1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nguồn vốn oda cho vay lại tại sở giao dịch iii ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam thực trạng và giải pháp

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nguồn Vốn Oda Cho Vay Lại Tại Sở Giao Dịch III Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Phạm Thị Thanh Tâm
Trường học Học viện Tài Chính
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2009
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 106,85 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VỐN ODA VÀ QUẢN LÝ CHO VAY LẠI NGUỒN VỐN ODA THÔNG QUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .9 1.1 Tổng quan vốn ODA .9 1.1.1 Khái niệm vốn ODA .9 1.1.2 Phân loại vốn ODA 10 1.1.3 Vai trò vốn ODA phát triển kinh tế 11 1.1.4 Ưu điểm hạn chế vốn ODA 13 1.2 Quản lý cho vay lại nguồn vốn ODA Ngân hàng thương mại .15 1.2.1 Một số khái niệm 15 1.2.2 Điều kiện cho vay lại nguồn vốn ODA 17 1.2.2.1 Đồng tiền cho vay lại đồng tiền thu hồi nợ .17 1.2.2.2 Lãi suất cho vay lại 18 1.2.2.3 Một số điều kiện khác 19 1.2.3 Cơ chế quản lý, thu hồi nguồn vốn ODA cho vay lại .19 1.2.4 Lợi việc quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại thông qua ngân hàng thương mại 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHO VAY LẠI NGUỒN VỐN ODA TẠI SỞ GIAO DỊCH III - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .23 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển sở giao dịch III .23 2.1.1 Sự hình thành sở giao dịch III 23 2.1.2 Cơ cấu, chức nhiệm vụ sở giao dịch III .24 2.1.3 Khái quát tình hình kinh doanh sở giao dịch III .25 2.1.4 Đánh giá tình hình kế hoạch kinh doanh năm 2009 27 Phạm Thị Thanh Tâm CQK44/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính 2.2 Thực trạng quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại SGD III 29 2.2.1 Dự án tài nơng thơn I 31 2.2.2 Dự án tài nơng thơn II 38 2.2.3 Dự án tài nơng thơn III 51 2.3 Đánh giá tình hình quản lý cho vay lại nguồn vốn ODA sở giao dịch III 55 2.3.1 Kết đạt 55 2.3.2 Những hạn chế 58 2.3.2.1 Hạn chế thu hút vốn ODA 59 2.3.2.2 Hạn chế công tác thẩm định, kiểm tra giám sát 59 2.3.2.3 Hạn chế cơng tác trích lập dự phịng rủi ro .59 2.3.2.4 Một số hạn chế khác 60 2.3.3 Nguyên nhân 60 2.3.3.1 Nguồn nhân lực hạn chế chất lượng số lượng 60 2.3.3.2 Thẩm định quyền cho vay PFIs nhiều hạn chế .61 2.3.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động 62 2.3.3.4 Một số nguyên nhân khác 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA CHO VAY LẠI TẠI SỞ GIAO DỊCH III - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 64 3.1 Định hướng phát triển sở giao dịch III thời gian tới 64 3.1.1 Quan điểm Đảng Chính phủ Việt Nam 64 3.1.2 Định hướng phát triển sở giao dịch III thời gian tới.65 3.2 Một số giải pháp quản lý hiệu nguồn vốn ODA cho vay lại sở giao dịch III 67 3.2.1 Đảm bảo hài hịa lợi ích bên tham gia dự án 67 3.2.2 Sử dụng lãi suất thị trường không bao cấp .67 3.2.3 Cung cấp vốn phải liền với hỗ trợ lực thể chế .68 3.2.4 Xây dựng hệ thống sách thủ tục rõ ràng, minh bạch bình đẳng 69 Phạm Thị Thanh Tâm CQK44/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính 3.2.5 Tăng cường cơng tác thẩm định kiểm tra giám sát .69 3.2.6 Phát huy vai trò chủ động ngân hàng bán buôn (BIDV) 70 3.3 Một số kiến nghị .73 3.3.1 Đối với sách phủ 73 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 74 3.3.3 Đối với tổ chức tài trợ vốn ODA 75 3.3.4 Đối với sở giao dịch III 76 KẾT LUẬN 77 Phạm Thị Thanh Tâm CQK44/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc hội nhập ngày sâu rộng Việt Nam với kinh tế giới mở cho nước ta nhiều hội thách thức Chúng ta phấn đấu đến năm 2020, thu nhập bình quân đầu người 1500 USD Muốn tăng trưởng bình quân phải đạt 8%/năm Và vốn đầu tư phải tăng 20%/năm, tức tăng 6,2 lần so với năm 1995 vào khoảng 60 tỷ USD, nguồn vốn ODA chiếm tỷ USD Nguồn vốn ODA vào Việt Nam thường thông qua dự án nước phát triển (Nhật bản, Úc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Thụy Điển ) hay định chế tài (WB, IMF, ADB…) Qua trình triển khai dự án cho thấy kết sử dụng vốn cao Trong thời kỳ 1993 2008 (tính đến hết tháng 10 năm 2008), tổng vốn ODA giải ngân đạt 22,065 tỷ USD, chiếm 52% tổng vốn ODA cam kết 62,65% tổng vốn ODA ký kết, với thời hạn từ 25-30 năm, lãi suất ưu đãi Như nguồn vốn ODA có tầm quan trọng to lớn phát triển kinh tế Việt Nam nói chung tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng Do vấn đề đặt quản lý nguồn vốn ODA để mang lại hiệu thực cho kinh tế Do yêu cầu thực tế Sở giao dịch III - Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam đời để đáp ứng nhu cầu Với nhiệm vụ chủ yếu trực tiếp thực chức chủ dự án (ngân hàng bán buôn), Sở giao dịch III quản lý cho vay tiếp toàn số vốn vay từ Ngân hàng giới (WB), đối tác nước ngồi đến định chế tài Đây mơ hình Việt Nam - ngân hàng bán buôn nguồn vốn ODA Hoạt động không giúp tăng cường lực thể chế cho ngân hàng, nâng cao khả cạnh tranh với ngân hàng nước ngồi mà cịn phát triển chi nhánh nước ngoài, phát triển dịch vụ ngân hàng Phạm Thị Thanh Tâm CQK44/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính Sở giao dịch III với nhiệm vụ tiếp quản nguồn vốn ODA từ dự án tài nơng thơn Ngân hàng giới cho Việt Nam thu kết nêu Tuy nhiên, bên cạnh cịn khó khăn q trình quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại tới định chế tài chính, tổ chức quản lý cịn mang tính chất thụ động, chủ quan ý chí; cơng tác thẩm định lựa chọn định chế cịn nhiều khó khăn; việc định hướng tín dụng chưa tới vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng sa… Xuất phát từ thực trạng trên, cần nghiên cứu việc “Quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại sở giao dịch III – ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Thực trạng giải pháp” để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn không giai đoạn giải ngân mà giai đoạn quay vịng vốn, để mang lại ý nghĩa thực tiễn cho phát triển kinh tế Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung vốn ODA việc quản lý cho vay lại nguồn vốn ODA thông qua ngân hàng bán buôn - Nhận định, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý cho vay lại vốn ODA năm gần Trên sở tổng kế mặt đạt khó khăn q trình triển khai dự án ODA Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý cho vay lại nguồn vốn ODA sở giao dịch III - Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Trong khuân khổ đề tài nghiên cứu dự án tài nông thôn I, II, III ngân hàng Thế giới tài sở giao dịch III Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng phương pháp thu thập thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích xử lý thơng tin nhằm nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực tế Phạm Thị Thanh Tâm CQK44/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính Bố cục đề tài Bài luận văn chia làm phần chính, gồm 70 trang nội dung Trong đó: Chương 1: Tổng quan vốn ODA quản lý cho vay lại nguồn vốn ODA thông qua ngân hàng thương mại Việt Nam (14 trang) Chương 2: Thực trạng quản lý cho vay lại nguồn vốn ODA sở giao dịch III – Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (42 trang) Chương 3: Giải pháp quản lý hiệu nguồn vốn ODA cho vay lại sở giao dịch III – Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (14 trang) Phạm Thị Thanh Tâm CQK44/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VỐN ODA VÀ QUẢN LÝ CHO VAY LẠI NGUỒN VỐN ODA THÔNG QUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan vốn ODA 1.1.1 Khái niệm vốn ODA Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance - ODA) hình thức đầu tư gián tiếp nước ngồi Vốn ODA phản ánh mối quan hệ quốc tế nước phát triển tổ chức quốc tế nước phát triển thông qua việc cung cấp khoản viện trợ phát triển Đối với nước phát triển nói chung với Việt Nam nói riêng, vốn ODA phận quan trọng cấu vốn đầu tư toàn xã hội Vai trị ngày khẳng định tăng trưởng kinh tế, xố đói giảm nghèo Vậy ODA hiểu nào, nhiều quan điểm khác nhau: Định nghĩa sớm ODA đưa Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Âu (nay OECD) từ năm 60 kỉ XX Định nghĩa phát biểu: “ODA nguồn tài quan thức (chính quyền nhà nước hay địa phương) nước viện trợ cho nước phát triển tổ chức nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi nước Nó mang tính chất trợ cấp (ít cho khơng 25% kể từ ngày 1-1-1973)” Trên góc độ chất tài chính, Ngân Hàng Thế Giới (WB) định nghĩa: “ODA vốn bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại cộng với khoản vay ưu đãi có thời gian dài lãi suất thấp so với mức lãi suất thị trường tài quốc tế Mức độ ưu đãi khoản vay đo lường yếu tố cho khơng Một khoản tài trợ khơng phải hồn lại có yếu tố cho khơng 100% (gọi viện trợ khơng hồn lại) Một khoản vay ưu đãi coi ODA phải có yếu tố cho khơng khơng 25%” Phạm Thị Thanh Tâm CQK44/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính Theo Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP): “Vốn ODA hay vốn hỗ trợ phát triển thức bao gồm khoản cho không khoản vay nước phát triển, nguồn vốn phận thức cam kết (nhà tài trợ thức) nhằm mục đích phát triển kinh tế phúc lợi xã hội cung cấp điều khoản tài ưu đãi (nếu khoản vay có yếu tố cho khơng khơng 25%)” Như có nhiều quan điểm định nghĩa ODA, luận văn ODA hiểu sau: Hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn tài trợ ưu đãi hay số quốc gia tổ chức tổ chức tài quốc tế cung cấp cho phủ nhằm hỗ trợ thúc đẩy việc khôi phục phát triển kinh tế- xã hội Đây hình thức chủ yếu thức để tài trợ cho Chính phủ (chủ yếu nước phát triển) trở thành hoạt động tài quốc tế quan trọng Chính phủ 1.1.2 Phân loại vốn ODA Tuỳ theo tính chất, mục đích, điều kiện khác mà có nhiều cách phân loại ODA Việc phân loại cần thiết nước nhận viện trợ Phân loại ODA giúp cho việc sử dụng mục đích đạt hiệu cao a) Theo tính chất tài trợ:  Viện trợ khơng hồn lại  Tài trợ có hồn lại  Tài trợ hỗn hợp b) Theo mục đích sử dụng:  Hỗ trợ  Hỗ trợ kĩ thuật c) Theo điều kiện để nhận tài trợ: Phạm Thị Thanh Tâm CQK44/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính  ODA khơng ràng buộc  ODA có ràng buộc  ODA hỗn hợp d) Theo hình thức thực khoản tài trợ:  ODA hỗ trợ dự án  ODA hỗ trợ phi dự án  ODA hỗ trợ chương trình e) Theo người cung cấp tài trợ:  ODA song phương  ODA đa phương  ODA tổ chức phi phủ( NGO) 1.1.3 Vai trò vốn ODA phát triển kinh tế Tại Việt Nam, ODA có tầm quan trọng to lớn phát triển kinh tế Đặc biệt, nước ta thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa theo đường lối đại hội Đảng lần thứ VIII với mục tiêu thu nhập bình quân đầu người lên tới 1500 USD vào năm 2020 Để thực mục tiêu mức tăng trưởng bình quân hàng năm phải 8%/năm Và muốn đạt mức tăng trưởng vốn đầu tư phải tăng 20%/năm tức phải tăng gấp 6,2 lần so với năm 1995 vào khoảng 60 tỷ USD, vốn ODA chiếm khoảng tỷ Điều khẳng định ODA chiếm tỷ trọng khơng nhỏ tổng vốn đầu tư tồn xã hội Điều thể khía cạnh sau: Thứ nhất, ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển Sự nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước mà Việt Nam thực địi hỏi lượng vốn lớn Vốn đầu tư nước khơng đáp ứng vốn đầu tư nước ngồi có ODA trở thành nguồn vốn quan trọng để đáp ứng nhu cầu cho đầu tư phát triển Nguồn vốn ODA sử dụng hầu hết cho cơng trình cơng cộng phát triển mạng lưới giao Phạm Thị Thanh Tâm 1 CQK44/08.01 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính thơng, cầu đường, mạng lưới bưu viễn thơng, xây dựng nhiều cảng biển, cụm cảng hàng không đặc biệt đời hàng loạt khu công nghiệp, khu chế xuất…Điều tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Bên cạnh đó, dự án ODA phát triển cho nông thôn người nghèo, hoạt động y tế, giáo dục góp phần nâng cao chất lượng sống người dân, thúc đẩy kinh tế phát triển toàn diện Thứ hai, ODA giúp cho việc tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực Một yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ Thông qua dự án ODA, nhà tài trợ có hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng cao trình độ cơng nghệ quản lý như: cung cấp tài liệu kĩ thuật, tổ chức buổi hội tọa với tham gia chuyên gia nước ngoài, cử cán học nước ngoài, cử trực tiếp chuyên gia sang Việt Nam hỗ trợ thực dự án cung cấp thiết bị kỹ thuật, dây chuyền cơng nghệ đại Đây lợi ích lâu dài cho Việt Nam Thứ ba, ODA giúp điều chỉnh cấu kinh tế Các dự án mà nhà tài trợ dành cho Việt Nam thường ưu tiên vào phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cân đối ngành, vùng khác nước Bên cạnh số dự án cịn giúp Việt Nam cải cách hành chính, nâng cao hiệu quan quản lý nhà nước Tất vấn đề làm thúc đẩy điều chỉnh cấu kinh tế hợp lý nước ta Thứ tư, ODA góp phần tăng khả thu hút FDI tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển Các nhà đầu tư nước định bỏ vốn đầu tư vào số nước, họ thường quan tâm trước tiên khả sinh lời Phạm Thị Thanh Tâm CQK44/08.01

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w