Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA GÀ ROSS 308 NUÔI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIA CẦM TẤT THẮNG Ở THANH SƠN – PHÚ THỌ” HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA GÀ ROSS 308 NUÔI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIA CẦM TẤT THẮNG Ở THANH SƠN – PHÚ THỌ” Ngƣời thực : HOÀNG THỊ KIM OANH Khóa : K63 Lớp : K63CNP Chuyên ngành : CHĂN NUÔI – THÚ Y POHE GV hƣớng dẫn : PGS.TS ĐẶNG THÚY NHUNG Bộ môn : DINH DƢỠNG - THỨC ĂN HÀ NỘI – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ khóa luận Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 22 tháng 08 năm 2022 Sinh viên Hoàng Thị Kim Oanh i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng thân nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, động viên, khích lệ gia đình tồn thể bạn bè q trình học tập Có đƣợc kết ngày hơm nay, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi với Bộ môn Dinh dƣỡng – Thức ăn, khoa Chăn nuôi – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nhƣ thời gian thực đề tài Đặc biệt tơi xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô PGS.TS Đặng Thúy Nhung – giảng viên Bộ môn Dinh dƣỡng – Thức ăn, khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ nhiệt tình đầy trách nhiệm tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông Khƣơng Ngọc Khải Giám đốc công ty, anh Nguyễn Phi Hùng – Phó giám đốc anh Dƣơng Công Khởi – Quản đốc Cán công nhân viên Công ty Cổ phần Gia cầm Tất Thắng khích lệ, giúp đỡ tơi Ban lãnh đạo xã Cự Thắng – huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 08 năm 2022 Sinh viên Hoàng Thị Kim Oanh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC ĐỒ THỊ vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii TRÍCH YẾU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 Mục đích - yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH CỦA GIA CẦM 2.1.1 Khái niệm ngoại hình 2.1.2 Đặc điểm ngoại hình gia cầm 2.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VỀ GIA CẦM 2.3 NHU CẦU DINH DƢỠNG CHO GÀ SINH TRƢỞNG 2.3.1 Nhu cầu lƣợng 2.3.2 Nhu cầu protein axit amin 2.3.3 Nhu cầu khoáng chất 12 2.3.4 Nhu cầu vitamin 14 2.4 KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA GIA CẦM 17 2.4.1 Khái niệm sinh trƣởng 17 2.4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng gia cầm 17 2.4.3 Các tiêu đánh giá sinh trƣởng gia cầm 21 iii 2.5 KHẢ NĂNG CHO THỊT CỦA GIA CẦM 22 2.6 SỨC SỐNG VÀ KHẢ NĂNG ĐỀ KHÁNG BỆNH 24 2.7 GIỚI THIỆU VỀ GIỐNG GÀ ROSS 308 25 2.8 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 27 2.8.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 27 2.8.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 28 PHẦN III ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 29 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 3.3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29 3.3 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 29 3.3.1 Điều tra tình hình chăn ni gà Ross 308 Công ty Cổ phần gia cầm Tất Thắng 29 3.3.2 Đánh giá khả sinh trƣởng gà Ross 308 29 3.3.3 Đánh giá hiệu chăn ni gà Ross 308 thí nghiệm 30 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.4.1 Điều tra tình hình chăn ni trại gà 30 3.4.2 Khả sinh trƣởng gà Ross 308 30 3.4.3 Hiệu chăn nuôi gà thịt thƣơng phẩm 37 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 37 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Điều tra tình hình chăn ni gà Ross 308 Cơng ty Cổ phần gia cầm Tất Thắng 38 4.2 Khả sinh trƣởng gà Ross 308 41 4.2.1 Tỉ lệ nuôi sống đàn gà qua tuần tuổi 41 4.2.2 Sinh trƣởng tích lũy đàn gà qua tuần tuổi 44 4.2.3 Sinh trƣởng tuyệt đối gà giai đoạn 0-6 tuần tuổi 46 4.2.4 Sinh trƣởng tƣơng đối gà giai đoạn 0-6 tuần tuổi 47 iv 4.2.5 Lƣợng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn gà Ross 308 48 4.2.6 Chỉ số sản xuất thịt gà Ross 308 50 4.2.7 Các tiêu khảo sát thân thịt gà Ross 308 tuần tuổi 51 4.3 Tình hình nhiễm bệnh CRD 52 4.4 Ƣớc tính hiệu chăn nuôi gà Ross 308 Công ty Cổ phần gia cầm Tất Thắng 53 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 57 Phần VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực đề tài 60 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cân lý tƣởng axit amin cho gà theo lysine 12 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm gà Ross 308 30 Bảng 3.2: Chế độ ăn theo giai đoạn gà thí nghiệm 31 Bảng 3.3: Thành phần dinh dƣỡng phần ăn đàn gà Ross 308 31 Bảng 3.4 Quy định nhiệt độ, độ ẩm chuồng nuôi 32 Bảng 3.5 Chƣơng trình chiếu sáng cho gà thịt 33 Bảng 3.6 Tốc độ gió gà thịt ni chuồng kín 34 Bảng 4.1a Cơ cấu đàn gà trại năm gần (2020-2021) 39 Bảng 4.1b Tình hình sử dụng thức ăn trại từ 03/2021 - 03/2022 39 Bảng 4.1c Lịch phòng vaccine cho gà Ross 308 trại 41 Bảng 4.2.1a Tỷ lệ nuôi sống đàn gà trống Ross 308 từ 1-6 tuần tuổi 42 Bảng 4.2.1b Tỷ lệ nuôi sống đàn gà mái Ross 308 từ 1-6 tuần tuổi 43 Bảng 4.2.2 Khối lƣợng đàn gà thí nghiệm qua tuần tuổi 44 Bảng 4.2.3 Sinh trƣởng tuyệt đối đàn gà giai đoạn 0-6 tuần tuổi 46 Bảng 4.2.4 Sinh trƣởng tƣơng đối đàn gà giai đoạn 0-6 tuần tuổi 47 Bảng 4.2.5 Lƣợng thức ăn thu nhận hiệu chuyển hóa thức ăn 49 Bảng 4.2.6 Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm 50 Bảng 4.2.7 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm gà Ross 308 thời điểm tuần tuổi 51 Bảng 4.3a Tỷ lệ gà nhiễm CRD đàn gà Ross 308 thí nghiệm 52 Bảng 4.3b Kết điều trị bệnh CRD cho gà thí nghiệm 53 Bảng 4.4 Hiệu chăn nuôi gà Ross 308 54 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Sinh trƣởng tích lũy đàn gà qua tuần tuổi 45 vii DANH MỤC VIẾT TẮT G : Gam KG : Kilogam TT : Tuần tuổi NT : Ngày tuổi TĂ : Thức ăn TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn HQDSTA : Hiệu sử dụng thức ăn TN : Thí nghiệm UBND : Ủy ban nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn CP : Cổ phần CS : Cộng viii giai đoạn 0-1 tuần tuổi 18,818% giảm xuống 3,777% giai đoạn 5-6 tuần tuổi Từ theo dõi tiêu sinh trƣởng tƣơng đối đàn gà thí nghiệm cho thấy thời gian ni lâu tiêu giảm, dẫn đến hiệu chăn nuôi giảm Do chăn nuôi cần quan tâm đến việc chọn giống vật ni phƣơng pháp chăm sóc phù hợp, vật ni có tốc độ sinh trƣởng nhanh, khả sản xuất thịt sớm, thời gian nuôi ngắn đem lại hiệu kinh tế cao 4.2.5 Lƣợng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn gà Ross 308 Lƣợng thức ăn thu nhận hàng ngày phản ánh tình trang sức khỏe đàn gà, chất lƣợng thức ăn kỹ thuật chăm sóc ni dƣỡng Lƣợng thức ăn thu nhận hàng ngày phụ thuộc vào phẩm giống, tình trạng sức khỏe vật ni, điều kiện ngoại cảnh nhƣ: nhiệt độ, ánh sáng, kỹ thuật nuôi dƣỡng Lƣợng thức ăn thu nhận tiêu kinh tế quan trọng chăn nuôi nói chung chăn ni gia cầm nói riêng Thơng qua tiêu đánh giá đƣợc tình trạng sức khỏe đàn gia cầm, chất lƣợng thức ăn trình độ ni dƣỡng chăm sóc Dựa vào lƣợng thức ăn thu nhận suất đàn gia cầm, ngƣời chăn ni tính đƣợc tiêu tốn chi phí thức ăn cho đơn vị sản phẩm chăn ni Qua ngƣời chăn ni điều chỉnh lƣợng thức ăn hàng ngày cho hợp lý nhằm hạn chế thức ăn dƣ thừa, đồng thời cịn thay đổi thành phần chất dinh dƣỡng phần cho phù hợp với giai đoạn phát triển khác gà, nhằm kích thích gia cầm sử dụng thức ăn có hiệu Mục đích cuối ngƣời chăn ni làm giảm chi phí thức ăn đơn vị sản phẩm chăn nuôi tới mức thấp nhất, nhƣng đảm bảo cung cấp đủ lƣợng cần thiết cho gà sinh trƣởng phát triển bình thƣờng Từ lƣợng thức ăn thu nhận ngày giúp nhà chăn ni tính tốn đƣợc hiệu chuyển hóa thức ăn Hiệu sử dụng thức ăn tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thể (FCR) Hiệu sử dụng thức ăn hay mức tiêu tốn thức ăn đơn vị sản phẩm tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng chăn ni gia cầm Nó định giá thành sản phẩm ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu chăn nuôi Trong chăn ni gia cầm mục đích chủ yếu lấy thịt vấn đề đặt làm 48 để đàn gà có tốc độ sinh trƣởng nhanh nhƣng FCR lại phải thấp Bảng 4.2.5 Lƣợng thức ăn thu nhận hiệu chuyển hóa thức ăn Giai đoạn (TT) Lƣợng thức ăn thu nhận FCR (g/con/ngày) (kg TĂ/kg tăng trọng) 0-1 27,79 1,26 1-2 55,13 1,30 2-3 93,77 1,51 3-4 143,95 1,34 4-5 160,49 2,34 5-6 184,30 1,88 TB 110,90 1,60 Qua bảng cho thấy: Lƣợng thức ăn thu nhận gà nhìn chung tăng dần qua tuần tuổi Lƣợng thức ăn thu nhận thực tế đàn gà tăng tƣơng ứng với khối lƣợng thể tăng theo tuần Gà có tốc độ sinh trƣởng nhanh, khối lƣợng thể lớn lƣợng thu nhận thức ăn nhiều Lƣợng thức ăn thu nhận thấp đàn gà Ross 308 thí nghiệm giai đoạn tuần tuổi 27,79 g/con/tuần cao giai đoạn tuần tuổi 184,30 g/con/tuần Lƣợng thức ăn thu nhận trung bình giai đoạn thí nghiệm (6 tuần tuổi) đàn gà 110,90 g/con/ngày FCR đàn gà khơng đồng qua tuần tuổi có liên quan chặt chẽ tới tốc độ sinh trƣởng đàn gà Trong q trình ni số bệnh xảy đàn gà làm ảnh hƣởng tới khả thu nhận chuyển hóa thức ăn gà Ở tuần tuần lƣợng thức ăn tiêu tốn cao nhƣng tăng trọng thể lại tƣơng đối thấp làm hiệu sử dụng thức ăn không cao Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lƣợng tuần tuổi 1,26 kg; tuần 1,51kg tuần tuổi thứ 1,88kg Tiêu tốn thức ăn trung bình giai đoạn 1,60kg thức ăn/1kg tăng trọng Kết so với gà Arbor 49 Acres (AA) gà Lohman Bùi Hữu Đoàn (2015) lần lƣợt 1,8-2,0 kg 2,2kg gà Ross 308 tiêu tốn thức ăn nhiều Nhƣ vậy, tiêu tốn thức ăn đàn gà hợp lý nên gà sinh trƣởng tốt, đạt độ đồng cao chứng tỏ chế độ dinh dƣỡng nhà chăn nuôi phù hợp Qua cho thấy gà lớn, thời gian ni lâu tiêu tốn chi phí thức ăn nhiều lƣợng tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng cao Vì vậy, để mang lại hiệu kinh tế cao nên chọn thời điểm giết thịt phù hợp Nhƣ vậy, lƣợng tiêu tốn thức ăn gà thấp, thời gian nuôi ngắn, giảm chi phí thức ăn đem lại hiệu chăn nuôi cao 4.2.6 Chỉ số sản xuất thịt gà Ross 308 Chỉ số PN tiêu tổng hợp để đánh giá sức sản xuất cho gà thịt Đây phƣơng pháp xem xét, đánh giá, so sánh sức sản xuất gia cầm cách nhanh chóng đơn giản, có kết hợp yếu tố quan trọng định đến sức sản xuất gà: Tỷ lệ nuôi sống, sinh trƣởng tiêu tốn thức ăn Thông qua tiêu gà thí nghiệm chúng tơi tính số sản xuất theo phƣơng pháp nêu Kết thu đƣợc thể bảng 4.2.6 Bảng 4.2.6 Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm Tuần tuổi (tuần) Khối lƣợng thể (g/con) Tỷ lệ nuôi sống (%) HQCHTA (kg TĂ/kg tăng trọng) PN 206,78 99,38 1,26 38,83 517,76 99,72 1,30 94,56 983,80 99,04 1,51 153,63 1572,40 99,46 1,34 277,88 2233,60 99,71 2,34 226,61 2916,50 99,86 1,88 368,84 Kết bảng cho thấy số sản xuất gà thí nghiệm tăng dần từ 38,83 tuần thứ cao tuần thứ đạt 368,84 Chỉ số hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trƣởng gia cầm Nếu dựa vào số sản xuất 50 để xuất bán nên xuất bán gà thời điểm tuần tuổi Tuy nhiên thực tế thời điểm xuất bán phụ thuộc vào yếu tố khác nhƣ khối lƣợng thể, chất lƣợng thịt nhƣ giá thị trƣờng nhu cầu thị trƣờng cần thiết Cùng với tiêu sinh trƣởng tiêu tốn thức ăn sở để đạt đƣợc hiệu kinh tế toàn diện mặt 4.2.7 Các tiêu khảo sát thân thịt gà Ross 308 tuần tuổi Kết thúc 42 ngày tuổi tiến hành mổ khảo sát mái trống để khảo sát tỷ lệ thành phần thân thịt gà Ross 308 thí nghiệm Kết đƣợc thể bảng 4.2.7 Bảng 4.2.7 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm gà Ross 308 thời điểm tuần tuổi Trống (n=5) Mái (n=5) Mean ±SE Mean±SE STT Chỉ tiêu Tính chung Khối lƣợng sống (g) 2663,33 ± 18,56 2446,67 ± 26,03 2555,04 Khối lƣợng thân thịt (g) 1946,67 ± 23,33 1760,00 ± 20,82 1853,33 Tỷ lệ thân thịt (%) 73,09 ± 0,4 71,93 ± 0,17 72,51 Tỷ lệ thịt đùi (%) 19,94 ± 0,33 20,73 ± 0,26 20,34 Tỷ lệ thịt lƣờn (%) 21,65 ± 0,41 20,54 ± 0,51 21,10 Tỷ lệ thịt đùi + lƣờn (%) 41,59 ± 0,71 41,33 ± 0,77 41,43 Tỷ lệ mỡ bụng (%) 2,14 ± 0,06 2,84 ± 0,13 2,49 Qua bảng trên, cho thấy: khối lƣợng sống trung bình gà mái gà trống có chênh lệch rõ rệt Khối lƣợng sống trung bình gà trống cao gà mái 216,66 g/con Điều hồn tồn phù hợp với q trình phát triển gia cầm Tuy nhiên, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ ngực, đùi gà trống gà mái khơng có chênh lệch nhiều; cụ thể: Tỷ lệ thân thịt đạt cao 72,51%, đó: gà trống 73,09% gà mái 71,93% 51 Tỷ lệ lƣờn trung bình 21,10 %, đó: gà trống 21,65% gà mái 20,54% Tỷ lệ đùi trung bình 20,34%, đó: gà trống 19,94% gà mái 20,73% Tỷ lệ thịt đùi + lƣờn trung bình 41,43%, đó: gà trống 41,59 % gà mái 41,43% Tỷ lệ mỡ bụng trung bình 2,49%, đó: gà trống 2,14% vàmái là 2,84% Theo Nguyễn Thị Mai cs (2019), nghiên cứu khả sản xuất thịt gà bố mẹ siêu thịt Ross 308 đến tuần tuổi có tỷ lệ thịt sẻ đạt 71-74%, thịt lƣờn đạt 22,75%, tỷ lệ thịt đùi đạt 21,95%, tỷ lệ mỡ bụng 1,65% Kết thực tế chúng tơi có phần thấp nhiên mức độ khơng đáng kể chấp nhận đƣợc Nhƣ vậy, khảo sát xuất thịt gà thí nghiệm chúng tơi nhận thấy gà Ross 308 cho xuất thịt cao tỷ lệ mỡ thấp 4.3 Tình hình nhiễm bệnh CRD Hàng ngày em trực tiếp chăm sóc, theo dõi tình hình sức khỏe đàn gà Qua việc chăm sóc, theo dõi hàng ngày chúng tơi nhận thấy gà ni chồng kín nơng hộ thƣờng nhiễm bệnh hơ hấp (CRD) Vì vậy, tiến hành theo dõi đến tỷ lệ nhiễm bệnh CRD đàn gà thí nghiệm Kết đƣợc thể qua bảng 4.3a Bảng 4.3a Tỷ lệ gà nhiễm CRD đàn gà Ross 308 thí nghiệm Tuần tuổi (tuần) Số theo dõi (con) 1.500 1.490 1.478 1.463 1.453 1.448 Số nhiễm bệnh (con) 12 325 128 63 36 Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) 0,00 0,80 21,98 8,74 4,33 2,48 52 Qua bảng trên, ta thấy tỷ lệ nhiễm bệnh CRD gà cao tuần tuổi thứ (chiếm 21,98%) lúc sức đề kháng gà cịn thấp, mơi trƣờng chuồng ni, thức ăn thay đổi Từ tuần thứ trở đƣợc điều trị sức đề kháng gà cao lên tỷ lệ nhiễm giảm đáng kể Ở tuần tuổi thứ phát thấy triệu chứng nghi mắc bệnh CRD tiến hành điều trị thuốc Tylosin Đồng thời, bổ sung thêm B.complex cho đàn uống kết hợp với chất điện giải để tăng sức đề kháng cho gà Qua theo dõi cho thấy đàn gà có bệnh, thời gian điều trị từ đến ngày Kết theo dõi điều trị CRD thuốc Tylosin đƣợc trình bày bảng 4.3b Bảng 4.3b Kết điều trị bệnh CRD cho gà thí nghiệm Thuốc Liều dung điều trị (g/lít nƣớc) Tylosin 98% 2/1 Cho uống B-complex 1/3 (3 đến ngày) Cách dùng Số điều Số khỏi Tỷ lệ khỏi trị (con) (con) (%) 564 558 98,93 Kết bảng cho thấy tỷ lệ khỏi bệnh gà thí nghiệm đạt 98,93% Điều cho thấy việc sử dụng thuốc Tylosin để điều trị bệnh CRD cho hiệu tốt 4.4 Ƣớc tính hiệu chăn ni gà Ross 308 Công ty Cổ phần gia cầm Tất Thắng Hiệu kinh tế mục đích cuối chăn ni nói chung Hiệu kinh tế cho biết đƣợc kết chăn nuôi cuối chăn nuôi lãi hay lỗ sau trừ hết tất chi phí, có định hƣớng phát triển chăn nuôi tƣơng lai Hiệu kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ giống, thức ăn, dịch bệnh, chi phí điện nƣớc, giá thị trƣờng Hiệu chăn ni gà Ross 308 đƣợc trình bày bảng sau: 53 Bảng 4.4 Hiệu chăn nuôi gà Ross 308 Chi tiêu Đơn vị Kết tính Số có mặt đầu kỳ Con 1500 Số có mặt cuối kỳ Con 1459 Giá giống VNĐ 12.000 Chi phí giống VNĐ 18.000.000 Chi phí thức ăn VNĐ 93.750.000 Thuốc thú y (Vaccine, thuốc điều trị) VNĐ 4.177.500 VNĐ 5.480.000 VNĐ 121.407.500 Tiền bán gà VNĐ 160.781.800 Tiền bán phân VNĐ 1.100.000 Tổng thu VNĐ 161.881.800 Chênh lệch thu - chi VNĐ 40.474.300 Lãi trung bình/tháng VĐN 28.910.000 Phần chi Chi phí khác (điện, nƣớc, khấu hao chuồng trại ) Tổng chi Phần thu Qua bảng cho thấy phần chi nuôi gà Ross 308 thí nghiệm bao gồm: chi phí giống, thức ăn, thuốc thú y,… Số có mặt lúc bắt đầu thí nghiệm 1500 số cịn sống lúc kết thúc thí nghiệm tuân tuổi 1459 Con giống có giá 12.000 VNĐ/con, nhƣ chi phí giống 12.000 x 1500 =18.000.000 VNĐ Tổng chi phí thức ăn 93.750.000 VNĐ Chi phí thuốc thú y gồm vaccine thuốc điều trị 4.177.500 VNĐ Các chi phí khác nhƣ: điện, nƣớc, khấu hao chuồng trại,…là 5.480.000 VNĐ Nhƣ vậy, tổng chi cho đàn gà Ross 308 thí nghiệm 121.407.500 VNĐ 54 Phần thu bao gồm tiền bán gà kết thúc thí nghiệm tiền bán phấn Giá bán gà thay đổi phụ thuộc vào thời điểm, tổng tiền bán gà thu đƣợc 160.781.800 VNĐ Tiền bán phân 22.000 VNĐ/bao x 50 bao = 1.100.000 VNĐ Nhƣ tổng thu kết thúc đàn gà thí nghiệm 1.356.332.000VNĐ Chênh lệch thu – chi 160.781.800 - 121.407.500 = 40.474.300 lãi 28.910.000 VNĐ/tháng Hiện tình hình dịch bệnh covid diễn biến phức tạp, giá sản phẩm chăn nuôi bị xuống thấp, ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu kinh tế ngƣời chăn ni Vì nên lứa gà trại có lãi khoảng 40 triệu đồng, thấp nhiều so với số vốn mà trang trại bỏ (hơn 120 triệu đồng) Tuy nhiên, số lợi nhuận khả quan thời điểm 55 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Tình hình chăn ni trại: Trại có vị trí địa lý thuận lợi, quy mơ chăn ni tƣơng đối lớn, sử dụng thức ăn phù hợp có giá trị dinh dƣỡng cao, quy trình vệ sinh phịng bệnh tốt - Khả sinh trƣởng đàn gà Ross 308 thí nghiệm tƣơng đối cao, cụ thể: + Tỷ lệ nuôi sống chung (trống mái) gà Ross 308 97,22% + Sinh trƣởng tích lũy: khối lƣợng trung bình gà lúc 42 ngày tuổi 2916 g/con + Sinh trƣởng tuyệt đối trung bình đàn gà giai đoạn 0-6 tuần tuổi 68,425 g/con/ngày + Sinh trƣởng tƣơng đối trung bình đàn gà 3,777% + Chỉ số tiêu tốn thức ăn 1,60 kgTĂ/kg tăng khối lƣợng + Chỉ số sản xuất cao tuần tuổi thứ đạt 368,84 + Tỷ lệ thân thịt đạt 72,51%; tỷ lệ thịt ngực đùi chiếm khoảng 41,43% khối lƣợng thân thịt - Tỷ lệ nhiễm bệnh CRD đàn gà thí nghiệm cao, lúc tuần tuổi 21,95%; lúc tuần tuổi 2,67% Tỷ lệ khỏi bệnh CRD sử dụng thuốc Tylosin đạt 97,05% thời gian điều trị từ - ngày - Hiệu chăn nuôi cao: Lãi 28.910.000 VNĐ/tháng ≈ 27.000 VNĐ/con Khi so sánh kết khảo sát gà Broiler Ross 308 nuôi nông hộ với số đề tài nghiên cứu trang trại chăn nuôi tập chung kết chúng tơi có phần thấp nhiên với quy mơ nơng hộ, chi phí đầu tƣ thấp, kết đạt nhƣ tốt 56 Nhƣ vậy, gà Ross 308 hồn tồn phát triển tốt nuôi nông hộ với quy mô nhỏ, gà cho suất, hiệu kinh tế tƣơng đối cao quay vòng vốn nhanh 5.2 Đề nghị - Trang trại cần áp dụng nghiêm ngặt quy trình chăn ni nhƣ vệ sinh phịng bệnh - Theo dõi sát tình hình mắc bệnh yếu tố ảnh hƣởng khả sinh trƣởng gà để đƣa biện pháp phòng điều trị kịp thời 57 Phần VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1 Tài liệu tiếng việt PGS.TS Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt, giáo trình “Các tiêu nghiên cứu dùng chăn nuôi gia cầm”, NXBNN 2011 PGS.TS Bùi Hữu Đoàn, TS Nguyễn Thị Mai, GVC Hồng Thanh, giáo trình “Chăn ni gia cầm”, NXBNN 2009 Nguyễn Thị Mai (2019), “Chăn nuôi gia cầm”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hà Dƣơng (2021), (Theo Poultryworld) , “Chỉ số thịt gia cầm quốc tế”, Báo Nơng nghiệp Việt Nam Trần Đình Miên , Nguyễn Văn Thiện (1995), “Chọn giống nhân giống vật nuôi”,NXB Nông Nghiệp Hà Nội Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Bình Trọng (1999), “Cơ sở di truyền chọn giống động vật”, NXB GD, Hà Nội Kim xuân (2022), “Diễn biến thị trường sản xuất gia cầm tồn cầu”, Tạp chí chăn ni Việt Nam Lê Huy Liễu, Dƣơng Mạnh Hùng, Trần Huê Viên (2004), Giáo trình “Giống vật ni”,NXB Nơng nghiệp Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thị San, Trần Long, Nguyễn Văn Tích (1996), “Kết nuôi giữ bảo tồn gà Đông Tảo”, Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Vạn Phúc, Viện Chăn nuôi 10 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2001) “Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương Phượng Hoa trại chăn nuôi Liên Ninh”, báo cáo kết nghiên cứu khoa học 1999 - 2000, trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc 11 Trần Thanh Vân, Hoàng Thị Lan, Nguyễn Thị Tuyết Minh (2021), “Sổ tay hỏi đáp thực hành tốt an toàn sinh học chăn nuôi gà thịt quy mô vừa nhỏ”, Trung tâm khuyến nông Phú Yên 58 12 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), “Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm”, NXB NơngNghiệp Hà Nội 6.2 Tài liệu nƣớc ngồi North M O., Bell B D (1990), “Commercial chicken production manual, (Fourth edition) van nostrand Reinhold”, New York Jull F A (1972), “Different triae sex growth curves in breed Plymouth Rock chicken”, Science agri., pp 58-65 Ricard F H (1988), “Influence of stocking density on growth rate and carcass characteristics of floor reared meat type domestic chicken, Annales de Zootechnie 37”, pp 87-98 Herbert G J., Walt J A and Cerniglia A B (1983), “The effect of constant ambient temperature and ratio the performance of Suxes Broiler, poultry Science 62”, pp.746-754 Hayer J F and Mc Carthy J C (1970), “The effect of selection at different ages” Sonaiya E B (1990), “Toward sustainable poultry production in Africa”, Paper presented at the FAO expert consultation on strategies for sustainable animal agriculture in developing countries, Rome, Italy Chambers J R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken in poultry breeding and genetics”, R D Cawforded Elsevier AmsterdamHolland, pp 23-30; 599; 627-628 Hanna Hamina (2021), “Excelling in antibiotic-free broiler production.” 59 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực đề tài Hình 7.1 Tổng quan trang trại Hình 7.2 Vệ sinh chuồng trƣớc nhập gà Hình 7.3 Chuẩn bị chuồng trƣớc gà Hình 7.4 Cho gà lúc ngày tuổi ăn 60 Hình 7.5 Gà ngày tuổi Hình 7.6 Gà 21 ngày tuổi Hình 7.7 Cân gà lúc 35 ngày tuổi Hình 7.8 Rửa sát trùng lồng trƣớc vào 61 Hình 7.9 Hệ thống điều khiển quạt, đèn Hình 7.10 Mổ khám gà để kiểm tra bệnh Hình 7.11 Rắc vơi xung quanh chuồng trƣớc Hình 7.12 Rửa máng sau kết nhập đàn gà thúc lứa gà 62