1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật chèo truyền thống dưới góc nhìn văn hóa

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhân Vật Chèo Truyền Thống Dưới Góc Nhìn Văn Hóa
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 139,99 KB

Nội dung

1 mở đầu Tính cấp thiết luận văn Nghệ thuật Chèo đà hữu đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam một, hai hệ mà lớp lớp hệ; hai kỷ mà nhiều kỷ; hai nơi mà khắp vùng đồng châu thổ sông Hồng Nó kết tinh vẻ đẹp tâm hồn ngời lao động, thành trí tuệ dân gian, công trình sáng tạo nghệ thuật thẩm mỹ, khát vọng tự do, công lý tởng nhân văn hớng tới chân - thiện - mỹ Từ thập kỷ văn hóa năm 80 kỷ XX, ngời ta thờng nhắc đến văn hóa nh động lực để phát triển xà hội đòi hỏi tất lĩnh vực đời sống hoạt động ngời chất lợng, trình độ văn hóa hay nói lĩnh vực cần có đòi hỏi đợc văn hóa hóa Vấn đề lĩnh, sắc dân tộc trình phát triển hội nhập quốc gia vào năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI này, vấn đề khác, xa lạ với việc nhận thức đợc đầy đủ giá trị văn hóa dân tộc độc đáo nớc Nghệ thuật Chèo - thực thể văn hóa dân tộc không đối tợng nghiên cứu văn học, mà đối tợng nghiên cứu nhiều môn: âm nhạc học, vũ đạo học, dân tộc học, đạo đức học, nghệ thuật học Vẻ đẹp hình tợng, hình ảnh t sáng tạo đậm chất dân gian, vấn đề xà hội - đạo đức tình cảm thờng đợc gửi gắm Chèo Tìm hiểu nhân vật Chèo, ta khám phá lời ăn tiếng nói nhân dân, tri thức phong tục tập quán, ứng xử đạo đức tinh thần đến dấu ấn tính thời đại, cấu trúc thôn xÃ, quan hệ trị - kinh tế - văn hóa Có thể nói, sân khấu dân tộc nói chung nghệ thuật Chèo nói riêng đợc sáng tạo theo quy trình sáng tạo văn hóa, đến lợt nó, lại sở để chuyển tải giá trị văn hóa, phơng tiện lu giữ văn hóa truyền từ đời sang đời khác Tìm đặc sắc văn hóa dân tộc để bồi dỡng lòng tự hào, để kế thừa theo lối lấy, bỏ, thêm, bớt, mà để phát huy tiềm sáng tạo, giải phóng sức sáng tạo Về mặt này, tìm hiểu nhân vật Chèo truyền thống dới góc nhìn văn hóa, ta thấy rõ thiên hớng, mục tiêu, cung cách sáng tạo đà bộc lộ khứ - có phần mặt mạnh, có phần điểm yếu - từ giúp kinh nghiệm bớc đờng bảo tồn phát huy Chèo đại t¬ng lai Thùc tÕ h¬n mét nưa thÕ kû qua, đà có sân khấu Chèo đại kế thừa phát huy truyền thống, nhiên, cha thực có nhiều đỉnh cao cha có đợc mô hình diễn mẫu mực Và nữa, thiếu vắng khán giả bệnh trầm kha ngành sân khấu nói chung ngành Chèo nói riêng Bởi nên việc tìm hiểu giá trị văn hóa tự thân nghệ thuật Chèo thực trở nên cần thiết Nó đánh giá lại (hoặc phát triển thêm) giá trị văn hóa truyền thống để làm điểm tựa tinh thần cho phát triển Trong vận động phát triển không ngừng xà hội, Chèo cần phải đổi sáng tạo, nhng để sáng tạo cách tân đạt đợc hiệu mong muốn việc nhận thức đúng, quan điểm đúng, cần phải có lĩnh văn hóa vững vàng Là ngời đà theo dõi thực tế nghệ thuật Chèo nhiều năm, lại đà thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật sân khấu Chèo truyền thống, nhận thấy rõ rằng, cần phải tiếp cận tợng Chèo từ góc nhìn văn hóa có khả sâu thấu hiểu, thâm nhập vào ý nghĩa bên giá trị đích thực đối tợng nghiên cứu (Chèo) Tìm hiểu tợng cấu thành Chèo nh chỉnh thể, đồng thời đợc mối quan hệ nhân chức tợng văn hóa Chèo để từ sở sâu vào tác nhân kích thích phát triển nghệ thuật Chèo xà hội đại Bởi thế, việc nghiên cứu nghệ thuật Chèo dới góc nhìn văn hóa việc làm cần thiết đến cấp thiết Lịch sử vấn đề nghiên cứu luận văn 2.1 Đề cập đến vấn đề nhân vật Chèo, cha có công trình chuyên sâu nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống toàn diện, nhng hầu hết công trình nghiên cứu giáo s, nhà nghiên cứu đầu ngành làng Chèo nh: GS Trần Bảng, PGS Hà Văn Cầu, nhạc sĩ Hoàng Kiều, TS Trần Đình Ngôn, PGS Trần Trí Trắc khẳng định tầm quan trọng vấn đề nhân vật Chèo 2.2 Một số công trình nghiên cứu lý luận có giá trị Chèo đà có phần đứng từ góc nhìn văn hóa Đáng kể công trình: "Chèo tợng sân khấu dân tộc" GS Trần Bảng Dù tác phẩm nghiên cứu mang tính khái luận Chèo, vấn đề lý luận nghệ thuật Chèo, nhng đề cập đến vấn đề Chèo - tiếng nói tâm hồn dân tộc - ông khẳng định: Có thể nói rằng, thuộc loại sân khấu tổng thể (theatre total) nghệ thuật Chèo đà hội tụ nơi tinh hoa văn hóa gốc gác lâu đời lu vực sông Hồng Xuất phát từ nghệ thuật dân gian, Chèo đà nhanh chóng phát triển phổ biến rộng rÃi để trở thành sân khấu dân tộc mang màu sắc đa dạng chiếng Chèo khác nhau: Chèo Đông, Chèo Đoài, Chèo Kinh Bắc, Chèo Sơn Nam [5, tr 6] Hoặc loạt chuyên luận nghiên cứu với chủ đề "Đi tìm sắc dân tộc Chèo từ góc nhìn văn hóa", nghiên cứu Thi pháp Chèo dới sức ép thẩm mỹ ý đồ giáo huấn đạo đức, PGS Tất Thắng có đóng góp đáng kể việc sắc dân tộc việc xây dựng nhân vật nữ, ngôn ngữ Chèo, yếu tố Trò, cụ thể vai diễn Thị Mầu, vai diễn Súy Vân Hiện tợng Chèo trọng xây dựng hình tợng nhân vật phụ nữ với trình: gia - xuất gia - xa phu đợc PGS phân tích tìm hiểu từ nguồn: ý đồ giáo huấn đạo đức với sức ép thẩm mü cđa nã 2.3 Híng nghiªn cøu nghƯ tht tõ góc độ văn hóa nớc ta thực cha đợc trọng nhiều, nhiên hớng nghiên cứu thực cần thiết Theo PGS.TS Phan Thu Hiền trình phát triển, nghệ thuật học đà trải qua nhiều chặng đờng hớng nghiên cứu nghệ thuật từ góc độ văn hóa "dần dà đợc manh nha tõ thÕ kû XIX, Jacob Burckhardt nghiªn cøu nghệ thuật học từ hớng lịch sử văn hóa, xem nghệ thuật có vị trí chủ đạo phận hợp thành văn minh " [18, tr 10] Nghệ thuật không đơn giản phận văn hóa mà thế, theo M Kagan: "Nghệ thuật mặt trở thành "tự ý thức" văn hóa, mặt khác, trở thành mà (code) văn hóa nó" [21, tr 95] Giới hạn phạm vi đề tài Từ góc nhìn văn hóa, đối tợng nghiên cứu chủ yếu nhân vật Chèo Chèo truyền thống - cụ thể ChÌo cỉ C¸c ngn t liƯu - Tõ c¸c kịch Chèo cổ - Từ nghệ nhân - Tõ c¸c nghƯ sÜ biĨu diƠn (c¸c vë ChÌo trun thống đoàn Chèo nớc) - Từ th tịch chứng tích lịch sử liên quan đến sân khấu Chèo qua thời kỳ - Từ phim ảnh t liệu (Nhà hát Chèo) Phơng pháp nghiên cứu Luận văn chọn lựa việc hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu làm phơng pháp nghiên cứu chủ yếu Nhng sở thực tiễn cđa nghƯ tht ChÌo trun thèng, mét nghƯ tht tõ xa xa, vốn hình thức sân khấu đợc sáng tạo theo chu trình mở: hệ nối tiếp hệ bổ sung, hoàn chỉnh để lại làm sở cho hệ sáng tạo nên trình triển khai thực hiện, luận văn phải kết hợp phơng pháp nghiên cứu tiếp cận liên ngành (triết học, mỹ học, lịch sư, d©n téc häc, x· héi häc ) Mơc đích đóng góp luận văn Từ góc nhìn văn hóa, luận văn tìm hiểu số phơng diện cần thiết nhân vật Chèo, qua để thấy đợc sắc văn hóa tiềm ẩn nhân vật Chèo Đây thực vấn đề nghiên cøu võa cã ý nghÜa lý luËn, võa cã ý nghĩa thực tiễn Là vấn đề nghiên cứu hay nhng khó, ngời viết không hy vọng phạm vi luận văn thạc sĩ giải đợc vấn đề Toàn nội dung luận văn bớc đầu tiếp cận vẻ đẹp, độc đáo dấu ấn văn hóa nhân vật Chèo truyền thống Khám phá cắt nghĩa giới văn hóa tinh thần kết tinh hình tợng nhân vật Chèo, khẳng định vị văn hãa cđa nghƯ tht ChÌo ®êi sèng x· héi đại, đa nhận định rằng, Chèo đạt đến đỉnh cao nghệ thuật, thành tựu nghệ thuật rực rỡ sở đạt đến mặt văn hóa cao, nội dung mà tác giả luận văn cố gắng lý giải, chứng minh Hơn nữa, ngời sáng tạo đồng thời phải nhà văn hóa phải đạt đợc vài tiêu chí văn hóa tối thiểu đ- a số giải pháp nhằm góp phần gìn giữ sắc nghệ thuật Chèo - niềm tự hào cđa d©n téc ViƯt Nam KÕt cÊu cđa ln văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ch¬ng: Ch¬ng 1: NghƯ tht ChÌo tõ céi ngn văn hóa Chơng 2: Nhân vật Chèo từ góc nhìn văn hóa Chơng 3: Bản sắc văn hóa tiềm ẩn qua nhân vật Chèo Chơng nghệ thuật Chèo từ cội nguồn văn hóa 1.1 Từ định nghĩa Văn hóa Nhận thức trình biến đổi không ngừng ngày tiếp cận chân lý Trong khoa học xà hội đại, khái niệm văn hóa gắn liền với số lợng khái niệm khó tìm thấy khái niệm có nhiều sắc thái ngữ nghĩa đến Cho đến nay, đà có đến 500 định nghĩa văn hóa Từ mục đích luận văn, đặc biệt quan tâm đến định nghĩa văn hóa Từ điển Bách khoa Việt Nam: Văn hóa toàn hoạt động sáng tạo giá trị nhân dân nớc, dân tộc mặt sản xuất vật chất tinh thần nghiệp dựng nớc giữ nớc Khái niệm văn hóa hiểu theo nghĩa nhân văn rộng Nguyên tổng giám đốc UNESCO, ông Mayo (F.Mayor), đa khái niệm văn hóa vừa mang tính khái quát vừa có tính đặc thù: "Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động" Khái niệm đợc cộng đồng quốc tế chấp nhận Hội nghị liên phủ sách văn hóa Vơnidơ 1970 [47, tr 789] Nh thế, văn hóa cốt lõi sáng tạo trí tuệ tâm hồn dân tộc, tính động đầy sáng tạo đợc truyền từ hệ sang hệ khác, thâu tóm, xác định thể tiến triển dân tộc đà đợc xác định Văn hóa dân tộc có sắc riêng, sắc văn hóa cớc dân tộc cộng đồng quốc tế, "căn cớc" đợc xác nhận cách suy nghĩ, cách cảm nhận dân tộc, tiến triển tâm hồn dân tộc trớc thiên nhiên, trớc nhân loại cuối cảm quan dân tộc giới, cảm quan định ứng xử dân tộc Tất văn hóa, Việt Nam nh Trung Quốc hay Pháp, Mỹ, Cuba cho thấy tổng thể giá trị thay đợc, nhờ vào văn hóa mà mà dân tộc biểu lộ cách trọn vẹn diện giới Từ phát tính cách dân tộc, khám phá đặc điểm tâm lý, tình cảm, tâm thức dân tộc Vấn đề lĩnh, sắc mà thờng nhắc trình phát triển hội nhập quốc gia vấn đề khác, xa lạ với vấn đề nhận thức đầy đủ giá trị văn hóa dân tộc 1.2 đặc điểm văn hóa việt nam Giá trị văn hóa Việt Nam đợc hình thành nhiều nhân tố xà hội, địa lý, lịch sử, vừa đa dạng, vừa lâu dài mảnh đất mang hình chữ S 1.2.1 Khát vọng hòa với thiên nhiên ý thức độc lập dân tộc trình tiếp biến văn hóa Trớc hết, bao trùm thấm đợm toàn văn hóa dân tộc Việt khát vọng chung sống hòa với thiên nhiên, khát vọng độc lập, đấu tranh chống cờng quyền đòi tự do, bình đẳng, dân chủ Nhìn từ góc địa lý, Việt Nam góc bán đảo Đông Nam trông biển Đông Thái Bình Dơng với 3.200 km bờ biển nằm tuyến giao thông đờng biển Địa Việt Nam nối tiếp ba vùng núi - đồng - bờ biển theo triền sông chảy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, đồng thời "diện hải bối sơn" (mặt trông biển, lng dựa vào núi), tạo nên hành lang Bắc - Nam tơng đối hẹp Phơng tiện lại phổ biến từ ngàn xa đờng thđy S¸ch LÜnh Nam chÝch qu¸i chÐp r»ng, ngêi ViƯt cổ "lặn giỏi, bơi tài, thạo thủy chiến, giỏi dùng thun" KhÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa - nóng ẩm, ma nhiều, đà tồn thảm thực vật tiền sử lớn Đông Nam á, tạo điều kiện cho nông nghiệp nguyên thủy từ sớm, dẫn đến nông nghiệp lúa nớc Tuy nhiên, đất đai canh tác hạn hẹp, quanh năm chống chọi với thiên tai, bÃo tố, lụt lội hạn hán Sống điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, ngời Việt biết khắc phục, biết hòa vào tự nhiên, xem tự nhiên nh nguồn sống, điều kiện sống Không bất bình, trái lại ngời Việt ca ngợi thiên nhiên, biến cảnh vật tự nhiên thành phần sở tạo nên văn hóa dân tộc Từ cấy cày, làm lụng, lối sinh hoạt lời ăn tiếng nói, văn chơng, nghệ thuật ngời sử dụng, mô phỏng, hòa hợp với đại giới bên ngời cách tự tin với tinh thần lạc quan qua huyền thoại Mẹ Âu Cơ; Ông Đổng ông Đùng; Sơn Tinh Thủy Tinh Nh thế, thiên nhiên Việt điểm xuất phát văn hóa Việt Văn hóa thích nghi biến đổi thiên nhiên Thiên nhiên đặt trớc ngời thử thách, thách đố Văn hóa sản phẩm ngời, phản ứng, trả lời ngời trớc thách đố tự nhiên Văn hóa Việt cổ truyền vừa hòa điệu, vừa đấu tranh với thiên nhiên Bên cạnh đó, ngời Việt có ý thức đối kháng bất khuất thờng trực trớc nguy xâm lợc từ phía phong kiến Trung Quốc Các khởi nghĩa ngoan cờng liên tiếp xảy ra: Hai Bà Trng, Triệu Thị Trinh, Lý Bôn, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hng đỉnh cao khởi nghĩa thắng lợi Ngô Quyền (năm 938) Từ thành tựu rực rỡ văn hóa Đông Sơn, đến văn hóa Đại Việt (thế kỷ VI, VII trớc công nguyên đến vài kỷ sau công nguyên), đến văn hóa Lý - Trần (thế kỷ XV) đà thể trình độ văn minh cao, sắc dân tộc ®éc ®¸o tõ thêi ngêi ViƯt cỉ Cã thĨ nói, văn hóa đà hun đúc cho ng êi ViÖt mét ý chÝ, mét lĩnh vững vàng để sẵn sàng đơng đầu chiến thắng với kẻ thù xâm lợc Trải qua ngàn năm phong kiến Bắc thuộc, 80 năm thực dân Pháp đô hộ, đến 30 năm chiến tranh xâm lợc đế quốc Pháp, Mỹ, ngời Việt đà chiến đấu với khát vọng độc lập dân chủ, kiên cờng: "Nh nớc Đại việt ta từ trớc Vốn xng văn hiến đà lâu" T tởng độc lập dân chủ nh sợi đỏ xuyên suốt lịch sử dân tộc Việt 4.000 năm đà thấm sâu vào hoạt động ngời dân Việt Thế giới văn hóa ngời Việt giới xuất phát từ sống thực để vơn lên cao cả, chí thợng; song để trở với đời sống thực tế vốn cần đợc cao đẹp hơn, nhân văn Khát vọng độc lập dân tộc chi phối quan điểm t tởng ngời Việt Phơng thức tồn lấy thực tiễn dân tộc làm cốt lõi, tảng Từ góc độ t tởng, phơng thức tồn biểu văn hóa (kể văn hiến, văn minh) Việt Nam lấy thực tiễn dân tộc - cộng đồng làm cốt lõi, tảng vị trí ngà t văn minh, ngời Việt Nam tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa nhân loại: tiếp thu văn hóa ấn Độ theo cách mình, ta có văn hóa Chăm độc đáo Phật giáo Việt Nam; tiếp thu văn hóa Trung Hoa ta có Nho giáo Đạo giáo mang sắc thái Việt Nam; tiếp thu văn hóa phơng Tây, ta có Kitô giáo nhng với giá trị vật chất tinh thần mẻ Đặc trng bật trình giao lu văn hóa nhiều kỷ tính tổng hợp - chung hợp - tích hợp Giai đoạn văn hóa chống Bắc thuộc đà mở đầu cho trình giao lu tiếp nhận văn hóa Trung Hoa, ấn Độ, mở đầu cho trình văn hóa Việt Nam hội nhập vào văn hóa khu vực

Ngày đăng: 31/07/2023, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w