Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học: Đặc trưng của các tôn giáo ra đời ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

10 0 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học: Đặc trưng của các tôn giáo ra đời ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN HẬU ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC TÔN GIÁO RA ĐỜI Ở NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUN NGÀNH TƠN GIÁO HỌC Mã số: 9229009 HÀ NỘI - 2020 Công trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ TÂM ĐẮC PGS,TS HOÀNG THỊ LAN Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Và thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, bên cạnh tôn giáo ngoại nhập Phật giáo, Islam giáo, Công giáo, đạo Tin lành…, thấy Nam Bộ có hữu nhiều loại hình tơn giáo đời khu vực này, tiêu biểu là: Bửu sơn Kỳ hương (BSKH), Tứ ân Hiếu nghĩa (TAHN), Phật giáo Hiếu nghĩa Tà Lơn (PGHNTL), Phật giáo Hòa Hảo (PGHH), đạo Cao Đài (CĐ), Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam (TĐCSPHVN) Các tôn giáo nêu đời bối cảnh vùng đất Nam Bộ hình thành phát triển Nhiều yếu tố văn hóa, xã hội Nam Bộ đương thời tôn giáo nội sinh tiếp thu Đó mơi trường khắc nghiệt vùng đất làm nảy sinh tâm lý nương tựa vào thần linh Đó vùng đồi núi Thất Sơn huyền bí - nơi lý tưởng chốn tâm linh Đó vùng giáp biên Tây Ninh - môi trường thuận lợi cho hoạt động trị tơn giáo, v.v Tất tạo nên khoảng trống tâm linh phận không nhỏ người dân Nam Bộ, cần xuất loại hình tơn giáo để khỏa lấp khoảng trống Sự đời tôn giáo Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX khơng nằm ngồi bối cảnh chung văn hóa, xã hội Nam Bộ Chúng kế thừa, dung hợp, xếp, điều chỉnh để phù hợp với hoàn cảnh xã hội mới, lôi người dân thực hành hoạt động tơn giáo hoạt động ngồi tơn giáo Mục đích đạt khơng vào thời điểm tôn giáo nội sinh đời mà thời điểm sau nhiều biến đổi Nam Bộ diễn làm cho vùng đất thay đổi diện mạo Điều cho thấy, tơn giáo đời Nam Bộ có tính bền vững định, giá trị tôn giáo Trên tinh thần tiếp nối thành nghiên cứu trước, với mong muốn góp phần lý giải rõ số vấn đề nhiều ý kiến khác tôn giáo đời Nam Bộ, chọn đề tài “Đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” làm đề tài luận án Tiến sĩ, chun ngành Tơn giáo học Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích đề tài Luận án làm rõ đặc trưng lý tuyết thực hành đức tin tôn giáo tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, từ rút số ý nghĩa khuyến nghị tổ chức có liên quan 2.2 Nhiệm vụ luận án - Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến tôn giáo đời Nam Bộ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Thứ hai, trình bày có hệ thống khái qt điều kiện đời q trình phát triển tơn giáo Nam Bộ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Thứ ba, làm rõ đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 2 - Thứ tư, phân tích giá trị đặc trưng khuyến nghị từ đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, gồm: nhóm tơn giáo thuộc Phong trào Ông Đạo (Bửu sơn Kỳ hương, Tứ ân Hiếu nghĩa, Phật giáo Hiếu nghĩa Tà Lơn, Phật giáo Hòa Hảo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam) tôn giáo thuộc phong trào Cơ Bút (đạo Cao Đài) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nam Bộ, khu vực đời, tồn tại, hoạt động tơn giáo nội sinh lựa chọn nghiên cứu Ngồi ra, luận án cịn nghiên cứu đến số khu vực có tác động, ảnh hưởng tôn giáo - Về thời gian: từ kỷ XIX (năm 1849, thời điểm đời đạo Bửu sơn Kỳ hương) (2019, thời điểm hoàn thành luận án) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực tảng sở lý luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo, với lý thuyết: “Nhà nước ấy, xã hội sản sinh tôn giáo” “Nhà nước ấy, xã hội ấy” hiểu bối cảnh xã hội đặc thù; với Nam Bộ, đặc điểm địa lý tự nhiên, truyền thống lịch sử, sở kinh tế, đặc trưng xã hội, văn hố, trị, phong tục, tập quán, tâm lý, lối sống,v.v cư dân vùng đất mới, nơi cho đời phong trào tôn giáo cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội nhân văn, như: phân tích - tổng hợp tư liệu (tư liệu gốc, tài liệu thứ cấp); vấn sâu, lấy ý kiến chuyên gia (học giả, chức sắc, chức việc, tín đồ); phương pháp cụ thể so sánh, khái quát, đối chiếu,v.v Đóng góp khoa học luận án Từ phương diện Tơn giáo học, luận án góp phần làm rõ đặc trưng số vấn đề nhiều ý kiến khác liên quan đến tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XIX Kết luận án cịn đóng góp luận khoa học cho việc nhận thức ứng xử đắn khách quan tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Thơng qua phân tích đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, luận án đóng góp luận khoa học nghiên cứu quy luật hình thành phát triển tơn giáo; mối quan hệ tương tác qua lại tôn giáo đến lĩnh vực đời sống xã hội 3 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành Tôn giáo học nhiều môn khoa học xã hội nhân văn; đóng góp luận khoa học cho việc tiếp tục hồn thiện sách pháp luật tơn giáo, nâng cao hiệu công tác tôn giáo nước ta thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài Lời cam đoan, Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình khoa học tác giả công bố liên quan đến luận án, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 09 tiết tiểu kết chương Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN TƯ LIỆU, TÀI LIỆU 1.1.1 Tổng quan tư liệu gốc 1.1.1.1 Kinh sách tôn giáo nội sinh Nam Bộ Gồm kinh, sách tôn giáo đời Nam Bộ: BSKH, TAHN, PGHNTL, PGHH, TĐCSPHVN, CĐ Đây tư liệu quan trọng để luận án tiếp cận phân tích đặc trưng tơn giáo thông qua tư tưởng giáo lý, giáo luật, tổ chức, v.v Lưu ý tư liệu gốc tơn giáo số kinh, sấm, vãn, Thánh ngơn, v.v có nhiều phiên khác Chúng lựa chọn số để làm sở nghiên cứu, nội dung khác mang tính tham khảo, đối chiếu Ví dụ như: Sấm truyền Đức Phật Thầy Tây An, Nguyễn Văn Hầu sưu tầm biên soạn (1973) Tòng Sơn Cổ tự xuất bản, Phật giáo Hòa Hảo: Sấm giảng thi văn toàn in năm 1966 Sấm giảng thi văn giáo lý toàn Đức Huỳnh Giáo chủ tái năm 2004; Thánh ngôn hiệp tuyển trọn in năm 1972, Tòa thánh Tây Ninh giữ quyền, Thánh ngôn hiệp tuyển hợp nhứt thích Nguyễn Văn Hồng biên soạn thích, ấn hành năm 2000 1.1.1.2 Văn tôn giáo nội sinh Nam Bộ Văn tôn giáo nội sinh Nam Bộ tiêu biều gồm: Đạo thư Đức Quyền Giáo tông việc phát hành Pháp Chánh truyền, ; Thánh huấn, Thông tri, Điều lệ Hiến chương tôn giáo, v.v 1.1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án 1.1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu đời tôn giáo Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nhóm cơng trình lịch sử, văn hóa, xã hội liên quan đến tơn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tiêu biểu tác giả: Lê Q Đơn, Phủ biên tạp lục; Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí; Paul Doumer, hồi kí Xứ Đơng Dương; Paul Giran, Psychologie du peule annamite (Tâm lý dân tộc An Nam); Georges Coulet, Les Sociétés Secrètes en terre d’Annam (Hội kín xứ An Nam); Phan Quang, Đồng sông Cửu Long; Huỳnh Lứa chủ biên, Lịch sử khái phá vùng đất Nam bộ; Li Tana, “An Alternative Vietnam? The Nguyen Kingdom in the 17th and 18th Century” (Một Việt Nam khác? Vương quốc họ Nguyễn kỷ 17 18), Journal of Southeast Asian Studies, 3/1988; Tạ Chí Đại Trường, Thần, Người Đất Việt; Sơn Nam, Lịch sử An Giang; Nguyễn Văn Trung, Hồ sơ Lục Châu học, Tìm hiểu người vùng đất mới; Vương Hồng Sển, Sài Gòn năm xưa; Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám,v.v Các cơng trình có lượng tư liệu phong phú liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài luận án như: đặc điểm vùng đất Nam Bộ, bối cảnh xã hội Nam Bộ, đặc tính người Nam Bộ Đây tiền đề quan trọng, hình thành nên đặc trưng tôn giáo khu vực 1.1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX * Nhóm cơng trình nghiên cứu Phong trào Ông Đạo Năm 1956, Nguyễn Văn Hầu biên soạn Đức Cố Quản Cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa, Nhận thức Phật giáo Hòa Hảo (1968), Thất Sơn màu nhiệm (1972) Tạ Chí Đại Trường, Thần Người Đất Việt Đinh Văn Hạnh, Đạo Tứ ân Hiếu nghĩa người Việt Nam (1867-1975) Nguyễn Hồng Sa, Đạo Hịa Hảo ảnh hưởng đồng sơng Cửu Long Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam (2003), kỷ yếu Hội thảo khoa học giáo phái Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam Phạm Bích Hợp, Người Nam Bộ tơn giáo địa (Bửu sơn Kỳ hương Cao Đài - Hòa Hảo) Phan An, Người Nam góc nhìn tơn giáo Ngô Văn Lệ, Các tôn giáo địa ảnh hưởng đến đời sống văn hố người Việt Nam Bộ Các cơng trình này, góc độ nhiều lĩnh vực tơn giáo học, nhân học, văn hóa học, triết học, sử học, nhiều vấn đề liên quan đến tôn giáo đời Nam Bộ làm rõ như: nguồn gốc, giáo lý, giáo luật, hành đạo, tổ chức, vai trò giai đoạn lịch sử, vấn đề đặt * Các cơng trình nghiên cứu nhóm Phong trào Cơ bút (tiêu biểu đạo Cao Đài) Gabriel Gobron, Lịch sử đạo Cao Đài Lịch sử triết lý đạo Cao Đài; Lê Văn Trung, Phương châm hành đạo; Trương Văn Tràng, Đại đạo giáo lý; Đồng Tân viết hai quyển: Lịch sử Cao Đài - Đại đạo Tam kỳ phổ độ - phần Vô vi (năm 1967) Lịch sử Cao Đài - Đại đạo Tam kỳ phổ độ - phần phổ độ (năm 1972), Tìm hiểu đạo Cao Đài (1997), tập hợp 310 câu trả lời học giả nước Teb Dutton, Jeremy Davidson, Serguei A Blagov tìm hiểu đạo Cao Đài Quyển Đại đạo giáo lý Triết lý Trần Văn Rạng 5 Werner Jayne Susan, Peasant politics and religious sectarianism peasant priest in the Caodai in Vietnam (Chính trị nơng dân giáo phái: nông dân chức đạo Cao Đài Việt Nam) xuất năm 1981 Lê Anh Dũng trích dịch; Sergei Blagov với cơng trình The Caodai: A new religious movement (Đạo Cao Đài: Một phong trào tơn giáo mới) Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài Đặng Nghiêm Vạn chủ biên Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Tập 2: Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử (tái lần thứ ba) Nguyễn Thanh Xuân, Luận án tiến sĩ Sử học với nhan đề Quá trình đời phát triển đạo Cao Đài từ năm 1926 đến năm 1975 “Đạo Cao Đài hai khía cạnh: lịch sử tôn giáo” Nguyễn Văn Trung với tác phẩm Hồ sơ Lục Châu học - Tìm hiểu người vùng đất mới, dựa vào tài liệu văn, sử quốc ngữ miền Nam từ 1865 - 1930, v.v Các cơng trình nghiên cứu đạo Cao Đài phương diện tôn giáo học, triết học, văn hóa học, sử học, nhân học… nêu giúp luận án có hướng tiếp cận liên ngành góp phần làm rõ đặc trưng tơn giáo đời Nam Bộ 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐÃ NGHIÊN CỨU VÀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Một số vấn đề nghiên cứu - Về nội dung liên quan điều kiện đời tôn giáo Nam Bộ, xem đóng góp nhiều cơng trình có trước Với điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử vùng đất Nam Bộ, với cấu kết cộng đồng tộc người biến động trị,v.v Có thể thấy, Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phức hợp nhiều yếu tố, yếu tố tạo nơi “khoảng trống tâm linh” nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Một thành công nhà nghiên cứu tôn giáo liên quan đến điều kiện đời tôn giáo nội sinh Nam Bộ nghiên cứu “con người Nam Bộ”, mối tương tác, ảnh hưởng văn hóa dân tộc anh em vai trò dân tộc cộng đồng để tạo nên cố kết chặt chẽ với nhau, lại vô cởi mở, thơng thống việc tiếp thu mới, v.v Đó tiền đề quan trọng để tượng tôn giáo đời, kế thừa, dung hợp văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo Và nội dung xem trọng tâm tác giả trước thành cơng, yếu tố trị Nam Bộ Một giai đoạn đặc biệt đời sống trị Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu XX, là: vai trị triều Nguyễn, xâm lược sách thuộc địa Nam Kỳ Pháp, với lớp văn hóa phương Tây,v.v - Về nội dung liên quan đến cứu đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ, tác giả có thành cơng sau: Các tôn giáo đời Nam Bộ hỗn dung tơn giáo, tín ngưỡng Hầu hết nghiên cứu đồng quan điểm này, góc độ nghiên cứu khác nhau, tác giả cho thấy nét đặc sắc hỗn dung thể qua đặc trưng yếu tố truyền thống tảng Dù nhiều quan điểm khác nhau, bàn đến tôn giáo Nam Bộ đặc trưng nó, nhà nghiên cứu thừa nhận tổ chức tiếp nối tinh thần “Cần Vương” với kiểu thức tổ chức mang màu sắc tôn giáo, giáo phái tôn giáo, đảng phái tơn giáo trị hay phong trào tôn giáo cứu thế,v.v Trải qua thời gian, biến đổi xã hội làm cho tôn giáo phải tự thay đổi để thích ứng, điều làm cho đặc trưng tơn giáo có biểu với thời đại - Những thành công nghiên cứu ý nghĩa tôn giáo đời Nam Bộ Có thể nói, nghiên cứu tơn giáo nội sinh thời gian gần chủ yếu đề cập đến vai trị, ý nghĩa tơn giáo nhiều lĩnh vực 1.2.2 Một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Tổng quan cơng trình có trước, luận án rút số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu liên quan đến đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, là: - Về phương pháp luận Luận án làm rõ tính quy luật đời tôn giáo đời Nam Bộ Các tác giả trước nghiên cứu tôn giáo đời Nam Bộ với nhiều góc độ như: tôn giáo học, xã hội học tôn giáo, nhân học/ dân tộc học tôn giáo, triết học tôn giáo, trị học tơn giáo, sử học tơn giáo,v.v Phần lớn cơng trình tập trung vào đạo CĐ PGHH, khơng nhiều cơng trình TĐCSPHVN, TAHN, PGHNTL, BSKH - Về vấn đề loại hình tơn giáo Đó thực thể tơn giáo độc lập phái sinh tơn giáo có trước, gắn tên gọi khác (?), tơn giáo đời có phải lực trị sinh (?),v.v nhiều luận giải - Về nhận diện phân loại đặc trưng tôn giáo Cách nhận diện nhà nghiên cứu trước cho thấy có tương đồng khác biệt cách thức phân loại, điều dễ hiểu, phương pháp, cách tiếp cận, quan điểm khác tác giả Trên sở thành tựu nghiên cứu có trước, luận án khái quát hóa, hệ thống hóa quan điểm đưa cách phân loại đặc trưng tôn giáo theo phương pháp cách tiếp cận phù hợp, khả thi tơn giáo học - Về góc độ tôn giáo học so sánh Những yếu tố tạo nên đặc trưng tôn giáo nội sinh Nam Bộ (?), chúng phản ánh điều đặc trưng (?) Và vấn đề mang tính thời cho tôn giáo học đương đại hàng loạt tượng tôn giáo xuất (chủ yếu Bắc Bộ, từ năm 80 kỷ trước đến nay) 1.3 CÁCH TIẾP CẬN, LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.3.1 Cách tiếp cận đề tài Luận án có cách tiếp cận nghiên cứu sau: Tôn giáo học, Sử học tơn giáo, Nhân học tơn giáo, Chính trị học tơn giáo, Văn hóa học tơn giáo 7 1.3.2 Lý thuyết nghiên cứu Lý thuyết tục hóa tơn giáo: lý thuyết phản ánh tác động đời sống xã hội thâm nhập ngày sâu vào đời sống tơn giáo, buộc tơn giáo phải thay đổi thích nghi để tồn Lý thuyết phản ánh mối quan hệ tác động qua lại tôn giáo - xã hội nguyên lý tiếp cận mối quan hệ phổ biến; nguyên tắc tiếp cận quan điểm toàn diện triết học Mác - Lênin Lý thuyết Địa - tơn giáo: để bàn tình hình, đặc điểm, đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, “khoảng trống tâm linh” vùng đất số vấn đề đặt qua việc nghiên cứu đặc trưng tôn giáo Lý thuyết vùng văn hóa: đề tài vận dụng phân tích đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ, vùng đất lịch sử trung tâm giao lưu văn hóa Nam - Bắc, Đơng - Tây, theo quy luật hội tụ, giao thoa, kết tinh, lan tỏa Lý thuyết loại hình tơn giáo: luận án phân tích điều kiện, dấu hiệu đặc trưng tơn giáo tôn giáo đời Nam Bộ để phân loại tơn giáo thuộc loại hình 1.3.3 Một số khái niệm sử dụng luận án Đặc trưng tôn giáo/ đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; Tôn giáo nội sinh; Tôn giáo hỗn hợp; Tính cứu thế; Thuyết Mạt thế; Tính huyền linh; Kế thừa, dung hợp; Tính dân tộc/ dân tộc tính; Tính nhập thế; Thơng linh học; Cơ bút/ phong trào Cơ bút; Thiên Nhãn; Trần Điều; Trần Dà; Chữ Nhất (Nhứt); Tứ Ân; Ông Đạo/ phong trào Ông Đạo Chương ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TÔN GIÁO Ở NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA CÁC TÔN GIÁO Ở NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, trị * Về địa lý tự nhiên: Nam Bộ vùng địa lý tự nhiên có nhiều nét riêng biệt Với vị trí địa lý thuận lợi, thiên nhiên ưu đãi tài nguyên, Nam Bộ trở thành vùng đất hứa người mở đất Tuy nhiên, Nam Bộ buổi đầu vơ vàn khó khăn, thử thách người đến Thuận lợi khó khăn góp phần hình thành nên tơn giáo mới, vừa mang giá trị đặc trưng truyền thống, vừa có tính thiết yếu mới, hịa hợp với mơi trường nơi vừa khai lập * Về lịch sử, trị: tác động lớn lịch sử, trị điều kiện, tiền đề cho tôn giáo đời Nam Bộ Chính bối cảnh xã hội hình thành nên đặc tính đặc trưng tơn giáo, chúng biểu tác động liên tục đến đời sống tơn giáo Có thể khái qt ngắn gọn là: vai trị triều đình phong kiến, sách thực dân Pháp Nam Bộ, v.v góp phần đời tôn giáo nội sinh 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Nam Bộ Về kinh tế: Ngay từ thời gian đầu khai phá, đặc thù địa lý, lịch sử, người giao lưu văn hoá cộng đồng tộc người, kinh tế Nam Bộ có nhiều điểm khác với vùng miền nước Ở Nam Bộ chế độ công điền, công thổ, quan hệ thuê mướn phổ biến phát canh thu tô cố hương miền Trung, miền Bắc Về xã hội: Q trình tiếp biến văn hóa dẫn đến hỗn dung văn hóa tín ngưỡng tơn giáo Xã hội Nam Bộ mang tính “động” “mở” cao Lưu dân Nam Bộ chủ yếu từ khu vực miền Trung, trải qua chặng đường dài đến với Nam Bộ mang theo vốn văn hóa từ quê cha đất tổ đến với vùng đất để đổi đời Người Hoa, Khmer góp phần khai khẩn phát triển vùng Nam Bộ Trên tinh thần ấy, tôn giáo đời Nam Bộ mang giá trị văn hoá dân tộc, kế thừa dung hợp giá trị tư tưởng tín ngưỡng, tơn giáo có trước với điều kiện văn hóa vùng đất mới, xây dựng hệ thống tôn giáo nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng cho phận người dân Nam Bộ Vì thế, tơn giáo đời Nam Bộ đặc trưng phản ánh người Nam Bộ 2.1.3 Điều kiện văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng * Về văn hóa: Văn hóa Nam Bộ có pha trộn với văn hóa dân tộc, tạo nên tổng thể văn hoá phong phú, tín ngưỡng, tơn giáo Từ đó, hình nên văn hóa đặc tính người nơi đây: hịa hợp, bình dị; bao dung, hào phóng; trọng nghĩa; linh hoạt, động Các tính cách ảnh hưởng sâu sắc đến tôn giáo, đặc trưng tơn giáo phản ánh nên tính cách cư dân Nam Bộ *Về tơn giáo, tín ngưỡng: Với đặc điểm, ảnh hưởng tơn giáo đến xã hội Nam Bộ nói chung tơn giáo nói riêng như: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Cơng giáo, tín ngưỡng dân gian Là nhứng thành tố quan trọng, tiền đề định cho đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX *Về tổ chức có mang màu sắc tơn giáo khác: Các tổ chức mang màu sắc tôn giáo Nam Bộ lúc có ảnh hưởng người Hoa (Minh Hưng) truyền sang: Thiên Địa Hội; người Việt Hội kín Nam Kỳ có mang màu sắc tơn giáo 2.2 Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TƠN GIÁO RA ĐỜI Ở NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 2.2.1 Quá trình phát triển tơn giáo thuộc phong trào Ơng Đạo Luận án khái qt, phân tích ngun nhân q trình đời, đặc biệt giáo chủ tôn giáo số mối quan hệ thuộc tôn giáo

Ngày đăng: 30/07/2023, 04:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan