCOP CHO KHOAI SỌ TẠI XÃ KHÁM LẠNG, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨN OCOP CHO KHOAI SỌ TẠI XÃ KHÁM LẠNG, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG Người thực : NGUYỄN THU NGÂN Lớp : K64QTKDA MSV : 646226 Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Giảng viên hướng dẫn : TS LÊ THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu q trình hồn thiện KLTN em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Thầy Cô hướng dẫn Để hoàn thành chuyên đề báo cáo KLTN trước hết em xin gửi đến quý Thầy Cô giáo khoa Kế toán Quản trị kinh doanh, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, chúng em xin gửi đến Cô Lê Thị Thu Hương người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề KLTN lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, phòng ban xã Khám Lạng, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, cung cấp số liệu thực tế cho em tìm hiểu thực tiễn địa phương để thực đề tài KLTN Đồng thời Học viện tạo cho em có hội trải nhiệm, tìm hiểu thực tế Qua đề tài KLTN em nhận nhiều điều mẻ bổ ích việc xây dựng kiến thức thân để giúp ích cho cơng việc sau thân Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình khảo sát thực tế, hoàn thiện chuyên đề chúng em khơng tránh khỏi sai sót,chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy Cô để kiến thức chúng em lĩnh vực hồn thiện đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thu Ngân i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC SƠ ĐỒ v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Kết nghiên cứu dự kiến PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài tiệu 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Khung phân tích 30 2.2.2 Thu thập số liệu 31 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm địa bàn 34 3.1.1 Đặc điểm chung xã Khám Lạng 34 ii 3.2 Đặc điểm giống khoai sọ 39 3.2.1 Nguồn gốc giống khoai sọ 39 3.2.2 Giống khoai sọ Xã Khám Lạng 39 3.2.3 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chuẩn OCOP sản phẩm khoai sọ xã Khám Lạng, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 40 3.3.4 Đánh Giá xếp hạng OCOP 61 3.3 Đề xuất giải pháp 66 3.3.1.Giải pháp nâng cao sản phẩm sức mạnh cộng đồng 66 3.3.2 Giải pháp nâng cao khả tiếp 69 3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng khoai sọ 70 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 4.1 Kết luận 71 4.2 Kiến nghị 72 4.2.1 Đối với nhà nước 72 4.2.2 Đối với địa phương 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 76 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Cơ cấu kinh tế xã Khám Lạng năm 2020-2021(%) 36 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể nguồn gốc giống khoai sọ 41 Biểu đồ 3.3: biểu đồ thể tạo giá trị gia tăng 42 Biểu đồ 3.4: Năng lực sản xuất đáp ứng nhu cầu phân phối 43 Biểu đồ 3.5: Sơ đồ đánh giá mức độ quan tâm mơi trường q trình sản xuất 44 Biểu đồ 3.6: Tình hình sử dụng lượng bền vững trình sản xuất 45 Biểu đồ 3.7: khảo sát tính hồn thiện bao bì 46 Biểu đồ 3.8: Tình hình tham gia loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh 48 Biểu đồ 3.9: Tình hình sử dụng nguồn lực lao động địa phương 49 Biểu đồ 3.10: Tình hình tăng trưởng sản xuất kinh doanh 50 Bảng 3.11: Khu vực phân phối sản phẩm khoai sọ xã Khám Lạng 51 Biểu đồ 3.12: Đánh giá kích cỡ ,hình dạng bề ngồi khoai sọ 53 Biểu đồ 3.13: Đánh giá độ chín, màu sắc khoai sọ 54 Biểu đồ 3.14: Biểu đồ đánh giá mùi vị khoai sọ 55 Biểu đồ 3.15: Đánh giá tính đầy đủ khoai sọ 56 Biểu đồ 3.16: Đánh giá kết cấu, cách đặt 57 Biểu đồ 3.17: Đánh giá tính độc đáo sản phẩm 59 Biểu đồ 3.18: Đánh giá hội thị trường toàn cầu 61 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình đánh giá sản phẩm OCOP cấp huyện 17 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình đánh giá sản phẩm OCOP cấp thành phố 19 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ quy trình đánh giá sản phẩm cấp quốc gia 22 Sơ đồ 1.4: Sơ đồ khung phân tích đánh giá khả đáp ứng tiêu chuẩn OCOP 30 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Vị trí địa lý xã Khám Lạng 34 Hình 3.2: Bao bì sản phẩm khoai sọ HTX khoai sọ Khám Lạng 47 Hình 3.3: hình ảnh khoai sọ Khám Lạng 55 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết đầy đủ Từ viết tắt HTX Hợp tác xã CEO Chief Executive Officer- giám đốc điều hành SX Sản xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn HDQT Hội đồng quản trị HDTV Hội đồng thành viên ATTP An toàn thực phẩm vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Xuất phát từ vai trò sản phẩm địa phương u cầu khách quan q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm địa phương Việt Nam có vị trí quan trọng Trong thời gian qua, nhiều địa phương nước lựa chọn sản phẩm “đặc sản”, truyền thống, có giá trị địa phương để đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, dẫn địa lý nước số nước giới ví dụ như: Gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội); trà Tân Cương (Thái Nguyên); miến dong Bình Liêu (Quảng Ninh)… Đây tiền đề quan trọng để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm địa phương Cây lương thực chiếm vị trí quan trọng đời sống người trải qua bề dày lịch sử, nghề trồng lương thực trở thành phận quan trọng thiếu nông nghiệp, mang lại hiệu kinh tế cao Huyện Lục Nam địa phương có diện tích đất nơng nghiệp rộng tỉnh Bắc Giang Vào đầu năm 90, huyện Lục Nam chuyển đổi phương thức xen canh để phù hợp với khí hậu mang tới hiệu kinh tế cao Cây khoai sọ dân nơi lựa chọn để đưa vào canh tác Do hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu nên khoai sọ phát triển tốt, cho suất cao Khoai sọ trồng nhiều thị trường bao tiêu, chuỗi liên kết không khả quan, thị trường tiêu thụ chưa ổn định Trước hết, sản xuất khoai sọ huyện Lục Nam, chuỗi liên kết giá trị hàng hóa sản phẩm khoai sọ thiếu mang tính chất tạm thời bao tiêu sản phẩm xuất đáp ứng nhu cầu phân phối, Hợp đồng với đơn vị thu mua khoai sọ đơn vị cung cấp yếu tố đầu vào để đảm bảo nguồn đầu vào, đầu ổn định cho sản xuất khoai sọ hướng tới sản xuất quy mô lớn d Liên kết sản xuất Các hộ chưa có liên kết với để sản xuất dẫn tới đầu vào, đầu không ổn định Để khắc phục điều hộ cần xây dựng hợp đồng liên kết với bên cung cấp nguyên vật liệu đầu vào đầu cho khoai sọ, để đảm bảo nguyên liệu đầu vào đảm bảo chất lượng, đầu cho khoai sọ ổn định e Bảo vệ mơi trường q trình sản xuất Trước hết phải trọng đến việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cách tăng cường biện pháp tuyên truyền, vận động để người dân ý thức việc sản xuất nông nghiệp phải đôi với bảo vệ mơi trường, giúp nâng cao tính thích ứng với biến đổi xấu khí hậu Tổ chức tập huấn cho cán kỹ thuật, dự báo viên cấp sở việc sử dụng thuốc BVTV, quản lý dịch bệnh, sâu hại trồng rau màu; Đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc BVTV danh mục cho phép thu gom, xử lý bao bì cách sau sử dụng; Xây dựng nhiều mơ hình trình diễn sử dụng thuốc BVTV góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm nông dân sản xuất theo hướng nông nghiệp sinh thái bền vững, giảm thiểu ô nhiễm môi trường… Cần ứng dụng rộng rãi cơng nghệ phịng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) phòng trừ sâu bệnh trồng Nhân rộng mơ hình sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao, ứng dụng công nghệ vào sản xuất Kiểm soát chặt chẽ việc lưu hành sử dụng thuốc BVTV khơng có danh mục cho phép Sau phun thuốc phải bảo đảm thời gian cách ly thu hoạch sản phẩm… Các cơng tác góp phần giúp nơng dân sử dụng thuốc hóa học đồng ruộng cách đắn, phù hợp, tiết kiệm, đảm bảo môi trường sinh 68 thái sức khỏe người sử dụng Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định hanh, có minh chứng triển khai áp dụng 3.3.1.2 Phát triển sản phẩm Xây dựng thương hiệu cho khoai sọ khám lạng Tạo bao bì nhãn mác cho sản phẩm cách bắt mắt từ khoai sọ Khám Lạng có thương hiệu tới với người tiêu dùng Tổ chức hội chợ, triển lãm nhằm quảng bá ưu sản phẩm khoai sọ xã Khám Lạng Thơng qua hình thức để tìm kiếm mở rộng thị trường nước nước ngồi Xây dựng đăng kí thương hiệu khoai sọ Khám Lạng để giúp nông sản nhiều người biết đến nâng cao giá trị sản phẩm tỉnh nhà 3.3.1.3 Sức mạnh cộng đồng Cần đào tạo cán chuyên ngành, cán khuyến nông nắm vững kĩ thuật thông tin tiêu thụ để hỗ trợ thêm cho bà nông dân Mở thêm lớp tập huấn ngắn hạn để huấn luyện kĩ thuật canh tác cho người canh tác khoai sọ Bên cạnh đó, việc thành lập tổ liên gia tổ chức, hợp tác xã trồng khoai sọ, để giúp người dân trao đổi, học hỏi, giúp đỡ lẫn kĩ thuật kinh nghiệm, vấn đề vốn, đồng thời hình thức liên kết sức mạnh để người trồng khoai sọ tham gia trực tiếp vào thị trường tránh tình trạng bị ép giá 3.3.2 Giải pháp nâng cao khả tiếp 3.3.2.1 Tiếp thị a Tổ chức thị trường Nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng để chủ động tổ chức thị trường tháo gỡ khó khăn từ đầu vụ thu hoạch; tăng cường công tác tiếp thị, thông tin dự báo thị trường hình thức tổ chức liên kết kinh doanh, hình thành mạng lưới đại lý, bao tiêu sản phẩm, có sách khuyến khích lợi ích vật chất để nhân rộng mạng lưới huyện mà 69 vươn xa huyện, tỉnh, nước khu vực có nhu cầu Để làm điều cần có thích đáng cấp quyền xã huyện, tỉnh mà vấn đề trước hết mở rộng nâng cấp sửa chữa đường giao thông nông thôn, thông tin liên lạc b Quản lý thị trường Nhà nước cần có biện pháp quản lý thị trường, giảm lượng khoai sọ nhập vào từ Trung Quốc, Thái Lan đảm bảo tính ổn định thị trường khoai sọ nước Để có mẫu mã đẹp, chất lượng khoai sọ tốt tạo chỗ đứng thị trường, bà cần phải làm tốt, nắm vững kĩ thuật thời điểm thu hoạch Khi thu hoạch tránh làm bầm dập, trầy sát Để mở rộng thị trường tiêu thụ, nông hộ quan tâm đến việc tăng sản lượng mà đặc biệt ý đến chất lượng sản phẩm Như trình lưu thông, tiêu thụ diễn dễ đàng, 3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng khoai sọ Để nâng tầm giá trị khoai sọ, bà nhân dân cần tập trung áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất khoai sọ tiến tới xây dựng vùng khoai sọ an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP để nâng chất lượng khoai sọ lên tầm cao Các hộ cần tham gia HTX để kiểm tra định kỳ tiêu ATTP 70 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sản phẩm tiềm khoai sọ xã Khám Lạng qua nghiên cứu sản phẩm phát triển dựa mạnh địa phương, sản phẩm có tiềm phát triển tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP xã Khám Lạng, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang năm 2020-2021 Từ kết nghiên cứu trên, ta nhận thấy xã Khám Lạng vùng đất có nhiều thuận lợi để phát triển nông nghiệp ngắn ngày, đặc biệt khoai sọ Khoai sọ trồng chủ lực mang lại thu nhập người dân Nhưng qua khảo sát tình hình canh tác tiêu thụ, thấy nơi gặp số khó khăn sản xuất chưa bền vững, quy mơ cịn lẻ tẻ, bao tiêu đầu chậm, giá bấp bênh Kết đánh giá tiềm phát triển OCOP cho khoai sọ 100 hộ, cho thấy tổ chức sản xuất khoai sọ manh mún, liên kết hợp tác lỏng lẻo, lực sản xuất hạn chế, sản phẩm chưa cấp nhãn dán, xuất xứ nguồn gốc rõ ràng, khả phân phối cịn hạn chế… Nhìn chúng hộ tận dụng số điểm mạnh mạnh điều kiện tự nhiên, nguồn lực địa phương canh tác khoai sọ Ngoài hộ chưa phát huy hết lực vùng Chiếu theo tiêu chí Bộ đánh giá sản phẩm OCOP sản phẩm khoai sọ nơi đạt sao, khoai sọ phát triển sản phẩm hồ sơ để dự thi OCOP cấp huyện Để nâng cao đáp ứng tiêu chí OCOP đề hộ gia đình cần tham gia vào hợp tác xã để liên kết khâu sản xuất, đầu cách ổn định cho sản phẩm Xây dựng nhãn hiệu tập thể, hoan thiện công tác kiểm tra đánh giá chất lượng cho khoai sọ Bên cạnh sản phẩm cần tập trung phát triển sản phẩm sâu hồn thiện bao bì tốt Sản phẩm khoai sọ có quy mơ 71 sản xuất tương đối so với tỉnh tỉnh thành lân cận, nên có hội tiếp cận thị trường nước lớn, cịn thị trường ngồi nước chưa đủ quy mơ Khoai sọ có tiềm trở thành sản phẩm thương hiệu tỉnh Bắc Giang Tuy nhiên để đạt kết phân hạng OCOP cao cần phát triển hoàn thiện Đề án “ Chương trình xã sản phẩm tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến năm 2030” Chương trình phát triển kinh tế, thực phần Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, gắn với phong trào khởi nghiệp đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi Trọng tâm Chương trình sản phẩm, bao gồm nghiên cứu phát triển, hoàn thiện sản phẩm, thiết kế bao bì, mẫu mã, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, tổ chức sản xuất xúc tiến thương mại Các giải pháp nâng cao khả đáp ứng tiêu chí chương trình giúp hộ phát huy tác tiềm đạt sản phẩm OCOP tương lai 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với nhà nước Để phát huy mạnh nơng nghiệp địa phương việc quan tâm từ nhà nước quan trọng việc phát triển nông thôn Nhà nước nên xây dựng quỷ đầu tư nông nghiệp nông thôn để trở thành công cụ chủ yếu thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân Các quỹ khuyến khích xây dựng mơ hình quản lý đầu tư mới, hiệu cao Nhà nước chia sẻ rủi ro dịch vụ bảo hiểm Khu vực nông thôn thực hệ thống bảo lãnh cho vay với nhiều ưu đãi so với mặt chung Nhà nước cần xem xét cho vay vốn đầu tư cơng trình thủy lợi để chủ động tưới tiêu cho nghành nơng nghiệp nói chung phát triển canh tác khoai sọ 72 nói riêng Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi sách đất đai thuế đất để bà ổn định sống Nhà nước cần tiếp tục định hướng ban hành sách khuyến khích hỗ trợ phù hợp cho địa phương, doanh nghiệp, người dân phát triển sản phẩm OCOP gắn với sản phẩm nông nghiệp Đồng thời dành nguồn lực thích hợp cho cơng tác xúc tiến quảng bá sản phẩm 4.2.2 Đối với địa phương Địa phương xã Khám Lạng tùy theo điều kiện cụ thể tiềm năng, lợi riêng để lựa chọn sản phẩm độc đáo xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị gia tăng thu nhập cho người dân Do quyền sở cần xác định rõ đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội địa phương, thuận lợi, khó khăn có khả dự báo, xác định sản phẩm phát triển để xây dựng thương hiệu, đặc biệt sản phẩm nông sản, ngành, nghề truyền thống địa phương, từ có kế hoạch nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ; đưa Chương trình OCOP vào nghị cấp ủy, kế hoạch, chương trình cơng tác đạo trọng tâm quyền địa phương Trên sở nắm vững đặc điểm địa phương cấp huyện cụ thể hóa thành chương trình, kế hoạch để tổ chức thực địa bàn Công tác tuyên truyền quảng bá, quảng cáo chương trình cần tiếp tục trọng để nâng cao nhận thức người dân Tăng cường mối liên kết vùng, tỉnh cần tổ chức cho đoàn doanh nghiệp, nhà nhập nước đến tham quan, khảo sát thực tế việc sản xuất sản phẩm Xã Khám Lạng cần xây dựng sách hỗ trợ người nơng dân kỹ thuật , đạo tạo tập huấn nâng cao khả quản lý, dụng nguồn lực có hiệu quả, cung cấp cấp giống, phân bón sách hỗ trợ đầu cho bà 73 Tăng cường đội ngũ khuyến nông thôn bản, phát huy vai trị họ kinh tế hộ nơng thơn Xây dựng cấu kinh tế hợp lí, tạo lập thị trường kinh doanh ổn định cho người dân 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Chính phủ 2018, Quyết định 490/QĐ-TTg 2018 phê duyệt “Chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2018-2020” Cổng thông tin điện tử Bắc Giang, 2019, Triển khai Đề án “Chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2030.” Thủ tướng phủ, 2019, Số 1048/QĐ-TTg Quyết Định Về việc ban hành Bộ Tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình xã sản phẩm Đăng Huy Hậu ,2017, “Thành công OCOP - Kinh nghiệm Quảng Ninh”, https://nongnghiep.vn/thanh-cong-ocop -kinh-nghiem-cua-quangninh- d187823.html 75 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 2: GIẤY XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ phiếu Xã: Khám Lạng Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Giới tính: Nam\ Nữ Loại hộ: Trình độ: Giàu = 1; Trung bình = 2; Nghèo = PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ (tính số người thường trú) 1.1 Số nhân khẩu: 1.2 Số lao động gia đình: Số lao động phi nông nghiệp……………… PHẦN II: NGUỒN THU CỦA HỘ 2.1 Nguồn thu lớn hộ năm qua: - Nông nghiệp = - Nguồn thu khác = 2.2 Nguồn thu lớn hộ từ nông nghiệp: -Trông trọt hàng năm = - Chăn nuôi = - NTTS = - Cây lâu năm = 2.3 Ngành sản xuất hộ: - Ngành nông nghiệp = - Ngành khác = 2.4 Sản xuất hộ nơng nghiệp: - Trồng trọt hàng năm = - Chăn nuôi = - NTTS = - Cây lâu năm = 76 PHẦN III: SẢN PHẨM VÀ SỨC MẠNH CỘNG ĐỒNG 1: Hộ sử dụng giống có nguồn gốc từ đâu? Sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc tỉnh 50% Sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc tỉnh từ 50% đến 75% Sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc tỉnh từ 75% đến 100% 2: Giống trồng vụ mùa cung cấp từ đâu? ……………………………………………………………………… 3: Hộ thường làm sau thu hoạch khoai sọ? Phân loại Sơ chế (rửa, làm sạch,…) Ứng dụng công nghệ cao trồng, sơ chế Ứng dụng công nghệ cao trồng, sơ chế, bảo quản (nâng cao chất lượng sản phẩm/giữ chất lượng ổn định trình bảo quản…) 4: Hộ làm phương pháp để bảo quản khoai sọ …………………………………………………………………………… 5: Hộ sử dụng loại máy móc q trình canh tác …………………………………………………………………………… 6: Quy mô sản xuất hộ Có lực, quy mơ sản xuất mức độ nhỏ Có lực, quy mơ sản xuất trung bình Có lực, quy mơ sản xuất lớn Có lực, quy mơ sản xuất lớn, đáp ứng thị trường xuất 7: Trong trình sản xuất hộ có quan tâm tới vấn đề bảo vệ mơi trường? Có quan tâm (bằng hoạt động cụ thể) đến tác động mơi trường q trình sản xuất Có đánh giá tác động mơi trường/kế hoạch bảo vệ môi trường (hoặc tương đương) chưa theo quy định hành 77 Có đánh giá tác động mơi trường/kế hoạch bảo vệ môi trường (hoặc tương đương) theo quy định hành Có đánh giá tác động mơi trường/kế hoạch bảo vệ môi trường (hoặc tương đương) theo quy định hành; có minh chứng triển khai/áp dụng Có đánh giá tác động môi trường/kế hoạch bảo vệ môi trường (hoặc tương đương) theo quy định hành; có minh chứng triển khai/áp dụng; có sử dụng/tái chế phụ phẩm, chất thải trình sản xuất 8: Hộ sử lý rác thải sản xuất nào? 9: Hộ có sử dụng lượng, cơng nghệ thân thiện bền vững q trình sản xuất? Khơng sử dụng lượng đại, bền vững, đáng tin cậy (sạch, tái tạo,…)/cơng nghệ thân thiện mơi trường Có sử dụng lượng đại, bền vững, đáng tin cậy (sạch, tái tạo,…)/công nghệ thân thiện môi trường 10: Loại máy móc hộ áp dụng sản xuất 11: Nguồn gốc ý tưởng sản phẩm? Phát triển dựa sản phẩm nhà sản xuất khác, thay đổi nhãn hiệu Phát triển dựa sản phẩm nhà sản xuất khác, có cải tiến chất lượng, bao bì Phát triển dựa ý tưởng mình, sản phẩm chưa có thị trường Phát triển ý tưởng gắn với bảo tồn sản phẩm truyền thống/đặc sản/thế mạnh địa phương 78 12: Sản phẩm có bao bì riêng khơng? Có Khơng 13: Loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh hộ? Hộ gia đình Cơng ty TNHH thành viên Công ty TNHH thành viên HTX theo luật 2012 14: Nguồn lao động sử dụng trình sản xuất? Lao động địa phương Lao động địa phương 15: Nguồn lao động gia đình có chủ yếu từ đâu, hình thức thuê lao động hộ 16: Tình hình tăng trưởng sản xuất hộ? Tăng 10% Tăng 10% Giảm 17: Nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng sản xuất kinh doanh hộ giảm 18: Hộ có th sử dụng kế tốn Khơng có kế tốn th kế tốn có u cầu, thời vụ Có kế tốn, cơng tác kế tốn sử dụng thường xuyên Có tổ chức hệ thống kế tốn 19: Lý hộ khơng sử dụng kế tốn 79 Phần IV: Khả tiếp thị 1: Khoai sọ sau thu hoạch tiêu thụ đâu? Thị trường huyện Thị trường ngồi huyện có đại diện,/ đại lý phân phối Thị trường ngồi huyện có đại diện đại lý phân phối 2: Các đại lý phân phối khoai hộ? 3: Tổ chức kinh doanh phân phối sản phẩm? Khơng có người chịu trách nhiệm quản lý phân phối Có người chịu trách nhiệm quản lý phân phối Có phận/phịng quản lý phân phối Có phận/phịng quản lý phân phối, có ứng dụng công nghệ thông tin quản lý 4: Hộ có tham gia vào hoạt động quảng bá hay khơng? Khơng có hoạt động quảng bá Có số hoạt động quảng bá Có nhiều hoạt động quảng bá, có website sở, có tham gia hoạt động xúc tiến thương mại tỉnh Có nhiều hoạt động quảng bá, có website sở, có tham gia hoạt động xúc tiến thương mại ngồi tỉnh Có nhiều hoạt động quảng bá, có website sở, có tham gia hoạt động xúc tiến thương mại tỉnh quốc tế 5: Khoai sọ địa phương có câu chuyện sản phẩm khơng? Khơng có câu chuyện, có khơng tư liệu hóa Có tài liệu giới thiệu sản phẩm Có câu chuyện tư liệu hóa (có cốt chuyện, nội dung cụ thể) Có câu chuyện tư liệu hóa, trình bày nhãn/tờ rơi 80 Có câu chuyện tư liệu hóa, trình bày nhãn/tờ rơi website Có câu chuyện tư liệu hóa, trình bày nhãn/tờ rơi, website (dưới dạng hình ảnh, clip, ) Phần V: Chất lượng sản phẩm 1: Đánh giá kích thước hình dạng bên ngồi khoai sọ Khơng đồng đề Khơng đồng đều, chấp nhận Đồng 2: Đánh giá màu sắc, độ chín Khơng phù hợp Chấp nhận Tương đối phù hợp Phù hợp Rất phù hợp 3: Đánh giá mùi/vị khoai sọ Không phù hợp Chấp nhận Tương đối phù hợp Phù hợp Rất phù hợp 4: Đánh giá tính đầy đủ, Tương đối chấp nhận Chấp nhận Tốt Rất tốt 5: Đánh giá kết cấu cách đặt Nghèo nàn Trung bình 81 Tốt 6: Đánh giá tính độc đáo sản phẩm Trung bình Tương đối độc đáo Độc đáo Rất độc đáo 7: Hồ sơ công bố tiêu chuẩn sản phẩm hộ Khơng có Có, khơng đạt Có, đạt khơng đủ Có, đạt đầy đủ (vi sinh, kim loại nặng, dư lượng thuốc BVTV, phụ gia, hóa chất khơng mong muốn, ) theo quy định 8: Kiểm tra định kỳ tiêu ATTP Không có Có, khơng đạt Có, đạt khơng đủ Có, đạt đầy đủ (vi sinh, kim loại nặng, dư lượng thuốc BVTV, phụ gia, hóa chất khơng mong muốn, ) theo quy định 9: Khoai sọ phát triển tra thị trường tồn cầu Có thể xuất đến thị trường khu vực Có thể xuất thị trường ngồi khu vực Có thể xuất đến thị trường có tiêu chuẩn cao (Mỹ, Nhật, EU ) 1Điều tra viên Chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 82