1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh trưởng của đàn gà thịt thương phẩm (mía x lương phượng) nuôi tại trại gà thịt công ty tnhh thú y thủy sản bioviet tam dương, vĩnh phúc

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 844,96 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA ĐÀN GÀ THỊT THƯƠNG PHẨM (♂MÍA x ♀LƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI TRẠI GÀ THỊT CÔNG TY TNHH THÚ YTHỦY SẢN BIOVIET, TAM DƯƠNG, VĨNH PHÚC HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA ĐÀN GÀ THỊT THƯƠNG PHẨM (♂MÍA x ♀LƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI TRẠI GÀ THỊT - CÔNG TY TNHH THÚ YTHỦY SẢN BIOVIET TAM DƯƠNG, VĨNH PHÚC Người thực : TRỊNH ĐỨC DUY Lớp : K63CNTYA Khóa : 63 Ngành : CHĂN NUÔI - THÚ Y Người hướng dẫn : TS BÙI HUY DOANH Bộ môn : HÓA SINH ĐỘNG VẬT HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu báo cáo hồn tồn trung thực, thân em tiến hành làm ghi chép lại trình thực tập chưa sử dụng hay cơng bố cơng trình khác Kết báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan, khơng chép tác giả khác Em xin cam đoan tài liệu tham khảo mà em trích dẫn báo cáo nêu tên rõ ràng phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2022 Sinh viên thực Trịnh Đức Duy i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài này, cố gắng thân, em nhận giúp đỡ quan, thầy cơ, gia đình, bạn bè suốt q trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Bùi Huy Doanh - giảng viên mơn Hóa sinh động vật, khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam người trực tiếp phụ trách, hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt trình tiến hành nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong suốt thời gian học tập rèn luyện Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đến em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Cô giảng dạy hướng dẫn em suốt trình học tập Học viện Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc công ty TNHH Thú y - Thủy sản bioviet tồn thể cơng nhân viên trại gà thịt xã Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt cơng việc giao q trình thực tập hồn thành đề tài Cuối em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè động viên tinh thần, khích lệ hỗ trợ nhiệt tình giúp em để em có thêm động lực hồn thành thật tốt báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2022 Sinh viên thực Trịnh Đức Duy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP viii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH CỦA GIA CẦM 2.1.1 Đặc điểm sinh học gia cầm 2.1.2 Giới thiệu giống gà Mía lai 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ SINH TRƯỞNG CỦA GIA CẦM 2.2.1 Khái niệm sinh trưởng 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng gia cầm 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 13 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 13 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 15 Phần III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 16 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 16 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 3.2.1 Sơ lược trại gà nơi nghiên cứu 16 iii 3.2.2 Quy trình chăn nuôi 16 3.2.3 Khả sinh trưởng đàn gà Mía lai 16 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ TIÊU 16 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 16 3.3.2 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 17 3.3.3 Xử lí số liệu 19 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 20 4.1.1 Vị trí địa lí 20 4.1.2 Một số thông tin trại nghiên cứu 20 4.2 QUY TRÌNH CHĂN NUÔI 20 4.2.1 Quy trình úm gà 20 4.2.2 Quy trình chăm sóc gà thịt (30 ngày -> xuất chuồng) 30 4.2.3 Quy trình vệ sinh phịng bệnh 32 4.3 KẾT QUẢ THEO DÕI VỀ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN GÀ MÍA LAI36 4.3.1 Tỷ lệ ni sống đàn gà Mía lai qua tuần tuổi 36 4.3.2 Khả sinh trưởng 39 4.3.3 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn 44 4.3.4 Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm (PN) 46 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 KẾT LUẬN 49 5.2 ĐỀ NGHỊ 49 PHỤ LỤC 52 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tiêu chuẩn nhiệt độ 25 Bảng 4.2 Tiêu chuẩn mật độ độ ẩm 26 Bảng 4.3 Tiêu chuẩn ánh sáng 27 Bảng 4.4 Tiêu chuẩn độ thơng thống 28 Bảng 4.5 Thức ăn sử dụng giai đoạn gà thịt 30 Bảng 4.6 Tiêu chuẩn máng ăn, máng uống 31 Bảng 4.7 Lịch Vacxin cho gà thịt 34 Bảng 4.8 Lịch kháng sinh cho gà thịt 36 Bảng 4.9 Tỷ lệ nuôi sống gà mía lai từ 1-14 tuần tuổi 37 Bảng 4.10 Sinh trưởng tích lũy đàn gà Mía lai qua tuần tuổi (g/con) (n=20) 39 Bảng 4.11 Sinh trưởng tuyệt đối đàn gà Mía lai 41 Bảng 4.12 Sinh trưởng tương đối đàn gà Mía lai(n=20) 43 Bảng 4.13 Lượng thức ăn thu nhận hiệu chuyển hóa thức ăn gà Mía lai 45 Bảng 4.14 Chỉ số sản xuất gà Mía lai 47 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ ni sống gà Mía lai qua tuần tuổi 38 Hình 4.2 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà Mía lai 40 Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) 42 Hình 4.4 Biểu đồ sinh trưởng tương đối gà mía lai 44 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc hay Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc) TB Trung bình Cs Cộng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TĂ Thức ăn HQSDTA Hiệu sửu dụng thức ăn (♂M x ♀LP) (♂MÍA x ♀LƯƠNG PHƯỢNG) LTATT Lượng thức ăn tiêu tốn PN Hiệu chuyển hóa thức ăn G Gam Kg Kilogam TNHH Trách nhiệm hữu hạn vii TRÍCH YẾU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên tác giả: Trịnh Đức Duy Mã sinh viên: 639011 Tên đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng đàn gà thịt thương phẩm (♂Mía x ♀Lương Phượng) ni trại gà thịt – Công ty TNHH Thú YThủy sản Bioviet, Tam Dương, Vĩnh Phúc” Ngành: Chăn nuôi Mã số: 7620106 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu quy trình sản xuất (quy trình chăm sóc ni dưỡng quy trình vệ sinh phòng bệnh) sở thực tập Đánh giá khả sinh trưởng đàn gà Mía lai Nghiên cứu tiến hành gà mía lai, tỷ lệ trống, mái 70/30, nuôi đến 14 tuần tuổi theo phương thức chăn ni cơng nghiệp chuồng kín Thời gian từ ngày 27/8/2022 đến ngày 27/12/2022 Phương pháp nghiên cứu: Các tiêu nội dung nghiên cứu xác định nhờ phương pháp thường quy sử dụng nghiên cứu gia cầm: - Phương pháp nghiên cứu quy trình chăm sóc kĩ thuật, mơi trường chăn ni - Phương pháp nghiên cứu khả sinh trưởng - Phương pháp nghiên cứu quy trình vệ sinh thú y Kết kết luận: Qua thời gian theo dõi đàn gà Mía lai sở phân tích kết nghiên cứu rút kết luận sau: - Tỷ lệ nuôi sống từ – 14 tuần tuổi đạt 96,68% Điều chứng tỏ gà có khả thích nghi cao, hồn tồn triển khai rộng vào nuôi nông hộ theo hướng chăn nuôi công nghiệp viii đoạn trước, tách trống mái Sau giai đoạn bắt có biến đổi giảm nhẹ từ tuần 10 - 14, nguyên nhân chủ yếu giai đoạn gà chết gà to, thời tiết thay đổi liên tục nắng nóng, dẫn đến gà dễ rực, giàn mát chạy nhiều dẫn đến độ ẩm chuồng cao gà mắc số bệnh đường hô hấp CRD, CCRD, thay đổi thời tiết dẫn đến mắc bệnh đường tiêu hóa Trại nhanh chóng phát điều trị kịp thời với việc quản lý môi trường chặt chẽ không gây tổn thất lớn Ngoài đàn gà theo dõi vào đầu tháng 9, thời điểm thời tiết ấm khơng cịn lạnh, độ ẩm cao úm gà mùa đông vài đợt lạnh trái mùa nhiệt độ độ ẩm trại đặc biệt trọng Quy trình chăm sóc ni dưỡng ln đảm bảo nên tỷ lệ ni sống đàn cịn cao Sau 14 tuần nuôi, tỷ lệ nuôi sống đạt 96,68% cao so với tiêu chuẩn công ty (95 %) từ ta thấy chất lượng giống quy trình chăm sóc ni dưỡng trại mang lại hiệu cao Tỷ lệ nuôi sống gà mía lai qua tuần, từ – 14 tuần tuổi thể qua biểu đồ hình 4.1: 102.00 100.00 (%) 98.00 96.00 94.00 92.00 90.00 10 11 12 13 14 (tuần tuổi) Hình Tỷ lệ ni sống gà Mía lai qua tuần tuổi 38 Qua cho thấy gà Mía lai giống ni điều mơi trường chuồng kín cho tỉ lệ nuôi sống cao mà phát huy tiềm phẩm giống khả thích nghi chống chịu tốt với môi trường sống Điều chứng tỏ gà Mía lai có khả thích nghi cao, hồn tồn triển khai rộng vào ni nông hộ theo hướng chăn nuôi công nghiệp 4.3.2 Khả sinh trưởng a Sinh trưởng tích lũy Sinh trưởng tích lũy khối lượng, kích thước gia cầm tích lũy đơn vị thời gian.Các thông số ta thu qua lần cân biểu thị sinh trưởng tích lũy Để đánh giá sinh trưởng tích lũy gà Mía lai chúng tơi tiến hành cân đo khối lượng gà Mía lai từ đến 14 tuần tuổi, kết thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Sinh trưởng tích lũy đàn gà Mía lai qua tuần tuổi (g/con) (n=20) Tuần tuổi 10 11 12 13 14 Chung Mean 115,22 238,61 376,10 593,84 754,65 Trống Mean ±SD 1054,14 ±52,60 1302,44 ±67,36 1463,19 ±38,68 1690,33 ±18,89 2001,69 ±40,87 2301,53 ±33,67 2504,25 ±54,00 2660,60 ±69,54 2749,90 ±42,96 SD ± 3,55 ± 5,72 ± 7,82 ± 6,10 ± 10,38 Mái Mean 943,47 1175,25 1263,34 1498,97 1668,86 1762,04 1851,69 1897,02 1930,10 ±SD ±6,79 ±13,03 ±23,81 ±29,33 ±12,88 ±33,78 ±15,31 ±22,17 ±17,67 39 Qua bảng 4.10 cho thấy khối lượng thể gà tăng dần qua tuần tuổi điều hoàn toàn phù hợp với quy luật chung gia cầm Khối lượng trung bình gà sơ sinh 35,5g Khối lượng gà ngày tuổi đạt 35,5g/con, kết cao so với kết sưu tầm gà Mía nở có khối lượng thể 32g, gà Hồ 32,73g/con (Nguyễn Chí Thành cs, 2009) So với kết nghiên cứu tốc độ tăng khối lượng gà Mía lai nhanh Từ tuần 15 tốc độ sinh trưởng gà tăng 115,22g-754,65g Sang đến tuần thứ 6, trang trại tiến hành tách riêng trống mái, ta thấy khối lượng trung bình gà trống cao gà mái cụ thể là: tuần 6,10 14 khối lượng gà trống 1054,14;2001,69và 2749,90g; khối lượng gà mái 943,47;1668,86và 1930,10g Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng gia cầm (Chambers, 1990), độ đồng đàn gà nằm phạm vi cho phép Sinh trưởng tích lũy gà Mía lai thể đồ thị hình 4.2 3000 2500 (gram) 2000 1500 1000 500 10 11 12 13 14 (tuần tuổi) trống mái Hình 4.2 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà Mía lai Qua hình 4.2 ta thấy rõ sinh trưởng tích lũy gà theo hướng tăng dần Trong tuần chưa tách biệt gà trống gà mái nên đường biểu thị trùng Bắt đầu từ tuần gà trống gà mái phân biệt ta thấy đồ thị theo đường khác thể rõ chênh lệch, tuần bắt đầu thể 40 rõ gà trống có tốc độ sinh trưởng trội so với gà mái b Sinh trưởng tuyệt đối Sinh trưởng tuyệt đối tiêu quan trọng để đánh giá khối lượng, kích thước thể tích thể khoảng thời gian lần khảo sát Trên sở khối lượng thể gà thí nghiệm theo dõi qua tuần tuổi, xác định tốc độ sinh trưởng tuyệt đối tuần tuổi, sở tính tốn tiêu tăng khối lượng tuyệt đối gà thí nghiệm Kết thể qua bảng 4.11 đồ thị 4.3 Bảng 4.11 Sinh trưởng tuyệt đối đàn gà Mía lai (n=20) Tuần tuổi 10 11 12 13 14 Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) 11,38±0,50 17,62±1,03 19,64±1,65 31,10±1,53 22,97±1,58 Trống 42,98±8,50 33,39±11,26 22,96±8,24 33,45±6,69 59,69±5,68 27,62±6,87 28,96±6,47 22,33±11,69 12,75±10,15 Mái 26,66±2,74 33,45±2,08 12,58±4,46 33,66±5,26 24,27±4,65 13,31±5,27 12,80±5,67 6,47±2,76 4,72±2,67 Bảng 4.11 ta thấy sinh trưởng tuyệt đối đàn gà từ tuần tuổi đạt 11,38 g/con/ngày tới 12,75 g/con/ngày với trống 4,72g/con/ngày với mái tuần thứ 14 Tuần gà giai đoạn úm, lúc thể gà chưa phát triển hồn thiện, lơng chưa mọc hồn chỉnh, khả trao đổi chất cịn kém, đàn gà chưa hồn tồn thích nghi với điều kiện ngoại cảnh 41 điều kiện chăm sóc Do đó, thu nhận thức ăn gà không cao, hiệu sử dụng thức ăn gà thấp dẫn đến sinh trưởng tuyệt đối không cao Từ tuần tiếp theo, thể gà dần phát triển hoàn thiện, gà quen dần với điều kiện ngoại cảnh chăm sóc, thu nhận hiệu sử dụng thức ăn dần tăng lên nên sinh trưởng tuyệt đối gà tăng Kết hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển chung gia cầm Sau tách trống mái tuần thứ 6, sinh trưởng gà tăng giảm thất thường điều kiện môi trường mưa nhiều khiến ẩm độ chuồng nuôi cao làm cho chất độn chuồng ẩm ướt, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đàn gà gà dễ bị stress.Từ tuần 10-12 sinh trưởng tuyệt đối gà trống lẫn gà mái giảm xuống, giai đoạn gà tập trung chủ yếu phát triển mẫu mã dẫn đến tăng khối lượng Ở tuần tuổi thứ 13-14, tốc độ sinh trưởng giảm xuống gà bị mắc bệnh viêm ruột, làm ảnh hưởng tới khả thu nhận chuyển hóa thức ăn bên cạnh gà bị stress chuồng khác thời kì xuất bán lượng xe người vào trại đông… giai đoạn gà chuẩn bị kết thúc phát triển thể vóc Sinh trưởng tuyệt đối gà Mía lai thể đồ thị hình 4.3 100 90 80 70 (gram) 60 50 trống 40 mái 30 20 10 10 11 12 13 14 (tuần tuổi) Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) 42 c Sinh trưởng tương đối Sinh trưởng tương đối tính % chênh lệch khối lượng gà cân sau so với khối lượng gà cân trước Nó biểu thị cách tương đối tốc độ sinh trưởng đàn gà sau thời gian nuôi dưỡng định Kết theo dõi khả tăng khối lượng gà thí nghiệm thể qua bảng 4.12 đồ thị 4.4 Bảng4.12 Sinh trưởng tương đối đàn gà Mía lai (n=20) Tuần tuổi Sinh trưởng tương đối(%) 105,74±2,17 69,73±3,65 44,72±3,61 44,90±2,35 23,84±1,54 Trống Mái 33,16±5,92 22,05±2,29 19,63±6,58 22,13±1,32 11,71±4,51 7,21±2,51 14,42±3,09 17,05±2,63 10 21,98±1,91 10,74±2,13 11 8,77±2,20 5,41±2,12 12 8,42±1,81 4,97±2,24 13 6,04±3,15 2,41±1,02 14 3,32±2,68 1,73±0,98 Bảng 4.12 cho thấy sinh trưởng tương đối đàn gà từ tuần cao đạt 105,74% sau giảm dần trống mái, đến tuần thứ 14 3,32% trống; 1,73% mái Cho thấy sinh trưởng tương đối gà Mía lai tuân theo quy luật chung gia cầm: gia cầm non sinh trưởng nhanh sau giảm dần theo tuổi, có sai khác giống gà đặc điểm di truyền điều kiện chăm sóc Sinh trưởng tương đối gà mía lai thể đồ thị hình 4.4: 43 120 100 (%) 80 60 40 20 10 11 12 13 14 (tuần tuổi) trống mái Hình 4.4 Biểu đồ sinh trưởng tương đối gà mía lai Qua đồ thị 4.4 Đường biểu diễn có hình vòng cung thể tốc độ sinh trưởng tương đối giảm dần Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng chung gia cầm 4.3.3 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn Lượng thức ăn tiêu tốn hàng ngày phản ánh tình trang sức khỏe đàn gà, chất lượng thức ăn kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng Do việc xác định lượng thức ăn thu nhận hàng ngày cần thiết chăn ni gia cầm Nó khơng giúp người chăn ni biết tình trạng sức khỏe đàn gà mà cịn tính tốn chi phí thức ăn cho đơn vị sản phẩm chăn ni Điều có ý nghĩa thực tiễn sản xuất, lượng thức ăn phản ánh chất lượng thức ăn trình độ chăm sóc, ni dưỡng đàn gà người chăn ni Do lượng thức ăn thu nhận hàng ngày có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ sinh trưởng đàn gà Theo Farrell (1983) có yếu tố ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận gia cầm là: Đặc điểm sinh lý, điều kiện môi trường tính chất phần thức ăn Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày phụ thuộc vào chất lượng giống, chủng loại thức ăn, chất lượng thức ăn điều kiện ngoại cảnh như: nhiệt độ 44 chuồng nuôi cao thấp gà ăn ít… Chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh tốt làm tăng lượng thức ăn gà thu nhận hàng ngày Từ lượng thức ăn thu nhận ngày giúp nhà chăn ni tính tốn hiệu chuyển hóa thức ăn Hiệu sử dụng thức ăn hay mức tiêu tốn thức ăn đơn vị sản phẩm tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng chăn ni gia cầm Nó định giá thành sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu chăn ni Trong chăn ni gia cầm mục đích chủ yếu lấy thịt vấn đề đặt làm để đàn gà có tốc độ sinh trưởng nhanh FCR lại phải thấp Kết theo dõi lượng thức ăn thiêu thụ gà thí nghiệm chúng tơi trình bày bảng 4.13: Bảng 4.13 Lượng thức ăn thu nhận hiệu chuyển hóa thức ăn gà Mía lai Tuần tuổi Lượng thức ăn tiêu tốn (g/con/tuần) Khối lượng thể gà (g/con) Tăng khối lượng (g/con/tuần) HQCHTA (Kg TA/Kg tăng khối lượng) 10 11 12 13 14 TB kì 87,5 144,2 173,6 229,6 265,3 301,7 337,4 263,9 396,9 423,5 448,0 469,7 490,7 509,6 324,4 115,22 238,61 351,09 593,80 754,65 997,00 1238,90 1357,4 1593,0 1830,7 2026,9 2171,9 2274,8 2339,8 79,72 123,39 112,48 242,70 160,85 242,34 241,90 118,50 235,60 237,70 196,20 145,00 102,90 65,00 1,10 1,16 1,54 0,94 1,64 1,24 1,39 2,22 1,68 1,78 2,28 3,23 4,76 7,84 2,35 45 Qua bảng 4.13 cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng đàn gà tăng dần qua tuần tuổi, tăng dần từ 87,5g/con/tuần tuần đến 509,6g/con/tuần tuần thứ 14 tỷ lệ thuận với tăng khối lượng gà, điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển chung gia cầm khối lượng thể gà tăng nhu cầu chất dinh dưỡng, lượng tăng, lượng thức ăn thu nhận tăng Tiêu tốn thức ăn cao khoảng từ tuần 10-14 lúc giai đoạn gà mái bắt đầu chững lại để phát triển vóc dáng mạnh, tỉ lệ tiêu tốn thức ăn/gam tăng trọng cao cho thấy khả thích nghi phát triển tốt gà Mía lai Tiêu tốn thức ăn trung bình 324,4g/con/tuần tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 2,35 kg Gà có tốc độ sinh trưởng nhanh, khối lượng thể lớn lượng thu nhận thức ăn nhiều Ở giai đoạn gà tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn thấp 301,7g/con/tuần điềukiện môi trường mưa nhiều gà dễ bị stress, bên cạnh gà bị mắc bệnh cầu trùng dẫn đến giảm ăn chết nhiều giai đoạn giai đoạn chuyển cám lần 2, cám nên khả hấp thu gà chưa cao Sang tuần 7-11 ta thấy lượng thức ăn gà tương đối trung bình, gà ăn hết từ 337,4- 448g thức ăn Nguyên nhân làdo thời tiết bắt đầu lạnh gà giảm ăn thay chế độ dinh dưỡng trực tiếp phần ăn, loại thức ăn làm giảm tính thèm ăn làm cho lượng thức ăn thu nhận không nhiều tương đối đạt yêu cầu khối lượng Từ tuần 12 đến xuất bán lượng thức ăn tăng lên rõ rệt, cao tuần 14 đạt 509,6g/con/tuần Theo tác giả Bùi Hữu Đồn (2010), gà F1(Hồ-Lương Phượng) có hiệu sử dụng thức ăn 2,64kg Như so với kết nghiên cứu gà Mía lai nghiên cứu lượng tiêu tốn thức ăn gà thấp, phù hợp với chăn nuôi trang trại công nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao 4.3.4 Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm (PN) Chỉ số PN tiêu tổng hợp để đánh giá sức sản xuất cho gà thịt Đây phương pháp xem xét, đánh giá, so sánh sức sản xuất gia cầm cách nhanh chóng đơn giản, có kết hợp yếu tố quan trọng định 46 đến sức sản xuất gà: Tỷ lệ nuôi sống, sinh trưởng tiêu tốn thức ăn Thông qua tiêu gà thí nghiệm chúng tơi tính số sản xuất theo phương pháp nêu Kết thu thể bảng 4.14 Bảng 4.14 Chỉ số sản xuất gà Mía lai Tuần Khối lượng thể Tỷ lệ nuôi sống HQCHTA PN tuổi (g/con) (%) (kg TA/KgTT) 115,22 99,22 1,10 148,48 238,61 99,35 1,16 291,84 351,09 99,71 1,54 324,75 593,80 99,78 0,94 900,48 754,65 99,93 1,64 656,93 997,00 99,89 1,24 1147,4 1238,9 99,92 1,39 1272,2 1357,4 99,75 2,22 871,30 1593,0 99,87 1,68 1352,8 10 1830,7 99,86 1,78 1467,2 11 2026,9 99,77 2,28 1267,1 12 2171,9 99,87 3,23 959,38 13 2274,8 99,87 4,76 681,79 14 2339,8 99,84 7,84 425,67 Kết bảng 4.14 cho thấy số sản xuất gà, từ tuần tuổi 1-14 PN tăng giảm không Tuần PN thấp 148,48 so với tuần cao tuần 10 1467,2 tuần tỷ lệ nuôi sống đạt 99,86% khối lượng tăng lên 1830,7g/con/tuần nên PN cao Nếu dựa vào số sản xuất xuất bán gà thời điểm 10- 11 tuần tuổi Tuy nhiên thực tế thời điểm xuất bán phụ thuộc vào yếu tố khác khối lượng thể, vóc dáng, mã lơng, mào phải đạt… chất lượng thịt ưnhư giá thị trường Vào thời điểm 47 khối lượng thể gà thí nghiệm chất lượng thịt chưa hồn tồn cao, chưa đạt yêu cầu xuất bán công ty, tiêu chuẩn nơi thu mua Theo tiêu chuẩn thời điểm xuất bán gà hợp lý nuôi đến 14-15 tuần tuổi, lúc khối lượng trung bình gà đạt 2,3 – 2,5kg/con Chất lượng thịt tốt, tích lũy mỡ ít, phù hợp với tiêu chuẩn thu mua Cùng với tiêu sinh trưởng tiêu tốn thức ăn sở để đạt hiệu kinh tế toàn diện mặt 48 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian theo dõi đàn gà Mía lai sở phân tích kết nghiên cứu đề tài chúng tơi sơ rút kết luận sau: • Tỷ lệ nuôi sống từ – 14 tuần tuổi đạt 96,68% Điều chứng tỏ gà có khả thích nghi cao, hồn tồn triển khai rộng vào nuôi nông hộ theo hướng chăn nuôi công nghiệp • Khối lượng thể đàn gà ni 14 tuần tuổi trung bình tồn đàn đạt 2339,8g/con, gà trống đạt 2749,9g/con gà mái đạt 1930,1g/con • Tăng trọng trung bình đạt 2,35g/con/tuần Sinh trưởng tuyệt đối cao gà trống đạt 59,69g/con/ngày 10 tuần tuổi, cao gà mái đạt 33,66g/con/ngày tuần tuổi sinh trưởng tương đối cao tuần đạt 105,74% giảm nhanh tuần sau • Lượng thức ăn tiêu tốn trung bình 324,4g/con/tuần hiệu chuyển hóa thức ăn 2,35 kg thức ăn/kg tăng trọng Từ kết cho thấy gà Mía lai giống thịt lơng màu cho suất thịt cao Quy trình chăn ni trại tương đối tốt, đáp ứng nhu cầu đàn gà Quy trình vệ sinh phịng bệnh áp dụng vào chăn nuôi hạn chế dịch bệnh xảy Gà mắc số bệnh đường tiêu hóa hơ hấp khơng gây thiệt hại kinh tế lớn Từ thấy quy trình chăn ni gà từ phía Cơng ty TNHH THÚ Y- THỦY SẢN BIOVIET tốt, khoa học tạo môi trường hết sực thuận lợi để gà có điều kiện phát triển 5.2 ĐỀ NGHỊ • Chú ý vệ sinh phòng bệnh, đảm bảo “ăn sạch, sạch, uống sạch” Dọn dẹp xung quanh chuồng trại Áp dụng nghiêm ngặt lịch phịng vaccin theo khu vực • Tiếp tục theo dõi khả sinh trưởng cho thịt gà Mía lai để đánh giá tiếp khả sinh trưởng chúng 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu nước • Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn, Hồng Thanh (2009), Giáo trình Chăn ni gia cầm, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội • Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Thi Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2011), Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội • Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2001) “Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương Phượng Hoa trại chăn nuôi Liên Ninh”, báo cáo kết nghiên cứu khoa học 1999 - 2000, trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc • Nguyễn Ân, Hồng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), “Di truyền học động vật”, NXBNN • Bùi Đức Lũng (1992), “Ni gà thịt broiler suất cao”, Báo cáo chuyên đề hội nghị quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, thành phố Hồ Chí Minh • Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), “Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm”, NXB NôngNghiệp Hà Nội • Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Bình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giốngđộng vật, NXB GD, Hà Nội • Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội • Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội • Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đồn Xn Trúc (1998), Chăn ni gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học nghiên cứu sinh ngành chăn ni), Nhà xuất Nơng Nghiệp, tr.196 • Theo Quyết định công nhận số 289/QĐ-CN-GSN Cục Chăn ni • Lê Huy Liễu, Dương Mạnh Hùng, Trần H Viên (2004), Giáo trình “Giống vật ni”, NXB Nơng nghiệp • Nguyễn Thị Mai (2006), “Chăn nuôi gia cầm”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội • Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), “ Chọn giống nhân giống vật nuôi”,NXB Nơng Nghiệp Hà Nội • Trần Long, Nguyễn Văn Thu, Bùi Đức Lũng (1994), Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng gà Mía, Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, NXB NN • Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh, Vũ Thị Thảo 50 (1999), Một số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hồng dịng 882, Hội Chăn ni Việt Nam • Trần Cơng Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thu Hiền, Phạm Minh Thư, Phạm Thuỳ Linh (2005), Kết chọn tạo dòng gà lương phượng LV1, LV2, LV3, khoa học công nghệ nông thôn 20 năm đổi mới, tập phần chăn ni thú y, NXB Chính trị Quốc gia, 2005 • Bùi Đức Lũng (2003), “Ni gà thịt cơng nghiệp lông màu thả vườn suất cao”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội • Nguyễn Chí Thành, Lê Thị Thúy, Đặng Vũ Bình Trần Thị Kim Anh (2009), “Đặc điểm sinh học, khả sản xuất ba giống gà địa phương: gà Hồ, gà Đông Tảo, gà Mía” Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn Ni số • Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN-2.40-77,1977) • Neumeister H (1978), “Sự hóa gà”, Cơ sở sinh học nhân giống ni dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nxb KH KT - Hà Nội • Tài liệu nước ngồi • Herbert G J., Walt J A and Cerniglia A B (1983), The effect of constant ambient temperature and ratio the performance of Suxes Broiler, poultry Science 62, pp.746-754 • Musa H.H., G.H Chen., J.H Cheng., E.S Shuiep and W.B Bao (2006) Breed and Sex Effect on Meat Quality ofChicken International Journal of Poultry Science (6): 566 - 568 • Arbor Acres (1995) Management manual and broiler feeding, Arbor Acres farm inc, p.20 • Fairfull R.W(1990), Heterosis in poultry breeding and genetic, RD Cawford Ed Elserier Amsterdam, • Ing J.E(1995), poultry administration 51 PHỤ LỤC Một số hình ảnh đàn gà trại thực tập 52

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN