Dạy học phần hình học trực quan ở lớp 6 theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh

133 4 0
Dạy học phần hình học trực quan ở lớp 6 theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DẠY HỌC PHẦN HÌNH HỌC TRỰC QUAN Ở LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DẠY HỌC PHẦN HÌNH HỌC TRỰC QUAN Ở LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8140209.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Diệu Thùy HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Dạy học phần hình học trực quan lớp theo định hướng tiếp cận lực học sinh”, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên cá nhân tập thể Em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Diệu Thùy, người tận tâm hướng dẫn em suốt trình làm luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sư phạm Tốn, Phịng Đào tạo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên tổ Toán, học sinh trường THCS Nguyệt Đức huyện Thuận Thành giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực nghiệm trường Dù cố gắng, xong luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, em mong nhận góp ý thầy, giáo bạn học viên để luận văn hoàn chỉnh Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC PHẦN HÌNH HỌC TRỰC QUAN Ở LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Quan niệm lực 1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2.1 Quan niệm dạy học phát triển lực 1.2.2 Bản chất dạy học phát triển lực 1.2.3 Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 10 1.3 Dạy học mơn tốn theo định hướng phát triển lực học sinh 11 1.3.1 Dạy học phân hóa đối tượng học sinh 13 1.3.2 Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm 20 1.3.3 Dạy học tích hợp liên môn 23 1.4 Chương trình mơn tốn lớp theo chương trình giáo dục phổ thơng 26 1.5 Thực trạng dạy học mơn tốn theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS 33 Kết luận chương 37 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHẦN HÌNH HỌC TRỰC QUAN Ở LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH 38 2.1 Quan điểm thiết kế kế hoạch dạy học nội dung phần hình học trực quan lớp theo hướng tiếp cận lực học sinh 38 2.1.1 Đảm bảo yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục phổ thơng 2018 38 2.1.2 Thực định hướng dạy học phát triển lực học sinh 39 2.1.3 Cấu trúc học phát triển lực học sinh 49 2.2 Các biện pháp dạy học hình học trực quan lớp theo hướng phát triển lực học sinh 52 2.2.1 Biện pháp 1: Tạo hứng thú học tập nội dung HHTQ cho học sinh lớp thơng qua phân hóa đối tượng dựa PCHT học sinh 52 2.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường hoạt động trải nghiệm đo, cắt, dán, ghép… để tạo hội phát triển thành tố lực toán học 60 2.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường yếu tố tích hợp liên mơn q trình dạy học nội dung Hình học trực quan lớp hướng tới phát triển lực giải vấn đề 65 2.3 Minh họa thiết kế kế hoạch dạy học nội dung phần hình học trực quan lớp theo hướng tiếp cận lực học sinh 69 2.3.1 Kế hoạch dạy học Hình vng 69 2.3.2 Kế hoạch dạy học Hình chữ nhật 74 2.3.3 Kế hoạch dạy học Hình có trục đối xứng - Hình học 81 2.3.4 Kế hoạch dạy học Hình có tâm đối xứng - Hình học 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 94 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 3.1 Mục đích thực nghiệm 95 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 95 3.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 96 3.4 Phương pháp kết thực nghiệm sư phạm 96 3.4.1 Đánh giá định lượng 97 3.4.2 Kết định tính 101 Kết luận chương 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học PCHT Phong cách học tập VARK V- visual; A - aural; R - Read/Write; K - Kinesthetic TH Tiểu học TN Trải nghiệm 10 TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung yêu cầu cần đạt nội dung Hình học trực quan chương trình Tốn 30 Bảng 2.1 Các tiêu chí phân tích hoạt động dạy học GV 47 Bảng 3.1 Kết khảo sát chất lượng đầu năm học 2022-2023 hai lớp 6B 6C 95 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau tiết thực nghiệm 97 Bảng 3.3 Kết kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau tiết thực nghiệm 98 Bảng 3.4 Bảng tham số đặc trưng sau thực nghiệm lần 100 Bảng 3.5 Bảng tham số đặc trưng sau thực nghiệm lần 100 Bảng 3.6 Kết khảo sát hứng thú, cảm xúc HS sau thực nghiệm 101 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phát triển lực Sơ đồ 1.2 Chu trình học tập trải nghiệm Kolb 22 Biểu đồ 3.1 Kết thực kiểm tra HS hai lớp thực nghiệm đối chứng sau kiểm tra số 98 Biểu đồ 3.2 Kết thực kiểm tra HS hai lớp thực nghiệm đối chứng sau kiểm tra số 99 Hình 2.1 Chu trình học tập qua trải nghiệm David Kolb 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Mục tiêu đổi giáo dục phổ thơng theo chương trình tổng thể Ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Tốn học ngày có nhiều ứng dụng thực tế sống, kiến thức kĩ giúp người giải vấn đề thực tế sống cách có hệ thống xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Mơn tốn trường phổ thơng góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học cho HS; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để HS trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn; tạo lập kết nối ý tưởng toán học toán học với thực tiễn, tốn học với mơn học hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với môn khoa học, khoa học tự nhiên, vật lý, hóa học, sinh học, công nghệ, tin học để thực giáo dục STEM Nội dung mơn tốn thường mang tính logic, trừu tượng, khái quát Do đó, để hiểu học Tốn , chương trình Tốn phổ thơng cần phải đảm bảo cân đối “học” kiến thức “vận dụng” kiến thức vào giải vấn đề cụ thể Trong q trình học áp dụng tốn học, học sinh ln có sơ hội sử dụng phương tiện công nghệ, thiết bị dạy học đại hỗ trợ qua trình tìm tịi, khám phá kiến thức, giải vấn đề toán học Để thực mục tiêu đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh giáo dục thực đổi đồng yếu tố: từ nội dung chương trình, phương pháp dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá đến yếu tố quản lý giáo dục Chương trình mơn Tốn 2018 (theo thơng tư 32 Bộ giáo dục đào tạo ngày 26/12/2018) thể rõ vấn đề nội dung yêu cầu cần đạt nội dung mơn Tốn từ lớp đến lớp 12 theo tinh thần tiếp cận lực học sinh, đồng thời sở rà soát lại nội dung chương trình hành chương trình cập nhật nội dung giáo dục đại phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh phổ thông Việt Nam Trong phần hình học chương trình mơn Tốn lớp theo chương trình giáo dục phổ thơng chia làm hai nội dung bản: hình hình học trực quan hình học phẳng Nội dung hình hình học trực quan nội dung so với chương trình lớp hành Việc đưa nội dung hình học trực quan vào chương trình lớp trước học sinh nghiên cứu đối tượng hình học phẳng giống bước chuẩn bị hỗ trợ tư người học để nhận biết đối tượng trừu tượng Nội dung đưa lớp lớp đầu chuyển giao cấp tiểu học cấp trung học sở hỗ trợ cho học sinh khỏi bỡ ngỡ nghiên cứu hình học phẳng Thực tế, giáo viên Toán dạy chương trình giáo dục hành, nội dung mới, nội dung lại cần dạy theo định hướng phát PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH LỚP VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Em vui lòng trả lời câu hỏi liên quan tới việc học hình học trực quan lớp em Các ý kiến em góp phần vào việc tìm giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn Các thơng tin phiếu khảo sát hoàn toàn bảo mật sử dụng vào mục đích nghiên cứu Cảm ơn em nhiều! Em khoanh tròn vào chữ phù hợp cho câu hỏi Câu Theo em nội dung “Hình học trực quan” có khó khơng? A Có B Khơng Câu Khi học nội dung hình học trực quan, em thực theo hoạt động phù hợp với sở thích em chưa? A Phù hợp B Đã tương đối phù hợp C Chưa phù hợp Câu Trong trình học chủ đề hình học trực quan, thầy có thường xun hướng dẫn em hình thành kiến thức từ hoạt động thông qua cắt, dán, lắp, ghép, đo, vẽ,… không? a Chưa b Đôi c Thường xun d Ln ln Câu Trong q trình học nội dung phần hình học trực quan, em có thường xuyên thầy cô giao nhiệm vụ phù hợp với khả trình tổ chức hoạt động học tập không? A Luôn B Không B Thỉnh thoảng C Hiếm Câu Trong trình học nội dung Hình học trực quan, em có liên hệ với sống xung quanh em không? A Luôn B Thỉnh thoảng C Không Câu Trong trình học tập, em có trực tiếp tham gia vào hoạt động phát vận dụng kiến thức không? A Luôn B Thường xuyên C Rất D Chưa Câu Khi học nội dung hình học trực quan, em có giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm tiết học không? A Thỉnh thoảng B Thường xuyên C Hiếm Câu Cách em tiếp nhận kiến thức từ Thầy/Cơ dạy Tốn nào? A Thầy cô hướng dẫn bước để học sinh tìm kiến thức B Thầy đưa kiến thức lấy ví dụ minh họa C Thầy đưa kiến thức giải thích D Thầy Cô tổ chức HĐ, HS thực nhiệm vụ Thầy giao theo nhóm cá nhân để từ khám phá kiến thức Ý kiến khác:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Trong trình học tập, em có muốn thầy tổ chức hoạt động để em phát vận dụng kiến thức hay khơng? A Có B Khơng Câu 10 Trong trình học nội dung Hình học trực quan, em gặp khó khăn vấn đề gì? A Khơng biết vẽ hình B Khơng biết cách tính tốn C Khơng biết cách nhận diện hình D Khơng biết vận dụng vào thực tiễn Ý kiến khác ……………………………………………… ……………………………………………………………… PHỤ LỤC Kết điều tra giáo viên Câu hỏi Số Câu trả lời Kết GV Số Tỉ lệ điều GV (%) tra trả lời Câu 1: Theo Thầy/ Cô, dạy Khởi động học phát triển lực học Khám phá 20 sinh thực giai 25 Thực hành/Luyện tập đoạn trình Vận dụng dạy học mới? Tất giai đoạn 15 60 Câu 2: Theo Thầy /Cô, dạy Giai đoạn tái củng cố học phát triển lực học kiến thức đoạn trình 25 Giai đoạn Thực hành luyện tập dạy học Thực hành, Giai đoạn Vận dụng kiến thức Các giai đoạn nêu 16 64 Câu Thầy/ Cô sử dụng Dạy học thông qua HĐ trải 10 40 định hướng để nghiệm thực dạy học phát triển 25 Dạy học phân hố 20 lực HS? Dạy học tích hợp liên mơn 28 Cả định hướng nói 12 Câu Thầy /Cơ thiết Năng lực tư lập luận 16 kế tình tốn học dạy học mơn Tốn để hướng 25 Năng lực mơ hình hố tốn 20 tới phát triển học 16 sinh thực giai luyện tập? lực đây: Năng lực giải vấn đề 20 Năng lực giao tiếp toán học 16 Năng lực sử dụng công cụ 28 15 60 16 12 12 12 20 15 60 toán học phương tiện để học toán Câu Yếu tố “trực quan” Quan sát trực quan để tìm nội dung kiến thức kiến thức “Hình học trực quan” Quan sát từ vật thực tế Thầy/ Cơ hiểu gì? để phát kiến thức 25 Thực thao tác trực quan quan sát, đo đạc, lắp ghép, cắt dán,….để phát kiến thức Thực việc quan sát kiện, vật thực tiễn để hỗ trợ tư đặc điểm đối tượng hình học Câu Khi dạy phần nội Đọc tài liệu/ Tìm hiểu dung “Hình học trực quan ” mạng internet video dạy Thầy/Cô tổ chức cho HS học nội dung Hình học trực thường xuyên thực quan để rút kiến thức HĐ đây? Nhớ lại số kiến thức học tiểu học suy luận để 25 tìm kiến thức Lắng nghe ghi chép nội dung Thầy/Cơ nói lớp Thực thao tác đo, vẽ, cắt, ghép, dán,… để tìm kiến thức Câu 7.Theo Thầy/Cô Năng lực tư lập luận dạy nội dung Hình học trực tốn học 13 quan phát triển HS lực Tốn Năng lực mơ hình hố tốn học đây? học (Thầy/ chọn nhiều 12 25 đáp án) Năng lực giải vấn đề 11 toán học Năng lực giao tiếp toán học 15 Năng lực sử dụng cơng cụ 16 phương tiện để học tốn Câu Trong nội dung Hình học trực quan Chương trình GD PT mơn Tốn 20 Nhấn mạnh yếu tố trực quan 12 14 56 12 16 12 15 60 hình tam giác phải vẽ hình lục giác gì? HS sử dụng thao tác ghép 2018 khơng u cầu HS Theo Thầy/Cơ lí Khó vẽ Lần HS học nên 25 không yêu cầu vẽ mà nhận Về sau HS khơng cần dùng nhiều đến hình lục giác Câu Mức độ yêu cầu cần Cho HS đọc tài liệu đạt Chương trình GD nói PT 2018 nội dung Cho HS nhớ lại kiến thức dạy “Hình chữ nhật, hình học tiểu học thoi, hình bình hành, hình Cho HS trải nghiệm thông qua thang cân” mô tả HĐ đo cạnh, góc, yếu tố đỉnh, cạnh, 25 đường chéo hình góc, đường chéo GV chuẩn bị từ trước hình Theo Thầy/Cơ để so sánh đạt mục tiêu mơ tả Dùng kiến thức có để GV cần làm gì? suy diễn Câu 10 Thầy/Cơ gặp khó Khơng hiểu nghĩa từ “trực khăn việc dạy Hình quan” 12 0 15 60 10 40 học trực quan lớp theo định hướng phát triển Không biết thiết kế HĐ lực HS? dạy học phù hợp với tính trực 25 quan Khơng thiết kế HĐ đánh giá dạy hình học trực quan Tất ý kiến 0 PHỤ LỤC Kết điều tra học sinh Câu hỏi Số Câu trả lời Kết GV Số Tỉ lệ điều GV (%) tra trả lời Câu1: Theo em nội dung 134 Có 100 74,6 Khơng 34 25,4 Phù hợp 10 7,5 hình học trực quan, em Đã tương đối phù hợp 23 17,2 thực hoạt Chưa phù hợp 101 75,3 Chưa 0 hình học trực quan có khó khơng Câu 2: Khi học nội dung 134 động phù hợp với sở thích em chưa? Câu 3: Trong trình học 134 chủ đề hình học trực quan, Đơi 110 82,1 thầy có thường xun Thường xun 15 11,2 Ln ln 6,7 Luôn 15 11,2 Không 2,2 Thỉnh thoảng 67 50 Hiếm 49 36,6 hướng dẫn em hình thành kiến thức từ hoạt động thông qua cắt, dán, lắp, ghép, đo, vẽ, … không? Câu 4: Trong trình học nội dung phần hình học trực quan, em có thường xun thầy giao nhiệm vụ phù hợp với khả trình tổ 134 chức họat động học tập khơng? Câu 5: Trong q trình học 134 134 100 Thỉnh thoảng 0 Không 0 Luôn 15 11,2 Thường xuyên 98 73,1 tham gia vào hoạt động Rất 21 15,7 phát vận dụng kiến Chưa 0 Thỉnh thoảng 110 82,1 hình học trực quan, em có Thường xuyên 0 giáo viên tổ chức Hiếm 24 17,9 Thầy cô hướng dẫn bước 14 10,4 55 41,1 60 44,8 3,7 134 100 nội dung phần hình học trực quan, em có liên hệ Luôn với sống xung quanh em khơng? Câu 6: Trong q trình học 134 tập, em có trực tiếp thức khơng? Câu 7: Khi học nội dung 134 hoạt động trải nghiệm tiết học không? Câu 8: Cách em tiếp nhận 134 kiến thức từ thầy/cơ dạy để học sinh tìm kiến thức Tốn nào? Thầy đưa kiến thức lấy ví dụ minh họa Thầy đưa kiến thức giải thích Thầy/ Cơ tổ chức HĐ, HS thực nhiệm vụ Thầy/Cô giao theo nhóm cá nhân để từ khám phá kiến thức Câu 9: Trong trình học 134 Có tập, em có muốn thầy Khơng 0 Khơng biết vẽ xác hình 54 40,3 Khơng biết cách tính tốn 20 tổ chức hoạt động để em phát vận dụng kiến thức hay khơng? Câu 10: Trong q trình học 134 nội dung Hình học trực quan, em gặp khó khăn vấn đề gì? Khơng biết cách nhận diện 15 2,2 hình Khơng biết vận dụng vào thực tiễn 57 42,5 PHỤ LỤC Đề kiểm tra 45 phút số I Trắc nghiệm (4đ) Câu 1: Có tính chất sau hình vng i) Hình vng có cạnh ii) Hình vng có góc 600 iii) Hình vng có đường chéo A B C D Câu 2: Hãy chọn câu sai Cho ABCD hình chữ nhật, có O giao điểm hai đường chéo, đó: A AB = BD B AB = CD; AD = BC C AO = OB D OC > OD Câu 3: Hãy chọn đáp án sai đáp án sau đây: A Trong hình vng có hai đường chéo cắt taị trung điểm đường B Trong hình vng hai hai đường chéo vng góc với C Trong hình vng có hai đường chéo khơng vng góc với D Trong hình vng hai đường chéo Câu 4: Cho hình vng có chu vi 32cm Độ dài cạnh hình vng là: A 10 cm B 15 cm C 8cm D 15cm Câu 5: Hãy khoanh tròn vào phương án phương án sau: A Hình vng tứ giác có góc B Hình vng tứ giác có góc vng cạnh C Hình vng tứ giác có cạnh D Hình vng tứ giác có cạnh kề Câu 6: Nối cột A với cột B để bước vẽ hình vng 7cm cách xác Cột A Cột B 1) Bước a) Vẽ đường thẳng qua B vuông góc với AB Trên đường thẳng lấy điểm C cho BC 7cm 2) Bước2 b) Nối điểm B với điểm C lại ta hình vng ABCD cạnh 7cm 3) Bước3 c) Vẽ cạnh AB 7cm 4) Bước d) Vẽ đường thẳng qua A vng góc với AB Trên đường thẳng lấy điểm D cho AD 7cm A - c; - a; - d; - b B - c; - b; - d; - a C - d; - a; - c; - b D - a; - d; 1- c; - b Câu 7: Quốc kì Việt Nam có hình gì? A Hình chữ nhật B Hình vng C Hình thoi D Hình bình hành Câu 8: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 5cm, BC = 2cm thì: A CD = 5cm B CD = 2cm C CD = 7cm D CD = 3cm Phần II: Tự luận (6đ) Bài 1: (3đ) Cho hình chữ nhật ABCD như hình vẽ Nêu tên đỉnh, cạnh, đường chéo, hai cạnh đối hình chữ nhật ABCD Đo so sánh cạnh góc hình chữ nhật AC BD được gọi hai đường chéo hình chữ nhật Hãy đo so sánh AC BD Bài 2: (3đ) Vẽ hình vng ABCD có cạnh 5cm ba tam giác ABE, BCH, CDG, DAF cho tam giác khơng có điểm chung với phần bên hình PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 45 phút số Bài 1: (2đ) 1) Phát biểu sau đúng: a) Trục đối xứng hình bình hành đường thẳng nối hai đỉnh đối diện hình bình hành b) Trục đối xứng hình thoi đường thẳng nối hai đỉnh đối diện hình thoi c) Hình chữ nhật có trục đối xứng d) Hình vng có trục đối xứng 2) Hoàn thành phát biểu sau: a) Giao điểm ………………………….là tâm đối xứng hình bình hành, hình thoi, hình vng, hình chữ nhật b) Giao điểm ……………………………là tâm đối xứng hình lục giác Bài 2: (1đ) Khoanh vào hình có trục đối xứng: A B C D Bài 3: (2đ) Em vẽ tâm đối xứng hình đây: A B C D Bài 4: (2đ) Kể tên số đồ vật số tượng giới tự nhiên có hình ảnh hình có đặc điểm: a) Chỉ có trục đối xứng tâm đối xứng b) Vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng Bài 5: (3đ) a) Vẽ tam giác ABC có cạnh 5cm ba hình vng BCMN, CAPQ, ABRS cho hình vng khơng có điểm chung với phần bên tam giác ABC b) Hình thu có trục đối xứng hay khơng? Nếu có, vẽ (những) trục đối xứng

Ngày đăng: 31/07/2023, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan