PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ GIỚI THIỆU ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn:Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Phần Đọc- Hiểu (3 điểm) Đọc phần trích sau trả lời câu hỏi: Hãy sống đời sông để biết yêu nguồn cội Hãy sống đời núi vươn tới tầm cao Hãy sống biển trào, biển trào để thấy bờ bến rộng Hãy sống ước vọng để thấy đời mênh mơng Và khơng gió, mây để thấy trời bao la? Và không phù sa dâng mỡ màu cho hoa? Sao không ca tình u đơi lứa? Sao khơng mặt trời gieo hạt nắng vô tư? Và không bão, giông, ánh lửa đêm đông? Và không hạt giống xanh đất mẹ bao dung? Sao khơng đàn chim gọi bình minh thức giấc? Sao không mặt trời gieo hạt nắng vô tư? (Trích lời hátKhát Vọng– Phạm Minh Tuấn) Câu Nêu phương thức biểu đạt phần trích Câu Nêu chủ đề hát ? Câu Chỉ phân tích hiệu biện pháp tu từ sử dụng lời hát trên? Câu Lời hát đem đến học cho em? - Phần Làm văn (7 điểm) Câu (2 điểm) Từ ca từ trên, em viết đoạn văn trình bày suy nghĩ khát vọng sống có ích giới trẻ Câu (5 điểm) Phân tích nhân vật ơng Hai đoạn trích sau: Ơng lão ơm thằng út lên lịng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: Húc kia! Thầy hỏi nhé, ai? Là thầy lại u Thế nhà đâu? Nhà ta làng Chợ Dầu Thế có thích làng Chợ Dầu khơng? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: Có Ơng lão ơm khít thằng bé vào lịng, lúc ơng lại lâu ông lại hỏi: - À, thầy hỏi Thế ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm! Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy dịng dịng hai má Ơng nói thủ thỉ: Ừ rồi, ủng hộ Cụ Hồ Mấy hơm ru rú xó nhà, lúc buồn khổ q chẳng biết nói ai, ơng lại thủ thỉ với Ơng nói để ngỏ lịng mình, để lại minh oan cho Anh em đồng chí biết cho bố ơng Cụ Hồ đầu cổ soi xét cho bố ơng Cái lịng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai Mỗi lần nói đơi câu nỗi khổ lịng ơng vơi đơi phần ( Trích Làng- Kim Lân, Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục) -Hết -PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Phần Câu (0.5đ) PTBĐ: Biểu cảm HƯỚNG DẪNCHẤM KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Đáp án Chủ đề hát là: Khát vọng ước mơ cao đẹp (0.5đ) người (3điểm) (1đ) HS biện pháp tu từ điệp ngữ câu hỏi tu từ + Điệp ngữ: Hãy sống như, không là… + Câu hỏi tu từ : Và sao…? Sao …? + Liệt kê: sơng, núi, biển, gió, mây, ca … – Tác dụng: Các biện pháp tu từ nhấn mạnh khát vọng cao đẹp nhạc sĩ, đặc biệt khiến lời ca giục giã nhắc nhở người lẽ sống tốt đẹp Điểm 0.5 0.5 0,5 đ 0,5 đ Lời hát đem đến: + Niềm cảm phục, tự hào tình yêu đời tha thiết mà tác giả gửi gắm Đó khát vọng hóa thân để cống hiến dựng xây đời + Bài học ước mơ, lý tưởng, khát vọng đẹp cần có người sống + Dù ai, đâu, làm gì, thân cần khắc phục hồn cảnh, cố gắng vươn lên, đóng góp phần nhỏ bé tốt đẹp cho đời chung 2 (7 điểm) 1(2đ) * Về kĩ năng: - Xác định vấn đề nghị luận, luận điểm rõ ràng, luận thuyết phục - Vận dụng thao tác lập luận để viết đoạn văn nghị luận - Bài viết cần ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ cần đảm bảo bố cục đoạn văn * Về kiến thức: Đoạn văn cần nêu ý sau: a Giải thích khái niệm: - Khát vọng mong muốn điều lớn lao, tốt đẹp sống - Nó thơi thúc người ta sống, nỗ lực để đạt đến điều - Khát vọng biểu tượng cho lớn lao tốt đẹp mà người ta hướng đến cho thân cho cộng đồng - Giá trị khát vọng điều mà nên hướng đến, để đạt giá trị sống b Bàn luận giá trị sống có khát vọng: - Khát vọng biểu mang tính tích cực tâm lý, tốt đẹp người - Khát vọng xuất phát từ mong ước làm nên đời hạnh phúc, khơng cho thân người mà cho người xung quanh - Khát vọng thể giá trị cao đẹp người - Những người có khát vọng ln nhận thức làm để giúp đỡ người - Những người có khát vọng sống có trái tim say mê, ln sống hết họ nhận thức lợi hại Và thực tế sống họ tỉnh táo tránh rủi ro khơng đáng có - Khát vọng thực khơng lại mang đến cho người ta lạc quan định hướng đến điều tốt đẹp cho nhân loại *Bài học - Hiểu ý nghĩa khát vọng - Có ý thức nỗ lực vươn lên sống, biến thói xấu thành lối sống có khát vọng cao đẹp (5đ) * Về kĩ năng: - HS cần nắm cách làm văn nghị luận văn học nhân vật đoạn trích văn văn xi - Đọc kĩ đoạn trích để xác định luận điểm, luận phân tích làm rõ tâm trạng vẻ đẹp nhân vật ơng Hai - Có kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh - Bố cục viết rõ ràng, đầy đủ phần 0.25đ 0.25đ 0,25 đ 1đ 0.25 đ 0.5 đ - Diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu * Về kiến thức: phát tình u làng, u nước ơng Hai qua trò chuyện với đứa út Mở bài: - Giới thiệu tác giả: Kim Lân nhà văn có sở trường truyện ngắn Ơng am hiểu sâu sắc đời sống nông dân, nông thôn Việt Nam - Gới thiệu văn bản: Truyện ngắn Làng viết vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đăng tạp chí Văn nghệ năm 1948, truyện ngắn thành công ông - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Truyện xây dựng thành cơng nhân vật ơng Hai với tình u làng, u nước tinh thần kháng chiến hài hòa, nồng thắm Điều đặc biệt thể đoạn đối thoại ơng Hai với trai – thằng cu Húc sau ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Thân bài: a Khái quát tình truyện, vị trí đoạn trích - Khi kháng chiến chống Pháp nổ ra: ông Hai muốn lại làng để tham gia kháng chiến hồn cảnh gia đình buộc ơng phải rời làng tản cư, lịng ơng day dứt nỗi nhớ làng - Nhà văn đặt nhân vật vào tình có ý nghĩa: nông dân suốt đời sống quê hương, gắn bó máu thịt với đường, nếp nhà, ruộng biết người ruột thịt, xóm giềng Vậy mà giặc ngoại xâm, ơng phải rời xa quê hương tản cư, sống nhờ nơi đất khách Do đó, lịng ơng ln đau đáu nỗi nhớ q Ban ngày lo sản xuất, ổn định sống, buổi tối lại sang hàng xóm giãi bày nỗi nhớ Nỗi nhớ ơng bắt nguồn từ kỉ niệm sống hàng ngày - Thế rồi, đột ngột ông nghe tin làng Dầu theo giặc, lúc tâm trạng ông phấn chấn nghe tin thắng trận Tâm trạng ơng trở nên đau đớn, nặng nề, tủi hổ tràn ngập lòng ông Trước ông Hai hãnh diện, tự hào làng lại đau đớn, nhục nhã nhiêu Tình buộc ơng Hai phải lựa chọn tình yêu làng tình yêu nước - Cao trào tâm trạng nhân vật lúc bộc lộ cách sâu sắc, cảm động tình cảm chân thành, thiêng liêng ông Hai với quê hương, đất nước, cách mạng Đó cảnh ơng Hai trị chuyện với đứa b) Phân tích nhân vật ơng Hai đoạn trích * Nỗi đau đớn ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc - Mấy hơm liền ơng ru rú xó nhà, khơng dám đâu tủi hổ, nhục nhã, sợ người ta biết ơng người chợ Dầu - Ơng lão ơm đứa trai út vào lịng, trị chuyện với đẻ giải tỏa nỗi lịng: “ Những lúc buồn khổ q chẳng biết nói ai, ơng lão lại thủ thỉ với ơng nói để ngỏ lịng mình, để lại minh oan cho nữa” - Chuyện làng Dầu nỗi ám ảnh, xoắn chặt lấy tâm can ông Dù đau đớn tủi nhục, ông không khỏi hướng làng nên hỏi con: “ Thế nhà đâu?” Thế có thích làng khơng?” Ơng hỏi hỏi lịng câu trả lời đứa trẻ nỗi lịng ơng - Ơng lão khóc, nước mắt giàn giụa “ chảy rịng rịng hai bên má” Đó giọt nước mắt cay đắng, tủi nhục ê chề nà người giàu lòng tự trọng ơng có * Tấm lịng chung thủy với cách mạng ơng Hai - Tình u cách mạng, lịng tin u cụ Hồ ơng lão truyền sang cho đứa Cả hai b ố ơng lịng “ Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm!” - Tình cảm cịn thể rõ qua câu văn nửa trực tiếp- lời văn lời độc thoại nội tâm nhân vật: “ Anh em đồng chí biết cho bố ơng Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ông Cái lòng bố ông đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai” Lời văn mộc mạc, giản dị thấm đẫm tình cảm chân thành dường thấm giọt nước mắt ông lão Ơng lão nói với để giãi bày lịng minh oan cho Mỗi lời ông lời thề sắt đá, chết khơng làm ơng thay đổi! -> Tình yêu làng, yêu nước, yêu cách mạng nơi ông thật sâu sắc, mãnh liệt! c) Nhận xét: - Nhà văn Kim Lân tạo dựng tình thử thách tâm lí nhân vật đặc sắc, qua đó, tính cách, phẩm chất nhân vật lên thật rõ ràng Lối kể chuyện giản dị tự nhiên, gần gũi., ngịi bút phân tích tâm lí sắc sảo, kết hợp hài hịa ngơn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm góp phần tạo nên hình tượng chân thực đẹp đẽ người nông dân Việt Nam - Đoạn trích cho ta thấy phát triển nhận thức người nông dân Việt Nam: tình yêu làng sở tình yêu nước, yêu cách mạng song tình yêu nước bao trùm lên tất định hướng hành động cho họ - Liên hệ, mở rộng (nếu có) Kết bài: Khẳng định lại vẻ đẹp người nông dân Việt Nam lòng nhà văn họ - Ông Hai tiêu biểu cho tầng lớp nơng dân thời kì kháng chiến chống Pháp - Qua nhân vật ơng Hai tác phẩm nói chung trị chuyện với thằng cu Húc nói riêng, tác giả muốn biểu đạt cách thấm thía, xúc động tình yêu làng, yêu nước sâu sắc người nông dân kháng chiến chống Pháp - Tác giả viết trái tim, tình cảm nên dễ tìm đồng cảm từ người đọc * Sáng tạo: HS có phát q trình phân tích, cảm nhận