1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vi phạm hành chính về đất đai ở thái bình thực trạng và giải pháp khắc phục

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, t liệu sản xuất thay đợc số ngành sản xuất nh nông nghiệp, lâm nghiệp, phận tách rêi cđa l·nh thỉ qc gia, g¾n liỊn víi chđ quyền quốc gia, nơi đó, ngời xây dựng nhà cửa, công trình kiến trúc;; nơi diễn hoạt động văn hóa; nơi phân bổ vùng kinh tế, khu dân c; thành cách mạng dân tộc; sở để phát triển hệ sinh thái, tạo nên môi trờng, trì sống ngời sinh vật C.Mác đà khái quát vai trò kinh tế đất đai: "Đất mẹ, sức lao động cha, s¶n sinh mäi cđa c¶i vËt chÊt" [4, tr.189] Đất đai có vai trò quan trọng nh vậy, nên Đảng Nhà nớc ta luôn quan tâm vấn đề đất đai, tăng cờng quản lý nhà nớc đất đai Chánh cơng vắn tắt Đảng năm 1930 đà rõ: "Thâu tóm hết ruộng đất Đế quốc chủ nghĩa làm công chia cho dân cày" Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nớc ta đà ban hành nhiều Sắc lệnh, đạo luật để quản lý đất đai Khi kháng chiến chống thực dân Pháp cha hoàn thành, ngày 04/12/1953, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa đà ban hành Luật Cải cách ruộng đất nhằm xóa bỏ bóc lột ®Õ quèc, phong kiÕn chiÕm h÷u ®Êt ®ai mang lại Cũng từ đó, Đảng Nhà nớc luôn quan tâm, ban hành, sửa đổi, bổ sung quy định, chủ trơng, đờng lối, sách quản lý nhà nớc đất đai cho phù hợp với phát triển kinh tế - xà hội đất nớc Một biện pháp hữu hiệu đợc Nhà nớc ta trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nớc đất đai xử lý vi phạm hành đất đai Các văn quan trọng liên quan đến xử lý vi phạm hành đất đai là: Nghị định 143/CP ngày 27/5/1977 Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ Xử phạt vi cảnh; Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành ngày 30/11/1989 Hội đồng Nhà nớc; Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 06/7/1995 ủy ban Thờng vụ Quốc hội; Nghị định 04/NĐ-CP ngày 10/01/1997 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai; Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02/7/2002 ủy ban Thờng vụ Quốc hội; Nghị định 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Nghị định 182/2004/NĐ-CP đợc ban hành sở tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn thi hành Nghị định 04/NĐ-CP ngày 10/01/1997 Chính phủ, phù hợp với Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02/7/2002, có tính đến yêu cầu đấu tranh, phòng, chống vi phạm pháp lt ®Êt ®ai ®iỊu kiƯn níc ta më cưa, xây dựng kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa Các văn đà góp phần lập lại trật tự quản lý, sử dụng đất đai, hạn chế tiêu cực nảy sinh Tuy nhiên, điều kiện chuyển sang kinh tế thị trờng, Nhà nớc có nhiều văn quản lý xử lý vi phạm đất đai, nhng đất đai trở thành hàng hoá mà giá trị ngày tăng vơí tốc độ cao, lợi nhuận thu đợc từ việc mua bán đất đai mặt hàng nghề kinh doanh sánh Vì hành vi vi phạm pháp luật đất đai, trục lợi từ đất diễn ngày phổ biến nghiêm trọng Những hành vi vi phạm hành lĩnh vực đất đai cha đến mức nguy hiểm tội phạm nhng diễn khắp nơi, hàng ngày, hàng giờ, gây khó khăn cho quản lý nhà nớc đất đai, xâm phạm quốc gia, lÃnh thổ, mà nguyên nhân tranh chấp, mâu thuẫn gay gắt nội nhân dân xà hội; nhiều chuyển hoá thành vụ việc hình sự, thành điểm nóng, chí trở thành vấn đề trị Về mặt thực tiễn, chủ quan, coi thờng vi phạm nhỏ nên xử lý không kiên quyết, thiếu nghiêm minh dẫn đến tình trạng coi thờng pháp luật, vi phạm ngày tràn lan, khó kiểm soát Trong bối cảnh nghiên cứu vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai góp phần lập lại trật tự kỷ cơng, phòng, chống vi phạm, tăng cờng quản lý nhà nớc đất đai thực có ý nghĩa cấp bách lý luận nh thực tiễn đặt Thái Bình tỉnh ven biển thuộc lu vực sông Hồng, tỉnh nông, diện tích đất tự nhiên 154.542,0396 ha, dân sè 1.845.000 ngêi [2, tr.3] NhiỊu thËp kû, díi sù lÃnh đạo Đảng Nhà nớc, ngời dân Thái Bình đà lao động cần cù, "một nắng, hai sơng", sử dụng đất có hiệu quả, có vi phạm pháp luật đất đai; đà lập nên kỳ tích víi "Bµi ca tÊn", råi 10 tÊn, 12 tÊn thóc/ha ; Nh ng rồi, tháng 5/1997, Thái Bình đà xảy khiếu kiện đông ngời, gây ổn định trị trật tự an toàn xà hội; nguyên nhân cấp đất, bán đất trái thẩm quyền cách phổ biến; quyền nhiều sở đà lạm dụng việc xử phạt hành cách tùy tiện, trái quy định, sức chịu đựng dân, gây bất bình dân" [51, tr.7] Sau kiện trên, cấp, ngành tỉnh đà rút kinh nghiệm; đề chủ trơng, giải pháp sửa chữa, khắc phục khuyết điểm, thiếu sót; chấn chỉnh công tác quản lý việc xử phạt vi phạm hành đất đai; vi phạm pháp luật đất đai năm cuối thiên niên kỷ 2000 đà giảm nhiều, việc xử phạt hành với vi phạm đà tuân theo pháp luật Những năm đầu kỷ XXI, Thái Bình lại tâm thay đổi cấu kinh tế, nâng cao tỷ trọng công nghiệp, với khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung; với phong trào xây dựng cánh đồng đạt giá trị sản xuất 50 triệu đồng/ha/năm hộ gia đình thu nhập đạt 50 triệu đồng/ha/năm [57, tr.1] Với tâm trên, Thái Bình từ tỉnh có thu ngân sách địa bàn đạt 235 tỷ đồng năm 2001, đà vinh dự đợc vào câu lạc tỉnh có thu ngân sách địa bàn đạt 1.000 tỷ đồng năm 2004 Nhng bên cạnh đó, "Công tác quản lý nhà níc vỊ ®Êt ®ai ë cÊp x·, cÊp hun tỉnh bị buông lỏng; tình trạng cấp đất, giao đất sai thẩm quyền Một số địa phơng lợi dụng chủ trơng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi đà chuyển đổi không mục đích theo quy định tỉnh Một số doanh nghiệp cụm công nghiệp huyện Đông Hng vi phạm nghiêm trọng Luật Đất đai Việc xử lý vi phạm cha kịp thời, gây xúc nhân dân" [79, tr.8] Chính vậy, làm để hạn chế vi phạm hành đất đai, việc xử lý vi phạm hành đất đai tuân thủ pháp luật; đặc biệt với Thái Bình, tỉnh nông, lại điều quan trọng Là giảng viên giảng dạy môn Quản lý Nhà nớc - Luật trờng Chính trị Thái Bình; qua học tập, nghiên cứu Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; qua thực tiễn giảng dạy tìm hiểu thực tế vi phạm hành đất đai Thái Bình, lựa chọn đề tài "Vi phạm hành đất đai Thái Bình - thực trạng giải pháp khắc phục" để nghiên cứu, nhằm góp phần tăng cờng hiệu quản lý nhà nớc đất đai Thái Bình thời gian tới Tình hình nghiên cứu Nội dung vi phạm hành vấn đề phức tạp nhạy cảm; nhng nhận thức đợc tầm quan träng vµ ý nghÜa lý luËn, ý nghÜa thùc tiễn vấn đề này, nên đà có nhiều công trình nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nh: Pháp luật xử phạt vi phạm hành Hoàng Xuân Hoan - Nguyễn Trí Hòa (1993), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Hỏi đáp Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành Đặng Thanh Sơn - Hà Thị Nga (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Tìm hiểu xử phạt vi phạm hành Phạm Dũng - Hoàng Sao (1998), Nxb Pháp lý; ChÕ tµi hµnh chÝnh - Lý ln vµ thùc tiƠn cđa TiÕn sÜ Vị Th (2000), Nxb ChÝnh trÞ Qc gia, Hà Nội; Vi phạm pháp luật đấu tranh chống vi phạm pháp luật lĩnh vực kinh tÕ ë ViƯt Nam hiƯn (2003), Ln ¸n TiÕn sÜ Lt häc cđa Bïi Minh Thanh, Häc viƯn ChÝnh trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Vi phạm pháp luật hành lĩnh vực hải quan giải pháp xử lý, Luận văn Thạc sĩ Luật học Lê Nguyễn Nam Ninh (2004), Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội ; Hoặc số công trình có đề cập nội dung nhỏ liên quan đến vi phạm pháp luật nói chung nh: Chính sách đất đai Nhà nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam Tôn Gia Huyên (trong bình luận khoa học Hiến pháp nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2002); Về thực trạng sách đất đai Việt Nam Phạm Hữu Nghị, Tạp chí Nhà nớc pháp luật, 8/2002; Một số vấn đề quản lý nhà nớc đất đai giai đoạn Tiến sĩ Nguyễn Đình Bồng, Tạp chí Quản lý nhà nớc, 4/2001; Quản lý nhà nớc pháp luật đất đai qua thực tiễn tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Mạnh Hùng (2003), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Nhìn chung, công trình đề cập đến vi phạm pháp luật, vi phạm hành nói chung; vi phạm pháp luật lĩnh vực cụ thể hải quan; phạm vi rộng hơn, có nội dung nhỏ đề cập đến vi phạm pháp luật nói chung đất đai;; mà cha đề cập đến vi phạm hành đất đai, đặc biệt cụ thể tỉnh Thái Bình Chính vậy, đề tài Vi phạm hành đất đai Thái Bình - thực trạng giải pháp khắc phục đợc xem công trình nghiên cứu vấn đề cụ thể vi phạm hành đất đai địa phơng cụ thể Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nhằm phòng, chống vi phạm xử lý vi phạm hành đất đai Thái Bình + Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa phân tích lý luận chung vi phạm pháp luật vi phạm hành - Nghiên cứu sở lý luận quy định pháp luật vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai - Phân tích thực trạng vi phạm hành xử lý vi phạm hành đất đai Thái Bình - Đề xuất quan điểm giải pháp phòng, chống vi phạm hành đất đai Thái Bình thời gian tới + Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Từ tháng 7/1995 (thời gian Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 1995 có hiệu lực thi hành) đến hết năm 2004 - Về nội dung không gian: Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề cụ thể vi phạm hành đất đai Thái Bình Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu + Cơ sở lý luận Luận văn đợc thực sở phơng pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh; đồng thời dựa quan điểm Đảng Nhà nớc ta Nhà nớc pháp luật nói chung, quản lý nhà nớc đất đai, có xử lý vi phạm hành đất đai nói riêng + Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu triết học Mác-Lê nin; kết hợp với phơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê Đóng góp khoa học đề tài + Luận văn Thạc sĩ công trình dới góc độ chuyên ngành Lý luận chung lịch sử Nhà nớc pháp luật nghiên cứu vi phạm hành lĩnh vực đất đai Thái Bình Trên sở nghiên cứu cách hệ thống thực trạng vi phạm hành đất đai, từ đa quan điểm giải pháp nhằm tăng cờng phòng, chống vi phạm hành đất đai Thái Bình góp phần tăng cờng quản lý nhà nớc đất đai Thái Bình nh phạm vi nớc + Về lý luận Luận văn góp phần nghiên cứu lý luận chung vi phạm hành lĩnh vực đất đai nói chung vi phạm hành lĩnh vực đất đai Thái Bình nói riêng + Về thực tiễn - Đánh giá thực trạng vi phạm hành lĩnh vực đất đai Thái Bình - Đề xuất quan điểm giải pháp mang tính kiến nghị cho nhà quản lý nh ngời trực tiếp thi hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, chơng với tiết, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chơng CƠ Sở Lý LUậN Và quy định pháp luật Về VI PHạM HàNH CHíNH, xử lý vi phạm hành TRONG LĩNH VựC ĐấT ĐAI 1.1 Khái niệm đặc điểm vi phạm hành 1.1.1 Khái niệm, phân loại vi phạm pháp luật a Khái niệm, cấu thành vi phạm pháp luật + Khái niệm vi phạm pháp luật Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung, quy tắc hành vi, hay gọi tiêu chuẩn hành vi ngời Hành vi phản ứng, cách ứng xử đợc biểu bên ngời điều kiện hoàn cảnh định Mỗi hành vi đợc hình thành sở nhận thức kiểm soát chủ thể, mà chủ thể ý thức đợc chủ động thực Những hoạt động ngời coi hành vi, ngời hành động trạng thái vô thức Trong hoạt động ngời thờng có nhiều hành vi khác đợc thể phơng thức khác trình sản xuất, trao đổi, sinh hoạt hµng ngµy cuéc sèng Song tuú theo tÝnh chÊt, đặc điểm lĩnh vực thể hành vi ngời mà xà hội đặt tiêu chuẩn, công cụ điều chỉnh chúng khác Những hành vi ngời đợc pháp luật quy định, điều chỉnh đợc gọi hành vi pháp luật Hành vi pháp luật gắn liền với quy định pháp luật, hành vi không đợc pháp luật quy định, điều chỉnh hành vi pháp luật Hành vi pháp luật đa dạng nên phân chia chúng dựa theo nhiều tiêu chí khác - Căn vào phơng thức biểu đạt bên thực khách quan chia hành vi pháp luật thành hành vi hành động hành vi không hành động Hành vi hành động hành vi mà chủ thể phải thực thao tác định Chẳng hạn, hành vi ký hợp đồng, hành vi tham gia giao thông đờng phố Hành vi không hành động hành vi mà chủ thể thực cách không tiến hành thao tác định Chẳng hạn, hành vi không tố giác ngời phạm tội, hành vi không cứu giúp ngời tình trạng nguy hiểm đến tính mạng - Căn vào chủ thể thực chia hành vi pháp luật thành hành vi cá nhân hành vi (hoạt động) tổ chức - Căn vào phù hợp hành vi với quy định pháp luật chia hành vi pháp luật thành hành vi hợp pháp hành vi không hợp pháp Hành vi hợp pháp hành vi đợc thực phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi pháp luật Hành vi không hợp pháp hành vi đợc thực trái với quy định pháp luật nh không làm việc mà pháp luật yêu cầu, làm việc mà pháp luật cấm, hành động vợt phạm vi cho phép pháp luật Hành vi không hợp pháp đợc phân chia thành hành vi vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật nhng không bị coi vi phạm pháp luật Hành vi vi phạm pháp luật hành vi nguy hiểm cho xà hội, trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực Vậy muốn xác định hành vi vi phạm pháp luật phải dựa vào dấu hiệu sau : - Thø nhÊt, lµ hµnh vi nguy hiĨm cho xà hội Nh ta đà biết quy định pháp luật đợc đặt để điều chỉnh hành vi ngời C.Mác đà nhấn mạnh "Ngoài hành vi hoàn toàn không tồn pháp luật, hoàn toàn đối tợng Những hành vi - lĩnh vực đụng chạm với pháp luật, hành vi mà đòi quyền tồn tại, quyền thực, nh mà rơi vào quyền lực pháp luật hành" [5, tr.19] Cho nên vi phạm pháp luật trớc hết hành vi ngời hoạt động quan nhà nớc, tổ chức xà hội nguy hiểm có khả gây nguy hiểm cho xà hội Khi xác định vi phạm pháp luật dấu hiệu hành vi thiếu đợc, nói cách khác, hành vi nguy hiểm ngời vi phạm pháp luật Hành vi biểu hành động không hành động chủ thể pháp luật Pháp luật không điều chỉnh suy nghĩ đặc tính cá nhân khác ngời nh đặc tính không biểu thành hành vi cụ thể họ Vì thế, suy nghĩ, tình cảm, đặc tính cá nhân khác ngời c¶ sù biÕn cho dï cã nguy hiĨm cho x· hội không bị coi vi phạm pháp luật - Thứ hai, trái pháp luật, xâm hại tới quan hệ xà hội đợc pháp luật xác lập bảo vệ Vi phạm pháp luật phải hành vi nguy hiểm chủ thể pháp luật, mà hành vi phải trái pháp luật, xâm hại tới quan hệ xà hội đợc pháp luật xác lập bảo vệ Vì vậy, hành vi trái với quy định tổ chức xà hội, trái với quy tắc tập quán đạo đức mà không trái pháp luật không bị coi hành vi vi phạm pháp luật Nói cách khái quát, mà pháp luật không cấm, không xác lập bảo vệ dù có làm trái, có xâm hại không bị coi vi phạm pháp luật Nh vậy, tính trái pháp luật dấu hiệu thiếu hành vi bị coi vi phạm pháp luật - Thứ ba, có lỗi chủ thể Dấu hiệu trái pháp luật biểu bên hành vi, để xác định vi phạm pháp luật cần xem xét mặt chủ quan hành vi, nghĩa là, xác định lỗi chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Lỗi yếu tố chủ quan thể thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật Nếu hành vi trái pháp luật đợc thực điều kiện hoàn cảnh khách quan, chủ thể thực hành vi không cố ý không vô ý thực nhận thức đợc, từ không lựa chọn đợc cách xử theo yêu cầu pháp luật chủ thể thực hành vi không bị coi có lỗi hành vi không bị coi vi phạm pháp luật Kể hành vi trái pháp luật mà chủ thể buộc phải thực lựa chọn khác không bị coi vi phạm pháp luật Nh vậy, hành vi trái pháp luật mang tính khách quan, lỗi chủ thể thực hành vi không bị coi vi phạm pháp luật Vì khẳng định tất vi phạm pháp luật trớc hết phải hành vi trái pháp luật, nhng ngợc lại, tất hành vi trái pháp luật bị coi vi phạm pháp luật Chỉ hành vi trái pháp luật có lỗi bị coi vi phạm pháp luật - Thứ t, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý Năng lực trách nhiệm pháp lý khả tự chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật trớc quan nhà nớc có thẩm quyền chủ thể Vì chủ thể vi phạm pháp luật phải ngời đà đạt tới độ tuổi định, không mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, có điều kiện lựa chọn định cách xử Vì vậy, pháp luật quy định lực trách nhiệm pháp lý cho ngời đà đạt đợc độ tuổi định, có khả lý trí có tự ý chí Đối với lĩnh vực khác pháp luật quy định độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lý khác Đối với ngời, khả nhận thức khả lựa chọn, điều khiển hành vi thời điểm thực hành vi chịu trách nhiệm pháp lý trờng hợp Nh vậy, hành vi tr¸i ph¸p lt nhng thùc hiƯn chóng c¸c chủ thể cha có lực trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật không bị coi vi phạm pháp luật Tóm lại, vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực cách cố ý vô ý, xâm hại quan hệ xà hội đợc pháp luật bảo vệ + Cấu thành vi phạm pháp luật Là kiện pháp lý, vi phạm pháp luật đợc cấu thành bởi: Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể - Mặt khách quan vi phạm pháp luật Là biểu bên vi phạm pháp luật, gồm yếu tố sau: Hành vi trái pháp luật Bất kỳ vi phạm pháp luật đợc cấu thành hành vi trái pháp luật, nghĩa là, thực tế không tồn hành vi trái pháp luật cá nhân hoạt động trái pháp luật tổ chức vi phạm pháp luật Hậu (sự thiệt hại xà hội) hành vi trái pháp luật gây Hành vi trái pháp luật mức độ khác nguy hiểm gây hại cho xà hội Tính nguy hiểm hành vi trái pháp luật thể chỗ đà gây có nguy gây thiệt hại vật chất, tinh thần thiệt hại khác cho xà hội Mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật đợc xác định thông qua mức độ thiệt hại thực tế nguy gây thiệt hại cho xà hội mà hành vi gây Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật với hậu mà gây cho xà hội Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật với hậu mà gây cho xà hội thể chỗ thiệt hại xà hội hành vi trái pháp luật trực tiếp gây ra, nói cách khác, thiệt hại xà hội xảy hậu tất yếu hành vi trái pháp luật Nếu hành vi trái pháp luật thiệt hại xà hội mối quan hệ nhân thiệt hại xà hội hành vi trái pháp luật trực tiếp gây mà nguyên nhân khác Ngoài mặt khách quan vi phạm pháp luật có yếu tố khác nh thời gian, địa điểm, phơng tiện công cụ vi phạm

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w