Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan của người cao tuổi tại thị trấn phong điền, huyện phong điền, thành phố cần thơ năm 2017

85 0 0
Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan của người cao tuổi tại thị trấn phong điền, huyện phong điền, thành phố cần thơ năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ KIM QUẾ NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THỊ TRẤN PHONG ĐIỀN, HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGs Ts PHẠM THỊ TÂM CẦN THƠ – 2018 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn, tơi xin trân trọng tỏ lịng biết ơn đến: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Khoa Y Tế Cơng Cộng, Phịng Đào tạo Đại học, Trạm Y tế thị trấn Phong Điền tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc giáo viên hướng dẫn PGs Ts Phạm Thị Tâm, người cô hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, đầy nhiệt huyết, hỗ trợ giúp tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Cũng xin tỏ lịng kính trọng biết ơn đến quý Thầy: PGs Ts Nguyễn Trung Kiên – Hiệu trưởng Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Cùng quý Thầy-Cô trực tiếp giảng dạy, đơn đốc, nhắc nhở góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo nhân viên Trạm y tế thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ hộ gia đình người cao tuổi chấp nhận vấn nghiên cứu Đã giúp đỡ thực luận văn Cuối cùng, xin tỏ lịng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè người ln quan tâm, khích lệ, động viên tơi đặc biệt chia sẻ, giúp đỡ bạn tập thể lớp Y học dự phòng khóa 38, trường Đại học Y dược Cần Thơ giúp tơi hồn thành tốt luận văn Cần Thơ, ngày tháng 06 năm 2018 Người thực luận văn Nguyễn Thị Kim Quế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai trái tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Quế MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Người cao tuổi quy mô dân số người cao tuổi 1.2 Tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi 1.3 Một số khuyến nghị nuôi dưỡng người cao tuổi 12 1.4 Các yếu tố liên quan suy dinh dưỡng người cao tuổi 15 1.5 Tình hình nghiên cứu nước giới 16 1.6 Đặc điểm người cao tuổi thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu .17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 Chương KẾT QUẢ 27 3.1 Đặc điểm người cao tuổi 27 3.2 Tình trạng dinh dưỡng người cao cao tuổi 30 3.3 Các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng NCT 32 Chương BÀN LUẬN .41 4.1 Đặc điểm dân số - kinh tế - xã hội người cao tuổi 42 4.2 Tình trạng dinh dưỡng NCT 43 4.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng người cao tuổi .44 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 55 PHỤ LỤC: TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BB Béo bụng BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BP Béo phì BT Bình thường CN Cân nặng CC Chiều cao CSYT Cơ sở y tế FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức nông thương giới) NCT Người cao tuổi SDD Suy dinh dưỡng TCBP Thừa cân béo phì TTDD Tình trạng dinh dưỡng VE Vịng eo VM Vịng mơng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) WPRO Regional Office for the Western Pacific (Văn phòng Khu vực Tây Thái Bình Dương) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số đặc điểm người cao tuổi nước ta Bảng 1.2 Phân loại TTDD dựa theo thang phân lại WHO Bảng 1.3 Phân loại TTDD dựa theo thang phân loại WPRO Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới, dân tộc, tôn giáo NCT 27 Bảng 3.2 Đặc điểm hôn nhân NCT 28 Bảng 3.3 Đặc điểm số người sống chung gia đình 28 Bảng 3.4 Đặc điểm người trực tiếp chủ yếu chăm sóc NCT 29 Bảng 3.5 Đặc điểm kinh tế gia đình NCT 30 Bảng 3.6 Đặc điểm thu nhập riêng NCT 30 Bảng 3.7 Tình trạng dinh dưỡng NCT 30 Bảng 3.8 Tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi theo giới 31 Bảng 3.9 Tình trạng dinh dưỡng NCT theo tuổi 31 Bảng 3.10 Tình trạng dinh dưỡng NCT theo giới tuổi 31 Bảng 3.11 Liên quan giới SDD NCT 32 Bảng 3.12 Liên quan nhóm tuổi SDD NCT 32 Bảng 3.13 Liên quan học vấn SDD NCT 32 Bảng 3.14 Liên quan hôn nhân SDD NCT 33 Bảng 3.15 Liên quan số người sống chung SDD NCT 33 Bảng 3.16 Liên quan người trực tiếp chủ yếu chăm sóc NCT với SDD 33 Bảng 3.17 Liên quan công việc làm SDD NCT 34 Bảng 3.18 Liên quan kinh tế gia đình, thu nhập riêng SDD 34 Bảng 3.19 Liên quan sử dụng BHYT, dịch vụ y tế SDD NCT 35 Bảng 3.20 Liên quan bệnh mãn tính với SDD NCT 35 Bảng 3.21 Liên quan số bữa ăn, số chén cơm ngày SDD 36 Bảng 3.22 Liên quan khó nhai, khó nuốt với SDD NCT 36 Bảng 3.23 Liên quan ăn chay SDD 37 Bảng 3.24 Liên quan ăn kiêng SDD 37 Bảng 3.25 Liên quan thói quen ăn thêm canh rau trái thay đổi ăn SDD NCT 38 Bảng 3.26 Liên quan phần ăn riêng SDD NCT 38 Bảng 3.27 Liên quan tình trạng suy dinh dưỡng thời gian ăn đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.28 Liên quan hoạt động thể lực SDD NCT 39 Bảng 3.29 Liên quan hút thuốc lá, uống rượu bia SDD NCT 39 Bảng 3.30 Phân tích hồi qui Logistic đa biến yếu tố liên quan SDD NCT 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Trình độ học vấn người cao tuổi 28 Biểu đồ 3.2 Công việc làm NCT 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Ước mơ lâu đời loài người sống trường thọ, nửa kỷ trước người ta cịn nói với rằng: “Nhân sinh thất thập hy” (người thị 70 xưa hiếm) Thế với tiến khoa học công nghệ, đời sống vật chất người ngày hoàn thiện, kỹ thuật y học ngày tiến bộ, tuổi thọ người ngày tăng, dẫn đến số người cao tuổi cộng đồng ngày tăng tạo trình tích tuổi [14] Già hóa dân số xu hướng quan trọng kỷ 21 Theo thống kê Liện Hiệp Quốc năm 2012, toàn giới có gần 810 triệu người từ 60 tuổi trở lên ước tính số người cao tuổi tăng lên tỷ người vào năm 2050 [30] Tại Việt Nam, theo dự báo dân số Tổng cục Thống kê năm 2010 cho thấy tỉ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên Việt Nam chạm ngưỡng 10,0% tổng dân số vào năm 2017, tức dân số Việt Nam thức bước vào giai đoạn “già hóa” từ năm 2017 Tiếp đó, theo dự báo sau hai thập kỷ dân số Việt Nam bước vào giai đoạn “già” mà số già hóa tăng từ 35,5 năm 2009 lên 100 vào năm 2032 [8] Xu hướng tốc độ biến động dân số theo hướng già hóa đặt thách thức lớn cho Việt Nam cơng tác chăm sóc sức khỏe, đặc biệt tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng người cao tuổi ngày gia tăng Suy dinh dưỡng không gặp trẻ em mà người cao tuổi dễ gặp phải Theo thống kê, có tới phần ba (1/3) người 65 tuổi bị suy dinh dưỡng [9] Tại huyện Châu Thành tỉnh An Giang theo nghiên cứu Nguyễn Phước Hải (2010) có 24.2% người cao tuổi bị suy dinh dưỡng [14] Nghiên cứu khác quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Nguyễn Hữu Nghĩa (2012) cho biết 46.7% NCT có BMI

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan