1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề quản lý xã hội đô thị thăng long thế kỷ xvi xviii

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 81,75 KB

Nội dung

Gắn liền với phát triển kinh tế trị lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam đô thị Việc nghiên cứu đô thị cổ Việt Nam đề tài thu hút quan tâm giới học thuật n ớc Thăng Long từ kỷ XI đà trung tâm trị quan träng bËc nhÊt cđa níc ta – víi t c¸ch kinh đô nhiều triều đại phong kiến Xét cách toàn diện, coi đô thị tiêu biểu lịch sử Việt Nam thời cổ trung đại Trớc biến thiên thời cuộc, vai trò vị trí đợc khẳng định cách chắn nhiều phơng diện trị, kinh tế, văn hoá Chuyên đề Đô thị cổ Việt Nam TS Vũ Văn Quân đà giới thiệu gợi mở cho ngời học nhiều vấn đề khoa học hấp dẫn thú vị Ngời viết lựa chọn đề tài Một số vấn đề quản lý xà hội đô thị Thăng Long kỷ XVI-XVIII, với mong muốn bớc đầu có số hiểu biết vấn đề I Đôi nét diện mạo đô thị Thăng Long kỷ XVI-XVIII Công việc xây dựng, tu bổ đô thị Thăng Long: Đô thị Thăng Long kỷ XVI, XVII, XVIII chứng kiến nhiều biến động dội thời lịch sử giai đoạn Sự hng thịnh tàn lụi triều đại phong kiến vốn vận động trớc hết trị lại kéo theo vận động diện mạo đô thị Bởi, vị Thăng Long theo dân gian đất chín rồng tranh ngọc, Lý Thái Tổ cho kinh đô bậc đế vơng muôn đời, trạng nguyên Võ Nghĩa Chi thời Lê nhận xét Thăng Long tự cổ hng vợng địa1 (Thăng Long từ cổ đất hng vơng) Nếu tính từ Mạc Đăng Dung tiếm năm 1526 nhà Lê năm 1789, qua Khâm định Việt sử thông giám cơng mục soạn dới triỊu Ngun, chóng ta cã thĨ ®iĨm qua mét sè kiện liên quan đến việc xây dựng tu bổ Thăng Long: - Năm 1526, Đăng Dung vào đóng thành Thăng Long, lập miếu, dựng điện, truy tôn tổ khảo nhà mình2 - Năm 1585, Nhà Mạc tu sửa thành Thăng Long Địa chí văn hoá dân gian Thăng Long Đông Đô Hà Nội, Sở Văn hoá Thông tin Hà Nội, năm 1991, tr.35 Cơng Mục, tr 98 Mậu Hợp muốn vào thành Thăng Long, tăng cờng việc sửa sang xây đắp: rầm rộ khởi công làm việc, đóng gạch, nung ngói, vừa đầy năm xong Mậu Hợp vào Chính điện, nhận lễ chầu mừng, kể từ năm sau đổi niên hiệu Đoan Thái thứ (1586)3 - Năm 1587, Tháng giêng, mùa xuân Nhà Mạc đắp thêm luỹ đất Nhà Mạc sửa sang đờng sá ngoại thành Thăng Long Lại hạ lệnh cho xứ đắp luỹ đất, từ sông Hát xuống đến sông Hoa Đình, kéo dài đến vài trăm dặm Đâu trồng tre để phòng ngừa quan quân kéo ra4 - Năm 1596, Tháng 7, mùa thu Dựng nhà Thái miếu kinh thành Trớc nhà vua hạ lệnh dựng nhà Thái miếu kinh thành Thăng Long Đến công việc đà làm xong , rớc thần vị Thái tổ vua [nhà Lê] đến để phụng thờ5 - Năm 1662, Tháng 5, mùa hạ Sửa nhà Thái học Lúc ấy, cung tờng nhà Thái học, phần nhiều đổ nát, hạ lệnh cho Lễ thợng th Phạm Công Trứ, trông coi việc thờ tự Quốc Tử giám, gia công sửa chữa, quy mô rộng rÃi khang trang; lại ngày mồng ngày rằm hàng tháng hội họp học trò để tập văn Từ phong khí nhà nho có phần phấn khởi6 - Năm 1663, Khánh thành điện Chiêu Sự đàn Nam Giao Điện vũ đàn Nam Giao, trớc quy m« nhá hĐp, sai quan gia c«ng xây dựng thêm, đến công việc đà hoàn thành,lại hạ lệnh cho từ thần bọn Hồ Sĩ Dơng soạn văn bia để ghi công việc ấy7 - Năm 1711, Tháng giêng, mùa xuân Bắt đầu sai quan kinh đôn đốc việc đắp đê Trớc đây, việc đốc thúc dân đắp đê, giao quyền cho viên quan trấn, phần nhiều làm cẩu thả cho xong việc, nên năm đến mùa nớc lớn, đê lại vỡ lỡ, dân vùng ven sông luôn bị tai hại Đến hạ lệnh cho quan kinh bọn Lê Dị Tài Trần Công Trụ chia đôn đốc Công việc sửa đắp đê sau thêm bận rộn hơn, nhng không ngăn ngừa đựơc nạn nớc lụt.8 - Năm 1749, Tháng 7, mùa thu Sửa đắp, thành đất thành Đại §é C¬ng Mơc, tr… C¬ng Mơc, tr 179 C¬ng Mơc, tr 213 C¬ng Mơc 292-293 C¬ng Mơc, tr 310 C¬ng Mơc, tr 398 Lúc ấy, nớc nhiều nơi nguy cấp, Trịnh Doanh có chí luôn mặc áo giáp, sẵn sàng mặt trận Nhân bảo với tả hữu rằng: Kinh s cỗi gốc nớc, cung miếu triều đình, dinh thự trăm quan đấy, mà đờng ngõ bốn mặt lại thông đồng, thành luỹ trông cậy đợc Nay nơi biên cảnh có giặc, ngày lục s xuất phát, không liệu lợng để lại số binh lính để chống giặc giữ kinh thành, mà số quân giữ thành chống giặc để lại nhiểu số quân đánh dẹp mặt trận đi, việc xếp đặt nơi hiểm để giữ quốc đô, tõ ®êi cỉ ®Õn nay, baogiê cịng thÕ Níc ViƯt ta từ triều nhà Lý dựng kinh đô đây, đà đắp thành Đại La, nhân vào thành mà sửa đắp lại, để sau này, có việc mặt , lo nghĩ đến mặt nữa, nh chả phải kế mu tốt: Chỉ khó nhọc lần mà đợc yên nghĩ mÃi mÃi ru? Doanh hạ lệnh: xem xét địa kinh kỳ, liệu lợng công trình đắp đất, số dân phu phải làm: bắt dân huyện chung quanh kinh kỳ góp sức sửa đắp Khi đắp xong, mở tám cửa, cửa đặt hai ô tả hữu, phần phối binh lính canh giữ để phòng bị lúc yên ổn, lúc nguy cấp9 - Năm 1771, Tháng Dựng chùa Tiên Tích cửa Đại Hng Lời chua- Chùa Tiên Tích: Nay thôn Nam ng, Tổng Vĩnh Xơng, huyện Thọ Xơng, tỉnh Hà Nội10 - Năm 1785, Sửa nhà thái học Lúc ấy, nớc nhiều biến cố, nhà học bỏ đổ nát Bùi Huy Bích muốn xây dựng văn học để giữ vững lòng ngời, xin cè søc sưa sang tu bỉ Huy BÝch l¹i thêng đến nhà Giám giảng bàn sách vở, luyện tập văn bµi, khen thëng khun khÝch ngêi nho häc hiỊn tµi, ức chế ngời cầu may đỗ.Vì , lúc nhiều ngời ngợi khen11 Qua liệt kê sơ kể trên, thấy, nguyên nhân đợt xây cất, đắp đê việc tu bổ lại công trình quan trọng, phục vụ việc chống giặc quan quân chủ quản thành Thăng Long Nh năm 1587, nhà Mạc đắp luỹ đất dài vài trăm dặm, trồng tre để phòng ngừa quan quân kéo Năm 1749, Trịnh Doanh cho đắp thành Đại Độ để phòng bị quân giặc Kế đến, việc cần kíp xây dựng hay tu sửa tờng hỏng, đổ nát nhà Thái Miếu phụng thờ tiên đế triều đại hay lẽ củng cố văn học, chấn hng C¬ng Mơc, tr 600-601 C¬ng Mơc, tr 696 11 Cơng Mục, tr 778-779 10 lại Nho giáo nh Bùi Huy Bích xin sửa sang lại nhà Thái Học năm 1785 thời Mạt Lê Tuy vậy, mùa xuân năm 1711, trực tiếp có nạn nớc lụt kinh thành, việc hộ đê đợc đợc giao cho quan kinh quản lý điều hành (trớc quan địa phơng phụ trách nhng thờng cẩu thả, trễ nải nên hàng năm xảy lụt lội úng ngập) Trớc hết, khu thành Đại La12 bao quanh kinh thành Thăng Long, vốn đà có từ lâu đời Thời Lê, năm 1477, Lê Thánh Tông đà cho xây lại thành Đại La Năm 1587, để đề phòng quân Trịnh công, Mạc Mậu Hợp đà cho xây đắp lại thành Đại La, qua t liệu th tịch thực địa thu đợc, bao bọc Hồ Tây, khu Ngọc Hà, Liễu Giai, Giảng Võ Năm 1592, hệ thống thành luỹ bị phá huỷ hoàn toàn Trịnh Tùng tiến Thăng Long Từ năm 1749, Kinh thành Thăng Long thành luỹ tầng Đến năm 1749, Trịnh Doanh cho đắp sửa thành Đại Độ, mở cửa, 16 ô (mỗi cửa ô) Nh vậy, Thành Đại La lúc đà thu hẹp lại, bỏ qua phần rộng lớn khu Hồ Tây, khu Thập Tam Trại ë phÝa T©y “Nh vËy, nưa sau cđa thÕ kỷ XVIII, toàn kinh thành Thăng Long đà đợc bao bọc hệ thống thành luỹ (Đại Độ hay Đại La) khép kín, đợc thông với bên 16 cửa ô13 Quần thể kiến trúc lớn thành đợc chia làm hai khu: Hoàng thành Phủ Chúa14 Giáo sĩ Marini đến Kẻ Chợ năm 1666, đà miêu tả đoạn Hoàng Thành thời Lê - Trịnh nh sau: Nếu ta từ Kẻ Chợ triều tức Cung điện Nhà Vua, trông thấy cung điện mà thành phố đẹp rộng Mặc dù cung điện Nhà Vua làm gỗ, ngời ta đà trông thấy đồ trang trí vàng đồ thêu, chiếu dệt mịn, trang trí mầu sắc khác nhau, nh hàng bao thảm đẹp, tất thứ so sánh đợc Ngời ta trông thấy cửa vòm đá tờng thành dầy đến nơi cung vua Cung điện đợc xây dựng rừng cột to lớn chắn, cao khoảng tầng gác, có cầu thang bắc lên Những rui kèo đẹp tất kiến trúc khác Các phòng thật rộng rÃi, hành lang có mái che với sân lớn rộng bao la15 Hoàng Thành thời Quá trình diễn biến dấu vết thực địa Thành Đại La giai đoạn xin xem thêm Nguyễn Thừa Hỷ, Thăng Long - Hà Nội thÕ kû XVII – XVIII – XIX, Héi Sö häc ViƯt Nam, H 1993, tr 21-26 13 Ngun Thõa Hû, s®d, tr 25 14 Chi tiÕt xin xem Ngun Thõa Hû, s®d, tr 27-40 15 DÉn theo Ngun Thõa Hû, sđd, tr 33-34 12 gian sau không trung tâm trị thực nên không đợc sửa sang tu bổ nên sớm xuống cấp Trọng tâm kinh đô đà thức dịch chuyển phía khu thành này, quần thể phủ Chúa Trịnh Phủ Chúa Trịnh dÃy lâu đài nguy nga, đồ sộ, bên đợc bố trí nhiều cảnh sắc thiên nhiên để tô điểm Tiếc rằng, năm 1786, đà bị Vua Lê Chiêu Thống sai ngời đốt cháy phủ Chúa tiêu thổ chụi hết Khu kinh tế dân gian: Về không gian, khu vực vùng đệm vòng thành Đại La Hoàng Thành, vận động theo co giÃn thành Đại La qua biến thiên lịch sử Đây khu vực dân c thuộc hai huyện Thọ Xơng Quảng Đức Theo D Địa chí Hoàng Việt địa d, huyện ®Ịu cã 18 phêng, tỉng céng lµ 36 phêng Tuy nhiên, cha thể có đủ số thống kê danh sách 36 phờng Dựa vào kết nghiên cứu tác giả Ngun Thõa Hû, chóng ta cã: + Hun Thä X¬ng: Các phờng phía đông Hoàng Thành (giữa Hoàng Thành Sông Hồng): Đồng Xuân, Đông Hà, Hà Khẩu, Đông Các, Diên Hng, Thái Cực, Cổ Vũ, Kim Cổ, Báo Thiên Các phờng phía nam Hoàng Thành: Vĩnh Xơng, Bích Câu, Xà Đàn, Kim Hoa, Phúc Lâm, Phục Cổ, Hồng Mai, Yên Xá Cộng 17 phờng + Huyện Quảng Đức: Các phờng phía đông Hồ Tây: Nhật Chiêu, Quảng Bá Tây Hồ, Nghi Tàm, Yên Hoa, Thạch Khối (D Địa Chí chép: Hà Tân), Hoè Nhai Các phờng phía tây Hồ Tây: Trích Sài, Bái Ân, Yên Thái, Võng Thị, Hồ Khẩu, Thuỵ Chơng Các phờng phía tây nam Hoàng Thành: Thịnh Hào, Công Bộ, Quan Trạm, Thịnh Quang Cộng 17 phờng Một số địa danh cần phải xác định nghiên cứu thêm Theo đó, khu vực phía bắc xung quanh Hồ Tây lúc nơi dân c đông đúc, kinh tế trù phú, gần Hoàng Thành khu cung điện Vua Chúa; Khu vực phía đông Hoàng Thành có khả mật độ dân c đông đảo nhất, diện tích hĐp ®· tËp trung 9-10 phêng 18 phêng cđa huyện Thọ Xơng; Khu phía nam Hoàng Thành nơi có nhiều hồ ao, dân c sinh sống nh mật độ phờng rải rác tha Chủ yếu quần thể kiến trúc dinh thự phủ Chúa phía đông nam Khu vực phía nam khu văn hoá, gồm Quốc Tử Giám, trờng học t thục nơi trọ học nho sinh; Khu phía tây (thờng gọi khu Thập Tam Trại), không đợc liệt kê vào danh sách 36 phờng, chủ yếu khu dân c đến khai phá, làm nông nghiệp Các trại tồn thời Nguyễn, häp thµnh tỉng néi cđa hun VÜnh Thn Mét vài nhận xét: Thứ nhất, bản, Thăng Long kỷ XVI-XVII cha có đợc quy mô dô thị tổng thể hoàn chỉnh Trong cấu trúc, bao gồm hai thành phần chủ yếu: Khu Thành quan liêu (Hoàng Thành Phủ Chúa) khu Thị bình dân Tuy nhiên, di chuyển trọng tâm, Kinh thành từ Hoàng Thành Kẻ Chợ với tồn Phủ Chúa tạo nên tơng xâm, xen kẽ, giao hai khu vực Thành Thị này, trớc hết mặt c trú kéo theo mặt trị, kinh tế văn hoá.16 Thứ hai, quy hoạch đô thị kỷ XVI XVIII dực phần Hoàng Thành thời Lê Sơ, nơng theo chủ yếu địa tự nhiên để xây dựng thành Đại La Những thay đổi quy mô, kết cấu đô thị có nguyên nhân từ biến động trị lớn Năm 1587 Mạc Mậu Hợp đắp luỹ cắm rào tre đề phòng quân Trịnh công, coi quy mô lớn mà thành Thăng Long có đợc khía cạnh hệ thống thành luỹ Khi Trịnh Tùng kéo quân vào Thăng Long đà cho san phẳng hệ thống luỹ đất đắp thêm này, thu hẹp diện tích Hoàng Thành, xây cất khu Phủ Chúa nguy nga tráng lệ phía đông nam Hoàng Thành Quần thể Phủ Chúa Trịnh khía cạnh định đà vợt Hoàng Thành cũ mặt đồ sé, xa hoa, léng lÉy Thø ba, khu d©n c kinh thành Thăng Long giai đoạn đợc chia làm hai phận chính: Khu Thành quan liêu khu Thị bình dân Bộ phận nguồn gốc dân c kinh thành Thăng Long chủ yếu lợng nhập c từ vùng lân cận 16 Nguyễn Thừa Hỷ, sđd, tr 52 có nghề thủ công, buôn bán tơng đối phát triển: Đa Ngu (nghề thuốc bắc Văn Giang Hng Yên), Đan Loan (làng nghề nhuộm vải Hải Dơng) Sự bố trí dân c mang nhiều tính tự phát Bên cạnh đó, thấy xuất phận thơng nhân ngời nớc xuất đô thị vào khoảng cuối kỷ XVII Phía bắc kinh thành xuất số dÃy nhà ngói, thơng điếm ngoại quốc, cụ thể công ty Đông ấn Hà Lan Anh Theo miêu tả Baron, nhà công ty ngời Anh nhà đẹp mà thấy đợc Kinh thành17 Thứ t, hệ thống sở hạ tầng đặc biệt đờng xá, nhà cửa Thăng Long đến thời điểm kém, mặt vệ sinh Phần lớn đờng phố đợc lát, gắn vá viên đá nhỏ nhng qua loa Đến mùa ma, phố bẩn lầy lội, mùa khô, ngời ta thấy Kinh thành chung quanh ao tù, số mơng rÃnh đầy bùn đen xông lên mùi hôi thối18 II Một vài nét quản lý xà hội đô thị Thăng Long kỷ XVIXVIII Bộ máy hành Thăng Long: Trên phơng diện quyền trung ơng, dịch chuyển quyền lực tập đoàn phong kiến nét bật kỷ XVI Phải đến kỷ XVII, tức chế lỡng đầu đợc thiết lập, ổn định kết cấu quyền lực đợc đảm bảo GS TSKH Vũ Minh Giang có đa mô hình hoá thể chế lỡng đầu nh sau: 17 18 Dẫn theo Ngun Thõa Hû, s®d, tr 51 DÉn theo Ngun Thừa Hỷ, sđd, tr 45 Vua Lê Chúa Trịnh Triều Đình Lục Bộ: Binh; Hình; Công; Lại; Lễ; Hộ Phủ Liêu Lục Phiên: Binh; Hình; Công; Lại; Lễ; Hộ Chính quyền địa phơng cấp Có thực quyền Không thùc qun Sù dÞch chun qun lùc chÝnh trÞ thùc tiễn theo hớng bên Hoàng Thành cho thấy Vua Lê tồn danh nghĩa, thực quyền nằm hoàn toàn bên Phủ Chúa Cơng Mục chép kiện tháng năm 1714, Trịnh Cơng tự tiện đặt Lục phiên; đến tháng giêng năm 1724, Trịnh Cơng tạm quyền thay nhà vua cử hành lễ tế nam giao Về cấu tổ chức máy hành Kinh thành nhiều thay đỏi so với thời Lê Sơ, gồm có phủ Phụng Thiên, huyện Thọ Xơng (do Vĩnh Xơng đổi ra) Quảng Đức Đứng đầu phủ Phụng Thiên chức Phủ doÃn, chức Thiếu doÃn trớc thay chức Đề lĩnh Chức vụ quyền hạn hai viên quan đợc quy định rõ ràng Tháng năm Dơng Đức (1674), chiếu lệnh vua quy định chức vụ quan Phủ doÃn Ct gi gìn trật tự; thấy nhân viên nhà quyền thế, kiêu dông ngang ngược, không theo pháp chế, phép đàn hặc việc bậy để nhà chức trách trừng trị Còn tra xét từ tụng, phải theo thứ bậc lệ luật mà thừa hành Viên làm việc xứng chức thăng thưởng; làm việc trái phép tuỳ việc nặng nh m lun ti19 Lịch 19 Lê triều chiếu lịnh thiện chính, Đại học viện Sài Gòn, 1961, Q.1, Lại thuộc, tr 39 triều hiến chơng loại chí ghi: quan Phủ doÃn có chức trách đàn áp kẻ quyền quý cờng hào, xét hỏi vụ kiện huyện quan xử mà kêu lại hạt, khảo xét thành tích quan lại, khảo luận sĩ tử kỳ thi hơng việc khác20 Năm 1718, chúa Trịnh lại quy định trách nhiệm cách tạp tụng nh hộ, việc giá thú, việc ruộng ®Êt ë kinh th× Phđ do·n” Qua mét số quy định trên, thấy quan Phủ doÃn coi phủ Phụng Thiên mặt trị, tổ chức quan lại, kinh tế, pháp luật dân khoa cử Chức vụ quan Đề lĩnh “Trông nom sửa sang đường xá cầu cống kinh đơ; phải khơi ngịi để tháo nước chữa cháy ngăn ngừa bọn gian phi Về việc tra xét từ tụng, cho xét hỏi vụ trộm cướp đấu ẩu Viên chức làm việc xứng chức thăng thưởng; làm điều trái phép, quan chức Đài Ngự sử phép đàn hặc việc bậy ra, tuỳ việc nặng nhẹ m lun ti. 21 Theo Phạm Đình Hổ Vũ trung tuỳ bút, đời Trịnh An Vơng [Trịnh Cơng 1709-1729], Nguyễn Công HÃng làm Thợng th cầm quyền chính, chia hai huyện làm khu, khu đặt ngời trởng khu phó khu; lại chia nhµ lµm mét ti; ti lµ l; l có l trởng; l đoàn, đoàn đặt quản giám, quản ®iĨm, díi qun ngêi khu trëng vµ trùc thc quan Đề lĩnh Đó ý cổ nhân bảo trợ phù trì lẫn Phàm việc phòng hoả phòng trộm thiết việc giao dịch thuế má uỷ trách cho khu trởng, đoàn trởng Bởi vậy, nhà quan thờng không thèm làm, côn đồ xóm chợ làm Bọn chúng kẻ ti thuộc quan Đề lĩnh thông làm càn, phiền nhiễu cho dân phố 22 Nh vậy, chức Đề lĩnh đứng đầu mặt quản lý bảo vệ trật tự trị an, trông nom tu sửa công trình công cộng Không có vậy, chúa Trịnh hớng tới mục tiêu đem lại công bằng biện pháp hành tiến Năm 1747, Trịnh Doanh cho đặt chuông mõ điếm cửa phủ đờng Trịnh Doanh đơng hăng hái công việc trị, hạ lệnh đặt chuông mõ điếm cửa phía tả phủ đờng Có ngời trình bày công việc hiƯn thêi vµ ngêi nµo cã tµi nghƯ mµ tù tiến cử, đánh chuông; ngời bị Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chơng loại chí, tập II, Nxb KHXH, H.1992, tr 42 Lê triều chiếu lịnh thiện chính, sđd, tr 39 22 Phạm Đình Hổ, Vũ trung tuỳ bút, Nxb Văn học, H.1972, tr 23 20 21 bän qun q øc hiÕp vµ ngêi nµo cã oan uổng cha đợc bày tỏ, đánh mõ Những ngời phải làm đủ giấy tờ niêm phong kín Lại phiên dâng lên để chúa biết23 Năm 1785, tháng 4, nhà Chúa Hạ lệnh cho bầy thứ dân nói thẳng điều thiếu sót lầm lỗi24 Công việc quản lý dân c: Nh đà biết, đô thị Thăng Long đợc phân bố chủ yếu làm hai khu chính: Khu Thành quan liêu khu Thị kinh tế dân gian Nguồn gốc dân c Thăng Long - Kẻ Chợ phức tạp, nhiều thành phần Năm 1597, Cơng Mục chép kiện: Xét duyệt sổ dân đinh Phụng Thiên Nhà vua hạ lệnh xét duyệt hạng quân, dân, đinh tráng tứ chiếng ngụ Phụng Thiên để lấy ngạch định Lúc bọn cai quản địa phơng chuyên việc bóc lột, lại làm phiền nhiễu dân tứ chiếng việc cắt cỏ cho voi Dân bị khổ sở không kể xiết, nhiều ngời theo đảng nguỵ để cớp bóc25 Năm 1658, theo Lê triều chiếu lịnh thiện chính, có đợt tun qu©n “Các phường thuộc phủ Phụng Thiên dân số 100 người, lấy hạng quân 20 người” Còng năm đó, có quy định việc tuyển chọn ngời cã häc thøc: “Các huyện, xã, phường xứ Thanh Hoa, Nghệ An xứ phiên trấn thuộc phủ Phụng Thiên, lúc điểm duyệt hạng nhân dân, có người có học thức, quan xứ phải hội đồng khảo hạch qua, thơng văn lý, cấp cho nhiêu học (cũng khoá sinh) để tỏ đức ý triều ỡnh giỏo dng nhõn s.26 Ngoài đợt xét duyệt dân đinh để giám sát quản lý dễ dàng (tuyển quân, thu thuế), sử, thấy nhiều cố gắng quản lý dân c mặt trật tự trị an quyền phong kiÕn: C¬ng Mơc, tËp 2, tr 593 C¬ng Mơc, tËp 2, tr 775 25 C¬ng Mơc, tËp 2, tr 216-217 26 Lê triều chiếu lịnh thiện chính, sđd, Q 2, Hé thuéc, tr 101 23 24

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w