Dạy học truyện dân gian việt nam cho học sinh lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực (theo sách ngữ văn 6 bộ cánh diều)

220 44 0
Dạy học truyện dân gian việt nam cho học sinh lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực (theo sách ngữ văn 6  bộ cánh diều)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ MINH THU DẠY HỌC TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (THEO SÁCH NGỮ VĂN 6- BỘ CÁNH DIỀU) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ MINH THU DẠY HỌC TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (THEO SÁCH NGỮ VĂN 6- BỘ CÁNH DIỀU) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 8140217.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Hiền HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn giảng viên Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tơi tri thức chun mơn q giá q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Thu Hiền – người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình q trình nghiên cứu đề tài luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên để tác giả hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả Vũ Thị Minh Thu i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Giáo dục GD Giáo viên GV Học sinh HS Năng lực NL Nhà xuất NXB Phương pháp dạy học PPDH Tác phẩm TP Sách giáo khoa SGK Bài tập BT 10 Đối chứng ĐC 11 Thực nghiệm TN ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.1 Năng lực phân loại lực 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2 Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực 1.2.1 Yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực 1.2.2 Phương pháp dạy học Ngữ văn theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 11 1.2.3 Đánh giá học sinh môn Ngữ văn theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 13 1.3 Truyện dân gian dạy học truyện dân gian theo định hướng phát triển lực cho HS lớp 15 1.3.1 Đặc trưng phân loại truyện dân gian 15 1.3.2 Yêu cầu cần đạt, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá HS lớp dạy học truyện dân gian theo định hướng phát triển lực 19 1.4 Đặc điểm học truyện dân gian sách Ngữ văn - Bộ Cánh diều 23 1.4.1 Văn truyện dân gian sách Ngữ văn – Bộ Cánh diều 23 1.4.2 Yêu cầu cần đạt học truyện dân gian sách Ngữ văn – Bộ Cánh diều 24 1.4.3 Các hoạt động dạy học truyện dân gian sách Ngữ văn 6- Bộ Cánh diều….24 iii Tiểu kết Chương 29 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM TRONG SÁCH NGỮ VĂN 6- BỘ CÁNH DIỀU THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 30 2.1 Mục tiêu dạy học 30 2.2 Nguyên tắc dạy học 30 2.3 Tổ chức hoạt động dạy học 33 2.3.1 Dạy học đọc hiểu văn 33 2.3.2 Dạy học thực hành tiếng Việt 75 2.3.3 Dạy học thực hành đọc hiểu văn 81 2.3.4 Dạy học viết 91 2.3.5 Dạy học nói nghe 101 2.4 Tổ chức kiểm tra đánh giá 107 Tiểu kết Chương 117 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 118 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 118 3.2 Thời gian, địa bàn, đối tượng thực nghiệm 118 3.3 Cách thức thực nghiệm 118 3.4 Thiết kế giáo án thực nghiệm 119 3.5 Kết thực nghiệm 171 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 173 Tiểu kết Chương 175 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 176 Kết luận 176 Khuyến nghị 177 TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại cấu tạo từ tiếng Việt 76 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập nhóm 89 Bảng 2.3 Triển khai thể lệ thi: Đường tới cầu vồng 104 Bảng 3.1 Thống kê chi tiết kết kiểm tra thường xuyên 171 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra thường xuyên theo phổ điểm 172 Bảng 3.3 Thống kê chi tiết kết kiểm tra định kì 172 Bảng 3.4 Thống kê kết kiểm tra định kì theo phổ điểm 172 Bảng 3.5 Bảng đối chiếu giá trị điểm trung bình hai lần kiểm tra 173 v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ mạng nhện tóm tắt cốt truyện vịng tròn 39 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ khái quát nội dung học truyện truyền thuyết 52 Sơ đồ 2.3 Hướng dẫn HS tự đặt câu hỏi tìm hiểu nhân vật tác phẩm tự 60 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ khái quát nội dung học truyện cổ tích 70 Sơ đồ 2.5 Hình thành, phát triển hệ thống ý cho Viết 98 Biểu đồ 3.1 So sánh giá trị điểm trung bình hai lần kiểm tra 173 vi PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Truyện dân gian phận quan trọng văn học dân gian (VHDG) Việt Nam, dạy nhiều nhà trường Trong chương trình Ngữ văn 2006, truyện dân gian dạy từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thông Ở cấp tiểu học, truyện dân gian chương trình quy định dạy từ lớp đến lớp tiết kể chuyện Ở cấp trung học sở, truyện dân gian chương trình quy định dạy đọc hiểu lớp Ở cấp trung học phổ thông, truyện dân gian dạy đọc hiểu lớp 10 Từ cho thấy, việc dạy đọc hiểu truyện dân gian có vị trí vai trị quan trọng việc hình thành phát triển lực (NL) người học 1.2 Ở chương trình Ngữ văn 2006, truyện dân gian Việt Nam chủ yếu dạy theo hướng giảng văn Giáo viên (GV) chủ yếu sử dụng phương pháp bình giảng, thuyết trình, chưa tổ chức cho HS đọc hiểu, tự giải mã, khám phá tác phẩm để từ biết cách đọc hiểu truyện dân gian thể loại sách giáo khoa (SGK) Hơn nữa, chương trình Ngữ văn 2006 tập trung dạy đọc hiểu truyện dân gian, chưa thật tích hợp dạy học phát triển kĩ đọc- viết- nói nghe Để khắc phục tình trạng này, việc tổ chức dạy học truyện dân gian Việt Nam cho HS theo định hướng phát triển lực việc làm cần thiết 1.3 Mục tiêu chủ yếu chương trình Ngữ văn 2018 phát triển cho HS phẩm chất NL (NL ngôn ngữ NL văn học) Để phát triển phẩm chất NL kể việc dạy học truyện dân gian Việt Nam theo cần định hướng hình thành phát triển kĩ đọc, viết, nói nghe, thực hành tiếng Việt nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình theo định hướng NL 1.4 Sách Ngữ văn 6- Bộ Cánh diều biên soạn đại, cấu trúc sách mới, bám sát chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo, đảm bảo phù hợp với điều kiện nhà trường HS cấp trung học sơ sở Vấn đề đặt cần có hướng dẫn cụ thể để triển khai nội dung giáo dục chương trình Ngữ văn 6- Bộ Cánh diều, đặc biệt việc triển khai dạy học hoạt động đọc, viết, nói nghe cho học truyện dân gian theo định hướng phát triển lực Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài: Dạy học truyện dân gian Việt Nam cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực (Theo sách Ngữ văn 6- Bộ Cánh diều) để nghiên cứu với mong muốn góp phần đổi phương pháp dạy học truyện dân gian Việt Nam cấp trung học sở, đồng thời đáp ứng yêu cầu chương trình Ngữ văn 2018 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu dạy học truyện dân gian nhà trường phổ thông Dạy học truyện dân gian nhà trường phổ thông đề tài không nghiên cứu nhiều tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Viết Chữ, Hoàng Tiến Tựu, Bùi Mạnh Nhị,… Những cơng trình nghiên cứu tập trung quan điểm làm rõ hướng tiếp cận tác phẩm truyện dân gian, cách dạy học truyện dân gian theo đặc trưng thể loại để HS có hứng thú học, thích đọc thực bổ ích Tác giả Hồng Tiến Tựu Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, năm 1994 khẳng định: Cần lấy đặc trưng thể loại làm xuất phát điểm tìm hiểu phương pháp dạy học truyện dân gian đặc trưng thể loại chi phối cách xây dựng, tổ chức giới nghệ thuật tác phẩm Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả cịn nêu vài yếu tố quan trọng cần ý bình giảng truyện dân gian: Chủ đề, cốt truyện nhân vật, không gian, thời gian địa điểm [36] Tác giả Nguyễn Xn Lạc đề mơ hình tiếp cận truyện truyền thuyết cổ tích Giảng dạy văn học dân gian theo thể loại [17] Khi dạy truyện truyền thuyết, kiểu nhân vật kiện lịch sử hai yếu tố quan trọng mà GV cần ý Theo Nguyễn Xuân Lạc, nhân vật truyện truyền thuyết nhân vật lịch sử tái tạo, nhân vật hư cấu truyện cổ tích, khơng phải nhân vật lịch sử GV phải thấy đặc điểm nằm khoảng để phân tích cho Ngồi ra, truyện truyền thuyết, phân tích nhân vật cần phải gắn với phân tích kiện lịch sử nhân vật truyện truyền thuyết trung tâm kiện lịch sử kể lại Vẻ đẹp nhân vật lịch sử tô điểm cho ý nghĩa thiêng liêng kiện lịch sử kiện lịch sử làm sáng ngời chân dung nhân vật Đối với truyện cổ tích, tác giả Nguyễn Xuân Lạc nhấn mạnh đến phương diện gắn liền với đặc trưng thi pháp truyện: Cách cấu tạo cốt truyện; Các mô tip nghệ thuật; Những câu văn vần xen kẽ (nếu có); Thời gian nghệ thuật khơng gian nghệ thuật; Khơng khí truyện; Sự vận động truyện đời sống diễn xướng [17] Tuy nhiên, sáu yếu tố nghệ thuật lúc có tất truyện cổ tích Tác giả Đỗ Bình Trị đề cập đến vấn đề phân tích tác phẩm truyện dân gian theo đặc trưng thể loại Phân tích tác phẩm văn học dân gian Ông khẳng định: Điều kiện tiên để vào cơng việc phân tích truyện dân gian nắm đặc trưng thể loại truyện Trong sách này, Đỗ Bình Trị trình bày thuyết phục cụ thể thao tác, kĩ GV dạy văn cần sử dụng dạy truyện dân gian Đây xem khai phá cho việc cải tiến phương pháp giảng dạy truyện dân gian Việt Nam nhà trường phổ thông [37, tr.48] ... truyện dân gian theo định hướng phát triển lực Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Dạy học truyện dân gian Việt Nam cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực (Theo sách Ngữ văn 6- ... đánh giá HS lớp dạy học truyện dân gian theo định hướng phát triển lực 19 1.4 Đặc điểm học truyện dân gian sách Ngữ văn - Bộ Cánh diều 23 1.4.1 Văn truyện dân gian sách Ngữ văn – Bộ Cánh diều...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ MINH THU DẠY HỌC TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (THEO SÁCH NGỮ VĂN 6- BỘ CÁNH DIỀU) LUẬN VĂN

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan