1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Ttqt Theo Phương Thức Tín Dụng Chứng Từ Tại Sở Giao Dịch Iii Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam.pdf

84 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chun đề cuối khóa THS Hồng Hương Giang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SGD III: Sở Giao Dịch III - Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication): Hệ thống liên lạc tài điện tử liên ngân hàng toàn cầu “Bộ phận TTQT”: Là Trung tâm tác nghiệp Tài trợ thương mại Hội sở (viết tắt: TFC) Phịng/Tổ tốn quốc tế Chi nhánh/Sở giao dịch “Chiết khấu xuất khẩu”: Là nghiệp vụ theo ngân hàng chiết khấu có truy đòi hối phiếu đòi tiền chứng từ xuất xuất trình để địi tiền hàng xuất theo hình thức nhờ thu thư tín dụng theo quy định BIDV “Chương trình TF-SIBS”: Là phần mềm nhà thầu Silverlake cung cấp phục vụ giao dịch thuộc nghiệp vụ toán quốc tế “Mã số khách hàng (CIF)”: Là số để phân biệt khách hàng hệ thống SIBS Mỗi khách hàng có số CIF “Hạn mức TF”: Là hạn mức tín dụng dành cho khách hàng sử dụng dịch vụ tài trợ thương mại Các nghiệp vụ tài trợ thương mại cần phải có hạn mức TF gồm: phát hành L/C; sửa đổi L/C tăng tiền; gia hạn L/C; toán chứng từ trả theo L/C; chấp nhận chứng từ trả chậm theo L/C; chiết khấu xuất khẩu; xác nhận L/C; phát hành bảo lãnh sở bảo lãnh đối ứng “Thư tín dụng” (L/C): Là thoả thuận theo ngân hàng (ngân hàng phát hành), thực theo yêu cầu dẫn khách hàng (người xin mở thư tín dụng) xuất phát từ thân họ 9.TTQT: Thanh tốn quốc tế Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chuyên đề cuối khóa THS Hồng Hương Giang DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức SGD III - BIDV…………………………………… ……9 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hoạt động huy động vốn giai đoạn 2006-2009 SGD III-BIDV 11 Bảng 2.1: Hoạt động tín dụng SGD III-BIDV giai đoạn 2007-2009 …… 14 Bảng 3.1: Hoạt động toán quốc tế SGD III- BIDV giai đoạn 2007-2009 …………………………………………………………………… 15 Bảng 4.1: Hoạt động kinh doanh SGD III- BIDV giai đoạn 2007-2009 ….17 Bảng 5.1: Hoạt động toán quốc tế giai đoạn 2007-2009 SGD III-BIDV ……………………………………………………………… 18 Bảng 6.1: Tổng hợp số liệu toán phương thức tín dụng chứng từ qua năm 2007-2009…………………………………………………………… 19 Bảng 7.1 : Kết hoạt động toán L/C nhập …………………… 32 Bảng 8.1: Tình hình toán L/C xuất SGD III-BIDV ……………36 Bảng 9.1 : Rủi ro kỹ thuật phương thức tín dụng chứng từ nhập SGD III - BIDV giai đoạn 2007-2009 …………………………………………39 Bảng 10.1: Rủi ro TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ xuất giai đoạn 2007-2009…………………………………………………… .….41 Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chun đề cuối khóa THS Hồng Hương Giang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG ……………………………………………………………………… .7 CHƯƠNG I PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SỞ GIAO DỊCH III- NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM …………………7 Tổng quan Sở giao dịch III- Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Sở giao dịch III- BIDV …………………………………………………………………………… 1.2 Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch III- Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ………………………………………………………………… Một số hoạt động SGD III- BIDV ………………………………….11 2.1 Hoạt động huy động vốn ……………………………………………11 2.2 Hoạt động tín dụng ………………………………………………….13 2.3 Hoạt động toán quốc tế Sở giao dịch III- Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam …………………………………………………… 15 2.4 Các hoạt động khác Sở giao dịch III- Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ………………………………………………………………….16 Kết hoạt động kinh doanh SGD III- BIDV năm qua 17 Thực trạng tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Sở giao dịch III- Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ……………………17 4.1 Vị trí tốn tín dụng chứng từ tốn quốc tế Sở giao dịch III- Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam …………………18 4.2 Kết hoạt động tốn phương thức tín dụng chứng từ Sở giao dịch III- Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam …………….21 4.3 Hoạt động toán L/C nhập Sở giao dịch III- Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ………………………………………… 22 4.4 Phát hành toán L/C xuất Sở giao dịch III- Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ………………………………………… 33 Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chun đề cuối khóa THS Hồng Hương Giang Phân tích rủi ro tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Sở giao dịch III- Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ……………… 37 5.1 Rủi ro kỹ thuật( Rủi ro tác nghiệp) …………………………………38 5.2 Rủi ro tín dụng ………………………………………………………43 5.3 Rủi ro ngoại hối …………………………………………………… 44 5.4 Rủi ro ngân hàng đại lý ………………………………………….….45 5.5 Rủi ro pháp lý ……………………………………………………… 46 5.6 Rủi ro trị ………………………………………………………47 5.7 Rủi ro đạo đức……………………………………………………… 49 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Sở giao dịch III- Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam …………………………………………………………….52 6.1 Nguyên nhân khách quan ………………………………………….52 6.2 Nguyên nhân chủ quan …………………………………………….54 CHƯƠNG II GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TTQT THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SỞ GIAO DỊCH III- NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 5…………………………………………………55 Mục tiêu phương hướng hoạt động Sở giao dịch III- Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam …………………………………………………………55 1.1 Mục tiêu chiến lược SGD III giai đoạn 2010- 2015 …….55 1.2 Phương hướng phát triển hoạt động TTQT SG III đến 2015 .56 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ Sở giao dịch III- Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam …………….57 2.1 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro nội Sở giao dịch III- Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam …………………………………………………57 2.2 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro từ đối tác Sở giao dịch III- Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ……………………………………69 2.3 Một số kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành liên quan ………76 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………….82 DANH MỤC BẢNG BIỂU …………………………………………………………………84 Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chuyên đề cuối khóa THS Hồng Hương Giang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bn bán quốc tế, đặc trưng bật khác biệt hoạt động bn bán tốn nước có tham gia yếu tố nước ngoài, xa mặt địa lý khác pháp lý Vì khả xảy rủi ro hợp đồng lớn, đặc biệt nguy hiểm hợp đồng lại thương mang giá trị lớn bên tham gia hợp đồng thường không hiểu biết nhiều Để kiểm soát rủi ro này, phương thức toán tín dụng chứng từ quy chuẩn theo Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ Phòng Thương mại Quốc tế ban hành, phiên UCP 600, UCP 500… để thống hoạt động tốn quốc tế tồn giới nhằm hạn chế đề phòng trước rủi ro doanh nghiệp gặp phải tham gia giao thương Trong phương thức có cân đối phân chia rủi ro bên mua bán, đồng thời có ràng buộc trách nhiệm ngân hàng Năm 2002, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam định thành lập SGD III, hoạt động toán sở phát triển qua năm hoạt động, non trẻ, hoạt động TTQT BIDV đạt nhiều thành quả, góp phần đa dạng hoá dịch vụ, nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng, mở rộng sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng nước Tuy nhiên, mẻ, nên hoạt động TTQT BIDV cịn gặp khơng khó khăn, đặc biệt vấn đề rủi ro TTQT, vấn đề gây hậu nghiêm trọng cho ngân hàng không tài sản vật chất mà uy tín trường quốc tế Vì vậy, để đạt mục tiêu Ngân hàng “phát triển bền vững”, nhiệm vụ quan trọng đặt phải tìm giải pháp để phòng ngừa, hạn chế tối đa rủi ro hoạt động TTQT Đặc trưng hoạt động toán quốc tế sở phương thức tốn tín dụng chứng từ chiếm vị trí quan trọng, nên tơi định chọn đề tài : Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chun đề cuối khóa THS Hồng Hương Giang “Giải pháp hạn chế rủi ro TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ Sở giao dịch III Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu báo cáo sau rủi ro toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Sở Giao Dịch III - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp điều tra, tổng hợp, phân tích, diễn giải, qui nạp, so sánh sở số liệu thống kê Sở Giao Dịch III - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam để nghiên cứu Kết cấu nội dung chuyên đề: CHƯƠNG I : Phân tích rủi ro hoạt động tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Sở Giao Dịch III - Ngân hàng Đầu tư Phát triên Việt Nam CHƯƠNG II : Giải pháp hạn chế rủi ro TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ Sở giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chuyên đề cuối khóa THS Hồng Hương Giang CHƯƠNG I PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SỞ GIAO DỊCH III - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Tổng quan Sở giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển SGD III- BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, giữ vai trò chủ đạo cung cấp dịch vụ ngân hàng phục vụ lĩnh vực đầu tư phát triển Việt Nam bốn ngân hàng thương mại quốc doanh lớn Việt Nam Do đòi hỏi việc mở rộng hoạt động,hội đồng quản trị công ty định việc thành lập Sở giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Tên đầy đủ tiếng Việt Nam: SỞ GIAO DỊCH III - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Tên gọi tắt: Sở Giao dịch III Tên viết tắt: SGD III Tên giao dịch quốc tế: BIDV Transaction Center III Viết tắt: BTC III Trụ sở chính: Hà Nội Tung Shing Square - Q Hoàn Kiếm, HN Sở thành lập vào định sau: Quyết định số 285/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ v/v Đầu tư dự án "Tài Nơng thơn giai đoạn II" Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ban hành theo Quyết định số 349/QĐ - NH5 ngày 16/10/1997 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quyết định số 617/QĐ - NHNN ngày 14 tháng năm 2002 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc chuyển giao nhiệm vụ quản lý Dự Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chun đề cuối khóa THS Hồng Hương Giang án tài nơng thơn I thuộc Ban quản lý dự án tín dụng quốc tế Ngân hàng Nhà nước sang Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Văn số 645/NHNN-CNH ngày 19 tháng năm 2002 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc chấp thuận cho Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam mở Sở giao dịch III Nghị số 34/NQ-HĐQT ngày 25 tháng năm 2002 Hội đồng quản trị việc thành lập Sở giao dịch III Sở Giao dịch III có nhiệm vụ chủ yếu sau: Trực tiếp làm nhiệm vụ chủ dự án (Ngân hàng bán buôn), quản lý cho vay tiếp toàn số vốn vay từ tổ chức quốc tế, đối tác nước tới định chế tài chính, tổ chức vi mơ Thực hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng theo Luật tổ chức tín dụng, theo Điều lệ quy định Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Thực dịch vụ ngân hàng Đại lý, quản lý vốn đầu tư cho dự án theo yêu cầu khách hàng; dịch vụ toán khách hàng nghiệp vụ khác theo uỷ nhiệm Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 1.2 Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch III - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Sở Giao dịch III đại diện pháp nhân Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, hạch toán nội hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, có dấu riêng, có bảng tổng kết tài sản Hoạt động theo luật tổ chức tín dụng, luật doanh nghiệp nhà nước, luật doanh nghiệp quy định khác pháp luật Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chun đề cuối khóa THS Hồng Hương Giang Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức SGD III - BIDV Ban giám đốc Phịng kế Phịng tốn tổ tàichức chínhhành Phịngchính Phịng điện tốn dịch vụPhịng kháchPhịng quản hànglíquan rủi Phịng rohệ khách Phịng tốn qu hàng Nguồn: Phịng tốn quốc tế 1.2.1 Phịng kế tốn tài Quản lý thực cơng tác hoạch tốn kế toán chi tiết, kế hoạch tổng hợp, kiểm tra tồn chứng từ kế tốn phát sinh, quản lý giám sát tài chính, hướng dẫn thực chế độ kế tốn tài áp dụng 1.2.2 Phịng tổ chức hành Các nhiệm vụ thực công tác tổ chức nhận chi nhánh Triển khai thực công tác tổ chức nhân sự, phát triên nguồn nhân lực,các công tác thi đua khen thưởng vấn đề liên quan, thực công tác tài chính, xây dựng chương trình làm việc cho giám đốc với đơn vị liên quan 1.2.3 Phòng điện tốn Vận hành hệ thống cơng nghệ thơng tin, quản trị mạng, hệ thống chương trình ứng dụng, triển khai chương trình phần mềm ứng dụng đảm bảo hệ thống vận hành liên tục thơng suốt 1.2.4 Phịng dịch vụ khách hàng Có trách nhiệm quản lý tài khoản giao dịch với khách hàng đảm bảo tính xác bảo mật thơng tin cho khách hàng Ngồi cịn chịu trách Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chuyên đề cuối khóa THS Hồng Hương Giang nhiệm kiểm tra tính pháp lý, đầy đủ đắn hồ sơ chứng từ 1.2.5 Phịng quản lí rủi ro Nhiệm vụ phịng quản lý tín dụng quản lý rủi ro tín dụng như: quản lý phân tích đánh giá rủi ro tín dụng, phân loại nợ, trích lập quỹ dự phòng, phối hợp với phòng quan hệ khách hàng xử lí nợ xấu 1.2.6 Phịng quan hệ khách hàng Thực giao dịch trực tiếp quầy với khách hàng, thực marketing phát triển doanh nghiệp, tiếp nhận xử lí khiếu nại từ khách hàng, tư vấn cho khách hàng sản phẩm dịch vụ 1.2.7 Phịng tốn quốc tế Đây phận thực kinh doanh đối ngoại đối ngân hàng Phịng có nhiệm vụ trực tiếp thực giao dịch thương mại quốc tế khách hàng Bao gồm giao dịch tài trợ thương mại xuất nhập khẩu, chuyển tiền quốc tế, mua bán kinh doanh ngoại tệ 1.2.8 Phịng quản tri tín dụng Phòng ban giám đốc giao nhiệm vụ thực nhiệm vụ tác nghiệp quản trị hoạt động cho vay, bảo lãnh, đảm bảo bước thực quy trình ngiệp vụ đề Một nhiệm vụ khác phịng tính tốn trích lập quỹ dự phịng rủi ro theo kết phân loại nợ phòng quan hệ khách hàng Tóm lại, năm hình thành phát triển, sở giao dịch III ln có bước phát triên nhanh vững Là chi nhánh cấp trước thuộc BIDV Việt Nam, nhiệm vụ Sở trực tiếp thực chức chủ dự án (ngân hàng bán buôn) quản lý cho vay tiếp toàn số vốn vay từ ngân hang giới (WB), đối tác nước tới định chế tài Bên cạnh SGD III cịn giao thực ngiệp vụ ngân hàng theo luật tổ chức tín dụng theo điều lệ quy định BIDV thực dịch vụ ngân hàng Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chuyên đề cuối khóa THS Hồng Hương Giang khác, cần có sách ưu đãi thích hợp khách hàng xuất để thu hút mở rộng thêm hoạt động toán xuất SGD III 2.2 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro từ đối tác ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.2.1 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro từ phía khách hàng Khái niệm khách hàng bao gồm tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ SGD III phải trả phí dịch vụ Khách hàng nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, cá nhân, tổ chức thực TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ qua SGD III Để phịng ngừa rủi ro TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ, cần phải phòng ngừa tận gốc, tức từ đối tượng chủ thể phát sinh giao dịch TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ Giải pháp vấn đề thực cơng tác khách hàng SGD III đánh giá tầm quan trọng sách khách hàng, coi chiến lược kinh doanh Trong môi trường phát triển cạnh tranh ngày nay, để giành trì chữ tín, xây dựng củng cố thưong hiệu BIDV, hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao cho ngân hàng khách hàng cơng tác khách hàng phải thường xuyên thực liên tục đổi i) Xây dựng chiến lược khách hàng hợp lý, phù hợp với cấu khách hàng SGD III Ngân hàng thành cơng gắn bó hợp tác chặt chẽ với khách hàng Công tác xây dựng chiến lược khách hàng gồm có: - Củng cố phát triển khách hàng truyền thống: doanh ngiệp nhà nước, Tổng cơng ty 90, 91, khách hàng có tiềm xuất mạnh - Phát triển khách hàng mới: Công ty liên doanh, thành phần kinh tế ngồi quốc doanh … Đây chiến lược có tính lâu dài Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chuyên đề cuối khóa THS Hoàng Hương Giang thành phần kinh tế Nhà nước quan tâm trọng đầu tư để phát triển Cần khắc phục tâm lý thích làm việc với doanh nghiệp nhà nước, tổng công ty lớn làm dự án lớn Do vậy, SGD III cần có sách khuyến khích đối tượng khách hàng phát triển Tuy nhiên, cần phải trọng biện pháp đảm bảo an toàn với đối tượng khách hàng - Quan tâm đến nhóm khách hàng xuất ngành xuất mũi nhọn - Xây dựng sách giá hợp lý cho nhóm khách hàng Đây vấn đề nhạy cảm giá cao làm giảm lực cạnh tranh SGD III khách hàng không lựa chọn sử dụng dịch vụ Sở Nhưng giá thấp ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập ngân hàng Điều quan trọng sách giả ngân hàng phải phù hợp với loại khách hàng, đối tượng, sản phẩm dịch vụ cung cấp - Xây dựng chế thẩm định, đánh giá khách hàng để từ xác định hạn mức mở L/C, hạn mức chiết khấu cho khách hàng Công tác thẩm định đánh giá khách hàng không quan tâm phân tích đánh giá lực tài chính, phương án kinh doanh, mặt hàng nhập khách hàng mà phải đánh giá tư cách pháp nhân khách hàng, mức độ uy tín kinh doanh khách hàng đối tác nước khách hàng Như vừa đảm bảo an toàn tốn, vừa đảm bảo thực sách khách hàng Hiện cạnh tranh sợ khách hàng nên số ngân hàng thương mại Việt Nam không tiến hành thẩm định tình hình tài doanh nghiệp, mà đơn giản dựa vào việc tính tốn hiệu kinh tế lô hàng để định cho doanh nghiệp nhập vay vốn mở L/C Đây biện pháp hạn chế rủi ro hữu hiệu tình hình thị trường thường xuyên biến động, xem xét hiệu kinh tế lô hàng thời gian ngắn khơng thể đảm bảo xác để định cho vay Nếu có cố xảy từ phía nhà nhập khẩu, ngân Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chuyên đề cuối khóa THS Hồng Hương Giang hàng dựa vào lỗi bất đồng chứng từ để từ chối toán Nếu chứng từ hồn tồn phù hợp ngân hàng khơng có quyền từ chối phải toán thay tiền ngân hàng Toàn rủi ro ngân hàng gánh chịu Do vậy, để tránh rủi ro xảy ra, việc thẩm định chắn khả tài chính, mức độ an tồn tín dụng khách hàng yếu tố tiên ii) SGD III phải chủ động tìm kiếm khách hàng, tìm hiểu mặt mạnh, mặt yếu doanh nghiệp, đặc biệt tình hình vốn, tư vấn cho khách hàng hoạt động toán quốc tế để tránh rủi ro hoạt động kinh doanh iii) Tư vấn nghiệp vụ pháp luật cho khách hàng: Các khách hàng Việt Nam yếu nghiệpvụ TTQT, sách, chế độ quản lý Nhà nước quốc tế hoạt động TTQT Điều đặc biệt nghiêm trọng tình trạng “nhà nhà xuất nhập khẩu, người người xuất nhập khẩu” Rất nhiều công ty kiến thức ngoại thương, TTQT tìm khách hàng nước ngồi đến ký kết hợp đồng xuất - nhập Những hợp đồng ngoại thương ký đối tượng chí bị vơ hiệu từ ký vi phạm pháp luật thực để sau phát sinh rủi ro khơng thể kiểm sốt Trong số hàng trăm nghìn cơng ty xuất nhập Việt Nam, cơng ty có đủ lực, trình độ, kiến thức ngoại thương TTQT chiếm tỷ lệ nhỏ Trước thực trạng vậy, nhiệm vụ cán ngân hàng phải tư vấn cho khách hàng giao dịch TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ Cơng tác tư vấn cho khách hàng phải thực cách toàn diện có chiều sâu - Tư vấn cho khách hàng khâu thẩm định dự án để tiến hành xuất khẩu, nhập - Hỗ trợ việc tìm hiểu đối tác nước Đây nhiệm vụ vơ quan trọng Do khách hàng chưa có kinh nghiệm, khơng có đủ Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chuyên đề cuối khóa THS Hồng Hương Giang phương tiện để tìm hiểu thơng tin khách hàng nước nên dễ bị lừa đảo, thua thiệt kinh doanh Bằng nghiệp vụ ngân hàng, kênh thông tin đa dạng, ngân hàng giúp khách hàng tìm hiểu đối tác nước ngồi Khơng phải tất khách hàng cần ngân hàng hỗ trợ tìm hiểu đối tác, giao dịch có trị giá lớn, giao dịch đặc biệt vai trị tư vấn ngân hàng vô quan trọng - Tư vấn cho khách hàng nội dung hợp đồng ngoại thương để kịp thời phát điểm bất lợi cho khách hàng hợp đồng Đối với dự án lớn, thường dự án nhập dây truyền máy móc thiết bị có điều khoản toán phức tạp, tài trợ SGD III, ngân hàng tham gia từ khâu đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác nước - Trong nghiệp vụ mở L/C nhập khẩu, ngân hàng phải tư vấn giúp khách hàng điều khoản bất lợi hợp đồng đơn đề nghị mở L/C, trường hợp cần thiết phải sửa đổi hợp đồng trước phát hành L/C Bởi thực tế cho thấy có nhiều tình rủi ro xảy khách hàng nhập ngân hàng phát hành điều khoản bất lợi điều khoản L/C - Trong nghiệp vụ tốn L/C xuất khẩu, từ khâu thơng báo L/C, với tư cách ngân hàng thông báo, SGD III phải có trách nhiệm tư vấn cho khách hàng điều khoản L/C không hợp lý để yêu cầu ngân hàng phát hành chỉnh sửa kịp thời trước giao hàng, tránh tình trạng giao hàng xong, xuất trình chứng từ phát bất hợp lý dẫn đến không lập chứng từ phù hợp bất lợi cho nhà xuất Khi toán, tư vấn cho khách hàng bất đồng chứng từ để chỉnh sửa kịp thời, đảm bảo xuất trình chứng từ hồn hảo để địi tiền ngân hàng phát hành - Tư vấn cho khách hàng nguồn luật điều chỉnh giao dịch, gồm có luật quốc gia luật quốc tế Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chuyên đề cuối khóa THS Hoàng Hương Giang - Bên cạnh việc tư vấn cho khách hàng giao dịch cụ thể, SGD III xây dựng sách hợp tác đào tạo với số nhóm khách hảng truyền thống, nhóm khách hàng đặc biệt SGD III tổ chức buổi hội thảo trao đổi với khách hàng kinh nghiệm TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ, cập nhật văn pháp lý điều chỉnh họat động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ ngồi nước để bước nâng cao lực khách hàng hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ Đây biện pháp giải tận gốc nhiều rủi ro TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ Khi khách hàng am hiểu luật pháp nghiệp vụ ngoại thương, họ chủ động việc lựa chọn điều khoản hợp đồng an tồn có lợi cho thân họ Khi hợp đồng ký có nội dung chặt chẽ giảm thiểu rủi ro kỹ thuật phát sinh Mặt khác, am hiểu khách hàng nghiệp vụ TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ hỗ trợ ngân hàng nhiều việc xử lý nghiệp vụ TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ Ví dụ: Nếu khách hàng am hiểu UCP 500 khơng để xảy tình cố tình yêu cầu ngân hàng phải bắt lỗi bất đồng khơng hợp lệ để từ chối tốn, gây khó xử cho SGD III iv) Quản lý chặt chẽ giao dịch TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ cụ thể: - Xác định hạn mức ký quỹ L/C cho giao dịch mở L/C vốn tự có vốn vay 100% nhằm tránh rủi ro tỷ giá tín dụng Việc xây dựng mức ký quỹ hợp lý cần dựa lực tài chính, mức độ an tồn tín dụng, mức độ uy tín doanh nghiệp mức kỹ quỹ q thấp khơng đảm bảo an tồn, cịn mức kỹ quý cao khiến cho khách hàng gặp khó khăn vốn, họ không tiếp tục giao dịch với Ngân hàng - Đặc biệt khách hàng có phát sinh giao dịch mở L/C trả chậm, việc thẩm định dự án đầu tư, lực tài doanh nghiệp Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chuyên đề cuối khóa THS Hoàng Hương Giang cần phải tiến hành cách chặt chẽ giao dịch phát hành thư tín dụng trả chậm tiềm ẩn nhiều rủi ro - Kiểm soát nội dung đề nghị khách hàng, ví dụ lệnh chuyển tiền, đơn đề nghị mở L/C… Kiên từ chối không thực lệnh tốn, L/C có nội dung vi phạm pháp luật, vi phạm thông lệ quốc tế gây rủi ro nghiêm trọng cho khách hàng ngân hàng - SGD III cần phải tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt L/C trả chậm, quản lý tiền hàng thu từ dự án để đảm bảo nguồn tốn cho nước ngồi Thực tốt cơng tác kiểm sốt sau L/C trả chậm nhằm đảm bảo thực nghĩa vụ toán với nước đến hạn, đánh giá tiến độ thực dự án Đối với nợ vay bắt buộc phát sinh cần rà soát lại tìm ngun nhân để có biện pháp zử lý kịp thời đơn đốc đơn vị tiêu thụ hàng hố để trả nợ ngân hàng, kết hơp với quan pháp luật để giải nợ khó địi, xử lý tài sản chấp … Nâng cao chất lượng hoạt động tra, kiểm tra góp phần hạn chế rủi ro cho ngân hàng 2.2.2 Các giải pháp phịng ngừa rủi ro từ phía ngân hàng đại lý nước i) Tăng cường hợp tác Quốc tế hoạt động TTQT Củng cố mối qua hệ đối ngoại vốn có với ngân hàng đại lý nước Mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý với ngân hàng giới theo định hướng lựa chọn ngân hàng đại lý, đối tác nước ngồi có uy tín, phù hợp lĩnh vực để xây dựng mối quan hệ ngân hàng đại lý chặt chẽ Thuận lợi việc sử dụng mối quan hệ với ngân hàng đại lý chi phí thâm nhập thị trường nuớc ngồi thấp, không cần cung cấp nhân cung cấp phương tiện mà tận dụng máy quản lý ngân hàng đại lý để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh Thông qua mối quan hệ với ngân hàng đại lý tận dụng hạn mức tín dụng, hạn mức xác nhận L/C, hạn mức toán, hạn mức tái tài trợ L/C hạn Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chuyên đề cuối khóa THS Hồng Hương Giang mức kinh doanh ngoại tệ, ký kết hiệp định khung vay vốn trung dài hạn vay dự án nhập thiết bị công nghệ Tuy nhiên yếu tố cạnh tranh nên việc phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế không dựa vào mối quan hệ đại lý với ngân hàng nước ngồi mà cịn phải nghĩ đến việc mở văn phòng đại diện, hay chi nhánh nước để mở rộng kinh doanh quốc tế hỗ trợ kinh doanh xuất nhập khẩu, đầu tư nước … doanh nghiệp Việt Nam ii) Định kỳ đánh giá, cập nhật thông tin ngân hàng đại lý để có điều chỉnh quan hệ đại lý phù hợp với tình tình vận động giới - Đánh giá uy tín ngân hàng nước theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm lựa chọn ngân hàng đại lý có uy tín cao thị trường quốc tế Việc đánh giá uy tín ngân hàng nước ngồi phải dựa vào tài liệu tổ chức đánh giá ngân hàng quốc tế có uy tín, có độ tin cậy cao Fitch Rating - Đánh giá uy tín ngân hàng đại lý mặt sau: + Mơi trường kinh tế tồn cầu + Mức độ rủi ro quốc gia + Rủi ro ngân hàng đại lý hay khả thực nghĩa vụ họ - Việc đánh giá uy tín ngân hàng đại lý thực định kỳ hàng năm theo quy trình đánh giá ngân hàng đại lý Trên sở có định tiếp tục trì hay chấm dứt quan hệ đại lý với ngân hàng nước - Kết đánh giá ngân hàng đại lý sở để BIDV định hợp tác với ngân hàng đại lý 2.3 Một số kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành liên quan Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chuyên đề cuối khóa 7 THS Hoàng Hương Giang 2.3.1 Kiến nghị với Nhà nước: - Nhà nước cần xây dựng hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ kinh doanh tiền tệ đầy đủ, rõ ràng, đồng bộ, minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế - Ban hành hệ thống pháp luật đầy đủ, rõ ràng, đồng bộ, minh bạch, phù hợp với nội dung mà Việt Nam cam kết Hiệp định để tạo hành lang pháp lý, giúp ngân hàng thương mại hoạt động hiệu quả, an toàn, coi trọng quan hệ kinh tế, dân ngân hàng khách hàng - Ban hành sách có chế thích hợp thực cam kết hội nhập kinh tế khu vực quốc tế lĩnh vực tài - ngân hàng, lộ trình thực AFTA, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, đàm phán gia nhập WTO - Ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ ngân hàng đầu tư nhằm đại hố cơng nghệ ngân hàng - Xây dựng biện pháp xúc tiến xuất cách khắc phục khó khăn khoản nhà xuất khẩu, gỉm bớt thủ tục hành nhà xuất khẩu, củng cố thị trường truyền thống, tìm kiến thị trường tiềm - Nhà nước cần có sách hợp lý để vận hành tốt thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, tiến tới thành lập thị trường hối đoái Việt Nam Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thị trường trao đổi, cung cấp ngoại tệ nhằm giải mối quan hệ ngoại tệ ngân hàng với Việc hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng điều kiện quan trọng để ngân hàng thương mại mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ tạo điều kiện phục vụ cho nghiệp vụ toán quốc tế thực tốt Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chuyên đề cuối khóa THS Hồng Hương Giang 2.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Một là: Trên sở hệ thống văn pháp luật Nhà nước ban hành, Ngân hàng Nhà nước cần có văn luật hướng dẫn hoạt động toán quốc tế Cần có văn quy định quan hệ pháp lý giao dịch hợp đồng ngoại thương nhà xuất khẩu, nhà nhập với giao dịch tín dụng chứng từ ngân hàng Mối quan hệ nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi nhà xuất khẩu, nhà nhập ngân hàng tham gia sử dụng L/C cần phải hợp lý hoá sở luật quốc gia - Trong nghiệp vụ toán quốc tế, SGD III vận dụng thông lệ quốc tế không lĩnh vực ngân hàng mà lĩnh vực khác vận tải, bảo hiểm … nhằm bảo vệ quyền lợi Tuy nhiên biện pháp tự bảo vệ có hiệu cịn tuỳ thuộc vào quy định nước Một ví dụ cụ thể phát hành L/C vốn vay vốn tự có ký quỹ 100%, SGD III yêu cầu vận đơn phải lập theo lệnh Ngân hàng phát hành Theo thông lệ quốc tế vận tải, vận đơn cho phép ngân hàng quyền nhận hàng bán hàng cho khách hàng khác người mở L/C khơng đủ khả tốn cố tình khơng tốn, để thu hồi khoản tiền phải toán thay cho người thụ hưởng L/C Do biện pháp ngân hàng hoàn toàn cần thiết hợp lý, theo thông lệ quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam, nhiều trường hợp Hải quan không cho phép Ngân hàng nhận hàng người đề nghị mở L/C Như vậy, việc áp dụng thơng lệ quốc tế quốc gia cịn phụ thuộc vào luật pháp quốc gia - Ngoài ra, ngân hàng Nhà nước cịn cần có quy định phương thức toán quốc tế đại Factoring, Forfeịghting, Packing Credit, Bill Purchase … vốn phổ biến giới lại dịch vụ Việt Nam Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chuyên đề cuối khóa THS Hoàng Hương Giang Hai là: Xây dựng chế điều hành tỷ giá thích hợp để tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh ngoại tệ có hiệu thị trường ngoại tệ liên ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước cần thực biện pháp hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để làm sở cho việc hình thành thi trường hối đối hồn chỉnh Việt Nam sau này, cụ thể: - Đa dạng hoá loại ngoại tệ, phương tiện toán quốc tế mua bán thị trường - Đa dạng hoa hình thức giao dịch mua bán ngoại tệ mua bán giao (Spot), mua bán có kỳ hạn (Forward), mua bán quyền lựa chọn (Option) … - Mở rộng đối tượng tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại, người mơi giói… nhằm tạo cho thị trường hoạt động với tỷ giá chuẩn hơn, sát thực tế Chỉ thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường ngoại hối phát triển đảm bảo có tỷ giá linh hoạt, hợp lý, góp phần kích thích kinh tế thị trường phát triển, hạn chế rủi ro tỷ giá doanh nghiệp ngân hàng tham gia hoạt động toán quốc tế Ba là: Xây dựng chế điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thực tế Việc lựa chọn chế độ tỷ giá thả có điều tiết quản lý nhà nước hoàn toàn hợp lý, song cần đổi chế điều hành tỷ giá theo hướng tự hoá dần Việc tự hoá dần chế điều hành tỷ giá cần có bước hợp lý Trước mắt, bối cảnh kinh tế tăng trưởng chưa ổn định, thị trường ngoại hối hồn thiện, cần có điều hành tỷ giá ngân hàng nhà nước thông qua việc điều chỉnh nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá, cụ thể là: - Cần theo dõi, phân tích diễn biến thị trường tài qc tế cách liên tục, có hệ thống Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chuyên đề cuối khóa THS Hoàng Hương Giang - Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao dự trữ ngoại tệ nhà nước tương ứng với nhịp độ phát triển cảu kim ngạch xuất nhập - Tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh hối đoái ngân hàng thương mại Tiếp tục xây dựng phương pháp tỷ giá theo rổ đồng tiền - Xác định cấu dự trự ngoại tệ hợp lý sở đa dạng hoá rổ ngọại tệ mạnh, không nên neo giữ đồng VN vào USD Khuyến khích doanh nghiệp xuất nhập đa dạng hoá cấu tiền tệ giao dịch thương mại Bốn là: Tăng cường chất lượng hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC) Thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt nam góp phần tích cực vào cơng tác quản lý Nhà nước, đảm bảo an toàn lĩnh vực tiền tệ, tín dụng tốn quốc tế Việc thu thập, phân tích, xử lý kịp thời, xác thơng tin tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, khả tốn, tư cách pháp nhân doanh nghiệp nước vô quan trọng trước ngân hàng định mở L/C, xác nhận L/C, chiết khấu chứng từ … Tuy nhiên, thông tin CIC cung cấp chưa đáp ứng yêu cầu thực tế lượng thơng tin cịn q ít, chưa kịp thời Vì để cơng tác thơng tin phịng ngừa rủi ro đạt hiệu cao cần thực số vấn đề sau: - Tăng cường trang bị phương tiện thơng tin đại cho trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước để có điều kiện thu thập, cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời Hiện đại hố quy trình nghiệp vụ ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin Internet - Xây dựng chế khuyến khích bắt buộc tổ chức tín dụng việc cung cấp thường xuyên thông tin dư nợ doanh nghiệp tổ chức tín dụng - Xây dựng chế đề nghị cung cấp thông tin cho tổ chức tín dụng trường hợp cần thiết Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chuyên đề cuối khóa THS Hồng Hương Giang 2.3.4 Các Bộ, Ban, Ngành liên quan Xây dựng sách thương mại ổn định phù hợp với xu hội nhập phát triển Tình trạng nhập siêu kéo dài nhiều năm Việt Nam ảnh hưởng lớn đến cán cân thương mại quốc tế Việt Nam Mặc dù kim ngạch xuất Việt Nam tăng mạnh qua năm khiêm tốn Chúng ta chưa thâm nhập vào thị trường nhập trực tiếp có quy mơ lớn ổn định Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập có quy mơ vừa nhỏ, cơng nghệ lạc hậu nên chưa có khả tạo ưu cạnh tranh cho hàng xuất Việt Nam Các sản phẩm xuất nghèo nàn, lạc hậu chủng loại, hàng nguyên liệu, hàng chưa qua chế biến chiếm tỷ trọng lớn, chất lượng không ổn định lực xuất cịn hạn chế Vì để phục vụ cho chiến lược hướng xuất khẩu, nhằm mục tiêu tăng trưởng ổn định bền vững cho kinh tế, Nhà nước với phối hợp Bộ, Ban, Ngành liên quan cần có giải pháp sau: - Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, đặc biệt hoạt động thương mại thị trường lớn Mỹ, Nhật bản, EU, ASEAN, Trung Quốc, Đông Âu … Xây dựng thị trường trọng điểm, mở rộng thị trường thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam - Có sách đầu tư hợp lý cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất để đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, gia tăng hàm lượng công nghệ sản phẩm - Có sách khuyến khích sản xuất chế biến hàng xuất thông qua vịêc sử dụng công cụ quản lý vĩ mô thuế, lãi suất cho vay… - Thành lập quỹ tín dụng xuất để tiến tới thành lập ngân hàng xuất nhập với chức tài trợ xuất nhiều hình thức đa dạng, có bão lãnh tín dụng xuất cho doanh nghiệp Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chuyên đề cuối khóa THS Hoàng Hương Giang Bên cạnh biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, cần có biên pháp quản lý chặt chẽ nhập không ngược lại tiến trình hội nhập Việt Nam gia nhập WTO AFTA KẾT LUẬN Trong phương thức tốn tín dụng chứng từ, khả rủi ro doanh nghiệp giảm nhiều ngân hàng người đứng bảo lãnh chấp nhận toán chứng từ xuất trình phù hợp Trong trường hợp trách nhiệm ngân hàng lại lớn nhiều bị ràng buộc vào sâu Rủi ro xảy cho ngân hàng lớn, dẫn đến thất tiền mà quan trọng ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng Để đạt mục tiêu SGD III phát triển bền vững, vấn đề đặt phải tìm giải pháp để phịng ngừa rủi ro hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ Qua thực tiễn hoạt động SGD III, số trường hợp xảy rủi ro Các rủi ro tác nghiệp thường rủi ro dễ gặp phải Đã có nhiều rủi ro tác nghiệp xảy thông báo bất đồng thời hạn theo quy định UCP 500, thông báo bất đồng không hợp lệ quy định Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chuyên đề cuối khóa THS Hồng Hương Giang UCP 500 cịn nhiều điểm chưa rõ ràng, khó giải thích chiết khấu thương lượng chứng từ xuất trình L/C xuất dễ gặp phải rủi ro không định đoạt tình trạng chứng từ dẫn đến chiết khấu chứng từ khơng hồn hảo … Một số rủi ro khác thương gặp phải rủi ro đại lý, rủi ro pháp lý, rủi ro đạo đức… Những rủi ro xảy nhiều nguyên nhân, nhìn chung lại nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Có thể thấy rõ số nguyên nhân khách quan khách hàng gặp khó khăn cố tình lừa đảo, ngân hàng đại lý cố tình gây khó khăn, khơng thực cam kết, hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng hoạt động tốn quốc tế cịn thiếu yếu, cịn nhiều điểm bất đồng, khó giải thích văn làm sở UCP 500, thị trường ngoại hối chưa phát triển, tỷ giá loại ngoại tệ mạnh không ổn định khủng hoảng kinh tế giới ảnh hưởng đến hoạt động nhiều ngân hàng…Bên cạnh cịn nhiều ngun nhân chủ quan trình độ cán tốn quốc tế cịn hạn chế, đồng thời cán toán quốc tế phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ dẫn đến thiếu tập trung, dễ dẫn đến sai sót… Cơng nghệ ngân hàng chưa đổi đồng so với xu gây ảnh hưởng đến tốc độ toán gây rủi ro cho khách hàng Từ thực tế đó, nhiều giải pháp đặt nhằm hạn chế rủi ro Các giải pháp phòng ngừa rủi ro từ nội SGD III xây dựng hệ thống hoạt động tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tập trung, thống chuyên sâu tồn hệ thống theo pháp luật thơng lệ quốc tế, nâng cao trình độ cán tốn quốc tế, đại hóa cơng nghệ ngân hàng, tăng cường thơng tin phịng ngừa, trích lập quỹ phịng ngừa tốn quốc tế … Các giải pháp phịng ngừa rủi ro từ đối tác SGD III khách hàng , ngân hàng đại lý từ nước Đồng thời kiến nghị với phủ ngành liên quan hoàn thiện hệ thống pháp luật đầy đủ, rõ ràng, đồng phù hợp với thông lệ quốc tế … Xây dựng hệ thông tỉ giá phù hợp ổn định … Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế Chuyên đề cuối khóa THS Hồng Hương Giang Tóm lại, vấn đề rủi ro TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ tất yếu khách quan trình hoạt động ngân hàng thương mại nói chung SGD III nói riêng Nhưng nhận biết áp dụng biện pháp phịng ngừa thích hợp góp phần hạn chế giảm thiểu rủi ro xảy ra, giúp hoạt động toán quốc tế SGD III vững mạnh Tuy nhiên, thực tế hoạt động nhiều vướng mắc dẫn đến rủi ro, đặc biệt việc cịn nhiều điểm khơng rõ ràng, khó giải thích văn hướng dẫn UCP 500 dẫn đến nhiều rủi ro gây tranh cãi Chuyên đề tìm hiểu đúc rút từ hoạt động thực tế SGD IIINgân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Để hoàn thành chuyên đề nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình giáo hướng dẫn - Ths Hoàng Hương Giang anh chị đơn vị thực tập Phịng tốn quốc tế SGD III - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Một lần cảm ơn giúp đỡ người mong nhận ủng hộ đóng góp người đề chuyên đề thêm hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO UCP 500: Uniform Customs and Practice for Documentary Credits (Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ hay Tập qn thơng lệ thống tín dụng chứng từ) lần sửa đổi thứ 500 năm 1993 Quyết định số 263 ngày 19/09/1995 việc ban hàng quy chế nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại Quyết định 207/QĐ-NH7 ngày 01/07/1997 quy chế mở thư tín dụng nhập hàng trả chậm Công văn số 931/1997/CV-NHNN7 ngày 17/11/1997 Thống đốc ngân hàng Nhà nước mức ký quỹ tối thiểu cho L/C trả chậm Đào Thị Tuyết Nhung Lớp: Thương mại quốc tế

Ngày đăng: 28/07/2023, 17:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w