1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tnxh 1 tuần 12 15

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 59,62 KB

Nội dung

Tuần 12 Tiết 23: Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2022 Tự nhiên xã hội Người dân cộng đồng (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: - Nêu lợi ích số cơng việc người dân cộng đồng - Đặt câu hỏi trả lời số công việc người dân cộng đồng - Nói cơng việc u thích thân - Chia sẻ việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng - Phát triển phẩm chất, lực: Sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, tự giác giải vấn đề HS có ý thức tự giác tham gia hoạt động học tập Biết giúp bạn hợp tác nhóm học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: + Bài hát “Ước mơ bé”, tác giả Nguyễn Kim Nguyệt + Tranh, ảnh số công việc phổ biến, đặc trưng người dân địa phương - HS: Tranh, ảnh số công việc người dân địa phương III Các hoạt động dạy học: Mở đầu: * Hằng ngày, bạn thường gặp ai? Họ làm cơng việc gì? - HS nghe hát ““Ước mơ bé”, suy nghĩ - Học sinh hát “Ước mơ trả lời: bé” + Bạn nhỏ hát mơ ước làm công việc gì? Những cơng việc mang lại lợi ích - HS trả lời cho người? + Thường ngày bạn gặp ai? Họ làm công việc gì? - GV giới thiệu học Hình thành kiến thức mới: * Nói cơng việc người hình Những việc làm có lợi ích gì? - Quan sát khai thác nội dung hình từ đến - HS Hoạt động cặp đơi - Từng cặp HS quan sát hình từ đến 4, thảo luận trả lời câu hỏi: - Trả lời + Trong hình, người làm gì? Họ làm việc đâu? + Cơng việc mang lại lợi ích gì? - Một số đại diện cặp HS trả lời câu hỏi trước lớp - HS Hoạt động lớp - GV kết luận: + Hình 1: Người nơng dân thu hoạch lúa - HS lắng nghe cánh đồng, người nông dân làm lúa gạo để làm thức ăn cho + Hình 2: Bác sĩ khám, chữa bệnh cho bạn nhỏ trạm y tế bệnh viện Bác sĩ chữa bệnh bảo vệ sức khoẻ cho + Hình 3: Cơ bán bánh cửa hàng bánh, cung cấp đồ ăn cần + Hình 4: Cơ cảnh sát giao thơng điều khiển giao thông đường phố, giúp cho giao thơng an tồn thơng suốt - GV giới thiệu số hình ảnh số cơng việc khác người dân cộng đồng vùng - HS lắng nghe miền khác - GV kết luận: Những người dân cộng đồng làm công việc khác Mỗi cơng việc mang lại lợi ích cho người Do đó, cần biết ơn trân trọng công việc họ * Việc làm bạn hình có lợi ích gì? a) Cho HS quan sát hoạt động sắm vai nội dung hình - Các nhóm HS quan sát bạn thực hành, trả lời câu hỏi: + Các bạn tình làm gì? + Những việc giúp ích cho cộng đồng? - Một số đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi trước lớp - Những HS khác bổ sung câu trả lời, GV - HS Hoạt động cặp đôi kết luận: - Tình 1: Hai bạn nhỏ bỏ rác vào thùng rác Việc bỏ rác vào thùng rác nhằm giữ cho đường phố sẽ, cô lao công đỡ vất vả - HS chia sẻ trước lớp - Tình 2: Hai bạn nhỏ tưới cây, giúp cho tươi tốt nơi sống bạn xanh, đẹp b) Liên hệ thân - Từng cặp HS hỏi trả lời: Bạn làm việc có ích cho cộng đồng? - GV hướng dẫn cho HS nhớ lại việc làm nhằm giúp cho nơi em sống sạch, đẹp, người gắn bó với - Một số cặp HS xung phong lên thực hành hỏi Trả lời trước lớp (mỗi bạn hỏi, trả lời câu) - GV sửa cách hỏi trả lời HS - HS hoạt động cặp đôi - HS hoạt động lớp 3 - GV tuyên dương bạn làm nhiều việc tốt Vận dụng: - GV nhận xét, chốt lại nội dung tiết học IV Điều chỉnh sau bài: _ Tự nhiên xã hội Tiết 24: Người dân cộng đồng (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: - Nêu lợi ích số cơng việc người dân cộng đồng - Đặt câu hỏi trả lời số công việc người dân cộng đồng - Nói cơng việc u thích thân - Chia sẻ việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng - Phát triển phẩm chất, lực: Sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, tự giác giải vấn đề HS có ý thức tự giác tham gia hoạt động học tập Biết giúp bạn hợp tác nhóm học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: + Bài hát “Ước mơ bé”, tác giả Nguyễn Kim Nguyệt + Tranh, ảnh số công việc phổ biến, đặc trưng người dân địa phương - HS: Tranh, ảnh số công việc người dân địa phương III Các hoạt động dạy học: Mở đầu: - Nhắc lại nội dung tiết Hình thành kiến thức mới: * Giới thiệu công việc người xung quanh bạn - Gợi ý cho HS biết người gia đình em - Từng cặp HS đọc câu hỏi trả lời hai - Hoạt động cặp đôi bạn nhỏ Thực hành theo hình Tiếp theo, đặt câu hỏi trả lời với bạn người thân khác Ví dụ: - Bố bạn làm nghề gì? - Bố tớ làm - Một số cặp HS thực hành hỏi trả lời trước - Hoạt động lớp lớp công việc người xung quanh - GV hướng dẫn câu hỏi, câu trả lời cặp HS để giúp em hỏi trả lời Vận dụng: * Sưu tầm hình ảnh nói cơng việc mơ ước bạn 4 - GV yêu cầu HS suy nghĩ công việc - Hoạt động cá nhân: HS muốn làm sau sưu tầm hình ảnh cơng việc - Một số cặp HS thực hành hỏi trả lời trước - Hoạt động lớp: lớp - GV hướng dẫn câu hỏi - trả lời HS để giúp em hỏi trả lời - GV nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau bài: _ Tuần 13 Tiết 25: Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2022 Tự nhiên xã hội An toàn đường (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: - Nói số tình nguy hiểm đường cách phóng tránh - Nêu ý nghĩa số biển báo, đèn tín hiệu giao thơng - Tránh số tình nguy hiểm đường - Thực hành an tồn mơ hình - Chia sẻ với người thân bạn bè an toàn an toàn đường - Có ý thức chấp hành qui định trật tự an tồn giao thơng - Năng lực đặc thù: Nhận thức số trường hợp gây nguy hiểm, chấp hành luật giao thông - Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước nhân * ATGT: HS biết đội mũ bảo hiểm cách Hướng dẫn cho HS cách xử lý trời mưa, sạt lở núi, nước suối to, đường trơn trượt… II Đồ dùng dạy học: - GV: Video hát “An toàn giao thơng”, tranh rời mơ hình biển báo, đèn tín hiệu giao thơng, số hình ảnh tình gây nguy hiểm đường đi, bìa cứng - HS: Bút màu vẽ, giấy trắng, giấy màu, kéo, keo III Các hoạt động dạy học: Mở đầu: - GV chiếu cho HS xem video hát - HS xem video “An tồn giao thơng” sáng tác nhạc sĩ Trần Thanh Tùng - GV nêu câu hỏi: + Đèn tín hiệu giao thông nhắc - HS trả lời: xanh, đỏ, vàng đến hát có màu gì? Những màu có ý nghĩa gì? + Bạn nhỏ hát khuyên chúng - HS trả lời tùy thuộc vào nhận thức ta nên làm để an tồn đường em - GV chốt ý dẫn dắt vào học Hình thành kiến thức mới: * Những hành động gây nguy hiểm đường cần làm để tránh nguy hiểm đó? - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Từng nhóm quan sát hình 1,2 trả lời câu hỏi: + Những hành động gây nguy hiểm đường + Chúng ta cần làm để tránh tình nguy hiểm đó? - GV đưa số câu hỏi gợi ý để HS tập trung vào đối tượng cần quan sát Ví dụ: + Hình 1: Em quan sát người đường cho biết họ vị trí (vỉa hè, lối dành cho người bộ, đường dành cho xe ô tô, xe máy )? Người đâu an tồn? + Hình 2: Vì người dừng chờ trước rào chắn? Bạn nhỏ làm gì? Vì hành động bạn nhỏ gây an toàn? - HS lắng nghe yêu cầu GV - HS thảo luận theo nhóm suy nghĩ trả lời theo câu hỏI - Một số nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Đi sát bên phải đường nơi khơng có vỉa hè, vỉa hè nơi có vỉa hè + Đi qua đường nơi qui định, nơi có vạch kẻ đường dành cho người + Quan sát trước qua đường đường sắt + Không chơi đùa đường gần đường sắt - HS thảo luận nhóm - Một số nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung + Hình 1: Mọi người đường qua đường Có người vỉa hè, hai người qua đường vạch kẻ đường cho người bộ, có người qu đường không phần đường dành cho người Việc qua đường không đường dành cho người nguy hiểm cho thân người tham gia giao thông- cần nơi có vạch kẻ đường + Hình 2: Đoạn đường sắt giao với đường Tàu hỏa chạy tới, phương tiện giao thông dừng chờ Một bạn nhỏ chạy qua hành động gây nguy hiểm cho bạn nhỏ tàu hỏa Chúng ta cần chờ tàu hỏa chạy qua + Trong hành động hình 2, cần làm để tránh nguy hiểm? -HS lắng nghe - GV mời số nhóm lên trình bày - GV nhận xét, chốt ý: * Cùng quan sát hình nói - HS thảo luận nhóm 6 - Quan sát hình vẽ đèn tín hiệu giao thơng biển báo giao thông, TLCH: + Đèn giao thông có màu: Màu xanh + Đèn tín hiệu giao thơng có phép đi, màu vàng cần giảm màu gì? Ý nghĩa? tốc độ dừng lại, màu đỏ không phép qua + Đèn cho người có màu: màu + Tên ý nghĩa số biển báo đỏ có hình người với tư đứng giao thơng? dừng lại, màu xanh hình người với tư phép + Nhóm biển dẫn (Thứ tự từ trái qua phải SGK): cầu vượt dành cho người bộ, lối danh cho người bô qua đường, đường dành cho người + Nhóm biển báo nguy hiểm (trái qua phải): đường giao với đường sắt có rào chắn, đạon đường hay có đất, đá sạt lở, phía trước có cơng trình + Biển báo cấm: cấm người - GV mời HS lên trình bày - GV lắng nghe chốt ý - GV chuẩn bị thêm số biển báo thường gặp gần trường để giới thiệu cho HS Vận dụng: - Nêu lại nội dung * ATGT: HS biết đội mũ bảo hiểm cách Hướng dẫn cho HS cách xử lý trời mưa, sạt lở núi, nước suối to, đường trơn trượt… - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau bài: Tiết 26: Tự nhiên xã hội An toàn đường (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: - Nêu gương người có ý thức chấp hành luật lệ giao thông Lên án người khơng chấp hành, có hành vi phá hoại tài sản cơng cộng - Thực hành an tồn mơ hình - Chia sẻ với người thân bạn bè an toàn an toàn đường - Có ý thức chấp hành quy định trật tự an tồn giao thơng - Năng lực đặc thù: Nhận thức số trường hợp gây nguy hiểm, chấp hành luật giao thông - Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước nhân 7 *ATGT: HS hiểu ý nghĩa việc tham gia giao thơng an tồn đường II Đồ dùng dạy học: - GV: Video hát “An toàn giao thơng”, tranh rời mơ hình biển báo, đèn tín hiệu giao thơng, số hình ảnh tình gây nguy hiểm đường đi, bìa cứng - HS: Bút màu vẽ, giấy trắng, giấy màu, kéo, keo III Các hoạt động dạy học: Mở đầu: - Nhắc laị nội dung tiết - 2, HS trả lời Luyện tập, thực hành: * Cùng chơi ‘Tham gia giao thông” - Hoạt động theo tổ - GV đưa số biển báo hay gặp địa phương biển để phân biệt đối tượng tham gia giao thơng - HS chọn đối tượng đóng vai (người - Chọn đối tượng đóng vai bộ, xe máy, xe buýt, taxi ) - HS thực theo sơ đồ theo yêu - Thực cầu GV (VD từ nhà đến trường…) - GV quan sát ghi nhận lại tiến trình em - GV nhận xét lại số tình sai HS - GV chốt: + Các bạn đường có tín hiệu phải chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu + Khi đường khơng có đèn tín hiệu phải sát bên phải đường, quan sát trước qua đường - Nêu gương người có ý thức chấp - HS trả lời hành luật lệ giao thơng Lên án người khơng chấp hành, có hành vi phá hoại tài sản công cộng Vận dụng: *ATGT: HS hiểu ý nghĩa việc tham gia giao thơng an tồn đường - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho sau IV Điều chỉnh sau bài: Tuần 14: Tiết 27: Thứ tư ngày tháng 12 năm 2022 Tự nhiên xã hội TẾT VÀ LỄ HỘI NĂM MỚI (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: - Nêu tết nguyên đán dịp lễ quan trọng đón năm người Việt Nam - Học sinh biết tết nguyên đán diễn vào thời gian năm - Nêu Những việc người thường làm dịp tết - Học sinh nêu tên số lễ hội trọng dịp đầu năm - Năng lực: Năng lực giải vấn đề, tự chủ tự học, hợp tác, giải vấn đề, giao tiếp - Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước nhân * Giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử địa phương: Giới thiệu số lễ hội, nghệ thuật trình diễn dân gian, trị chơi dân gian tiêu biểu * Nêu gương người có cơng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc II Đồ dùng dạy học: - GV: - Bánh chưng, cành đào, lì xì - Tranh vẽ hình ảnh tết - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Mở đầu: * Chúng thấy hình ảnh dịp nào? - GV cho HS hát “Ngày tết quê em” - GV chiếu hình ảnh hai câu đối - Cả lớp hát - Con nhìn thấy hình có hình - HS quan sát ảnh gì? - Hình ảnh: Câu đối - Gọi HS nhận xét - GV cho HS quan sát vật thật: Cái bánh - Nhận xét chưng, bao lì xì, cành đào - HS nhận xét - Những thứ cô vừa cho xem - 1HS nhận xét thường nhìn thấy dịp nào? - Trong dịp tết - Các thường nhớ điều dịp tết? - Con xem pháo hoa Con - GV giới thiệu vào bài: Bài 14: Tết lễ lì xì hội năm ( GV ghi bảng) - HS nối tiếp nhắc tên Hình thành kiến thức mới: 2.1 Tìm hiểu Tết Nguyên đán a) Quan sát khai thác nội dung hình từ đến - Tết diễn vào ngày nào? - GV chiếu tờ lịch tháng - Tết diễn từ 1/1/-3/1 âm lịch - GV: ngày bôi đỏ ngày tết - Quan sát thức năm - GV chiếu tranh 2,3,4,5,6 Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: - Các nhóm thảo luận phút + Tranh vẽ cảnh gì? + Những người tranh làm để chuẩn bị ngày tết? + Các bạn nhỏ tranh tham gia hoạt động gì? - GV chiếu tranh 3, 4, 5, Gọi đại diện nhóm lên trình bày hiểu biết tranh - GV nhận xét, kết luận - Gọi đại diện nhóm lên trình bày +H2: Cảnh chợ Tết +H3: Cảnh gia đình gói bánh trưng +H4: Hình ảnh bàn thờ gia tiên ngày Tết +H5: Cảnh chúc Tết đầu năm +H6: Hoạt động vui chơi dịp Tết * Liên hệ: Bạn nói cho lời chúc mà hay chúc - Con có biết ý nghĩa lời chúc khơng? - Giới thiệu thêm số hoạt động vui - HS quan chơi khác dịp tết - GVKL: Bức tranh 1, 2, b) Liên hệ thân chia sẻ hoạt động diễn vào dịp tết năm địa phương - Ngoài hoạt động vừa tìm hiểu, qua tranh ảnh cô vừa giới thiệu - HS giơ tay bảng Vậy bạn bố mẹ cho quê ăn tết với ông bà không? - Cho HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi.( 3p) - HS thảo luận + Tết đón năm quê bạn có giống với tết khơng? - Đại diện số nhóm lên trình bày + Bạn với thành viên gia đình chuẩn bị để đón tết? - GV chốt: Điểm chung ngày Tết sum họp, dịp để người gặp mặt, thể lòng biết ơn ông bà, bố mẹ; hỏi thăm chúc sức khoẻ lẫn nhau, chúc năm nhiều may mắn - Ghi nhớ: SGK- T48 Vận dụng: - Gọi bạn đọc ghi nhớ * Nêu gương người có cơng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Chuẩn bị tiết học sau - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau bài: Tự nhiên xã hội 10 Tiết 28: TẾT VÀ LỄ HỘI NĂM MỚI ( Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: - Nêu tết nguyên đán dịp lễ quan trọng đón năm người Việt Nam - Học sinh biết tết nguyên đán diễn vào thời gian năm - Nêu Những việc người thường làm dịp tết - Học sinh nêu tên số lễ hội trọng dịp đầu năm - Năng lực: Năng lực giải vấn đề, tự chủ tự học, hợp tác, giải vấn đề, giao tiếp - Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước nhân * GD HS giữ gìn nét văn hóa cổ truyền Việt Nam II Đồ dùng dạy học: - GV: - Bánh trưng, cành đào, lì xì - Tranh vẽ hình ảnh tết - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Mở đầu: - Nhắc lại nội dung tiết Luyện tập, thực hành: * Kể lễ hội đầu năm mà bạn biết a) Kể lễ hội đầu năm mà bạn biết - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời số - Thảo luận cặp đôi trả câu hỏi lễ hội đầu năm mới: lời + Nói tên lễ hội đầu năm mà bạn biết + Lễ hội đua thuyền + Lễ hội diễn đâu? Lễ hội diễn vào + Lễ hội diễ Quảng thời gian nào? Xương – Thanh Hóa Diễn từ mùng đến mùng tết + Mọi người thường làm lễ hội đó? + + Bạn làm tham gia lễ hội đó? + Bạn thích hoạt động lễ hội đó? - Các cặp HS thực hành hỏi trả lời - Gọi nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương b) Giới thiệu số lễ hội đầu năm - Yêu cầu HS quan sát hình 7, trả lời câu - HS quan sát, trả lời hỏi: + Đây lễ hội gì? Lễ hội thường diễn vào thời gian nào? - Một số HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung - HS trả lời - GV giới thiệu lễ hội hình hình 8: + Hình lễ hội cầu ngư Lễ hội cầu ngư - HS lắng nghe thường diễn địa phương ven biển Trung Bộ Nam Bộ Việt Nam Ở số địa phương, lễ hội cầu ngư thường diễn vào dịp đầu năm 11 + Hình hội đấu vật Đấu vật hoạt động truyền thống lễ hội đầu năm nhiều địa phương, đặc biệt vùng Bắc Bộ * Cùng làm sản phẩm sưu tầm hình ảnh ngày Tết lễ hội năm a) Sưu tầm hình ảnh ngày Tết hoặc lễ hội năm - GV giao nhiệm vụ HS sưu tầm hình ảnh ngày Tết lễ hội năm địa - HS thực phương - HS sưu tầm giới thiệu sản phẩm vào tiết ôn tập chủ đề b) Cùng làm sản phẩm ngày Tết lễ hội năm - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - Thảo luận nhóm - Các nhóm HS chuẩn bị vật liệu theo hướng dẫn GV: giấy màu, giấy trắng A4, bút màu, kéo, hồ dán - Mỗi nhóm HS chọn sản phẩm để thực - Chọn sản phẩm để thực Ví dụ: cắt, dán thiệp chúc Tết; cắt, dán phong bao lì xì, vẽ thiệp chúc Tết, vẽ hoạt động lễ hội năm mới, - Các nhóm phân chia cơng việc cho bạn thực hành làm sản phẩm GV quan sát hướng dẫn cần thiết - Các nhóm HS hồn thiện trưng bày sản phẩm - Các nhóm HS trình bày/giới thiệu sản phẩm - Trưng bày sản phẩm nhóm (nói tên sản phẩm: tranh vẽ hay tranh cắt, dán thiệp chúc - Trình bày sản phẩm Tết/phong bao lì xì/ ) nhóm - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng: Qua học biết tết nguyên đán dịp lễ quan trọng để đón năm người Việt Nam Đây dịp thành viên gia đình sum họp, chúc lời tốt lành Bây cô xem video tết nguyên đán cổ truyền - Cho Hs xem video - Chuẩn bị tiết sau: nhà sưu tầm hình ảnh lễ hội năm - Nhận xét học IV Điều chỉnh sau bài: Tuần 15: Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2022 Tự nhiên xã hội 12 Tiết 29: Ôn tập chủ đề: Cộng đồng địa phương (Tiết 1) I Yêu cầu cần dạt: - Học sinh trình bày xếp sản phẩm thực hiện, sưu tầm chủ đề vào sơ đồ cho sẵn - Giới thiệu sản phẩm thực chủ đề - Năng lực: Năng lực giải vấn đề, tự chủ tự học, hợp tác, giải vấn đề, giao tiếp - Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước nhân II Đồ dùng dạy học: - GV: Hình ảnh tình bổ sung liên quan đến nội dung chủ đề - HS: Sản phẩm tự sưu tầm ( tranh ảnh, tranh vẽ ) thực chủ đề III Các hoạt động dạy học: Mở đầu: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Hái hoa - HS tham gia trò chơi số bí mật - Ngày Tết thường có loại bánh gì? - Mọi người thường làm vào dịp Tết? - Kể tên loại hoa thường có ngày Tết? - Em nói lời chúc mừng năm tới cô bạn? - GV nhận xét - GV cho HS nghe hát theo hát: Quê - HS nghe hát theo hát hương tươi đẹp sau giới thiệu để vào Luyện tập, thực hành: * Sắp xếp sản phẩm bạn sưu tầm vào nhóm gia đình hợp theo mẫu - Tài liệu: tranh ảnh GV đưa phù hợp với địa phương - HS lấy tranh ảnh mà - Gv yêu cầu HS lấy tranh ảnh mà em sưu em sưu tầm đặt lên tầm để lên mặt bàn bàn - Gv nhận xét - HS ý lắng nghe - Giáo viên giới thiệu bảng cộng đồng địa phương , giải thích rõ nhóm tranh ảnh cho học sinh hiểu ( Quang cảnh / Hoạt động người dân ) - HS làm việc nhóm - Giáo viên phát bảng nhóm yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để xếp xem tranh ảnh mà xếp vào - Các nhóm lên trưng bày sản nhóm cho phù hợp thời gian phút phẩm - Mời nhóm lên trưng bày sản phẩm - Giáo viên đưa vài tiêu chí đánh giá thi đua nhóm sau: + Sắp xếp phù hợp đẹp mắt - Đại diện nhóm lên giới 13 + Có nhiều sản phẩm thiệu sản phẩm nhóm - Giáo viên mời số nhóm lên giới thiệu bảng nhóm … VD: Nhóm sưu tầm tranh quang cảnh tranh hoạt động người dân -Giáo viên mời đại diện nhóm nhận xét -Giáo viên chốt , tuyên dương nhóm * Giới thiệu sản phấm bạn thực chủ đề - HS lấy bảng nhóm xuống - GV mời đại diện nhóm lên lấy bảng nhóm - HS thảo luận nhóm - GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm - Mỗi học sinh lựa chọn tranh ảnh mà - Đại diện nhóm lên trình sưu tầm để giới thiệu với bạn bày trước lớp nhóm ( phút ) - Đại diện nhóm lên trình bày nội dung - Các nhóm khác nhận xét, tranh trước lớp ( HS ) chia sẻ VD: + HS “ Đây tranh quang cảnh nông thơn, có nhiều cánh đồng lúa, có hình ảnh trâu ăn cỏ “ + Các nhóm chia sẻ: VD: Người dân dùng để đánh bắt cá ? - GV nhận xét tuyên dương chốt nội dung chủ đề quang cảnh hoạt động người dân cộng đồng Vận dụng: - GV cho học sinh nêu số cảnh đẹp - 2, HS nêu hoạt động người dân nơi em sinh sống - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau bài: Tiết 30: Tự nhiên xã hội Ôn tập chủ đề: Cộng đồng địa phương (Tiết 2) I Yêu cầu cần dạt: - Đưa phương án xử lí phù hợp với tình - Tự đánh giá việc làm để đóng góp cộng đồng nơi sống thực quy định an toàn đường - Năng lực: Năng lực giải vấn đề, tự chủ tự học, hợp tác, giải vấn đề, giao tiếp - Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước nhân II Đồ dùng dạy học: 14 - GV: Hình ảnh tình bổ sung liên quan đến nội dung chủ đề - HS: Sản phẩm tự sưu tầm ( tranh ảnh, tranh vẽ ) thực chủ đề III Các hoạt động dạy học: Mở đầu: - Nhắc lại nội dung tiết Luyện tập, thực hành: a) Xử lí tình : - GV đưa tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - HS quan sát tranh trả lời - GV khơi gợi thêm số câu hỏi cho Hs câu hỏi trả lời: VD: Các bạn tranh chơi đâu? Vì em biết điều đó? - Các bạn lịng đường nói với bạn vỉa hè? - GV đưa tranh 1a 1b để khai thác ND tranh - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi để lựa - HS q/s tranh thảo luận cặp chọn phương án nào? Vì sao? đơi - Mời đại diện nhóm trình bày => Các nhóm - Đại diện nhóm trình bày chia sẻ nhận xét - HS khác chia sẻ - GV chốt hỏi cách xử lí cịn có nhóm có phương án xử lí khác khơng? - HS nêu - bạn nhận xét b) Liên hệ thực tế: Bạn thực việc đây? - GV đưa tranh 2, 3, 4, 5, hỏi nội dung tranh vẽ gì? - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi: Nói cho - HS trao đổi cặp đơi bạn nghe việc mà làm - Đại diện lên trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày…… - Các nhóm khác chia sẻ VD: Bạn bỏ rác vào thùng để làm gì? - HS nêu - Gv nhận xét phần trình bày chia sẻ HS Gv mở rộng thêm: Bạn kể tên việc làm trường, lớp để bảo vệ môi trường? - GV chốt ý, nhận xét chung Vận dụng: - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau bài:

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:05

w