Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA số nước châu Á hàm ý sách cho Việt Nam GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS TS Nguyễn Thị Kim Chi SINH VIÊN THỰC HIỆN: Vũ Thị Phương Linh LỚP: QH2016E-KTQT-CLC HỆ: Chất lượng cao Hà Nội- Tháng 4-Năm 2020 ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA số nước châu Á hàm ý sách cho Việt Nam GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS TS Nguyễn Thị Kim Chi GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Vũ Thị Phương Linh LỚP: QH2016E-KTQT-CLC HỆ: Chất lượng cao Hà Nội- Tháng 4-Năm 2020 Tên tác giả Vũ Thị Phương Linh Tổ chức tác giả Khoa Kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà theo học Nội Thông tin liên lạc Địa Giang Biên, Long Biên, Hà Nội Email Phuonglinhthivu@gmail.com Điện thoại 0986308898 Tên viết Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA số nước châu Á hàm ý sách cho Việt Nam Ngơn ngữ Tiếng Việt Lĩnh vực nghiên cứu Nguồn vốn ODA Lời cam kết Em xin cam kết cơng trình nghiên cứu sản phẩm nghiên cứu em Lời cảm ơn Trong trình thực đề tài “Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA số nước châu Á hàm ý sách cho Việt Nam”, em nhận giúp đỡ quý báu, bảo nhiệt tình thầy, giáo trường đại học kinh tế- ĐHQG Hà Nội Với tình cảm chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Kim Chi, cô giáo trực tiếp hướng dẫn em từ bước chọn đề tài, tìm tài liệu hồn thành luận Mặc dù có cố gắng suốt trình thực đề tài, nghiên cứu em cịn có nhiều mặt hạn chế, thiếu sót Em mong nhận dẫn ý kiến đóng góp q thầy, chun gia, bạn học người quan tâm đến đề tài Hà Nội, tháng năm 2020 Vũ Thị Phương Linh DANH MỤC HÌNH Hình Nội dung Trang 2.2.1 Tổng số vốn ODA giải ngân vào Việt 22 Nam giai đoạn 2010-2017 2.2.1.2 Cơ cấu thu hút ODA theo ngành 26 (1993-2014) 2.3.4 Nguồn vốn ODA phủ 52 Indonesia sử dụng cho lĩnh vực DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang 2.2.1.3 Tổng vốn ODA phân chia theo khu 36 vực theo giai đoạn 2.3.2 Lịch sử sử dụng ODA Hàn Quốc (1960s-200s) 44-46 DANH MỤC CÁC CUM TỪ VIẾT TẮT STT Tên đầy đủ Tên viết tắt Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Đầu tư trực tiếp nước FDI Ngân hàng giới WB Ngân hàng phát triển châu Á ADB Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật JBIC Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế OECD Phát triển nơng thơn PTNT Chương trình phát triển Liên hiệp quốc UNDP 10 Quĩ nhi đồng Liên Hiệp quốc UNICEF 11 Quĩ tiền tệ quốc tế IMF Mục lục A Phần mờ đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 2.1 Mục đích nghiên cứu: 10 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 11 2.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 2.5 Phương pháp nghiên cứu 12 2.6 Bố cục luận văn 12 B Phần nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA 1.1 Cơ sở lý luận nguồn vốn ODA 13 1.1.1 Khái niệm ODA 13 1.2 Cơ sở lý luận thu hút quản lý sử dụng nguồn vốn ODA 25 Chương 2: Thực trạng nguồn vốn ODA Việt Nam kinh nghiệm quản lý vốn ODA số nước châu Á 2.1 Thực trạng vốn vay ODA Việt Nam 28 2.1.1 Tổng quan 28 2.2 Kinh nghiệm sử dung ODA số nước giới 47 2.2.1 Thái Lan 47 2.2.2 Hàn Quốc 49 2.2.3 Malaisia 54 2.2.4 Indonesia 57 2.2.5 Trung Quốc 60 2.3 Tổng kết học, kinh nghiệm ODA số nước châu Á 65 Chương Hàm ý sách cho Việt Nam từ học số nước 3.1 Thực trạng quản lý, sách ODA Việt Nam 68 3.2 Đề xuất hàm ý sách cho Việt Nam 69 3.2.1 Xem xét nguồn vốn ODA tổng chung, tăng cường tra, hạn chế tham nhũng 69 3.2.2 Đảm bảo vốn đối ứng, tránh lãng phí nguồn lực 71 3.2.3 Khống chế mức vay nợ cân đối khả trả nợ 71 3.2.4 Sử dụng ODA cách sáng suốt, tránh tạo thêm nợ 72 3.2.5 Đảm bảo thời gian xem xét kĩ dự án 72 3.2.6 Hoàn thiện khung pháp lý, vấn đề luật pháp 73 3.2.7 Triển khai đề án tốt nghiệp ODA tăng cường nguồn cung ngoại tệ… 73 Kết luận Tài liệu tham khảo A Phần mờ đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Trong suốt năm qua, nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) ln đóng vai trị quan trọng việc xây dựng tảng kinh tế - xã hội Cùng với đó, nhà tài trợ đầu tư vào Việt Nam nguồn tài đáng kể, góp phần giúp Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng với quốc tế Bên cạnh đó, rừng bước cải cách phủ để sử dụng nguồn vốn ODA cách hợp lý biến ODA không nguồn vốn bổ sung cho phát triển kinh tế, xã hội, mà cịn nâng cao trình độ khoa học, cơng nghệ, xây dựng, làm tăng khả thu hút nguồn lực khác góp phần điều chỉnh cấu kinh tế Bằng việc học hỏi kinh nghiệm nước châu Á sử dụng ODA hiệu nước sử dụng ODA thiếu hiệu quả, Việt Nam rút nhiều học to lớn đạt nhiều thành tựu tăng trưởng 7,1% năm 2018, khoảng 6,5% 2019 vươn lên trở thành nước có thu nhập trung bình thấp Với nguồn vốn ODA chủ yếu sử dụng để phát triển sở hạ tầng kinh tế, xã hội Nhiều chuyên gia đánh giá Việt Nam mơ hình sử dụng ODA thành cơng Làn sóng cơng nghiệp hoá đại hoá đem lại cho Việt Nam nhiều thành tựu, đặt cho nhiều thách thức Lúc này, học, kinh nghiệm sử dụng ODA nước châu Á lại trở nên quan trọng, bối cảnh Việt Nam giai đoạn tốt nghiệp ODA tỉ lệ giải ngân vốn giảm dần Ngày 29/6/2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg việc tăng cường quản lý, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi tình hình cho chi đầu tư phát triển, không vay cho chi thường xuyên Trong nêu rõ việc huy động ODA tập trung cho đầu tư dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, phát triển vùng nơng thơn, xử lí nước thải, sản xuất điện, thích ứng với biến đổi khí hậu v.v Đồng thời, công khai thông tin điều kiện vay vốn ODA vay ưu đãi Chỉ thị thể rõ quan tâm phủ cấp, ban, ngành vấn đề giải ngân ODA, nhận diện rõ tồn tại, yếu hữu đề nhiều phương án khắc phục Để làm rõ học ODA mà rút từ nước châu Á việc áp dụng kinh nghiệm quý báu để khắc phục tình hình khó khăn, thách thức, em định chọn đề tài “Kinh nghiệm sử dụng nguồn vốn ODA số nước châu Á hàm ý sách cho Việt Nam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam từ 2010-2018 Bài nghiên cứu học, kinh nghiệm mà Việt Nam học tập áp dụng từ số nước châu Á Từ học đề số hàm ý, sách nhằm tăng cường thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA cách hiệu đặc biệt nâng cao tiến độ giải ngân Để làm rõ kết nghiên cứu đề tài vấn đề mà đề tài muốn hướng tới, nghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi sau đây: Bài học kinh nghiệm Việt Nam rút từ nước châu Á sử dụng ODA gì? 10 5, Giao thơng thị: tài khoản đồng n giúp phía Trung Quốc nâng cao nguồn nhân lực quản lý giao thông đô thị cách hợp tác với Trung Quốc, mở trung tâm bồi dưỡng cán giao thông Vô Tích Bên cạnh cơng trình xe điện ngầm Bắc Kinh đợt đợt sử dụng tài khoản đồng Yên, dự án phát triển điều tra đường xe lửa thành phố Thượng Hải, Trùng Khánh, Thiên Tân, Đại Liên v.v sử dụng tài khoản đồng Yên Trung Quốc 6, Điện lực: Trung Quốc sử dụng tài khoản đồng Yên xây dựng lượng phát điện 6,48 triệu kw, trong thời gian kế hoạch năm năm lần thứ tám 5,8 triệu kw, 10% dung lượng phát điện 58,20 triệu kw mà Trung Quốc có kế hoạch xây dựng thời kỳ 7, Tiết kiệm lượng: Trong mặt tiết kiệm lượng nhà máy…, Trung Quốc phía Nhật chuyển nhượng kỹ thuật bồi dưỡng nhân tài Năm 1984, hợp tác phía Nhật Bản, Trung Quốc xây dựng Trung tâm giáo dục tiết kiệm lượng Đại Liên 8, Phân bón hóa học: Từ 1991 đến Trung Quốc xây dựng nhiều nhà máy sản xuất phân bón với sản lượng lên đến 1,43 triệu tấn/năm Sau hoàn tất kế hoạch năm năm lần thứ tám, Trung Quốc tăng sản lượng lên 56%, thành 2,54 triệu ODA Nhật Bản cho Trung Quốc có qui mơ tổng thể tương đối lớn, tỷ trọng viện trợ khơng hồn lại viện trợ ký thuật tương đối nhỏ, chủ yếu phân bố lĩnh vực nông nghiệp, y tế, bảo vệ mơi trường, bồi dưỡng nhân tài v.v Có thể thấy nguồn vốn ODA Trung Quốc dùng hợp lý, không dàn trải mà tập trung đầu tư cho dự án thật cần thiết Ví dụ dự án đường cầu qua sông Trường Giang, đặc biệt quan trọng cho phát triển 64 thành phố lớn Vũ Hán, Trùng Khánh Dự án phân bón hố học khơng có khả thu hồi vốn lớn, mà nâng cao suất ngành nông nghiệp, giúp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đông dân Từ năm 80 kỷ trước đến nay, số cơng trình viện trợ khơng hồn lại tiêu biểu “Bệnh viên Hữu nghị Trung Nhật” (16 tỷ Yên) “Trung tâm giao lưu niên Trung Nhật” (10,11 tỷ Yên) “Trung tâm bảo vệ môi trường hữu hảo Trung Nhật” (khoảng 10 tỷ Yên) … Và khoảng 70 dự án phân bố gần 20 tỉnh, thành phố, khu tự trị Trung quốc Những dự án thuộc lĩnh vực y tế, thực phẩm, giáo dục đào tạo, thuỷ lợi, bảo vệ si tích lịch sử v.v Về mặt trị quan hệ quốc tế, sách ODA Nhật dành cho Trung Quốc tình hữu hảo mà cịn mục đích kinh tế Nhật Bản muốn lấy ODA để thúc đẩy khai thác vận tải lượng, siết chặt quan hệ mậu dịch Trung-Nhật Có thể nói Nhật Bản coi Trung Quốc thị trường lớn để xuất thiết bị, máy móc nhập nguồn tài nguyên thiên nhiên từ Trung Quốc nhập than đá, đầu lửa 2.3 Tổng kết học, kinh nghiệm ODA số nước châu Á Đầu tiên học từ Thái Lan: không nên phụ thuộc vào viện trợ, quan quản lý thu hút sử dụng ODA cần có sáng tạo, lực, tự phát triển dự án hạ tầng, kinh tế-xã hội cho đất nước Thứ hai, mức vay nợ nên khống chế, cho không vượt 10% thu ngân sách, mức trả nợ 9% khả xuất 20% ngân sách (Thái Lan) Bên cạnh đó, mức vay ODA đầu người nên giới hạn mức 10USD/người (hàn Quốc), đồng vốn nên dùng cho mục địch phát triển 65 kinh tế, hạ tầng thật cần thiết, nhằm tăng cường sản xuất, xuất khẩu, tăng cường nguồn thu ngoại về cho quốc gia Tiếp theo, thay đổi sách biện pháp nhằm thu hút sử dụng ODA hợp lý, tích cực chủ động hội nhập, tạo nhiều triển vọng cho kinh tế đối ngoại Dùng ODA để thu hút nguồn đầu tư khác cho đất nước, tiến tới tốt nghiệp ODA Thứ tư, sử dụng ODA để đầu tư phát triển nguồn nhân lực, phục vụ cho công tác quản lý ODA (bài học từ Malaisia) đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước (Hàn Quốc) Nguồn nhân lực chất lượng không tiền đề cho việc phát triển tiềm sản xuất quốc gia, mà khiến quốc gia làm chủ cơng nghê, tăng cường chất lượng, suất sản phẩm Thứ năm, có phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quan quản lý ODA (Malaisia), tránh trường hợp trốn tránh trách nhiệm, trách nhiệm khơng rõ ràng Văn phịng Kinh tế Kế hoạch, lập kế hoạch quản lý tài chính, chịu trách nhiệm phê duyệt chương trình Bộ Ngân khố, chịu trách nhiệm vấn đề tài kế tốn, có kiến nghị thay đổi cần thiết Những vướng mắc, bất cập q trình hồn thiện dự án cấp quyền giải Bang, khơng cần trình lên Chính phủ Nếu dự án bị ngưng chệ hay có sai sót nào, đơn vị địa phương chịu trách nhiệm trực tiếp với chủ dự án Thứ sáu, tránh sử dụng nguồn vốn ODA lãng phí Thái Lan đặc biệt yêu cầu dự án ODA phải có tư vấn, đảm bảo mức giá cả, vật tư trình giám sát hoàn thành Dự án mua sắm phải tuân theo nguyên tắc đấu thầu quan tư vấn độc lập đảm nhiệm Ngồi cịn có học từ Malaisia, thuê 66 luật sư giỏi để tư vấn q trình kí kết, thu hút sử dụng ODA Đối với dự án lớn, yêu cầu phải có chun gia tư vấn nhằm đảm bảo tính hiệu dự án Chỉ vay tiếp ODA dự án cũ thực xong Thứ bảy, minh bạch thơng tin phịng chống tham nhũng trình phân chia sử dụng ODA Xử phạt thật nặng hành vi tham nhũng ODA (bài học từ Hàn Quốc), công khai thông tin cụ thể dự án số vốn cần phải đầu tư Bênh cạnh cịn có kinh nghiệm từ Malaisia, áp dụng công nghệ thông tin công tác theo dõi, giám sát, quản lý, đưa đề nghị tốn lên mạng, để người dân theo dõi giám sát Kinh nghiệm từ Indonexia, yêu cầu bộ, ban ngành chủ quản phải lập danh mục dự án cần hỗ trợ, gửi bên Bộ Kế hoạch quốc gia để tổng hợp Bộ kế hoạch quốc gia phải có quan điểm độc lập với chủ quản, dự lợi ích quốc gia để thẩm định, xem xét dự án Cuối cùng, sử dụng nguồn vốn ODA với mục tiêu xác tăng trưởng kinh tế, xã hội, nâng cao suất (Hàn Quốc) chất lượng sống cho người dân (Trung Quốc), đầu tư nhũng dự án có khả thu hồi vốn cao, dự án hỗ trợ ngành công nghiệp, nông nghiệp mạnh đất nước Đặc biệt không đầu tư dàn trải, đầu tư dự án không cần thiết 67 Chương Hàm ý sách cho Việt Nam từ học số nước 3.1 Thực trạng quản lý, sách ODA Việt Nam Giai đoạn 2011-1017, Nguồn vốn ODA tài trợ vào Việt Nam lên đến 7625 triệu USD, lượng vốn giải ngân chiếm khoảng 48,1% Có thể nói nguồn vốn ODA sử dụng hầu hết lĩnh vực kết cấu hạ tầng, kinh tế xã hội Nhiều cơng trình sử dụng xác, với mục tiêu tăng trưởng kinh tế- xã hội, xố đói giảm nghèo nâng cao chất lượng sống người dân Nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành nhằm quản lý nguồn vốn ODA Có thể kể đến Luật ngân sách nhà nước, luật đấu thầu, luật quản lý nợ công Các văn pháp luật nghị định 131/2006/NĐ-CP, 78/2010/NĐCP, 16/2016/NĐ-CP, đặc biệt nghi định số 132/2018/NĐ-CP (bổ sung cho nghị định 16/2016/NĐ-CP) quản lý, sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi Nổi bật với nguyên tắc quản lý vốn Cụ thể là: “-Vốn ODA không dùng cho chi thường xuyên, dùng cho chi đầu tư phát triển -Vốn ODA không hoàn lại ưu tiên sử dụng để thực chương trình; dự án tăng cường lực; xây dựng sách, thể chế, cải cách; biến đổi khí hậu, chuẩn bị dự án kết cấu hạ tầng có kỹ thuật, công nghệ phức tạp, dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư… -Vốn ưu đãi ưu tiên sử dụng cho chương trình, dự án hạ tầng quy mơ lớn, có khả tạo nguồn thu lớn để trả nợ, dự án vay vay lại 68 -Vốn vay ODA ưu tiên sử dụng cho chương trình, dư án thuộc lĩnh vực: y tế, giáo dục, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường, hạ tầng giao thông thiết yếu -Vốn đối ứng ưu tiên bố trí cho chương trình, dự án sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi thuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát toàn từ kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn năm, kế hoạch vốn đầu tư công hàng năm theo tiến độ quy định điều ước cuốc tế thoả thuận vốn ODA, vốn vay ưu đãi với chương trình, dự án thực tế giải ngân nguồn vốn trình thực -Việc sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi cho trường hợp khác theo định thủ tướng phủ.” Dù có nhiều văn luật quy định rõ ràng việc sử dụng vốn ODA, việc quản lý nguồn vốn ODA tồn nhiều vấn đề tỉ lệ giải ngân thấp, tốc độ giải ngân chậm, tham nhũng, thiếu vốn đối ứng, chưa khống chế mức vay nợ đặc biệt chưa có kịch tốt nghiệp ODA vòng 10-15 năm tới 3.2 Đề xuất hàm ý sách cho Việt Nam 3.2.1 Xem xét nguồn vốn ODA tổng chung, tăng cường tra, hạn chế tham nhũng Tại Việt Nam, đồng vốn ODA chưa xem xét tổng thể chung với vốn nước Như nói trên, ODA đặc biệt cần thiết nước nguồn vốn nước hạn chế, chí khơng đủ vốn để đầu tư Mặt khác, nhiều điều tra có thất lớn q trình thực dự án đầu tư cơng Điều khiến nguồn vốn phủ phải bỏ cho 69 việc xây dựng, nâng cấp hạ tầng lớn Ngoài ra, ngân sách nhà nước chi tiêu nhiều cho dự án không cần thiết, khơng có hiệu kinh tế Hạn chế lãng phí nguồn lực nước cách sử dụng ODA có hiệu quả, giúp Việt Nam hạn chế lệ thuộc nhiều vào vốn nước ngồi Một điểm có liên quan đến vấn đề nhiều lãnh đạo, quan chức trung ương địa phương có sống xa hoa, khơng tương xứng với trình độ phát triển đất nước, gióng lên hồi chng cảnh báo tình trạng thất nguồn vốn, tham nhũng Từ thực trạng quản lý ODA Thái Lan, Việt Nam học tập, triển khai nhiều phương án chống tham nhũng, hạn chế thất thoát ODA như: thành lập văn phòng hỗ trợ, ban ngành quản lý nguồn vốn ODA, tăng cường công tác tra, thẩm định dự án phân chia quyền trách nhiệm Các ban ngành tra ODA nên quan độc lập với chủ quản, giúp việc đánh giá, tra thêm xác Duy trì báo cáo tiêu chuẩn hố việc đánh giá dự án cho xác, đầy đủ, rút học cho dự án tương lai Học tập Hàn Quốc, Việt Nam xử phạt nặng hành vi tham nhũng, đặc biệt tham nhũng ODA gây nhiều hậu quả, ảnh hưởng lớn đến công phát triển kinh tế- xã hội Bên cạnh đó, học tập chủ trương Malaisia, minh bạch thông tin, đưa thông dự án (bên thầu, giá thầu, giá vật liệu…) lên mạng để 70 người dân theo dõi giám sát, giảm thiểu tham nhũng Cũng học tập Indonesia, tập trung quản lý dự án, tránh tập trung dàn trai, sau hoàn thiện dự án tham gia đầu tư, xây dựng dự án 3.2.2 Đảm bảo vốn đối ứng, tránh lãng phí nguồn lực Thiếu nguồn lực đối ứng, gồm tài nguồn nhân lực có kinh nghiệm, chun mơn, khó mà thành cơng sử dụng ODA có hiệu cao Do lãng phí nguồn lực nên Việt Nam phải nhận nhiều ODA (trên đầu người) so với trường hợp sử dụng ODA Hàn Quốc Thái Lan Bằng cách dùng ODA để tăng cường công nghệ sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút nguồn vốn khác Hàn Quốc Việt Nam kết hợp sử dụng ODA với nguồn vốn khác FDI, vốn doanh nghiệp quốc doanh, vốn cịn tồn đọng dân, khơng nên dựa hồ tồn vào vốn đối ứng phủ Như khơng tránh tình trạng thiếu hụt vốn, tránh lãng phí nguồn lực mà cịn tiết kiệm vốn vay ODA, mà đảm bảo nguồn vốn đối ứng nước, tránh gánh nặng nợ công lớn cho quốc gia 3.2.3 Khống chế mức vay nợ cân đối khả trả nợ Từ kinh nghiệm Thái Lan, phủ nên khống chế mức vay nợ không vượt 10% thu ngân sách, mức trả nợ 9% khả xuất 20% ngân sách Từ kinh nghiệm Hàn Quốc, nên hạn chế mức vay đầu người mức tối thiểu (Hàn Quốc có 10USD/ người) Điều cân đối khả vay - trả mức xuất phù hợp, không tạo gánh nặng cho việc trả nợ ODA 71 Tránh hậu khó lường từ việc nhận nhiều vốn ODA từ nước tư tiên tiến định chế quốc tế Có thể thấy nước dùng ODA hợp lý Hàn Quốc Thái Lan kiểm soát mức vay ODA đầu người ít, khơng bị nhiều áp lực mặt kinh tế bị ràng buộc mặt trị Đặc biệt có khả tốn tốt vốn ODA đến hạn, không để lại gánh nặng nợ lớn lên tiền thuế dân 3.2.4 Sử dụng ODA cách sáng suốt, tránh tạo thêm nợ Để tránh tạo thêm nợ, tránh dùng ODA để chi thường xuyên, đặc biệt khơng dùng ODA để trả nợ tài Việc giải ngân phải nhanh chóng phải có chọn lọc chuẩn bị Giải ngân ODA phải tập trung vào dự án đầu tư công tốt, dự án tăng nâng suất, nâng cao công nghệ, hạn chế đầu tư nhiều vào hạ tầng Indonesia Như nguồn vốn ODA đem lại hiệu kinh tế, xã hội cao, bền vững có khả lan toả tốt Khoanh vùng ưu tiên sử dụng ODA Đối với khoản viện trợ khơng hồn lại, phải tập trung cho việc xóa đói giảm nghèo; chuyển giao cơng nghệ, phịng, chống, giảm nhẹ thiệt hại rủi ro, thiên tai Với vốn vay ODA, ưu tiên sử dụng lĩnh vực y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường, xây dựng hạ tầng giao thông thiết yếu, đồng thời có khả tạo nguồn thu để trả nợ 3.2.5 Đảm bảo thời gian xem xét kĩ dự án Cần đảm bảo kịp thời đầy đủ vốn đối ứng phải cân nhắc xem xét kĩ dự án Việt Nam học tập từ Thái Lan, Malaisia, thuê phận tư vấn cho dự án, nhằm khảo sát giá vật tư, tiến độ thời gian thi cơng 72 Ngồi cho cấp quyền tự giải vướng mắc, khó khăn cách nhanh chóng mà khơng cần trình lên cấp, ban ngành làm giảm tiến độ dự án Thực tế cho thấy tiến trình thẩm định phê chuẩn dự án cần nguồn vốn ODA nhiều vướng mắc, bất cập Trong văn báo cáo nghiên cứu cịn nhiều mặt hạn chế khiến cho việc phê duyệt chậm trễ, đơi cịn thiếu qn kết thẩm định nhà tài trợ báo cáo khả thi phê duyệt 3.2.6 Hoàn thiện khung pháp lý, vấn đề luật pháp Hoàn thiện văn pháp lý, đổi quy trình thủ tục quản lý dự án cách tham khảo, học tập quy định nước sử dụng nguồn vốn Hàn Quốc, Thái Lan Đặc biệt việc quản lý nguồn vốn, giúp dự án, công ty tiếp cận nguồn vốn kịp thời sử dụng nguồn vốn cách hiệu Bên cạnh đó, xây dựng triển khai nhiều sách biện pháp cụ thể, khung pháp luật rõ ràng cho công tác vận động, thu hút ODA sử dụng ODA Hệ thống hoá giấy tờ pháp lý, đẩy nhanh tiến độ giải ngân, hoàn thành thủ tục hành cách nhanh chóng, hài hồ quy trình phân bổ, quản lý ODA để làm tăng tiến độ giải ngân cách tránh thất thoát ODA hiệu 3.2.7 Triển khai đề án tốt nghiệp ODA tăng cường nguồn cung ngoại tệ Trong tình hình vốn ODA có xu hướng giảm nay, Việt Nam cần đặt kế hoạch cắt giảm ODA năm tới, tiến tới “tốt nghiệp ODA” 73 10-15 năm Có thể hạn chế số vốn vay ODA, tránh đầu tư dàn trải, không cần thiết Đặc biệt, nên dùng nguồn vốn ODA để tập trung vào sản xuất, xuất thị trường nước học từ Hàn Quốc Hoặc tạo nguồn cung ngoại tệ cách dùng ODA thu hút FDI Trung Quốc Những biện pháp làm tăng nguồn cung ngoại tệ cho quốc gia, tối thiểu hố nợ ODA Có giảm ảnh hưởng tiêu cực ODA lên kinh tế nguồn vốn quan tâm sử dụng hiệu thận trọng 74 Kết luận Hiện nay, tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA nhiều dự án đem lại nhiều tác động tích cực đến đời sống nhân dân, góp phần xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội dài hạn Tuy nhiên, công tác quản lý nguồn vốn ODA nhiều mặt hạn chế tiêu cực chậm giải ngân, tính tốn quản lý gây đội vốn, cấu kiểm sốt, tra khơng chặt chẽ gây tham nhũng mặt trái kinh tế, trị ảnh hưởng nước cho vay phát triển kinh tế quan hệ quốc tế hai bên Trong thời gian tới, hi vọng phủ tham khảo kinh nghiệm quản lý ODA, giải ngân đầu tư nước có thị hợp lý cho cơng tác thu hút quản lý ODA Nhất tập trung khoanh vùng sử dụng vốn, kiểm soát khả đối ứng phịng tránh thất ODA Mong sách giúp hạn chế mặt trái ảnh hưởng tiêu cực ODA lên kinh tế, giúp Việt Nam nhanh tốt nghiệp ODA, trở thành nước tài trợ ODA cho nước phát triển khác 75 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt GS Trần Văn Thọ, 2014, “Dùng ODA nào?”, Tạp chí Tài ThS Nguyễn Thị Tình, 2013, “Thu hút, quản lý, sử dụng ODA: Nhìn từ Malaisia Indonexia” Hoàng Xuân Hoà, 2006, “Kinh nghiệm thu hút sử dụng nguồn vốn ODA số nước Châu Á”, Nghiên cứu kinh tế số 335 Kim Hy Đức, 2009, “30 năm cải cách mở cửa Trung Quốc ODA Nhật Bản”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (100) 6-2009 Cục Đầu tư nước ngồi (2018) Tình hình thu hút Đầu tư nước ngồi năm 2018 Trang thơng tin điện tử đầu tư nước Chỉ thị số: 18/CT-TTG Thủ tướng Thính phủ việc tăng cường quản lý, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi tình hình cho chi đầu tư phát triển, không vay cho chi thường xuyên Trần Văn Thọ, 2016, Cú sốc thời gian kinh tế Việt Nam, NXB Tri thức, (tái năm 2017), Chương 13 ThS Trần Thị Hà 2019, “Khuyến nghị quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam” Thu hà - Minh thanh, 2013, Vài nét viện trợ phát triển thức ODA Hàn Quốc 10 Hồng Việt Hà, 2016, Cơng nghiệp Hàn Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam, 11 ThS Nguyễn Việt Cường, 2011, Thu hút ODA Phát triển kinh tế- xã hội số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam - Tạp chí Ngân hàng số 12 tháng 6/2011 76 12.ThS Vũ Quỳnh Loan,2015 Thu hút sử dụng ODA Việt Nam giai đoạn 2010-2015: Thực trạng giải pháp 13 Mai Thị Thanh xuân - Ngô Đăng Thành, 2008, Một số kinh nghiệm rút từ mơ hình cơng nghiệp hóa nước đơng Á 14 Nguyễn Thuỳ Dương, 2015, Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ số nước Đông Á học kinh nghiệm cho Việt Nam: Luận văn ThS Quản lý kinh tế (Chương trình định hướng nghiên cứu)- Đại học Quốc gia Hà Nội 15 TS Nguyễn Thị Vũ Hà, 2019, Vai trò ODA phát triển sở hạ tầng kinh tế Việt Nam số vấn đề đặt ra, KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 16 Hà Đào- Việt Khoa, 2018, Cục hạ tầng kỹ thuật tổng kết công tác năm 2017 triển khai nhiệm vụ 2018 Tiếng Anh 17 OECD Insights (2013) Political Risk and the ODA Definition 18 MDG Develop a Global Partnership for Development, 2004 19 Investments to end poverty- Devinit, 2013 20 Third Party Evaluation 2010 The Ministry of Foreign Affairs of Japan Country Assistance Evaluation of Malaysia –Summary, 2011, 21 Eun Mie Lim,2015, EVOLUTION OF KOREA’S ODA POLICY, Graduate School of International Studies Ewha Womans University 22 2004, PRI-OECD Research Project, 2004, Sustaining East Asia’s economic dynamism: the role of aid Hadi Soesastro CSIS, Indonesia, 23 OECD (2018b), Data from Creditor Reporting System (CRS) - OECD 24 History of Korea’s ODA and KOICA 77 25 Korea International Cooperation Agency 2011 20 years of KOICA 19912010, Translated by Institute for Development and Human Security, Ewha Womans University Seoul 78 ... sở lý luận thực tiễn liên quan đến nguồn vốn ODA Chương 2: Thực trạng quản lý vay ODA kinh nghiệm quản lý vốn ODA số nước châu Á Chương3: Hàm ý sách cho quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam từ học nước: ... Tổng kết học, kinh nghiệm ODA số nước châu Á 65 Chương Hàm ý sách cho Việt Nam từ học số nước 3.1 Thực trạng quản lý, sách ODA Việt Nam 68 3.2 Đề xuất hàm ý sách cho Việt Nam 69... nguồn vốn ODA 13 1.1.1 Khái niệm ODA 13 1.2 Cơ sở lý luận thu hút quản lý sử dụng nguồn vốn ODA 25 Chương 2: Thực trạng nguồn vốn ODA Việt Nam kinh nghiệm quản lý vốn ODA số nước