1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng cái tôi văn hóa trong tùy bút đỗ chu

128 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hình Tượng Cái Tôi Văn Hóa Trong Tùy Bút Đỗ Chu
Tác giả Đỗ Chu
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn Học
Thể loại Tùy Bút
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 210,68 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện Việt Nam, vấn đề văn hóa quan tâm, ý nhu cầu nhận thức dân tộc, cần thiết phải quảng bá nét đặc sắc văn hóa Việt Nam, đất nước người Việt Nam với giới; mục tiêu“xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Sự phát triển văn hóa dân tộc gắn liền với vận mệnh dân tộc Vì việc xác định giá trị văn hóa đời sống tinh thần người cần thiết quan trọng Văn học vốn coi gương mặt văn hóa, tiêu biểu cho diện mạo giá trị văn hóa, văn hóa tinh thần Mỗi tác phẩm văn học mang tính đại diện cho văn hóa, có khả nhận thức, phản ánh, sáng tạo, chuyển tải giữ gìn văn hóa Thơng qua tác phẩm văn học, người đọc khơng nhìn thấy tranh đời sống người với kiện văn hóa đa dạng nó, mà đặc điểm văn hóa cịn sở khu biệt giai đoạn, thời kì văn học đặc trưng nghệ thuật văn chương Văn hóa khơng diện bề mặt mà cịn có khả chi phối, tác động chiều sâu văn học, đặc biệt tâm thức sáng tạo nhà văn Tác phẩm văn chương mà thể dấu ấn văn hóa định Thực tế cho thấy, xuất tồn nhiều tác phẩm văn chương mang dấu ấn văn hóa, tạo thành mảng màu đậm nét tranh toàn cảnh văn học Việt Nam Trong phải kể đến sáng tác nhà văn như: Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Bằng, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Đỗ Chu… Đỗ Chu đến với bạn đọc từ ngồi ghế nhà trường với truyện ngắn Ao làng trích in Tạp chí Văn nghệ qn đội (1962) Từ đến ông sáng tác đặn hiệu Trên hành trình đến với văn chương, Đỗ Chu thử ngòi bút nhiều thể loại: truyện vừa, truyện ngắn, bút kí…Trong đó, truyện ngắn thể loại làm nên văn hiệu ông Bản thân nhà văn cho rằng: “tơi thấy chủ yếu ngịi bút viết truyện ngắn”, “định mệnh gắn với truyện ngắn” Tuy nhiên với đời tập tùy bút Tản mạn trước đèn (đã nhận giải thưởng Hội nhà văn năm 2005), ba năm sau tác giả lại trình làng tập tùy bút Thăm thẳm bóng người (tháng1/ 2008), dường phá vỡ “định mệnh” bút có sở trường truyện ngắn Đến với hai tập tuỳ bút này, Đỗ Chu đóng góp vào văn học nước nhà tiếng nói đầy lĩnh tài năng, nhìn người sống chiều sâu văn hóa Và đến với hai tác phẩm đậm chất văn hóa này, Đỗ Chu trở thành số nhà văn đại Việt Nam tạo dấu ấn đậm nét lòng người đọc Với cảm quan văn hóa, Đỗ Chu tạo dựng giới nghệ thuật đặc sắc mà thiên nhiên, người, tâm hồn dân tộc hịa điệu nhịp trầm sâu văn hóa Đặc biệt, giới nghệ thuật ấy, người đọc thấy bật lên hình tượng tơi văn hóa đầy lĩnh Dưới nhìn văn hóa, nhân vật mà Đỗ Chu nói đến tác phẩm mang nét văn hóa truyền thống dân tộc Điều thể cách người ứng xử với quê hương, với giá trị văn hóa lâu đời dân tộc, với người thân bạn bè - đồng nghiệp với Họ thân giá trị văn hóa, nơi bảo tồn ni dưỡng văn hóa Việt, tâm hồn Việt Các vấn đề văn hóa - lịch sử, xã hội người… đặt hai tùy bút Đỗ Chu đạt tới tầm triết lý nhân sinh, tới tầng sâu nhân Ngoài ra, sách Tiếng Việt học sinh phổ thông, tên tuổi Đỗ Chu em biết đến qua đoạn văn tả cảnh mẫu mực cách sử dụng ngơn từ cú pháp Vì nghiên cứu tác phẩm Đỗ Chu việc làm thiết thực bổ ích người làm cơng tác giảng dạy văn học Về tùy bút Đỗ Chu, có số viết, nghiên cứu rải rác báo chí, internet nhiên tính đến thời điểm này, tùy bút Đỗ Chu chưa tìm hiểu nghiên cứu cách có hệ thống Vấn đề đặt bên cạnh thành tựu truyện ngắn cần sâu tìm hiểu, nghiên cứu tùy bút Đỗ Chu - thể loại ghi nhận thành tựu nhà văn lao động sáng tạo Trên sở luận văn góp phần khẳng định đóng góp Đỗ Chu tiến trình phát triển thể tùy bút nói riêng văn xi đương đại nói chung Với lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Hình tượng tơi văn hóa tùy bút Đỗ Chu” Lịch sử vấn đề Vào nghề viết từ năm 1962, Đỗ Chu 17 tuổi, học sinh năm cuối trường cấp ba mang tên người sáng tạo loại văn học (văn Nơm) - trường Hàn Thun, chào đón nhà văn tiêu biểu hệ mới, sau hệ “tiền chiến” “kháng chiến”, ông tiếng với truyện ngắn đầy phong vị trữ tình Với hàng loạt tác phẩm Thung lũng cò, Hương cỏ mật, Mùa cá bột… Đỗ Chu biết đến bút truyện ngắn đầy hứa hẹn Tên tuổi Đỗ Chu khiến bậc đàn anh Nguyễn Minh Châu, Hồ Phương, Phạm Tiến Duật, Nghiêm Văn Đa, “sửng sốt” trầm trồ khen ngợi Nhớ lại năm tháng ấy, nhà văn Nguyên An tâm sự: “còn nhớ, vào cuối năm1960, truyện ngắn Đỗ Chu từ Hà Nội vào tuyến lửa khu Tư qua đường bưu điện giao liên, qua túi quà tết hay quà nhân khai giảng người nhà Hà Nội đưa về, làm nhiều nhiều niên chuyền tay đọc tập Từ tuyến đầu Tổ quốc Rồi truyện Hương cỏ mật, Thung lũng cò, Mùa cá bột, Phù sa ” [II.1, 6] Nguyễn Hồng Sơn viết khẳng định: “Hương cỏ mật” số truyện ngắn khác Đỗ Chu “một loạt truyện ngắn đẹp thơ, tươi rói anh tân binh nhận quân phục, làng văn bạn đọc đón nhận chằm bặp” [II.34] Là người ln theo sát sáng tác Đỗ Chu, Phan Hồng Giang khái quát: “những mà Đỗ Chu đem đến cho quý” Bởi “ đọc anh, không tìm thấy n tĩnh Cuộc sống tác phẩm anh lung linh, xao động, chào mời, khơi dậy, nhóm lên, đốt cháy lòng ta lửa khát vọng sống, khát vọng cống hiến thật nhiều cho lý tưởng” [II.17, 37] Những thành công bước đầu lôi Đỗ Chu niềm say mê sáng tạo không ngừng đời ông hành trình theo đuổi nguồn văn khơng cạn Trong trình sáng tạo, Đỗ Chu thường huy động tới mức tối đa chất liệu Nhà nghiên cứu Phan Hồng Giang tinh tế nhận kí ức tuổi thơ trang văn Đỗ Chu : “Những kỉ niệm Đỗ Chu quê hương, khứ đâu hồi tưởng đơn q khứ nữa, tình u người, yêu quê hương bao trùm lên năm tháng, vượt qua khoảng cách không gian thời gian để nối liền người (…) Đỗ Chu người có khả phát đẹp đẹp tâm hồn,(…) người nhạy bén việc cảm thụ đẹp thiên nhiên, đất nước.” [II.17, 28] Nhà văn Nguyên An lại nhận thấy : “Đã đôi ba lần thấy Đỗ Chu tự trào, tự xỉ vả Tú Xương, Nguyễn Khuyến trăm năm trước, lại có lúc bi thương thống thiết Phan Bội Châu thuở Nhưng lát sau, từ cặp mắt nhuốm vẻ mỏi mệt người trải đời nghĩ nơi anh, tơi thấy có cầm lịng vậy, tự lịng đã, mà khơng phải an phận, thế, đau đáu niềm tin hi vọng người làm nên lịch sử nước nhà” [II.1, 5] Văn Đỗ Chu đời ông Và đặc biệt, nhà văn thể cách sâu sắc, trọn vẹn trang tùy bút ơng có độ chín tuổi đời, tuổi nghề Hơn bốn mươi năm cầm bút, khoảng thời gian ngắn đời người, Đỗ Chu sở hữu khối lượng tác phẩm đáng kể Xuất văn đàn với nhiều truyện ngắn đặc sắc, Đỗ Chu tự nhận người sinh để viết truyện ngắn, duyên đưa đẩy ông đến với thể loại thành cơng với Tuy nhiên đến tùy bút Tản mạn trước đèn tiếp tùy bút Thăm thẳm bóng người xuất tên Đỗ Chu khiến người đọc phải nhìn nhận lại Hóa tác giả truyện ngắn trữ tình lại có tạng cảm xúc hợp với thể tài tùy bút Vì vậy, tìm đến thể tùy bút điều tất yếu, Đỗ Chu tự tay viết cho tác phẩm “giấy thơng hành” vào giới thể tài tùy bút Hai tập tùy bút Tản mạn trước đèn Thăm thẳm bóng người thực chiếm thiện cảm bạn đọc giới sáng tác phê bình ý Trong viết mình, nhà phê bình văn học Nguyễn Hòa nhấn mạnh: “Với Đỗ Chu, tài văn anh đồng ý với nhận xét người bạn tơi rằng, nói nửa cuối kỉ XX Nguyễn Huy Thiệp góp phần tạo nên bước phát triển thứ hai truyện ngắn người làm nên bước phát tiển thứ Đỗ Chu (…) Sung sức bốn mươi năm, tuổi cao, văn Đỗ Chu tinh tế, lịch lãm, đặc biệt “vốn” anh tích lũy trở thành vỉa quặng tinh chất để anh khai thác, ngẫm ngợi, giãi bày, sẻ chia…” Trên sở đó, tác giả đến khẳng định: “anh từ Mùa cá bột, Hương cỏ mật tới Tản mạn trước đèn, Thăm thẳm bóng người mà khơng trồi sụt Ở Việt Nam người viết văn Đỗ Chu không nhiều” [III.1] Theo dõi suốt hành trình sáng tạo Đỗ Chu từ truyện ngắn đến tập tùy bút, nhà văn Nguyên An viết Phiên Đỗ Chu khẳng định: “Đỗ Chu Đỗ Chu Anh sản phẩm đích thực khí hậu thời tiết trị xã hội, tập tục vừa xưa cũ đất nước trải qua chiến tranh, sang thời hịa bình lâu mà chưa hết xúc buồn đau với tủi hờn Cái chất kẻ sĩ nơi anh hay người ta thấy có chút tự hào dân tộc, vượt qua bao cực mà khơng sờn lịng, khơng ốn thán, nhiều cả, tâm ngổn ngang lo toan thời qua hội nhập hôm với thân phận người dân Việt, không trừ ai, từ ông thủ tướng đến người cuốc đất nhặt cỏ” [II.1, 5] Nhiều ý kiến nghiên cứu phê bình văn chương cho rằng: hôm thời tản văn tạp bút quãng thời gian người đọc không đủ dành cho tiểu thuyết dông dài Tạp bút tản mạn đâu phải chuyện “thiên tào” mà chuyện người Năm 2005, Tản mạn trước đèn nhà văn Đỗ Chu nhận giải thưởng Hội nhà văn, thời kỳ tản văn tạp bút xuất ạt Hầu hết báo có mục tạp văn, tạp bút hay tản văn Và Tản mạn trước đèn nhà văn Đỗ Chu khởi đầu đầy suôn sẻ cho thời tản văn tạp bút Trong viết “Đỗ Chu chiêm nghiệm nghề văn nghệ thuật” tác giả Phan Huy Dũng có nhìn khách quan thành công hạn chế tập tùy bút Trước hết tác giả báo khẳng định: “Tác phẩm (Tản mạn trước đèn – NTH) chứa đựng suy tư, trăn trở đầy trách nhiệm nghề văn, nghệ thuật, phong cách nghệ sỹ dù mức độ đậm nhạt khác nhau” Với chiều sâu phân tích lý giải, Phan Huy Dũng khái quát: “khi tản mạn trước đèn, ông muốn đặt lại tái khẳng định vấn đề trách nhiệm nhà văn vận mệnh đất nước, lĩnh văn hóa người viết, đơn người nghệ sĩ hành trình tìm đẹp, tỉnh táo cần thiết nhà văn mn nẻo đường sáng tạo để khỏi mê lầm” [II.14, 57] Cũng thống với quan điểm này, Lý Hoài Thu Hồi ký bút ký thời kì đổi viết: “Trong Tản mạn trước đèn (2005) Đỗ Chu, người đọc cảm nhận sâu sắc nỗi “ưu tư” lớn tác giả đường mà ơng người hành, can đảm cô độc” [II.41, 82] Nói vấn đề nhạy cảm đời sống xã hội văn học, Đỗ Chu nói giọng điệu riêng nhằm thuyết phục người đọc Bằng tinh tế người phê bình Phan Huy Dũng nhận giọng điệu “điềm tĩnh, khoan hòa” Đỗ Chu khẳng định: “Đó giọng người tự nói với hay tâm rủ rỉ bạn bè, sau nhiều trải nghiệm trả giá nữa, giọng văn hẳn dễ chấp nhận, lắng nghe, dễ khơi lên chưa phải tranh luận mà đồng cảm” [II.14, 57] Cũng phương diện nghệ thuật tùy bút Đỗ Chu, Lý Hoài Thu lần khẳng định sáng tạo, cách tân nhà văn nghệ thuật sử dụng ngôn từ kiến tạo giọng điệu chủ thể: “Trong bút ký Đỗ Chu, người đọc bắt gặp thứ ngôn từ giản dị, chân phương, nhẹ nhàng song thấm đượm chất triết lí, suy tư” Đó thứ ngơn ngữ giọng điệu “nhẩn nha, nhỏ nhẹ, tâm tình lắng đọng chiều sâu cảm xúc” [II.41, 85] Lần theo đường lao động sáng tạo nhà văn Đỗ Chu từ ngày đầu đến với văn học trang tùy bút nảy nở tuổi lục tuần, Phan Huy Dũng thấy thống phong cách Đỗ Chu: “Ta gặp lại Tản mạn trước đèn Đỗ Chu thời Hương cỏ mật, Mùa cá bột - người thể tinh tế, tài hoa cảm xúc ân tình ân nghĩa đời sống cộng đồng, đưa lại cho độc giả cảm giác ấm áp, tin yêu ” [II.14, 60] Bên cạnh thành tựu tập tùy bút, Phan Huy Dũng hạn chế: “ở vài chỗ giọng luận khơng kết hợp nhuần nhị với giọng nhỏ nhẹ chuyện trò, khiến số trang viết mang tính chất nửa văn nửa báo, chưa kiểu trình bày ý kiến chuyên mục Tiếng nói nhà văn báo Văn nghệ, thiếu ý vị hàm súc mênh mang mà hẳn tác giả - người kỹ tính việc trau chuốt lời văn - dụng tâm đạt tới ” Hay đoạn “viết cần thiết phải có bút pháp riêng (với nhà văn) bàn hay văn chương (trong Hoa trước thềm văn) cịn q chung chung chí luẩn quẩn” [II.14, 60] Tuy nhiên, báo đề cao đóng góp tập tùy bút, đặc biệt “là cách phát riêng đóng góp riêng Đỗ Chu phương diện dựng chân dung văn học” qua tập sách thấy “điều khiến tác giả trăn trở nhiều giữ vững cốt cách nhà văn náo động xô bồ, vun đắp cho vốn văn hóa sâu dày để trang viết ln chở nặng tự tình dân tộc, ln chứa chất niềm tự hào đẹp, cao nghề, nghệ thuật ” [II.14, 60] Kết lại giá trị tập tùy bút Tản mạn trước đèn Phan Huy Dũng lần nhấn mạnh: “có hương vị riêng, sức nặng riêng, đáng sẻ chia, trân trọng” [II.14, 61] Sau thành công của tập tùy bút Tản mạn trước đèn (Giải thưởng Hội nhà văn, 2005), với tinh thần “thừa thắng xông lên” Đỗ Chu cho mắt bạn đọc tập tùy bút nối tiếp Thăm thẳm bóng người, có độ dày 300 trang, với số lượng in lên tới 2500 Khi trích đăng báo Tiền phong với tên gọi Miên man tùy bút, dòng viết Đỗ Chu hút người đọc Đến in sách tác giả đổi tên thành Thăm thẳm bóng người người đọc khơng thể khơng thừa nhận tài ngịi bút Đỗ Chu thể loại “dễ viết mà khó hay” Nếu tập Tản mạn trước đèn Đỗ Chu nhấn mạnh hai chữ: “Trước đèn” đến Thăm thẳm bóng người ơng lại nhấn mạnh vào hai chữ: “bóng người” Nói vấn đề Đỗ Chu tâm sự: “Hai tập sách giống tên sách giới thiệu cho người ta nhịp điệu nội dung nặng kỉ niệm, gợi sống nghe thấy Thoạt đầu, sách định đặt tên Miên man tùy bút” tác giả khẳng định: “trong miên man có thăm thẳm mà thăm thẳm có miên man Miên man cách nơng hóa mơn man, miên man sâu xa hóa thăm thẳm” [I.2, 304] Cuốn sách chia làm phần: Hoa bờ giậu, Thăm thẳm bóng người, Về quê đốt lửa Xuyên suốt ba phần chiều dài thời gian lịch sử dân tộc, đời người, thân phận vinh quang có, cay đắng có, danh có, âm thầm có, chiều rộng khơng gian nước Việt mở đến bờ bến lạ, xứ sở xa xơi Có thể thấy, đâu, lúc nào, người với nỗi niềm trăn trở đích đến văn học, neo cho ngòi bút sáng tạo, câu hỏi mn đời đặt tìm câu trả lời Đỗ Chu viết Thăm thẳm bóng người cách tìm câu trả lời cho câu hỏi Đây câu trả lời riêng ông, góp vào câu trả lời nhiều người khác Từ đầu đến cuối tác phẩm thấm tràn mạch nguồn cảm xúc say đắm, nồng nàn, da diết người trải buồn vui đời người, đời văn đủ để trang trải lòng lên trang giấy sẻ chia đồng vọng người đời Tiếp cận tùy bút Thăm thẳm bóng người, nhà nghiên cứu Hồng Ngọc Hiến nhận định: “cách nhìn“Thăm thẳm bóng người” cách nhìn nhân hậu, nhiều chỗ có màu sắc tâm linh Trong“Thăm thẳm bóng người” có bóng ta Có thăm thẳm bóng nguyễn Tuân với kiệt tác ơng để lại cho đời Tơ Hồi cịn đấy, “đứng chống đòn gánh, chân hai quang sách nặng”, bóng hàng triệu độc giả hịa vào bóng Tơ Hồi tác phẩm bất hủ ông” [I.20, 89] Có thể thấy đằng sau bóng dáng dấu ấn thời qua, dấu ấn người bình thường lớn lao họ làm văn hóa, làm nên lịch sử Trong thể loại văn học tùy bút, bút ký, hồi ký, tự truyện khó làm giả nhà văn phải viết tơi họ Đặc biệt thể loại tùy bút, nhà văn linh hồn làm nên sức sống tác phẩm Không phải viết tùy bút, phải người có tài năng, có độ trải, có uy tín văn học viết tùy bút hay Khơng phải ngẫu nhiên viết “Cái tùy bút”, Nguyễn La khẳng định: “Làng văn xứ ta (…) có tên tuổi đáng phục: Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường… gần đây, qua tập Thăm thẳm bóng người có Đỗ Chu” [II.23] Như với Thăm thẳm bóng người, Đỗ Chu lần xác lập uy văn chương khái niệm văn chương trang viết Vẫn tác giả Nguyễn La nhận định: “Tùy bút Đỗ Chu bám lấy gốc trữ tình, đậm đà tình quê mà phần ba tập sách quê đốt lửa rõ tình ( ) Suốt tập sách thể Đỗ Chu qn với nhìn người ln lòng trân trọng, cảm phục, đáng quý, đáng mến ( ) Đấy học đối nhân xử lấy chữ tình làm trọng” [II.23] Những câu chuyện Đỗ Chu kể tác phẩm khơng có chuyện đời mà chuyện nghề Thăm thẳm bóng người nối tiếp Tản mạn trước đèn sâu sắc hơn, nhuần nhị câu, chữ, chi tiết, hình ảnh nhịp kể Ở tập tùy bút này, người đọc thấy Đỗ Chu viết văn hiểu đời ơng Hồng Ngọc Hiến gọi “thứ văn biết đời” Nói Nguyễn La: “Đỗ Chu đủ biết đời cắt nghĩa, lí giải, triết lí đời Đọc văn thấy thêm yêu văn hóa xứ mình” Thật thấy tác phẩm văn học mà người đọc cầm lại khơng thể dứt Nói nhà nghiên cứu Hồng Ngọc Hiến: “Có cảm giác thăng hoa vừa uống rượu quý, cảm giác bình yên ta gấp lại tập tùy bút Vui mà nghiệm đấy, trang sách người thắp lửa.” [II.20, 93] Nhìn lại Đỗ Chu sống viết, nhà văn Nguyên An khẳng định: “Nếu làng văn ta Hà Nội vắng Đỗ Chu anh trốn quê ngồi viết hay lên Tây Nguyên lại Lào, Thái, Trung Quốc, sang tận Âu – Mĩ vài tuần vài tháng, nhạt chuyện vắng anh, người ta lại mang anh kể với nhau, Đỗ Chu thành nhân vật, thành hình tượng tự nữa” [II.1, 5] Đây nhìn khách quan tác giả báo nhằm khẳng định vị trí, tài Đỗ Chu văn xuôi đương đại Việt Nam Tuy không nhiều nghiên cứu xoay quanh tùy bút Đỗ Chu khẳng định tài văn Đỗ Chu không trồi sụt từ truyện ngắn đầu tay tới trang tùy bút ông viết lúc tuổi ngồi sáu mươi Với hành trình lao động sáng tạo bền bỉ Đỗ Chu tạc khắc dấu ấn phong cách riêng thể loại truyện ngắn, tùy bút Đặc biệt, với Tản mạn trước đèn, Thăm thẳm bóng người ơng nối tiếp tên tuổi sau tùy bút cự phách làng văn như: Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Hồng Phủ Ngọc Tường Có thể nói, thời điểm chưa có cơng trình nghiên sâu tìm hiểu tùy bút Đỗ Chu, dấu ấn phong cách Đỗ Chu thể tùy bút Trên sở tiếp thu ý kiến, nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu trước, bước đầu đưa nhìn hình tượng tơi tùy bút Đỗ Chu Từ góp phần khẳng định tài năng, phong cách vị trí nhà văn Đỗ Chu đời sống văn học đương đại Việt Nam Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tùy bút Đỗ Chu hình tượng tơi văn hóa tùy bút ông vấn đề khó.Tuy nhiên với luận văn chúng tơi cố gắng đảm bảo tính nghiêm túc, khoa học, khách quan nhận định, đánh giá nhằm hướng tới mục đích sau:

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w