1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở công ty cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư phát triển hà nội

79 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở công ty cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư phát triển Hà Nội
Chuyên ngành Kế toán
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 264,77 KB

Nội dung

Đánh giá tác động môi trờngĐMTKinh doanh bất động sản, văn phòng cho thuê Cùng với sự phát triển toàn diện của công cuộc đổi mớitrên cả nớc, công ty cổ phần t vấn xây dựng và đầu t phátt

Trang 1

Phần 1 Tổng quan chung về công ty cổ phần

t vấn xây dựng và đầu t phát triển Hà nội

Công ty cổ phần t vấn xây dựng và đầu t phát triển HàNội là một công ty hạch toán độc lập trực thuộc Bộ xây dựng.Hiện nay trụ sở làm việc của Công ty đóng tại số 58 phố D-

ơng Quảng Hàm, quận Cầu Giấy, Hà Nội.Văn phòng t vấn tạiF709, B4, Làng QT Thăng Long, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại :(84.4) 2.671.149, Fax:(84.4)2.671.150 và tài khoản

22010000064072 tại phòng giao dịch số 2, Ngân hàng Đầu tphát triển Thăng Long

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty cổ phần t vấn xây dựng và đầu t phát triển HàNội trớc đây là một xí nghiệp t vấn xây dựng và đầu t pháttriển Hà Nội thuộc Công ty Tu tạo phát triển nhà Hà Nội đợcthành lập năm 1999 Từ 25/4/2005 chuyển đổi thành Công

ty cổ phần T vấn xây dựng và đầu t phát triển Hà Nội Công

ty đợc cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103007553 do

Sở KHĐT Hà Nội cấp ngành nghề kinh doanh chính bao gồm:

T vấn đầu t, Quản lý dự án

Trang 2

Đánh giá tác động môi trờng(ĐMT)

Kinh doanh bất động sản, văn phòng cho thuê

Cùng với sự phát triển toàn diện của công cuộc đổi mớitrên cả nớc, công ty cổ phần t vấn xây dựng và đầu t pháttriển Hà Nội đã có những chuyển biến tích cực trong việc

đổi mới phơng thức lãnh đạo, điều hành sản xuất tạo ranhững nếp làm việc mới, có bài bản đáp ứng với sự pháttriển của công ty, sản xuất kinh doanh có hiệu quả trong cơchế thị trờng Năm 1999 công ty đã lập đợc điều lệ tổ chứchoạt động của công ty, ra quyết định ban hành quy chếcông tác quản lý kinh tế, thành lập thêm hai xí nghiệp xâylắp số 1 và số 2 Hiện nay năng lc nhân sự gồm 3 Thạc sĩ,

41 kỹ s, 6 cử nhân các chuyên ngành Và cán bộ công nhânviên sử dụng là 1250 ngời, với số lợng lao động tầm vừa cỡcông ty luôn đảm bảo công ăn việc làm thờng xuyên Nhng

để đảm bảo biên chế dài hạn công ty phải ký hợp đồng làmviệc ngắn hạn với lao động ngoài xã hội phục vụ cho nhữngcông trình lớn, tiến độ nhanh

Năm 2000 hay nói chính xác hơn là sau khi trụ sở công tyrời ra chỗ làm việc mới, công ty có nhiều thuận lợi trong giaodịch với khách hàng Từng cán bộ công nhân viên đều phấnkhởi tin vào tập thể lãnh đạo công ty và từng bớc nâng dầntính kỷ luật, ý thức trách nhiệm, tinh thần hăng say nghềnghiệp để xây dựng đơn vị ngày càng lớn mạnh

Trang 3

Sau 2 năm thành lập là một công ty non trẻ trong ngànhxây dựng công ty đã gặp rát nhiêu khó khăn trong việckhẳng định tên tuổi của mình không ít lần công ty đãkhông ký kết đợc các hợp đồng khi tham gia đấu thầu.

Không ngần ngại trớc khó khăn tập thể ban giám đốc cũng

nh toàn thể công nhân viên trong công ty đã cố gắng vơnlên để đa công ty phát triển

Năm 2002 công ty đã gặt hái đợc những thành công bớc

đầu tên tuổi công ty đã đợc giới xây dựng trong nớc biết

đến bắt đầu bằng những công trình vừ và nhỏ công ty đãhoàn thành tốt gói thầu với chi phí ít nhất, thời gian nhanhnhất và chất lợng tốt nhất.Công ty đã trúng thầu các côngtrình lớn với quy mô rộng

Nm 2004 công ty đã trúng cac gói thầu ở xa địa bàn thủ

đô nh : Hải Dơng, Nam Trung Bộ không bị trở ngại vì thicông ở xa các kỹ s và tập thể công nhân đã nỗ lục hêt minh

để hoàn tótt mọi công trình để ngày càng khẳng định têntuổi của công ty cổ phần t vấn xây dựng và đầu t pháttriển Hà Nội

Năm 2006 công ty có năng lực đảm nhận đợc mọi loạicông việc và khối lợng lớn, phức tạp, yêu cầu công nghệ thicông và kỹ thuật cao Tập hợp một đỗi ngũ kỹ s các ngànhnghề, công nhân lành nghề có nhiều kinh nghiệm trongxây dựng cơ bản đồng thời công ty đang đầu t mới và thiết

bị hiện đại nh: dây truyền thi công đờng bộ của Nhật, sảnxuất cấu kiện bê tông, ly tâm, bê tông bị ứng lực, các thiết

bị thi công cầu cảng… để đáp ứng đòi hỏi yêu cầu ngàycàng cao của ngành xây dựng Việt Nam Dới đây là chỉ tiêu

Trang 4

Thực hiện năm 2005

Kế hoạch năm 2006

3 Tổng hợp

ngân sách 722.000.000 962.600.000 1.802.500.000

2.000.000.0 00

4 Thuế doanh

thu 444.000.000 860.000.000 743.000.000

1.300.000.0 00

5 Thuế lợi tức 254.000.000 79.000.000 104.000.000 150.000.000 6

Công ty cổ phần t vấn xây dựng và đầu t phát triển Hà

Nội là một công ty mới thành lập nên kinh nghiệm tham gia

đấu thầu cũng nh kinh nghiệm kinh doanh trên thị trờng cha

có nhiều Bằng nỗ lực rất nhiều của ban giám đốc cũng nhtập thể công nhân viên của công ty, công ty đã thu đơc kếtquả rất đang kích lệ Với các chỉ tiêu mà công ty đạt đợc ởtrên thì không thể phủ nhận nỗ lực của công ty

Trang 5

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công

ty CP t vấn xây dựng và đầu t phát triển Hà Nội

Năm 1999 công ty đã quyết định thành lập thêm Xínghiệp Thí nghiệm nền móng –vật liệuđể hoàn thành kếhoạch đặt ra Cùng với hớng phát triển của công ty là ngàycàng mở rộng sản xuất, tham gia liên kết với mọi thành phầnkinh tế, tăng cờng huy động mọi nguồn vốn, đào tạo vàtuyển dụng thêm nhiều cán bộ khoa học kỹ thuật trẻ có trình

độ, khả năng thi công độc lập công trình, tăng cờng đầu tchiều sâu, trang bị máy móc thiết bị phù hợp với yêu cầu củaquá trình thi công nh: máy trộn bê tổng, giáo xây dựng,coppa tôn với số tiền 7.000.000.000đ nhằm tạo ra lợi nhuận vàlàm tốt nghĩa vụ ngân sách với Nhà nớc Công ty CP t vấnxây dựng và phát triển HN có 5 đơn vị sản xuất trực thuộccông ty, hoạt động với những chức năng cụ thể:

- Xây dựng các công trình dân dụng

- Trang trí nội thất

- Sản xuất cấu kiện bê tông, phụ tùng, phụ kiện kim loạicho xây dựng

- Kinh doanh vật t, vật liệu xây dựng

Trang 6

Công ty luôn luôn nỗ lực không ngừng để hoàn thậm chícòn vợt kế hoạch đặt ra nên kết quả của năm sau thờng caohơn năm trớc nên lơng của công nhân viên năm sau cao hơnnăm trớc tạo ra hào hứng trong công việc thúc đẩy sự pháttriển của công ty

Với địa bàn hoạt động rộng và quy mô lớn công ty tổ chclực lợng thi công ở những địa bàn khác nhau ứng với mỗi côngtrình đã thực hiện một cách có hiệu quả Đồng thời nângcao hiệu suất công tác kế toán ở các đơn vị trực thuộc, phùhợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty

Do phải thi công các công trình ở xa địa bàn của công

ty nên các đơn vị đơc thi công hạch toán riêng giúp tránh sựchồng chéo trong công việc giữa các bộ phận của công ty

Khi lựa chọn các ngành nghề kinh doanh công ty đã có sựtinh toán rất cụ thể dựa vào năng lực nhân sự và số vốn màcông ty hiện có trong tay điều này đã giúp công ty đã thu

đợc lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc

Các công trình tiêu biểu của công ty

1 Khu trung c Dịch Vọng Cầu

Trang 7

-GiĨm sĨt thi cỡng xờy dùngvÌ l¾p ợật thiỏt bườy dùng

2 Bơnh viơn Lao Hội DŨng -Khộo sĨt ợẺa chÊt

-Lẹp dô Ĩn ợđu t Thiỏt kỏ quy hoÓch

2004

3 Chi nhĨnh Ngờn hÌng NgoÓi

Th-Ũng HÌ Néi

-Thẻm tra thiỏt kỏ-Tăng dù toĨn

-ChĐ nhiơm quộn lý ợiồu hÌnh dù Ĩn

2005

4 Kho hÌng cỡng ty dich vô hÌng

hoĨ Néi BÌi

-Thẻm tra thiỏt kỏ-Tăng dù toĨn

-Thi cỡng cội tÓo söa chƠa

3 ớậc ợiốm tă chục quộn lý cĐa cỡng ty că phđn

t vÊn xờy dùng vÌ ợđu t phĨt triốn HÌ Néi:

- Bé mĨy quộn lý: Bé mĨy quộn lý cĐa cỡng ty că phđn

Trang 8

Giám đốc, Phó Giám đốc, Chuyên gia-CTV, Phòng kế toán tàichính, Phòng kế hoạch kỹ thuật, Phòng Kinh doanh, Phòngtổng hợp, Xí nghiệp Khảo sát xây dựng, Xí nghiệp t vấnxây dựng, Xí nghiệp xây lắp số 1, Xí nghiệp xây lắp số 2,

Xí nghiệp thí nghiệmnền móng-Vật liệu

-Hội đồng quản trị :là cơ quan quản lý công ty, có toànquyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liênquan đến mục đích, quyền lợi của công ty

-Giám đốc:là ngời điều hành hoạt động hàng ngày củacông ty và chiu trách nhiệm trớc Hội đồng Quản trị về việcthực hiện các quyền nhiệm vụ đợc giao.Trực tiếp ký kết cáchợp đồng kinh tế giao, nhận thầu và bàn giao các công trìnhhoàn thành cho bên A.Giám đốc là chủ tài khoản của Doanhnghiệp

-Phó Giám đốc:là ngời trợ giúp cho giám đốc và đợc giám

đốc phân công cho một số công việc của giám đốc.Phógiám đốc là ngời chiu trách nhiệm trớc giám đốc về cac phanviẹc đơc giao vàcó thẻ thay mặt giám đốc giải quyết cáccông việc đợc giao

-Phòng kế toàn tài chính:Chịu trách nhiệm huy độngvốn điều hành và phân phối cho từng công trình dựa trêncơ sở tiến độ thi công và thờng xuyên kiểm tra, giám sát vềmặt kinh tế đối với cac xí nghiệp trực thuộc công ty.Hạngmục công trình với bên A.Đảm bảo chi lơng cho nhân viêntoàn công ty và kiểm tra chứng từ hợp pháp, hợp lệ

-Phòng kế hoạch kỹ thuật: có trách nhiệm tham gia làm

hồ sơ dự thầu và lập kế hoạch tiến độ thi công trên cơ sở

Trang 9

các hợp đồng đã đợc ký trớc khi thi công, bóc tách bản vẽ, tiênlợng, dự toán tiến độ thi công.

-Phòng kinh doanh:có trách nhiệm tổ chức, nghiên cứucác kế hoạch, dự án, phơng pháp lập, phơng pháp điều hànhcác kế hoạch cua công ty trợ giup cho giám đốc

-Phòng tổng hợp: Có chức năng, nhiệm vụ giúp giám đốccông ty tổ chức bộ máy điều hành và quản lý của công tycũng nh các đơn vị trực thuộc, đáp ứng yêu cầu sản xuất

về công tác tổ chức cán bộ lao động, đồng thời giúp giám

đốc nắm đợc khả năng trình độ kỹ thuật của cán bộ côngnhân viên, đề ra chơng trình đào tạo bồi dỡng cán bộ côngnhân viên lành nghề phục vụ kịp thời cho sản xuất kinhdoanh

-Xí nghiệp khảo sát xây dựng:chuyên làm các công việc

Trang 10

Hội đồng quản trị

Giám đốc

Phó giám đốc

Chuyên CTV

gia-Phòng

kế toán T.C

P.kế hoạch kỹ thuật

Phòng kinh doanh

Phòng tổng hợp

X.N khảo sát

xây dựng

X.N t vấn xây dựng

X.N xây lắp số

1

X.N xây lắp số

2

X.N thí nghiệm nền móng-V.L

Sơ đồ bộ máy tổ chức và quản lý của công ty cổ phần t vấn xây dựng và đầu t phát triển Hà Nội:

4.Chiến lợc phát triển của công ty:

-Sự phát triển của Công ty là nhờ vào khách hàng và

đối tác

-Không ngừng đào tạo, bồi dỡng và phát huy tiềm năngcủa đội ngũ các chuyên gia, của toàn thể cán bộ công nhânviên có kiến thức tổng hợp, đa ngành

-Sẵn sàng phục vụ khách hàng mọi lúc, mọi nơi, đúngtiến độ

Trang 11

-Cung cấp cho khách hàng các dịch vụ với các giải pháptối u về kinh tế và kỹ thuật.

-Tăng cờng hợp tác với các Công ty t vấn nớc ngoài đểthực hiện các dự án trong và ngoài nớc

Trang 12

5 Lợi ích cho đối tác, khách hàng:

Khi chọn công ty cổ phần t vấn xây dựng và đầu tphát triển Hà Nội các đối tác, khách hàng có thể an tâm vềlợi ích của mình

-Công ty là nhà t vấn thiết kế lớn, có năng lực, kinhnghiệm.Là ngời bạn đáng tin cậy, tận tuỵ của khách hàng ởmọi giai đoạn đầu t sẽ giúp cho khách hàng giảm thiểu cácrủi ro và sự chậm trễ

-Những giải pháp do công ty đa ra trong dự án củakhách hàng luôn bảo đảm tính khả thi về kỹ thuật và độ antoàn về tài chính

-Những giải pháp kỹ thuật do công ty đa ra đáp ứngtuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn Quốc gia, Quốc tế và đápứng mọi yêu cầu chát lợng của khách hàng

-Công ty là nhà t vấn thiêt kế hoạt động độc lập vớicác nhà thầu và nhà cung cấp sẽ giúp cho khách hàng và đốitác một cách nhìn nhận vấn đề một cách trung thực vàkhách quan

-Công ty là nhà thi công các công trình đúng bản vẽ,

đúng thời hạn, chất lợng tốt nhất là ngời bạn của mọi côngtrình

Trang 13

Phần 2 hạch toán nghiệp vụ kế toán ở công ty cổ phần

t vấn xây dựng và đầu t phát triển Hà nội

2.1.Những vấn đề chung về hạch toán kế toán:

2.1.1.Hình thức kế toán công ty cổ phần t vấn xây dựng và đầu t phát triển Hà Nội áp dụng:

Hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán sử dụng đểghi chép, hệ thống hoá và tổng hợp số liệu từ các chứng từ

kế toán theo một trình tự và phơng pháp ghi chép nhất

định Hình thức tổ chức hệ thống kế toán bao gồm: số lợngcác loại sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp… kết cấu

sổ, mối quan hệ, kiểm tra, đối chiếu giữa các sổ kế toán,trình tự và phơng pháp ghi chép cũng nh việc tổng hợp sốliệu đó lập báo cáo kế toán

Công ty cổ phần t vấn xây dựng và đầu t phát triển Hà

Nội là một công ty trẻ nên lựa chọn hình thức kế toán hợp lý sẽ

đem lại lợi ích to lớn cho công ty.Nhận thc đợc điều đó bangiám đốc đã lựa chọn hình thức kế toán hiện nay công ty

đang áp dụnglà hình thức nhật ký chung tuy nhiên công tycũng có một số vận dụng mẫu sổ phù hợp với thực tế và pháthuy các chức năng của kế toán

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán nhật kýchung:tất cả nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phảighi vào sổ nhật ký trọng tâm là sổ nhật ký chung, theotrình tự thời gian phát sinh và định khoản nghiệp vụ đó,sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để chuyển ghi sổtheo từng nghiệp vụ phát sinh

Trang 14

Chứng từ gốc

Sổ NK đặc biệt Sổ NK chung Sổ, thẻ KTchi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp số liệu chi tiết

(7)

Hình thức kế toán nhật ký chung sử dụng các loại sổ kế

toán chủ yếu:sổ nhật ký chung (hoặc sổ nhật ký đặc biệt),

sổ cái sổ, thẻ kế toán chi tiết

Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, các đối tợng cần

theo dõi chi tiết, kế toán ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên

quan, đồng thời ghi vào sổ nhật ký chung, sau đó chuyển

ghi vào các cái có liên quan.Trờng hợp đơn vị mở sổ nhật ký

đặc biệt(nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, nhật ký mua

hàng, nhật ký bán hàng)thì căn cứ chứng từ gốc ghi vào sổ

nhật ký đặc biệt, định kỳ hoặc cuối tháng lấy số liệu liên

quan chuyển ghi vào sổ cái

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái

lập bảng cân đối phát sinh, đồng thời lập bảng tổng hợp chi

tiết, sau khi đối chiếu số liệu tổng hợp trên sổ cái và số liệu

các báo cáo tài chính

Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán NKC

Trang 15

Trình tự ghi sổ:

(1) Hàng tháng căn cứ chứng từ gốc hợp lệ lập điềukhoản kế toán rồi ghi vào sổ nhật ký chung theo thứ tự thờigian rồi từ sổ nhật ký chung ghi vào sổ cái

(2) tổng hợp cần mở thêm các sổ nhật ký đặc biệt thìcũng căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ nhật ký đặcbiệt rồi cuối tháng từ sổ nhật ký đặc biệt ghi vào sổ cái.(3) Các chứng từ cần hạch toán chi tiết đồng thời đợc ghivào sổ kế toán chi tiết

(4) Lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết từ các sổ kế toánchi tiết

(5) Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh cáctài khoản

(6) Kiểm tra đối chiếu số liệu số cái và bảng tổng hợp sốliệu chi tiết

(7) Tổng hợp số liệu lập bảng báo cáo kế toán

2.1.2.Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty cổ phần t vấn xâu dựng và đầu t phát triển Hà Nội:

Việc tổ chức thực hiện chức năng nhiệm vụ, nội dungcông tác kế toán trong doanh nghiệp do bộ máy kế toán đảmnhận Việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán sao cho hợp lý,gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả là điều kiện quan trọng

để cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác và đầy

đủ, hữu ích cho đối tợng sử dụng thông tin, đồng thời pháthuy và nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán Để

đảm bảo đợc những yêu cầu trên, việc tổ chức bộ máy kế

Trang 16

toán của doanh nghiệp phải căn cứ vào việc áp dụng hìnhthức tổ chức công tác kế toán, vào đặc điểm tổ chức vàoquy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vào hìnhthức phân công quản lý, khối lợng, tính chất và mức độ phứctạp của các nghiệp vụ kinh tế tài chính cũng nh yêucầu,trình độ quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý

và cán bộ kế toán Việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán ởcông ty có mối quan hệ chặt chẽ với hình thức tổ chức côngtác kế toán Hiện nay việc tổ chức công tác kế toán ở công ty

cổ phần t vấn xây dựng và đầu t phát triển Hà Nội tiếnhành theo hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung.Theo hình thức tổ chức này thì toàn bộ công việc kế toán

đợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán của công ty, các xínghiệp xây lắp trực thuộc không tổ chức bộ phận kế toánriêng mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hớngdẫn, thực hiện hạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng

từ về phòng tài chính kế toán của công ty Bộ máy kế toáncủa công ty bao gồm 5 ngời và các nhân viên kinh tế ở các xínghiệp đợc phân công công tác nh sau:

- Kế toán trởng: Giúp giám đốc công tác tổ chức chỉ đạothực hiện toàn bộ công tác kế toán, tài chính thông tin kinh

tế trong toàn đơn vị theo cơ chế quản lý mới và theo đúngpháp lệnh kế toán thống kê, điều lệ tổ chức kế toán nhà nớc

và điều lệ kế toán trởng hiện hành

+ Tổ chức bộ máy kế toán, đào tạo và bồi dỡng nghiệp

vụ và đội ngũ cán bộ tài chính kế toán trong công ty Phổbiến hớng dẫn thực hiện và cụ thể hoá kịp thơì các chính

Trang 17

sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán nhà nớc, của Bộ xâydựng và của Tổng công ty.

+ Tổ chức việc tạo nguồn vốn và sử dụng các nguồn vốn.+ Hớng dẫn công tác hạch toán kế toán, ghi chép sổ sách,chứng từ kế toán Chỉ đạo về mặt tài chính việc thực hiệncác hợp đồng kinh tế

+ Tổ chức kiểm tra kế toán

+ Tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế

+ Chỉ đạo lập kế hoạch tài chính tín dụng

+ Chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty và kế toán ởng tổng công ty về toàn bộ công tác tài chính kế toán -Theo dõi thanh lý TSCĐ, Kiểm tra quyết toán sửa chữa lớnTSCĐ, tái đầu t, lập hồ sơ thủ tục về đầu t xây dựng cơbản, quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản

tr-+ Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, điều động nội

- Kế toán thanh toán và kế toán tiền gửi ngân hàng

+ Theo dõi tiền vay và tiền gửi ngân hàng

+ Theo dõi thanh toán với ngân sách - thanh toán nội bộ,thanh toán với cung cấp, các khoản phải thu của khách hàng.+ Theo dõi công tác thu vốn các công trình, quyết toánchi phí với các xí nghiệp, đội xây dựng trực thuộc công tyhàng tháng lập cáo báo cáo theo dõi tình hình thu vốn toàn

Trang 18

công ty Lập báo cáo trình đơn vị các công trình trọng

điểm khi phát sinh

+ Lập séc, uỷ nhiệm chi, lập kế hoạch tín dụng vốn lu

động, kế hoạch lao động tiền lơng các tờ khai về thuế vàthanh toán với ngân sách, biên bản đối chiếu với cụ thể

+ Tính toán các khoản phải thu của các đội xây dựng và

xí nghiệp xây lắp trực thuộc

+ Tham gia các báo cáo kế toán và quyết toán tài chính+ Lập phiếu thu chi

- Kế toán vật t và kế toán tiền lơng

+Theo dõi tình hình N - X - T kho vật liệu của công ty+ Theo dõi thanh toán tạm ứng

+ Theo dõi thanh toán lơng, BHXH toàn công ty

Trang 19

Kế toán tr ởng

Kế toán tổng hợp và kế toán TSCĐ

Thủ quỹ và thống kê Kế toán T toán và kế toán TGNH Kế toán VT và kế toán tiền l ơng

Nhân viên kinh tế ở các đội xây dựng và xí nghiệp xây lắp trực thuộc công ty

các xí nghiệp xây lắp, tính lơng công nhân sản xuất trực

tiếp, gián tiếp định kỳ, hay hàng tháng lập báo cáo gửi về

kế toán trởng, theo mẫu biểu quy định và yêu cầu của

phòng tài chính kế toán của công ty Kiểm tra đối chiếu số

liệu với phòng tài chính kế toán và tập hợp chi phí sản xuất

kinh doanh cuả từng xí nghiệp xây lắp giao cho phòng tài

chính kế toán vào cuối tháng

- ở phòng kế toán sau khi nhận đợc các chứng từ ban

đầu, theo sự phân công thực hiện các công việc kế toán từ

kiểm tra phân loại, xử lý chứng từ, lập các chứng từ, nhật ký

cho tới việc ghi sổ tổng hợp, hệ thống hoá số liệu và cung

cấp thông tin kế toán phục vụ yêu cầu quản lý Đồng thời dựa

trên các báo cáo kế toán đã lập tiến hành phân tích các hoạt

động kinh tế để giúp lãnh đạo công ty trong việc quản lý,

điều hành hoạt động của các công trình

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở công ty

2.1.3 Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ

phần t vấn xây dựng và đầu t phát triển Hà Nội:

Trang 20

2.1.3.1.Chứng từ:

Để tăng cờng quản lý tại phòng kế toán của côngty đang

sử dụng các chứng từ kế toán sau:

-Phiếu nhập kho, xuất kho

-Bảng phân bổ NVL -CCDC

-Thẻ kho, thẻ TSCĐ

-Bảngtính khấu hao TSCĐ

-Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lơng

2.1.3.2.Các loại báo cáo kế toán:

-Báo cáo tài chính

-Bảng cân đối kế toán

-Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

-Báo cáo lu chuyển tiền tệ

-Thuyết minh báo cáo tài chính

Trang 21

2.1.4.Quan hệ của phòng kế toán trong bộ máy quản lý Công ty :

Phòng kế toán là một bộ phận không thể thiếu đợc trongmột doanh nghiệp Không nằm ngoài quy luật đó Công ty cổphần t vấn xây dựng và đầu t phát triển Ha Nội đã tổ chứcmột phòng kế toán với đầy đủ chức năng Phòng kế toán comối quan hệ chặt chẽ với các phòng ban khác trong Công ty.Phòng có kế toán còn co chức năng trợ giúp các phong bankhác trong công việc.Ví dụ nh:phòng kế toán giúp cho các xínghiệp có kế hoạch chính xác trong việc sử dụng nguồn vôn

do Công ty cấp xuống, giúp cho ban Giám đốc phân có kếhoạch trong việc tài chính, định hớn các biên pháp huy độngvốn, không thể không kể dén vấn đề chi trả lơng choCBCNV trong Công ty điều này rất quan trọng nó quyết

định sự sống còn của Công ty.Phòng kế toán càng phát huy

đợc vai trò của mình thì Công ty càng phát triển.Phòng kếtoán quan hệ chặt chẽ với các phòng ban khác trong Công ty sẽgiúp cho hạn chế đợc rát nhiều rủi ro trong kinh doanh, hạnchế đợc những khoản chi phí không cần thiết đem lại lợinhuận Công ty.Phòng ké toán sẽ giúp cho BGĐ có nhữngquyết định đúng đắn và những xử lý hợp lý nhất

Trang 22

-Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và vẫngiữ đợc hình thái vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng phảiloại bỏ

-TSCĐ bị hao mòn dần và đối với những TSCĐ dùng chohoạt động SXKD giá trị của chúng chuyển dịch dần dần,từng phần vào chi phí SXKD của doanh nghiệp Những táisản dùng cho các hoạt động khác nh:Hoạt động phuàc lợi, sựnghiệp dự án, giá trị TSCĐ bị tiêu dùng dần dần trong quátrình sử dụng

b.Nhiệm vụ:

-Ghi chép và phản ánh tổng hợp chính xác kịp thời số ợng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và hiện trạngTSCĐ trong phậm vi toàn đơn vị nhằm giám sát chặt chẽ việcmua sắm, đầu t, việc bảo quản và sử dụng

l Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quátrình sử dụng, tính toán phân bổ chính xác số khấu hao vàchi phí SXKD trong kỳ

-Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán sửa chữa TSCĐ,phản ánh chính xác chi phí sử chữa TSCĐ, kiểm tra việc thựchiện kế hoạch sử chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ

-Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờng TSCĐtham gia đánh giá lại TSCĐkhi cần thiết, tổ chức phân tíchtình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp

2.2.1.2.Phân loại và đánh giá tài sản cố định:

a.Phân loại:

-Tài sản cố định hữu hình:là những tài sản cố định cóhình thái vật chất cụ thể.Thuộc về loại này gồm có:

Trang 23

+Nhà cửa, vật kién trúc :Là tài sản cố định củadoanh nghiệp hình thành sau quá trình thi công xây dựngnh:trụ sở làm việc, nhà xởng, nhà kho, hàng rào, bể tháp nớc,sân bãi, các công trình cơ sở hạ tầng

+Máy móc thiết bị:bao gồm các loại máy móc thiết bịdùng trong SXKD của doanh nghiệp nh:máy móc chuyên dùng,thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, những máy mócdơn lẻ

+Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn :Là các

ph-ơng tiện vận tải gồm phph-ơng tiện vận tải và các thiệt bịtruyền dẫn

+Thiết bị, dụng cụ dùng cho quản lý:gồm các thiết bịdụng cụ dùng cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp nh thiết bị dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng,máy vi tính, máy phôtocopy, máy hút bụi

+TSCĐ hữu hình khác :bao gồm những TSCĐ mà cha

đợc quy định, phản ánh vào cac loại trên

-Tài sản cố định vô hình: là những TSCĐ không có hìnhthái vật chất nhng xác định đợc giá trị và do doanh nghiệpnắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh Thuộc về TSCĐvô hình gồm có:

+Quyền sử dụng đất bao gồm toàn bộ chi phí liênquan trực tiếp đến đất sử dụng

2.2.1.3.Chứng từ sổ sách mà doanh nghiệp đang

áp dụng

-Phiếu thu

-Phiếu chi

-Biên bản thanh lý TSCĐ

Trang 24

2.2.1.4.Hạch toán chi tiết và tổng hợp:

Tài khoản sử dụng là Tài khoản 211-Tài sản cố định hữu hình

Bên nợ:Nguyên gia tăng TSCĐ do biếu, tặng, đợc cấp,mua sắm

Điêu chỉnh tăng nguyên giá do xây lắp,trang thiết bị thêm

Điều chỉnh tăng do đánh giá lại tài sảnBên có:Nguyên giá giảm TSCĐ do thanh lý, nhợngbán

Nguyên giá giảm do tháo dỡ một số bộ phận

Số d nợ:Nguyên giá TSCĐHH hiện còn ở đơn vị

Tài khoản sử dụng là Tài khoản 214-Hao mòn TSCĐ

Bên nợ:Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do các lý dogiảm TSCĐ

Nợ TK 211

Trang 25

Có TK 111, 112, 331TSCĐHH đợc tài trợ, biếu tặng

Nợ TK 211

Có TK 711b.Hạch toán giảm TSCĐHH

Nhợng bán TSCĐHH

Nợ TK 111, 112, 131

Có TK 711, 3331Thanh lý TSCĐHH

Nợ TK 214 –Phần giá trị đã hao mòn

Nợ TK 811 –Chi phí khác

Có TK 211Góp vốn liên doanh

Nợ TK 222

Nợ TK 214

Có TK 211c.Khấu hao TSCĐ

Doanh nghiệp áp dụng khấu hao theo phơng pháp đờngthẳng phơng pháp này phải dựa trên nguyên giá TSCĐ

Mức khấu hao bình quân trích trong năm=Nguyên giáTSCĐ/ Thời gian sử dụng

Định kỳ trích khấu hao:

Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 214

Đồng thời ghi Nợ TK 009

TSCĐHH đánh giá lại theo quyết định của Nhà nớc:

-Đánh giá tăng nguyên giá

Nợ TK 211

Trang 26

Cã TK 214

Cã TK 421-§¸nh gi¸ gi¶m nguyªn gi¸

Trang 27

Kèm theo 01 chúng từ gốc

Đã nhận đử số tiền (Viêt bằng chữ):Một trăm triệu

đồng chẵn

Ngày 5 thánh 8 năm 2006Thủ trởng Kế toán trởng Thủ quỹ Ngời lập Ngờinhận tiền

Nguyên vật liệu(NVL) là đối tợng lao động và là một

trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất

Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuấtkinh doanh không giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban

đầu.Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuấtkinh doanh.Giá trị của nguyên vật liệu đợc chuyển dịch toàn

bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra hoặc vào chi phíkinh doanh trong kỳ

2.2.2.2 Khái niệm và đặc điểm của công cụ dụng cụ

Công cụ dụng cụ là t liệu lao động, dụng cụ và các

đồ dùng không đủ tiêu chuẩn để ghi nhận là tài sản cố

định

Khác với nguyên liệu, công cụ dụng cụ khi tham giahoạt động sản xuất kinh doanh nó mang đặc điểm giốngtài sản cố định :một số loại công cụ dụng cụ có thể tham giavào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và vẫn giữ nguyên đợc

Trang 28

hình thái vật chất ban đầu Đồng thời, công cụ dụng cụmang đặc điểm giống nguyên vật liệu :một số loại công cụdụng cụ có giá trị thấp, thời gian sử dụng ngắn, do đó cầnthiết phải dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh, công cụ

đụng cụ đợc xếp vào là tài sản cố định

2.2.2.3.Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:

-Thực hiện việc phân loại, đánh giá phù hợp với các chuẩnmực kế toán quy định

-Tổ chức chứng từ tài khoản, sổ kế toán phù hợp với

ph-ơng pháp áp dụnh trong doanh nghiệp để ghi chép, phânloại tổng hợp số liệu đầy đủ hiên có và tình hình biên

động tăng giảm trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằmcung cấp thông tin để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh,xác định giá vốn hàng bán

-Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch vềmua vật t, kế hoạch sử dụng vật t cho sản xuất và kế hoạchbán hàng

Trang 29

2.2.2.4.Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu:

a.Phân loại

Trong mỗi doanh nghiệp, do tính chất đặc thùtrong hoạt động sản xuất kinh doanh phải sử dụng nhiều loạinghuên vật liệu khac nhau.Mỗi loại có vai trò, công dụng tínhchất lý, hoá khác nhau.Do đó, việc phân loại nghuyên vậtliệu có cơ sở khao học là điều kiện quạn trọng để có thểquản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết phục

vụ cho yêu cầu quản lý

* Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quảntrị doanh nghiệp:

-Nguyên vật liệu chính:Là đối tợng lao động cấuthành nên thực thể sản phẩm Các doanh nghiệp khác nhauthì sử dụng nguyên vật liẹu chính không giống nhau:ởdoanh nghiệp cơ khí nguyên vật liệu là:sắt, thép , doanhnghiệp sản xuất NVL chính là :đờng, nha, bột Có thể sảnphẩm của doanh nghiệp này là NVL của doanh nghiệpkhác Đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích đểtiếp tục gia công chế biến đợc coi là NVL chính, ví dụ:doanhnghiệp mua sợi về để dệt vải

-Vật liệu phụ:Là những loại vật liệu khi sử dụngchỉ có tác dụng phụ có thể làm tăng chất lợng sản phẩm,hoàn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho các công cụ, dụng

cụ hoạt động đợc bình thờng nh:thuốc nhuộm, thuốc tẩy,dầu nhờn, cúc áo, chỉ may, giẻ lau, xà phòng

-Nhiên liệu:là những loại vật liệu có tác dụngcung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất kinh doanh gồm:xăng, dầu, than, củi, khí gas

Trang 30

-Phụ tùng thay thế :Là các loại phụ tùng, chi tiết

đợc sử dụng để thay thế, sửa chữa những máy móc, thiết

bị, phơng tiện vận tải

-Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản baogồm những vật liệu, thiét bị, công cụ, khí cụ, vật kết cấudùng cho công tác xây dựng cơ bản

-Vật liệu khác:Là những loại vật liệu cha đợcxếp vào các loại trên là những vật liệu đợc loại ra từ quá trìnhsản xuất, hoặc phế liệu thu hồi từ thanh lý tài sản cố định Ngoài ra tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạchtoán chi tiết của doanh nghiệp mà trong từng loại NVL chiathành từng nhóm, từng thứ.Cách phân loại này là cơ sở đểxác định định mức tiêu hao, định mức dự trữ cho từng loại,yừng thứ NVL là cơ sở để tổ chức hạch toán chi tiết NVLtrong doanh nghiệp

định trị giá vốn thực tế NVL nhạp kho

*Căn cứ vào mục đích, công dụng:

-Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuấtkinh doanh:

+NVL dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm +NVL dùng cho quản lý ởcác phân xởng,dùng cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp

Trang 31

-Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác:

để cónhững NVL đó ở địa điểm và trạng thái hiện tại

-Nguyên tắc thận trọng:

NVL đựôc đánh giá theo gái gốc nhng trờng hợpgiá thị thuần có thể thực hiện đợ thấp hơn giá gốc thì tínhthao giá thị thuần có thể đợc thực hiện

Giá trị thuần có thẻ thực hiện đợc là giá bán ớctính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh trừ đichi phí ớ tính để hoàn thấnhnr phẩm và chi phí ớc tính cầnthiết cho việc tiêu thụ chúng

Thực hiện nguyên tắc thận trọng bằng cáhctrích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán đã ghi sổtheo giá gốc và phản ánh khoản mục dự phòng giảm giá hàngtồn kho.Do đó trên báo cáo tài chính thông qua 2 mục tiêu: +Trị giá vốn thực tế

Trang 32

+Dự phòng giảm giá hàng tòn kho

-Nguyên tắc nhất quán:

Các phơng pháp kế toán áp dụng trong đánh giá NVL phải

đảm bảo tính nhất quán Tức là kế toán đã chọn phơng phápnào thì phải áp dụng phơng pháp đó trong suốt niên độ kétoán.Doanh nghiệp có thể thay đổi nhng phải đảm bảo ph-

ơng pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán mộtcáhc trung thực và hợp lý hơn, đồng thời phải giải thích đợc

ảnh hởng của sự thay đổi đó

-Sự hình thành trị giá vốn thực tế của NVL đợc phânbiệt ở các thời điểm khác nhau trong quá trình SXKD:

+Thời điểm mua xác định trị giá vốn thực tế hàngmua

+Thời điểm nhập kho xác định trị giá vốn thực tếhàng nhập

+Thời điểm xuất kho xác định trị giá vốn thực tếhàng xuất

+Thời điểm tieu thụ xác định trị giá vốn thực tếhàng tiêu thụ

* Đánh giá nguyên vật liệu:

-Xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu:

+Nhập kho do mua ngoài:Trị giá vốn thực tế nhập khobao gồm giá mua các laọi thúe khong đợc hoàn lại, chi phívận chuyên rbốc dỡ, bảo quản trong quá trình mua hàng vàcác chi phí khác có liên quảntực tiếp đến việc mua NVL, trừ

đi các khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá hang mua dokhông đúng quy cách

Trang 33

Trờng hợp mua vào đợc sử dụng cho đói tợng chịu thuếGTGT phơng pháp khấu trừ giá mua là giá cha có thuế

Trờng hợp mua vào sử dụng cho các đối tợng không chịuthuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ hoặc sử dụng vàomục đích phúc lợi các dự án thì giá mua là gía bao gồm cảthuế

+Nhập do tự sản xuất:Trị giá vốn thực tế nhaapj kho làgiá thành sản xuất của NVL tự gia công chế biến

+Nhập do thuê ngoài gia công ché biến:Trị gái vốn thực

tế là trị giá vốn thực tế của NVL nhập kho thuê ngoài giacông chế biến (+)số tiền phải trả cho ngời nhận gia công (+)các chi phí vạn chuyển bốc dỡ khi giao nhận

+Nhập NVL do đợc cấp:Trị giá vốn thực tế nhập kho làgiá ghi trên biên bản giao nhận (+)các chi phí phát sinh khinhận

+Nhập NVL do đợc biệu tặng, viện trợ:Trị giá vốn thực tếnhập kho là giá tri hợp lý(+)các chi phí phát sinh

-Xác định trị giá vốn thc tế của NVL xuất kho:

Phơng pháp bình quân gia quyền:Trị giá vốn thực tếcủa NVL xuất kho đợc tính căn cứ vào số lợng NVL xuất kho và

đơn giá bình quân gia quyền, theo công thức:

Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất kho x Đơn giá bìnhquân

Đơn giá bình quân =

Đơn giá binh quân thờng đợc tính cho từng NVL

Đơn giá bình quân có thể xác định cho cả kỳ đợc gọi là

đơn giá bình quân cả kỳ hay đơn gía bình quân cố

định Theo cách này khối lwongj tính toán giảm nhng chỉ

Trang 34

tính đợc trị giá vốn thực tế vào thời điểm cuối kỳ nên khôngcung cáp đpực thông tin kịp thời

Đơn giá bình quân có thẻ xác định sau mỗi lần nhập

đ-ợc gọi là đơn giá bình quân liên hoàn hay đơn giá bìnhquân di động, theo cách này thông tin đợc cung cấp kịpthời tuy nhiên khối lợng công việc tính toán sẽ nhiều hơn

2.2.2.5.Chứng từ sổ sách:

- Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT)

- Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03-VT)

- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá(Mẫu 08-VT)

- Hoá đơn (GTGT)-MS 01 GTKT-2LN

-Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

- Hoá đơn cớc vận chuyển (Mẫu 03-BH)

Đối với các chứng từ này phải lập kịp thời, đầyđủ theo

đúng quy định về mẫu biểu, nội dung, phơng pháp lập,

ng-ời lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp phápcủa chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theoquy định của Nhà nớc, công ty cũng sử dụng thêm các chứng

từ hớng dẫn:

- Phiếu xuất vật t theo hạn mức (Mẫu 04-VT)

- Biên bản kiểm nghiệm (Mẫu 05-VT)

- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (Mẫu 07-VT)

Trang 35

TK 151, 152, 153 TK 611"Mua hàng"

SDĐK: xxx Kết chuyển vật liệu, công cụ

dụng cụ tồn lúc đầu kỳ

TK 111, 112, 141

Mua trả tiền ngay

TK 331 (311) Thanh toán

dụng cụ tồn lúc cuối kỳ

TK 111, 112, 138

Kết chuyển vật liệu, công cụ dụng cụ tồn lúc cuối kỳ

Chiết khấu hàng mua đ ợc

h ởng giảm giá, hàng mua trả lại

TK 621 Cuối kỳ kết chuyển số xuất dùng cho sản xuất kinh doanh

TK 631(2) Xuất bán

TK 111, 138, 334 Thiếu hụt mất mát

TK 412 Chênh lệch đánh giá giảm

2.2.2.7.Các phơng pháp phân bổ công cụ dụng cụ:

Công cụ, dụng cụ xuất dùng chủ yếu phục vụ cho nhu cầusản xuất kinh doanh và một số nhu cầu khác Căn cứ vào cácchứng từ xuất kho công cụ, dụng cụ kế toán tập hợp phân loạitheo các đối tợng sử dụng, rồi tính ra giá thực tế xuất dùng

Trang 36

phơng án vào các tài khoản liên quan Tuy nhiên, do đặc

điểm, tình chất cũng nh giá trị và thời gian sử dụng củacông cụ, dụng cụ và tính hiệu quả của công tác kế toán màviệc tính toán phân bổ giá thực tế công cụ, dụng cụ xuấtdùng vào các đối tợng sử dụng có thể đợc thực hiện một lầnhoặc nhiều lần

+ Phơng pháp phân bổ 1 lần (phân bổ ngay 100% giá trị).

Nội dung khi xuất dùng công cụ, dụng cụ kế toán căn cứvào các phiếu xuất kho công cụ, dụng cụ để tính ra giá thực

tế công cụ, dụng cụ xuất dùng rồi tính (phân bổ) ngay 1 lần(toàn bộ giá trị) vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.Căn cứ vào giá trị thực tế xuất dùng, kế toán ghi:

Nợ TK 627 (6273) Chi phí sản xuất chung (Chi phídụng cụ sản xuất)

Nợ TK 641 (6413) Chi phí bán hàng (Chi phí dụng

+ Phơng pháp phân bổ nhiều lần:

Nội dung giá thực tế xuất dùng công cụ, dụng cụ kế toántiến hành tính toán, phân bổ dần giá trị thực tế công cụ,dụng cụ xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh từng thời

Trang 37

kỳ hạch toán phải chịu Số phân bổ cho từng thời kỳ đợctính nh sau:

GiátrịCCDCxuấtdùng

đơn vị, bộ phận báo hỏng Cụ thể phơng pháp kế toán trongtrờng hợp phân bổ nhiều lần nh sau:

Khi xuất dùng, căn cứ vào giá trị thực tế ghi:

Nợ TK 142 (1421) Chi phí trả trớc

Có TK 153 (1531, 1532, 1533) Công cụ, dụng cụCăn cứ vào số phân bổ dần vào chi phí sản xuât kinhdoanh từng kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 627 (6273) Chi phí sản xuất chung (C.Pdụng cụ sản xuất)

Nợ TK 641 (6413) Chi phí bán hàng (chi phídụng cụ đồ dùng)

Nợ TK 642 (6423) Chi phí quản lý doanh nghiệp

(Chi phí đồ dùng văn phòng)

Có TK 142 (1421) Chi phí trả trớcKhi báo hỏng công cụ, dụng cụ nếu có phế liệu thu hồi

Trang 38

khoản bồi thờng vật chất đợc tính trừ vào số phân bổ của

kỳ cuối Riêng đối với số đồ dùng cho thuê, kế toán còn phảiphản ánh số thu về cho thuê và việc nhận lại các đồ dùng chothuê nh sau:

Phản ánh số thu về cho thuê đồ dùng:

Phiếu nhập kho

Ngày 19 tháng 11năm 2006

Số 01

Họ tên ngòi giao:Nguyễn Duy Quang

Theo số 112 Ngày 19 tháng 11 năm 2006 của

Trang 39

NhËp tai kho : C«ng ty CP Hµ Néi §Þa

®iÓm:CÇu GiÊy –Hµ Néi

Sè lîng

§¬n gi¸

Thµnh tiÒn

Theo chøng tõ

Thùc nhËp

XM Th S

TÊn TÊn TÊn

01 02 03

01 02 03

10.000 11.000 9.000

10.000 22.000 27.000

(§· ký)

Ngày đăng: 31/07/2023, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w