1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 26.Docx

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 159,33 KB

Nội dung

TUẦN 26 TIẾNG VIỆT NGÀY NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐẸP? (tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù Củng cố kĩ năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, đảm bảo đúng tốc độ đọc, đọc bài lưu loát, b[.]

TUẦN 26 TIẾNG VIỆT NGÀY NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐẸP? (tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Củng cố kĩ đọc từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau dấu câu, đảm bảo tốc độ đọc, đọc lưu loát, biết đọc nhấn giọng số từ ngữ - Giúp HS hiểu nội dung bài: Ngày đẹp ngày người làm nhiều việc tốt Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết u q ngơi nhà - Phẩm chất nhân ái: Biết đoàn kết, yêu thương thành viên gia đình - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, Vở tập Tiếng Việt; hình ảnh SGK Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt, bút, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - HS thực - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ đọc hiểu nội dung bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc - HS đọc - GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt - HS nêu: Từ khó đọc: tách, nghỉ, nhấn giọng cọ giũa, tỏa nắng, ngẫm nghĩ… - Luyện đọc diễn cảm số lời thoại nhân vật câu dài - GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm luyện - Học sinh làm việc nhóm đọc - Gọi HS lên cho nhóm chia sẻ phần - HS đọc luyện đọc - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bạn đọc yêu cầu chưa giúp bạn đọc theo yêu cầu - GV theo dõi nhóm đọc - Gọi nhóm đọc HS nhận xét - GV nhận xét: (VD: Nhóm bạn … đọc đúng, đám bảo tốc độ nhóm bạn… đọc lưu loát biết đọc hay đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS đạt chuẩn làm tập 1,2/33 - HS đánh dấu tập cần làm Vở Bài tập Tiếng Việt vào - GV cho Hs làm vòng phút - HS làm - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - GV Gọi Hs lên điều hành phần chia sẻ - Hs lên chia sẻ trước lớp * Bài 1/40 - Gọi HS đọc làm - Hs trình bày: - Tranh 1: Châu Chấu nhảy lên gị đất, chìa lưng màu xanh phơi nắng, búng chân tách, cọ đôi càng: Một ngày tuyệt đẹp ! - Tranh 2: Giun Đất lên khó chịu cố rúc đầu sâu thêm vào lớp đất khô - Tranh 3: Châu Chấu không đồng ý với Giun Đất, lúc gặp Kiến, chúng hỏi ý kiến kiến - Tranh 4: Mặt trời lặn, kiến bảo: Hôm ngày tuyệt đẹp! Tôi làm việc tốt nghỉ ngơi thoải mái - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung Chốt nội dung - HS chữa vào  GV chốt: Qua ý kiến trao đổi cô thấy em viết câu nói tranh Bài 2: Nỗi từ với lời giải nghĩa phù hợp - HS đọc to, lớp đọc thầm - GV mời HS nêu yêu cầu - YC HS làm việc cá nhân, trao đổi - Các nhóm trao đổi làm việc nhóm đơi - Mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung HĐ Vận dụng - Gọi HS đọc lại + Em biết thơng điệp qua học? theo u cầu - Đại diện nhóm trình bày - Hs đọc - Ngày đẹp ngày người làm nhiều việc tốt  GV hệ thống bài: Ngày đẹp ngày em - HS nghe làm việc tốt cho ông bà, bố mẹ/ Ngày đẹp ngày em làm việc tốt cho bạn bè - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TIẾNG VIỆT NGÀY NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐẸP? (tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng: + Viết tả kĩ trình bày đẹp + Làm tập tả phân biệt r/d/gi dấu hỏi/ dấu ngã + Viết – câu ý nghĩa câu chuyện Ngày đẹp? Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề với dạng tập Tiếng Việt - Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giữ gìn u q đồ dùng nhà, vật quanh nhà, yêu thương gia đình - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở tập Tiếng Việt Học sinh: Vở tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho HS hát - GV dẫn dắt vào - GV nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ viết bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện viết - GV đọc viết tả: Ngày đẹp? + Gọi HS đọc lại + HD HS nhận xét: H: Khi viết đoạn văn cần ý gì? - HS thực - HS lắng nghe - HS nghe - HS đọc + Chú ý dấu chấm dấu chấm than cuối câu + Viết dấu gạch ngang trước lời đối thoại nhân vật - Viết hoa chữ đầu H: Những chữ phải viết hoa? câu Vì sao? + HD viết từ khó: - Học sinh làm việc cá nhân - HS đọc thầm viết giấy nháp chữ khó viết: trả, lặn, tuyệt, - HS viết + GV đọc HS viết vào + Chấm, chữa - GV thu chấm - nhận xét, rút kinh nghiệm Hoạt động 2: HDHS làm tập - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS làm tập 3, 4, 5/34 Vở - HS đánh dấu tập cần làm Bài tập Tiếng Việt vào - GV cho Hs làm vòng 10 phút -Hs làm - GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho HS; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - GV Gọi HV lên điều hành phần chia sẻ - Hs lên chia sẻ trước lớp * Bài - Gọi Hs nêu nối tiếp làm a rừng, già, rợp, rừng, rất, dáng , rừng b/ Từ ngữ gọi Thỏ, khỉ, sư tên vật tử, hổ, hươu cao cổ, Chim gõ kiến Từ ngữ hoạt động vật Ngủ, nghỉ ngơi Gõ kiến - Gv, Hs nhận xét chốt làm  GV chốt: Phân biệt r/d/gi dấu hỏi/ dấu ngã * Bài 4: Tìm tiếng ghép với tiếng để tạo thành từ ngữ - GV gọi HS nêu yêu cầu - Hs nêu - Yêu cầu HS viết cá nhân - HS tự viết câu vào - GV cho HS chia sẻ nhóm đơi - HS chia sẻ nhóm đơi - GV cho HS chia sẻ trước lớp - 4,5 HS chia sẻ Đáp án: - Giềng: láng giềng; Rẻ: rẻ rung; Rễ: gốc rễ; Riềng: củ riềng; Rẽ: chia rẽ - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 5: Viết – câu ý nghĩa câu chuyện Ngày đẹp? - GV mời HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm việc CN viết – - HS làm việc câu ý nghĩa câu chuyện Ngày đẹp! - GV yêu cầu HS chia sẻ làm - HS chia sẻ - Đáp án: Câu chuyện Ngày đẹp cho học cách nhìn nhận sống Ngày đẹp sống làm việc - GV nhận xét, tuyên dương HĐ Vận dụng - Em kể ngày đẹp - HS chia sẻ - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau - HS lắng nghe, theo dõi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 26 BÀI 16: A LÔ, TỚ ĐÂY (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau dấu câu, đảm bảo tốc độ đọc, đọc lưu loát, biết đọc nhấn giọng số từ ngữ - Giúp HS hiểu nội dung bài: Trong giao tiếp cần ý cách nói cho phù hợp, không làm ảnh hưởng đến người xung quanh - Củng cố cách viết thông tin đọc vào phiếu đọc sách - Đặt câu với từ cho trước Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quý người thân gia đình - Phẩm chất nhân ái: Biết đồn kết, u thương thành viên gia đình - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, Vở tập Tiếng Việt; hình ảnh SGK Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt, bút, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - HS thực - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ đọc hiểu nội dung bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc - HS đọc - GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt - HS nêu: Từ khó đọc: hớn hở, nghỉ, nhấn giọng khối chí, cười rúc rích,… - GV: u cầu HS ngồi theo nhóm luyện - Học sinh làm việc nhóm đọc - Gọi HS lên cho nhóm chia sẻ phần - HS đọc luyện đọc - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bạn đọc yêu cầu chưa giúp bạn đọc theo yêu cầu - GV theo dõi nhóm đọc - Gọi nhóm đọc HS nhận xét - GV nhận xét: (VD: Nhóm bạn … đọc đúng, đám bảo tốc độ nhóm bạn… đọc lưu loát biết đọc hay đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS đạt chuẩn làm tập - HS đánh dấu tập cần làm 1,2,3/35 Vở Bài tập Tiếng Việt vào - GV cho Hs làm vòng 12 phút - HS làm - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - GV Gọi Hs lên điều hành phần chia sẻ trước lớp * Bài 1/35: Đọc câu chuyện, văn, thơ học ứng xử, cách giao tiếp với người xung quanh viết thông tin vào phiếu đọc sách - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu câu chuyện, văn, thơ chuẩn bị - GV cho HS chia sẻ nhóm đơi - GV cho HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương HS  GV chốt: Khi giao tiếp với người, em cần giữ phép lịch sự, tôn trọng, lễ phép * Bài 2/35 - Gọi HS trình bày làm - Hs lên chia sẻ - Hs nêu - HS nêu chọn - HS chia sẻ nhóm đơi - 4,5 HS chia sẻ Lớp điền phiếu đọc sách - Hs trình bày: Những từ ngữ thái độ lịch giao tiếp: thân thiện, tơn trọng, hịa nhã, lễ phép, cởi mờ - HS nhận xét - HS chữa vào - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung Chốt nội dung  GV chốt: Qua ý kiến trao đổi cô thấy em biết giữ lịch trọng giao tiêp * Bài 3/35 - – HS trình bày câu - Gọi HS trình bày làm đăt - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét - HS chữa vào - GV nhận xét bổ sung Chốt nội dung  GV chốt: Qua ý kiến trao đổi cô thấy em biết cách đặt câu với từ cho trước HĐ Vận dụng - Gọi HS đọc lại - Hs đọc + Em biết thơng điệp qua học? - Trong giao tiếp cần ý cách nói cho phù hợp, không làm ảnh hưởng đến người xung quanh  GV hệ thống - HS nghe - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 26 Bài 16: A LÔ, TỚ ĐÂY (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng: + Viết thư gửi bạn bè theo hình thức thư điện tử + Nhận biết phân biệt hai kiểu câu theo mục đích nói (câu kể, câu hỏi) dựa theo dấu hiệu hình thức dấu câu, từ đánh dấu kiểu câu mục đích nói; nói câu kể, câu hỏi tình giao tiếp cụ thể Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề với dạng tập Tiếng Việt - Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức quan tâm, yêu thương thành viên gia đình - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở tập Tiếng Việt Học sinh: Vở tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho HS hát - GV dẫn dắt vào - GV nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ viết đoạn văn, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện viết - GV đọc yêu cầu viết thư điện tử để chúc mừng sinh nhật bạn + Gọi HS đọc lại + HD HS nhận xét: H: Đoạn văn bạn viết có câu? Cách bạn miêu tả nào? H: Em thích hình ảnh miêu tả bạn? Vì sao? + HD HS sửa từ dùng chưa xác - Cho HS đọc thầm viết lại đoạn văn sửa từ, cách diễn đạt + Chấm, chữa - GV thu chấm - nhận xét, rút kinh nghiệm Hoạt động 2: HDHS làm tập - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS làm tập 4,5/36 Vở Bài tập Tiếng Việt - GV cho Hs làm vòng 12 phút - GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho HS; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - GV Gọi HV lên điều hành phần chia sẻ trước lớp * Bài 4/36: Nối câu cột A với kiểu câu thích hợp cột B - Gọi HS đọc YC + Câu hỏi câu thé nào? + Như câu kể? - Gọi Hs nêu nối tiếp làm - HS thực - HS lắng nghe - HS nghe, viết luyện viết - HS đọc - HS nhận xét - HS nêu giải thích - Lắng nghe, sửa lại - Học sinh làm việc cá nhân - HS theo dõi - HS đánh dấu tập cần làm vào - Hs làm - Hs lên chia sẻ - HS đọc YC trả lời câu hỏi - HS nối tiếp đọc làm - Gv, Hs nhận xét chốt làm  GV chốt: Phân biệt hai kiểu câu hỏi câu kể * Bài 5/36: Nhìn tranh đặt câu kể, câu hỏi - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân - GV cho HS chia sẻ nhóm đơi - GV cho HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương HS - Hs nêu - HS tự làm câu vào - HS chia sẻ nhóm đơi - 4,5 HS chia sẻ: Câu kể - Bạn nam xả rác bừa bãi công viên - Hai bạn nữ chơi nhảy dây Câu hỏi - Hai bạn nam làm gì? - Phía xa, hai bạn nữ làm gì?  GV nhắc lại dấu hiệu hỏi, câu kể HĐ Vận dụng - GV cho Hs thi nói số câu kể, câu hỏi - HS chia sẻ - GV giao nhiệm vụ HS nhà đặt số câu kể câu hỏi vật, việc xung quanh em - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS - HS lắng nghe, theo dõi - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Ngày đăng: 28/07/2023, 19:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w