1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người anh hùng lí tưởng trong hai bộ sử thi ramayana và mahabharata

75 951 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG LÍ TƯỞNG TRONG HAI BỘ SỬ THI RAMAYANA VÀ MAHABHARATA Chủ nhiệm đề tài ĐẶNG THỊ MỸ LINH AN GIANG, 12 – 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG LÍ TƯỞNG TRONG HAI BỘ SỬ THI RAMAYANA VÀ MAHABHARATA Chủ nhiệm đề tài ĐẶNG THỊ MỸ LINH Giảng viên hướng dẫn Th.S NGUYÊN THANH PHONG AN GIANG, 12 – 2015 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG LÍ TƯỞNG TRONG HAI BỘ SỬ THI RAMAYANA VÀ MAHABHARATA”, sinh viên Đặng Thị Mỹ Linh thực hướng dẫn Th.S Nguyễn Thanh Phong Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Khoa Sư phạm thông qua ngày 11 – 12 – 2015 Thư ký NGUYỄN BÁCH THẮNG Phản biện Phản biện Th.S HUỲNH THỊ DIỄM Th.S NGUYỄN THỊ TUYẾT Cán hướng dẫn Th.S NGUYỄN THANH PHONG Chủ tịch Hội đồng TRẦN THỂ LỜI CẢM TẠ Trong sống để đạt mục đích ai cần phải rèn luyện nổ lực Tuy nhiên để đạt thành cơng nổ lực thân không chưa đủ, mà cần giúp đỡ q thầy cơ, gia đình, bạn bè… kinh nghiệm quý báu mà họ truyền đạt giúp tơi trưởng thành cách nhanh chóng, giúp đỡ tơi hồn thành u cầu đề tài nghiên cứu khoa học Lần tham gia nghiên cứu khoa học, giúp đỡ quí giá giúp tơi vượt qua khơng khó khăn suốt q trình nghiên cứu Thơng qua đề tài nghiên cứu xin gửi lời cảm tạ - tri ân sâu sắc đến tất thầy mơn nhiệt tình dẫn thời gian thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Thanh Phong – Người theo sát, giúp đỡ, bảo, hướng dẫn nhiều mặt suốt thời gian thực đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè lớp, người động viên ủng hộ tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Đại học An Giang, ngày 28 tháng 11 năm 2015 Người thực Đặng Thị Mỹ Linh LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu cơng trình nghiên cứu có xứ xuất rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Đại học An Giang, ngày 28 tháng 11 năm 2015 Người thực Đặng Thị Mỹ Linh MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài…………………………….………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………… ……………………………………….2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………… ….… 4 Mục đích nghiên cứu………………………………………………….…… … Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….…………….5 Đóng góp đề tài………………………………………….………… ….…… Cấu trúc đề tài………………………………………… …………….……………6 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG SỬ THI 1.1 Hình tượng nhân vật tác phẩm văn học……………………………… …7 1.1.1 Khái niệm chung……………………………………………………… ……7 1.1.2 Chức nhân vật văn học………………………………………….……….8 1.1.3 Phân loại nhân vật văn học……….……………………… …………….……8 1.1.3.1 Xét từ góc độ nội dung tư tưởng hay phẩm chất nhân vật…………….…….8 1.1.3.2 Xét từ góc độ kết cấu……………………………………………….……….9 1.1.3.3 Xét từ góc độ thể loại…………………………………………… ……… 10 1.1.3.4 Xét tự góc độ chất lượng miêu tả……………………………….………….11 1.2 Hình tượng nhân vật sử thi………………………… … …….……… 11 1.2.1 Vẻ đẹp ngoại hình…………………………….……………….…… ………11 1.2.2 Vẻ đẹp phẩm chất – sức mạnh, tài năng, trí tuệ, đức hạnh……………… …13 CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG LÍ TƯỞNG TRONG HAI BỘ SỬ THI RAMAYANA VÀ MAHABHARATA 2.1 Người anh hùng xuất thân cao quí…………………………….………… ……15 2.1.1 Về ngoại hình……………………………………………….…………… ….18 2.1.2 Về ngơn ngữ…………………………………………………….…………… 20 2.1.3 Phẩm chất, thái độ quan tâm xã hội……………………… …….……34 2.2 Người anh hùng uy dũng tài ba, phò thiện trừng ác…………………….………38 2.3 Người anh hùng chung thủy với người yêu………………….………….… ….46 2.4 Người anh hùng đại diện cho lí tưởng tôn giáo……………………….… ……50 2.4.1 Tư tưởng đạo Bà la môn………………….……………………………….… 50 2.4.2 Người anh hùng đại diện cho lí tưởng tôn giáo………………….……………51 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG LÍ TƯỞNG 3.1 Thủ pháp so sánh cường điệu………………….……………………………… 55 3.2 Thủ pháp điển hình hóa cá tính nhân vật……………… ……………….…… 56 3.3 Thủ pháp xây dựng xung đột giải xung đột……………………… …58 3.4 Thủ pháp miêu tả dẫn chuyện lý thú………………………………… …….62 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận……………………………… …… ……………………… ………….64 Khuyến nghị……………………………… ………………………… …………64 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… ………… 66 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ lâu đời, Việt Nam Ấn Độ có mối quan hệ giao lưu mật thiết với nhiều lĩnh vực Mối quan hệ góp phần khơng nhỏ vào q trình hình thành phát triển văn hóa văn học nghệ thuật Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Văn hóa, triết học nghệ thuật nước Ấn Độ phát triển rực rỡ truyền thống đất nước Ấn Độ lí tưởng hịa bình, bác Liên tiếp nhiều kỉ, tư tưởng Phật giáo, nghệ thuật, khoa học Ấn Độ lan khắp giới” Trước hết, phải kể đến có mặt đạo Bàlamơn đạo Phật Đạo Bàlamôn đến Mianma, Campuchia Champa sớm đạo Phật, điển xuất nhiều dấu tích đền thần Brahma, Inđra, ngẫu tượng Linga Riêng Việt Nam, dấu ấn tìm thấy truyện cổ dân gian, kiến trúc chùa chiền Phật giáo bia đá ghi chép kinh Vêđa đền tháp cổ người Chăm nước ta Ở mức độ đó, văn học Ấn Độ có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn học Việt Nam Sự ảnh hưởng thể tác phẩm văn học dân gian Chữ Đồng Tử, Tấm Cám, Đeo nhạc cho mèo, Thầy bói xem voi, Thạch Sanh – Lý Thơng…; văn học Chăm cịn giữ lại trường ca Ramayana viết theo ngôn ngữ Chăm, truyện Dạ Thoa Vương Lĩnh Nam chích quái tiếp thu từ cốt truyện Ramayana… Hơn nữa, ngày Việt Nam Ấn Độ trở thành đôi bạn đồng minh vững đáng tin cậy, mối quan hệ thuận lợi cánh cửa văn hóa, văn học nghệ thuật mở rộng đem đến cho luồng gió khung trời hịa bình, hữu nghị đồn kết dân tộc, ngăn chặn thảm họa chiến tranh Tìm hiểu văn học Ấn Độ góp phần tiến gần giá trị văn hoá đặc sắc văn học cổ Ấn Độ, đồng thời góp nhặt yếu tố có giá trị góp phần khu biệt văn học nước nhà với nước lân cận Nhờ đó, việc nghiên cứu văn học Ấn Độ nói chung, hai sử thi Ramayana Mahabharata nói riêng thêm ý nghĩa Bên cạnh đó, văn học Ấn Độ cịn đưa vào giảng dạy chương trình phổ thơng nước ta, có đoạn trích Rama buộc tội, đoạn trích Hồ Pampa (đọc thêm) trích sử thi Ramayana, nên việc đào sâu nghiên cứu ứng dụng vào thực tế giảng dạy chương trình phổ thơng sau Để góp phần tìm hiểu thêm phận văn học vốn người nghiên cứu khám phá phận sinh viên hiên nay, với niềm say mê hứng thú riêng thân, mạnh dạn thực đề tài nghiên cứu khoa học “Hình tượng người anh hùng lí tưởng hai sử thi Ramayana Mahabharata” Trong đề tài ứng dụng thành tựu lí luận hình tượng nhân vật để tìm hiểu, giải mã quan niệm người anh hùng lí tưởng nhân dân Ấn Độ hai sử thi, từ khám phá nội dung tư tưởng hai sử thi Ramayana Mahabharata nói riêng sử thi anh hùng nói chung Lịch sử Việt Nam, t.1, NXB Đại học THCN, H.1983 Trang II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Lịch sử văn học Ấn Độ kéo dài chừng 3500 năm, thời kì có nhiều thành tựu, mảng đề tài mà nhà nghiên cứu muốn hướng đến Trong kho tàng văn học dân gian, bật hai sử thi Ramayana Mahabharata Hai sử thi người dân Ấn Độ kho tàng vô giá đồ sộ mà họ có được, có khơng cơng trình nghiên cứu, viết, ấn phẩm tư liệu sách báo hai sử thi Xung quanh đề tài “Hình tượng người anh hùng lí tưởng hai sử thi Ramayana Mahabharata”, có cơng trình nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau, đơn cử số viết, tạp chí như: Sự tương hợp nhân vật thời gian nghệ thuật sử thi Ramayana Ấn Độ tác giả Lê Thị Bịch Thủy viết tác giả làm bật lên mối quan hệ thời gian nghệ thuật trình vận động tính cách trưởng thành đạo đức, phẩm chất, tinh thần đạo lí Đácma nhân vật tác phẩm Ramayana Ở viết nguồn tư liệu nhân vật cho chúng tơi thấy rõ tính cách, phẩm chất nhân vật qua góc độ thời gian khác để chúng tơi có nhìn bao quát hình tượng người anh hùng sử thi Ramayana nhiên viết sâu khám phá thời gian nghệ thuật chưa sâu vào hình mẫu lí tưởng tác phẩm, ngồi tác giả Lê Thị Bích Thủy cịn nghiên cứu khơng gian sử thi Ramayana Không gian hành động nhân vật anh hùng sử thi Ramayana Ấn Độ 3, viết tác làm rõ không gian hành động vị anh hùng sử thi không gian ba chiều: chiều rộng (không gian giới trần gian:núi rừng, kinh thành, chiến trường…), chiều cao (khơng gian định mệnh) chiều sâu khơng gian tình u Tương ứng với khơng gian người anh hùng lên với vẻ đẹp rạng ngời đầy màu sắc, vừa hùng mạnh can trường vừa giàu yêu thương vừa thần thánh vừa thoát tục tạo cho người đọc cảm giác lạ khám phá vả đẹp người anh hùng sử thi nói chung người anh hùng Ramayana nói riêng, với vấn đề chuyên sâu ứng với đối tượng tác giả hướng đến giúp cho thấy rõ màu sắc vẻ đẹp người anh hùng Ramayana nào, song viết chưa làm rõ chất lí tưởng thể qua phương diện điều chúng tơi sâu phần nội dung đề tài Về đạo lí tôn giáo số quan niệm nhân dân Ấn Độ người anh hùng sử thi tác giả Lê Thị Bích Thủy quan tâm nghiên cứu cách sâu sắc hai cơng trình: Dharma- tinh thần Ấn Độ sử thi Ramayana4, Về quan niệm nhân vật anh hùng sử thi Ấn Độ từ góc nhìn so sánh5…trong hai cơng trình tác giả làm bật lên tinh thần đạo lý tôn giáo mà nhân dân Ấn Độ hướng tới đặt Lê Thị Bích Thủy(2010), Sự tương hợp nhân vật thời gian nghệ thuật sử thi Ramayana Ấn Độ, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 3/3, tháng 7/2010 Lê Thị Bích Thủy(2010), Khơng gian hành động nhân vật anh hùng sử thi Ramayana Ấn Độ, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, Số 7, tháng 7/2010 Lê Thị Bích Thủy(2012), Dharma- tinh thần Ấn Độ sử thi Ramayana, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 335, tháng 3/2012 Lê Thị Bích Thủy(2012), Về quan niệm nhân vật anh hùng sử thi Ấn Độ từ góc nhìn so sánh Tạp chí văn học nước ngồi, số 7, tháng 7/2012 Trang nhân vật anh hùng nào, ngồi tìm hiểu hai cơng trình nghiên cứu thấy với người Ấn Độ đạo đức tôn giáo, tinh thần cộng đồng dân tộc lúc anh hùng sử thi đặt tên hàng đầu Áp dụng tín ngưỡng tôn giáo người dân Ấn Độ hệ qui chiếu người anh hùng tôn giáo triển khai kiểu mẫu lí tưởng người anh hùng, tác giả Phan Thu Hiền nghiên cứu viết “Những người anh hùng trần tục thần linh triển khai lý tưởng kiểu mẫu anh hùng sử thi Mahabharata”6 Trong nghiên cứu tác giả làm rõ màu sắc tôn giáo người anh hùng lí tưởng, đồng thời tác giả mối quan hệ người anh hùng tín ngưỡng tơn giáo sống trần tục đời thường từ thấy rõ họ có hành động ứng xử để khơng làm chất lí tưởng họ tập sử thi Mahabharata Nhưng nhìn chung, hướng nghiên cứu đề tài mang tính chuyên sâu tôn giáo riêng tập sử thi Mahabharata Nói tơn giáo tác giả Nguyễn Thị Mai Liên có viết “Màu sắc tơn giáo phi tơn giáo hình tượng nhân vật sử thi Ramayana”7 Ở đề tài tác giả cho thấy chuyển giao biểu nhân vật sử thi Ramayana màu sắc tôn giáo đạo Bàlamôn Nhìn chung, cơng trình đa số vào nghiên cứu phương diện thi pháp nhân vật, bên cạnh đề cập đến vấn đề tôn giáo quan niệm người anh hùng nhân dân Ấn Độ Ở mức độ nông sâu khác nhau, tác giả vào khai thác khám phá người anh hùng sử thi Ấn Độ với phương pháp nghiên cứu khác nhau, nhiên, hình tượng người anh hùng ứng với đối tượng mà nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Bên cạnh văn học Ấn Độ văn học mà không nhiều sinh viên hay học sinh có hứng thú sâu vào khai thác, thường nghĩ trừu tượng, dài dịng, khó nhớ, khó học; có tìm hiểu tác phẩm, đoạn trích bắt buộc phải học nhà trường Vì vậy, đề tài “Hình tƣợng ngƣời anh hùng lí tƣởng hai sử thi Ramayana Mahabharata” đề tài phạm vi thân tiếp cận tư liệu người viết thấy đề tài đáng sâu nghiên cứu có tính ứng dụng cao việc học tập giảng dạy giáo viên, sinh viên học sinh trường đại học phổ thông sau Mặc dù vậy, chúng tơi thừa nhận tiếp thu khơng thành tựu nghiên cứu từ cơng trình trước để thực đề tài Nhưng nữa, cơng trình bước khởi đầu tìm hiểu vấn đề với hiểu biết lực có hạn người nghiên cứu Do đó, thời gian kinh nghiệm hứa hẹn cho đời thành tựu nghiên cứu hoàn chỉnh Phan Thu Hiền(1997), Những người anh hùng trần tục thần linh triển khai lý tưởng kiểu mẫu anh hùng sử thi Mahabharata , Tập san Khoa học xã hội nhân văn, 1/1997 Nguyễn Thị Mai Liên(1998), Màu sắc tôn giáo phi tôn giáo hình tượng nhân vật sử thi Ramayana, Nghiên cứu Đông Nam Á (2), tr.97-100 – ISSN.0868-2739 Trang đau buồn, tuyệt vọng, muốn từ bỏ giới để tìm kiếm giải rừng sâu Sử thi Ấn Độ, văn học Ấn Độ nói chung, mang đậm màu sắc tôn giáo triết học Một mặt ràng buộc chặt chẽ với tất khổ lụy, biến ảo vô thường, bất tuyệt giới trần gian này, mặt khác, tư người Ấn vươn tới chân lí, vĩnh hằng, Sử thi Mahabharata Ramayana câu chuyện lớn kì diệu theo ý nghĩa “Những đau buồn sống nhân gian mô tả với vẻ đẹp cao diễn toàn cảnh lớn Đằng sau câu chuyện lầm lạc đau khổ, nhà thơ có ảo tưởng cõi thực cõi thiên tiên” Trang 54 CHƢƠNG MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG NGƢỜI ANH HÙNG LÝ TƢỞNG 3.1 THỦ PHÁP SO SÁNH CƢỜNG ĐIỆU So sánh cường điệu thủ pháp sử dụng nhiều thể loại sử thi anh hùng nói chung, hai sử thi Ramayana Mahabharata nói riêng So sánh cường điệu đối chiếu vật, việc với vật, việc khác cách khoa trương, nhấn mạnh để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Điều thấy rõ tác giả miêu tả ngoại sức mạnh vị anh hùng hai tập sử thi Ở Rama, tác giả miêu tả chàng “có đơi mắt sáng mặt trời mặt trăng, có đơi tai nghe thấu nhạc trời đất, chàng kẻ thù ghen tuông hờn giận tội ác tàn bạo”15 Và chàng chiến đấu tác giả lại so sánh sức mạnh chàng tia chớp thần thánh “Chỉ đem theo cung bao tên lớn, Rama đứng chờ kẻ địch Khi chúng đến gần, mũi tên lướt khỏi cung ánh chớp Không mũi tên trật mục tiêu Chiến trường phủ đầy xác hàng trăm tên racsaxa Máu chảy thành suối sườn dốc Pancavati…”… “Kìa Rama sáng ngời viên ngọc huyền bí biển quân khỉ”… “Rama xông vào trận cưỡi vai Hanuman Tên bay loang loáng tia chớp” Ở Hanuman lại tác giả lại so sánh đồi sừng sững “Mắt sáng ngời Thân hình sừng sững núi che lấp bầu trời…Hắn nói sấm…” Khơng khác Rama, Hanuman chiến đấu ngoan cường ác liệt hết với trách nhiệm bổn phận sức mạnh Hunuman đánh tan tác kẻ thù “Hanuman nhảy lên không, đâm bổ xuống người cú trời giáng làm vỡ tan cỗ xe nghiến thân hình nát vụn cám”…Người đúc sắt thép Trong Ramayana, vị anh hùng so sánh cách cường điệu, phóng đại ngoại hình hay sức mạnh phi thường lòng dũng cảm họ Trên chi tiết mang tính điển hình để làm rõ thêm phần thủ pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng cách thành công tác phẩm Và Mahabharata không ngoại lệ, người anh hùng gán cho khả phi thường, biểu nét bút cường điệu, phóng lý tưởng hóa khả người Thủ pháp so sánh lạ, Mahabharata tạo dấu ấn riêng lựa chọn hình ảnh so sánh theo quan điểm thẩm mỹ Ấn Độ, trọng tới đẹp nảy sinh từ linh hồn vật nội tâm thấu nhận So sánh Mahabharata đặt người anh hùng ánh sáng hệ quy chiếu đạo đức – tôn giáo Bhima so sánh với sức mạnh voi đầu đàn cảnh tượng khiến phải bùi ngùi xúc động trước hành động cao đẹp Bhima “Bhima cõng mẹ lên vai, quặp Nakula Xahađêva hai bên hơng, cịn hai tai dìu Yuhitira Acgiuna Tuy phải chịu nhiều vất vả chàng bước thênh thênh voi đầu đàn vạch đường xuyên rừng gạt sang hai bên bụi bờ cối làm tắc nghẽn lối đi” “Trái tim ứ tràn chàng trút tiếng gầm thịnh nộ khiến tường phải rung chuyển”… Đau lòng trước khổ nhục Đrôpađi Bhima 15 Lưu Đức Trung, Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục, năm 2007, trang 111 Trang 55 giết chết kẻ thù lòng căm hờn sức mạnh phi thường “Bhima giết nhồi kẻ thù thành đống thịt không rõ hình thù”… Miêu tả ngoại hình Bhima cách cường điệu chàng gặp Hanuman tô đậm thêm phần sức mạnh phi phàm chàng “Chàng nghiến răng, trợn mắt, bắp thịt cuồn cuộn, xương cốt kêu rắc”… “Cảnh tượng Bhima công đàn voi trông chẳng khác công tàn hại Inđra núi có cánh Những voi bị giết nằm chết chiến địa nom đồi cao… Thế Đuryôđana lệnh dồn hết lực lượng công Bhima, chàng đứng trái núi” Về Acgiuna chàng xem nhân vật trọng tâm tác phẩm từ ngoại hình đến tính cách thái độ người xung quanh, chàng uy dũng tài ba chiến trường oai hùng, bệ vệ cỗ xe “Cỗ xe Acgiuna ầm ầm sấm lao vút đi, trái đất tựa rung chuyển”… “Xe chàng lao tới đây, phóng tới tia chớp có ngạnh, chẻ nhỏ hàng ngũ quân địch, thần tốc đến mắt nhìn phải nhức nhối”… “Acgiuna chiến đấu thần, chàng phóng tên từ cung thần Ganđiva, tay lúc tay kia, gieo rắc nỗi kinh hoàng hỗn loạn đám quân thù, chúng thấy thần chết tới chiến địa với hai hàm há hốc” Những người anh hùng Mahabharata có miêu tả mờ nhạt hay chi tiết phẩnphất ta thấy lên so sánh vị anh hùng xuất thân thần thánh hẳn hành động họ ví bậc tiên tri trời mà Trong Ramayana Mahabharata ta thấy thủ pháp so sánh cường điệu sử dụng cách nhuần nhuyễn, kết hợp hài hịa tạo lên nét đặc trưng hình ảnh người anh hùng lí tưởng đầy tài ba khiến người đọc phải ngưỡng mộ 3.2 THỦ PHÁP ĐIỂN HÌNH HĨA CÁ TÍNH NHÂN VẬT Nhân vật điển hình cịn gọi hình tượng điển hình, tính cách điển hình hình tượng nghệ thuật sáng tạo phương pháp điển hình hóa, nửa có cá tính riêng, vừa phản ánh số mặt chất đời sống xã hội Nói Benlinxki (học giả Nga), nhân vật điển hình người lạ mà quen biết “Lạ” có ngoại hình riêng, cá tính riêng, ngơn ngữ riêng… khơng giống “Quen biết” hao hao giống hạng người từ ngoại hình, cá tính đến ngơn ngữ cử chỉ… xã hội Trong sử thi Mahabharata, tìm thấy nhiều nhân vật anh hùng người anh hùng lại xuất sắc ưu tú mặt Sự lựa chọn hành động để làm bật điểm mạnh nhân vật khuôn mẫu truyền thống sử thi anh hùng Thể sức mạnh thể chất người anh hùng biểu qua nhân vật Bhima Sự thể trí tuệ tài người anh hùng biểu qua hành động nhân vật Acgiuna Trí tuệ đạo đức người anh hùng lại thể qua nhân vật Yuhitira Đạo lý tiêu chí để đánh giá hành động nhân vật này, tạo nên gam màu riêng khuôn mẫu người anh hùng Ấn Độ Sức mạnh Yuhitira thể lực hay tài chiến binh mà sức mạnh siêu phàm trí tuệ cơng bằng, đạo đức sáng Trí tuệ giúp chàng hiểu tận cốt lõi đạo lý Yuhitira giành sống cho em cơng minh, trực, cao thượng với trái tim nhân hậu Như vậy, sử thi Mahabharata, nhân vật anh hùng lý tưởng tổng hòa Trang 56 nhiều nhân vật, nhân vật thể thể lý tưởng kiểu nhân vật điển hình “Bức tượng N vị thể” Trong sử thi Ramayana, nhân vật Rama xây dựng người anh hùng lý tưởng “toàn thiện toàn mỹ” Rama đặt mối quan hệ, xung đột với nhân vật khác để người anh hùng bộc lộ tài năng, đức hạnh Người anh hùng Rama sử thi Ramayana xây dựng không đẹp hình thức mà tài đức hạnh chàng rực rỡ bầu trời Một chương khúc ca thứ nói đời người anh hùng “Rama đời” ngắn gọn khái quát nét điển hình tính cách, sức mạnh tài đức hạnh người anh hùng Trong bốn người vua Đaxaratha “Rama hùng mạnh vơ song tính cách khơng tì vết trăng rằm, niềm vui sướng nom thấy chàng Chàng trang kỵ mã lão luyện, tay điều khiển chiến xa thành thục, cưỡi voi Chàng tay bắn cung bậc thầy không nhãng mảy may việc luyện tập võ nghệ sớm hôm phụng dưỡng cha già” Đặc biệt sử thi dành hẳn Chương 1- Người anh hùng khúc ca thứ hai: Khúc ca Ayođhya để khắc họa hình tượng người anh hùng tồn thiện tồn mỹ Trong đặc biệt trọng tơ đậm vẻ đẹp phẩm chất đạo đức, tôn giáo người anh hùng: “Chàng khơi ngơ tuyệt vời lịng chàng sáng gương toàn cha… Chàng trẻ trung, khỏe mạnh, có đức hạnh, dân chúng coi chàng thân họ Chàng thông tuệ kinh Vêđa Vêđanga, lão luyện tinh thơng vũ khí sử dụng, với hỗ trợ hay không ác thần Mantra Chàng dũng cảm, thẳng thật nguồn gốc điều thiện… Chàng khiêm tốn, có ý tứ tỏ lịng tơn kính bậc bề trên… Chàng cao siêu triết học có tài lớn thi ca.” Về sức mạnh tài chiến đấu người anh hùng lại khắc họa ngắn gọn chương giới thiệu: “Chàng tay kỵ mã lão luyện, chiến binh kiệt xuất, tướng lĩnh dũng cảm dắt dẫn quân đội chiến thắng kẻ thù tinh thông đủ thuật bày binh bố trận Chàng người bất khả chiến bại trước chư thần” Lịng dũng cảm, ý chí nghị lực phi thường người anh hùng Rama thể rõ chàng chấp nhận lưu đày mười bốn năm rừng với khó khăn thử thách Chàng đón nhận với tâm trạng nhẹ nhàng bình thản: “Không nom thấy dấu hiệu buồn khổ thái độ chàng” Hay giao tranh, lòng dũng cảm, sức mạnh vũ khí lợi hại người anh hùng khiến kẻ thù trông thấy khiếp sợ: “Quân Rắcsaxa đâm hoảng loạn bắt đầu kêu thét lên khiếp đảm lúc trông thấy Rama, voi phải lánh xa nom thấy sư tử” Trong hai sử thi, nhân vật anh hùng xây dựng với nét tính cách riêng khơng xen lẫn vào ai, họ có điểm chung vị anh hùng tồn ln làm theo cơng lí lẽ phải đại diện bậc anh hùng lí tưởng nhân dân Ấn Độ lúc Trang 57 3.3 THỦ PHÁP XÂY DỰNG XUNG ĐỘT VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT Nhìn chung, hai sử thi Ramayana Mahabharata, tác giả xoay quanh xây dựng xung đột tinh thần đạo lý Đácma, ràng buộc bổn phận đạo đức người anh hùng dẫn đến xung đột mà xét cho mâu thuẫn thân họ đạo đức xã hội, gia đình tình yêu Trong sử thi Ramayana, xung đột người anh hùng với lực khác hình tượng hóa, nghệ thuật hóa để thể xung đột chủ yếu xung đột Đácma Adđacma Sự xung đột người anh hùng với lực thù địch vẻ đẹp, tài năng, sức mạnh mà xung đột quan niệm sống Quan điểm Rama nhân vật yêu mến sử thi Ramayana lại hoàn toàn trái ngược với quan điểm sống ích kỷ, quyền lợi cá nhân số nhân vật Kakêi, Ravana ngày đêm, ánh sáng bóng tối Trái ngược với quan điểm coi cải, tài sản, đất đai, tình yêu cướp người khác phương cách mục đích sống, người anh hùng Rama nhân vật yêu mến sử thi không phủ nhận tầm quan trọng của cải vật chất tình yêu sống người lại phủ nhận phương tiện bất công để giành điều Theo họ, để có cải vật chất tình yêu, phải dùng đến hành vi hợp đạo lý bổn phận, không biết lo cho thân mà phải biết hy sinh, biết sống thực trách nhiệm, bổn phận với người xung quanh Bằng cách giải xung đột người có sống hạnh phúc viên mãn Bên cạnh người anh hùng Rama hành động theo đạo đức Đácma, nhân vật nhân dân yêu mến Lắcsơmana, Bharata, Sita người luôn ý thức hành động để thực bổn phận Đácma người em phục vụ anh, người vợ phục vụ chồng Trong sử thi Ramayana, chiến tranh đảo Lanka thứ yếu Xung đột sử thi Ramayana quan tâm nhiều xung đột Đácma Ađácma, bổn phận, danh dự dục vọng cá nhân, thời vĩnh hằng, chất sống người Người Ấn Độ quan niệm chất người tuyệt đối thánh thiện, mà người ln có phần cao thấp hèn, ánh sáng bóng tối, thánh thiện Xét bình diện triết học, chiến hồng tử Rama quỷ vương Ravana hình tượng hóa xung đột ánh sáng bóng tối thể người Sử thi Ramayana xây dựng hai tuyến nhân vật diện - phản diện thể hai lực đácma - ađácma, thiện - ác, ánh sáng - bóng tối Quan niệm đácma hiểu bổn phận, đạo đức không đơn “phép tắc người với người, cá nhân với tập thể, với xã hội” mà cịn đạo đức mang đặc trưng tơn giáo Ấn Độ, góp phần tạo nên tâm lý, tính cách dân tộc Ấn Độ u chuộng hịa bình, hịa hợp bình đẳng Trong quan niệm người Ấn Độ, chất người có đấu tranh đạo sống vị tha, bác ái, khoan dung, hịa hợp với lối sống ích kỷ, độc ác, ngơng cuồng, ánh sáng bóng tối Và Ramayana xung đột bổn phận - quyền lợi, danh dự - tình yêu, Vì vậy, người anh hùng lý tưởng phải người chiến thắng phần bóng tối, người cá nhân thân Trang 58 Lẽ đương nhiên theo luật lệ, vua phải trao cho người trai có tài, có đức thần dân hồ hởi đón chào ngày lên ngơi vị vua anh minh Nhưng hành động vi phạm lẽ phải thứ phi Kakêi yêu cầu vua Đasaratha lưu đày Rama vào rừng nhường vua lại cho Bharata lúc mâu thuẫn thiện ác hình thành mở đầu cho hàng loạt mâu thuẫn xung đột gia đình vua Đasaratha Cũng từ đây, xuất xung đột, giằng xé nội tâm người Rama bổn phận quyền lợi Đứng trước lựa chọn bổn phận quyền lợi, người anh hùng Rama đưa định thực theo bổn phận đácma người cách nhẹ nhàng, nhanh chóng Chàng vui vẻ trao lại ngơi vua nhanh chóng vào rừng để thực mệnh lệnh vua cha ngưỡng vọng, tôn thờ người thân thần dân Cuộc sống lưu đày rừng không khuất phục người anh hùng Ngay người vợ yêu thương chàng bị quỷ vương Ravana bắt cóc, chàng khơng nản lịng lùi bước Ngược lại, lúc chất, sức mạnh, tài người anh hùng bộc lộ Chàng vượt hiểm nguy, vào sinh tử để cứu Sita Tuy nhiên, sau bao xa cách nhớ nhung, buồn khổ, vượt qua bao khó khăn gian khổ, hiểm nguy, chiến thắng kẻ thù, người chàng lại đan xen lẫn lộn bao tâm trạng Lẽ giây phút đoàn viên giây phút hạnh phúc mong chờ Nhưng với Rama có hai tâm trạng, hai người chàng Đứng trước danh dự thân tình yêu Sita, “Rama trở nên suy nghĩ lung Chàng tiếng thở dài nặng nề nóng bỏng” Theo quy định truyền thống ghi sách luật thời giờ, để trì trật tự xã hội sống vị vua phải “mẫu mực trật tự xã hội” Sự mẫu mực Rama bị nghi ngờ chàng vợ rơi vào vịng tay quỷ Ravana sống nhà Rắcsaxa thời gian dài Một vị minh quân lấy người làm vợ ta khơng cịn trắng, thủy chung Chính điều đặt Rama vào tình bị giằng xé trách nhiệm vị quân vương với địi hỏi tình u, hạnh phúc cá nhân, khiến cho chàng rơi vào tâm trạng phân vân, lưỡng lự Đứng trước xung đột danh dự hay tình yêu, trách nhiệm với cộng đồng hay hạnh phúc, quyền lợi cá nhân, Rama định hy sinh hạnh phúc, quyền lợi cá nhân để trì trật tự xã hội Tuy nhiên, Rama tránh khỏi khổ đau, dằn vặt Khi tiếng nói người chồng yêu vợ, người cá nhân vang lên với tiếng nói vị minh quân khiến cho người anh hùng Rama trở nên hồn hảo Đó người biết đau đớn, trăn trở giằng xé nội tâm hành động thân cho dù đấu tranh, giằng xé bên mang tính chất gợi mở theo kiểu ngoại hóa thường thấy nhiều sử thi Những đau đớn, trăn trở giằng xé người Rama thực giải tỏa có giúp đỡ thần linh Theo quan niệm người Ấn Độ, thần lửa vị thần có mặt, thông hiểu điều biết hết việc ba cõi Vì nên Sita nhờ thần lửa Anhi chứng giám cho lòng thủy chung, sạch, khơng mảy may phạm tội Khi thần lửa Anhi trao cho Rama Sita “không phạm tội lỗi nào, lời nói, việc làm, hay ý nghĩ… lịng nàng khiết nàng khơng mảy may phạm tội lỗi”, Rama vui mừng người ca tụng chàng ca tụng chiến công mà chàng đạt Khi trách nhiệm với thần dân vị quân vương hạnh phúc cá nhân hịa hợp người lúc người anh hùng thực đạt đến đỉnh cao Trang 59 chiến thắng, hoàn thiện tài năng, đức hạnh đạt đến mẫu mực trật tự xã hội Qua phản ánh Mahabharata, tính chất chiến tranh khúc xạ nhiều Bằng cớ giải pháp tìm kiếm hồ bình Pandava, họ cần năm làng nhỏ, thay vương quốc, miễn tránh xung đột đổ máu với anh bác Chỉ Đurđana định cự tuyệt: “Khơng tấc đất cắm dùi !”chiến tranh trở nên không tránh khỏi Xung đột chủ yếu Pandava Kơrava xung đột tinh thần bình đẳng bác ái, yêu thương, hoà hợp với phi đạo lí, bất cơng, hiềm tị thù hằn Mahabharata khơng xung đột Đácma – Ađácma thành giao tranh hai phe Pandava –Kôrava chiến trường mà cịn chủ quan hố xung đột đấu tranh khắc phục cao thượng thấp hèn, ánh sáng bóng tối tâm hồn nhân vật Trong xây dựng nhân vật chủ yếu hành động, hành động xem hình thức tồn bản, tiêu chí giá trị anh hùng, bên cạnh “hành động bên ngồi” (“là hành động dứt khoát, thời điểm “nút”, bước ngoặt đời nhân vật, trình kết xảy thay đổi quan hệ qua lại nhân vật, thay đổi số phận riêng tư hay địa vị xã hội chúng”) tác phẩm ý soi rọi “hành động bên trong”, xung đột bên đácma ađácma nhân vật, sử thi Mahabharata cho thấy anh hùng quan niệm Ấn Độ không tách rời tiêu chuẩn đạo đức, bao hàm cao thượng, vị tha, yêu chuộng hồ bình Sức mạnh người anh hùng khơng thể khả hành động mà nhiều kiên nhẫn, sức chịu đựng, định lùi bước trước hành động không xứng đáng Mahabharata không tập trung vào 18 ngày chiến trận mà bao trùm gần toàn đời anh hùng từ sinh tận kết thúc, họ từ bỏ trần gian sang giới bên Một mặt thì, sân khấu vĩ đại Mahabharata qua 18 ngày chiến trận, thấy biểu dương tầng tầng, lớp lớp dũng sĩ anh hùng chia xẻ khát vọng sống hào hùng: sống đẹp sống với võ công oanh liệt, chết đáng mơ ước chết chiến trường chiến binh dũng cảm Chết, chiến sĩ, hết, mà hoàn thành bổn phận Chúng ta hiểu máu, thương tổn, hi sinh ln miêu tả đẹp đẽ, thơ mộng, chí ngời sáng “Bhima đứng hiên ngang chiến địa, máu me đỏ lịm khắp mẩy, trơng lửa bốc cháy rừng rực” “Như cán cờ lớn sau ngày hội vui, xác Salya nằm sõng soài chiến địa”trong cảm hứng say máu, hiếu chiến hoàn toàn cảm hứng chủ đạo sử thi Ngược lại, kẻ chạy trốn khỏi chiến trường, khước từ bổn phận chiến đấu lên Mahabharata qua biếm họa với hài –phủ định Kết thúc chiến tranh Mahabharata lại kết thúc xa lạ với sử thi anh hùng khác giới Trong tranh chết chóc, buồn đau, thất vọng sau chiến thắng Pandava khơng có cảm hứng ca ngợi mà tính chất rác rưởi, vơ nghĩa, đẫm máu chiến tranh Thay cho khúc khải hồn ca có tiếng khóc mẹ già, vợ góa, cơi khắp thành Haxtinapura tang tóc Yuhitira cúi đầu mà lên ngơi: “Quả đất nước tay chúng Nhưng anh em thân thiết Chúng thân yêu Chiến thắng xem thất bại lớn” Theo đó, người anh hùng Ấn Độ đạt đến chiến thắng chiến trường hoàn Trang 60 toàn chưa phải đến đích, chí, cịn xa đích Nên họ phải tiếp tục lên đường Và sử thi Mahabharata khơng thể dừng sau chiến thắng Pandava Tác phẩm tiếp tục theo dõi anh hùng mình: ba mươi sáu năm cai trị đất nước không nguôi ân hận, cuối họ từ bỏ vương quốc, từ bỏ hoàn toàn sống gia đình, từ bỏ xã hội, từ bỏ dục vọng, ly viễn tinh thần khiết, sáng khỏi chất vật chất giới Từ người trẻ nhóm, Pandava ngã xuống đường hành hương Cuối cịn Yuhitira tới cõi trời Chàng phẫn nộ thiên đường chàng gặp tồn kẻ thù cũ, cịn địa ngục lại anh em, bè bạn chàng chịu trăm chiều cực Nhưng ảo ảnh, thử thách cuối Yuhitira phải qua ba tầng giới để tỉnh ngộ thiên giới khơng có chỗ cho lịng hận thù Anh ta phải vượt đối cực yêu –ghét, thành –bại, hạnh phúc –đau khổ, có nghĩa phải tới giác ngộ chất biến đổi, đoản mệnh giới định mệnh người vượt qua Nghĩa phải tới tuyệt đích Moksha (tức từ bỏ, tức giải thốt) Vậy, nói thời đại đầy xung đột Mahabharata phải nhấn mạnh xung đột nữa: xung đột Đácma Moksha, bổn phận giải thoát, nhập xuất Xung đột chủ quan hoá khiến nhân vật Mahabharata ln phải lưỡng phân trước địi hỏi kép mà vận mệnh người giành cho họ Hai tình tiết trung tâm thể căng thẳng Đácma - Moksha cố gắng tìm kiếm giải pháp hồ hợp hai địi hỏi trái ngược tinh thần người anh hùng là: Sự lưỡng lự Acgiuna trước chiến tranh mở bối rối Yuhitira vấn đề cai quản vương quốc hay từ bỏ giới sau chiến tranh kết thúc Trước chiến tranh mở màn, nhìn sang bên chiến tuyến thấy thầy học, bạn bè, họ hàng thân thích, hình dung chết chóc vơ nghĩa họ, Acgiuna đau buồn, tuyệt vọng, từ chối chiến đấu Acgiuna muốn “rời bỏ xã hội”, xã hội đòi chàng phải thực nhiệm vụ nặng nề, khổ ải Chàng phủ nhận chiến tranh chiến tranh phản lại giới, ngược lại ý nghĩa người Vào lúc đó, Krishna khích lệ tinh thần Acgiuna, thuyết giảng cho chàng hành động Đối thoại Krixna Acgiuna trở thành “một thơ triết lí cỏ vẻ đẹp phi thường”, “một kinh vắn tắt nhất, thâm thúy, hiền minh nhân loại”: Bhagavad Gita (Bài ca Đấng Chí Tơn – Chí Tơn Ca) Giải pháp Bhagavad Gita nói vắn tắt hành động vơ cầu Chìa khóa giải khỏi nghiệp chướng khơng phải khước từ hành động mà thực hành động với tri kiến thích đáng Bởi dục vọng làm dấy lên hành động gây trói buộc nghiệp, giải khỏi nghiệp vậy, liên quan đến , trước hết từ bỏ, kiểm sốt dục vọng ích kỉ, cá nhân Acgiuna phải chiến đấu thể chàng vũ khí tay Đấng Bảo Vệ Vũ trụ, xuất lần giới nguy nan, để tiêu diệt ác, bảo vệ giới Bằng cách sống đời tặng vật cho Đấng Chí Tơn thế, chàng hành động vô cầu đồng thời vừa thực Đácma vừa thực Moksha Sau tranh luận Yuhitira với bốn em trai chàng người vợ chung Đrôpađi họ Thực chất cọ xát hai quan điểm Bàlamôn Kơsatrya xung đột Đácma Moksha Cuối cùng, Yuhitira bị thuyết phục từ bỏ nỗi buồn đau thất vọng cai quản vương quốc Một cố vấn chàng nêu lên từ bỏ giới trước hoàn thành trách nhiệm xã Trang 61 hội, trước già không tự nhiên không hợp truyền thống Yuhitira khơng bị thuyết phục tính hẳn giới trần gian mà bị thuyết phục cần thiết Từ bỏ xã hội chàng đường cuối dẫn tới giải thoát chàng bị thuyết phục để làm vua, bảo vệ trật tự giới đường trì hỗn lại đến thời gian thích hợp mà thơi Kết thúc tác phẩm, Yudhisthira già cai quản đất nước nhiều năm, chàng từ bỏ giới mong muốn chàng sau kết thúc chiến tranh Giải pháp, với Yudhisthira, để hoà giải xung đột Đácma - Moksha giải pháp phổ biến truyền thống Hindu Trong hành trình sống từ sinh đến tử, hai giai đoạn đầu, người phải tu dưỡng học tập, làm chủ gia đình, tìm kiếm cải hưởng thụ hạnh phúc vợ chồng, sinh đẻ cái, phục vụ xã hội cách thực Đácma Hai giai đoạn cuối, giai đoạn tu luyện khổ hạnh rừng giai đoạn gạt bỏ hoàn toàn dục vọng, từ bỏ giới, phải tiến tới nhận thức thực định mệnh vĩnh cửu giải Trong quan niệm người Ấn Độ, người cá nhân nhấn mạnh phẩm chất đạo đức, luôn đấu tranh với thân Người anh hùng Ramayana Mahabharata ln cố gắng vượt qua khó khăn thử thách, vượt qua đòi hỏi cá nhân để vươn tới hồn thiện, hồn mỹ Trong đó, chiến thắng chiến trường chiến thắng vinh quang toàn mối quan tâm nhân vật Trong hai sử thi ca ngợi người anh hùng ln mang phẩm chất tinh thần vị tha, yêu thương, hòa hợp Ở Rama là: “Lòng trung thành với bổn phận thật xuất sắc lẫy lừng Thậm chí ruồng rẫy vợ - người vừa vợ, trái tim, tâm hồn anh ta; anh hy sinh hạnh phúc cá nhân để bảo vệ lợi ích cộng đồng Anh ta sẵn sàng hy sinh sống riêng để củng cố đồng tình quần chúng để trung thành với bổn phận”, Mahabarata khước từ vương quyền, tình cảm đến hướng đến giải thân Đó cách giải xung đột hai sử thi 3.4 NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ VÀ DẪN TRUYỆN LÝ THÚ Một thành công hai sử thi Ramayana Mahabahrata nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động tâm lí nhân vật kết hợp với lối dẫn truyện vừa kể vừa tả làm cho tác phẩm kịch tính hấp dẫn người đọc Đi suốt chiều dài tác phẩm Ramayana, chàng Rama miêu tả với phương diện, góc độ Trước hết, chàng người thông minh, tài giỏi bốn vị hoàng tử, người đạo sĩ lựa chọn, chàng hẳn em trí tuệ, nhân cách lịng cảm, chàng nhân dân yêu mến vui mừng ủng hộ lên vua Chàng người biết trọng danh dự, thực bổn phận người con, vị vua nhân đức Rama có sức mạnh phi thường, võ nghệ cao cường, lòng nhân đức cao Rama có ngoại hình miêu tả phù hợp với tiêu chí thời đại “chàng có đơi mắt sáng mặt trời mặt trăng, có đơi tai nghe thấu nhạc trời đất, chàng kẻ thù ghen tuông hờn giận tội ác tàn bạo” Ngồi miêu tả đặc điểm ngoại phân tích, Rama cịn miêu tả hành động chiến đấu với kẻ thù Bằng cách dẫn chuyện lí thú tác giả, có lúc tác giả Trang 62 đứng bên nhân vật để kể có lúc tác giả lại hịa vào nhân vật để miêu tả hành động kịch tích nhân vật giao chiến với Trong Mahabharata không ngoại lệ, tác ống kính thu nhỏ để nhìn tồn tác phẩm tất chi tiết, hình ảnh, qua 18 ngày giao chiến hai dòng họ anh em, tác giả miêu tả sinh động chiến trường ghi chép đầy đủ mát phe tham chiến Là cho người đọc vơ thích thú, giống xem phim võ thuật cổ trang Đó thành cơng lớn tác phẩm Bằng nghệ thuật miêu tả dẫn chuyện lý thú tác giả hai sử thi Ramayana Mahabharata tôn giá trị định hai sử thi, đồng thời qua làm cho người đọc cảm thấy không nhàm chán đọc lại hai sử thi với độ dài đáng kể Trang 63 C.PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thần thoại thành cổ xưa văn học Ấn Độ, tiếp đến giai đoạn sử thi Sử thi đời sở xã hội Ấn Độ phát triển qua chế độ quân chủ phong kiến, nhiều vương quốc hình thành Sử thi tranh sinh động phản ánh đời sống tư tưởng nhân dân Ấn Độ qua xung đột vũ trang vương quốc, chủng tộc sống đất nước Ấn Độ Sử thi ca vĩ đại ca ngợi chiến công hiển hách, khí phách hào hùng anh hùng lí tưởng mà nhân dân Ấn Độ cổ xưa ngưỡng mộ tôn thờ Các dân tộc Ấn Độ để lại cho kho tàng văn học Ấn Độ nhiều anh hùng ca viết nhiều ngôn ngữ khác Trong Mahabharata Ramayana viết tiếng Sanskrit mang tầm cỡ to lớn sâu sắc nhất, chúng trở thành tài sản tinh thần vô giá nhân dân Ấn Độ Hai sử thi mở thời đại hoàng kim lịch sử văn học Ấn Độ Tìm hiểu hình tượng người anh hùng lí tưởng hai sử thi Ramayana Mahabharata hiểu nhân dân Ấn Độ lại lý tưởng hóa người anh hùng Rama, Lắcsơmana, Hanuman, Yuhitira, Bhima, Acgiuna,… ẩn họ tính chất sâu sắc, mẫu mực thời đại mà nhân dân khao khát vươn đến Và thật vậy, phân tích làm rõ phương diện lý tưởng vạch mạnh mẽ khẳng định rằng, nhân vật xứng đáng trở thành người anh hùng lý tưởng, xứng đáng để nhân dân Ấn Độ nói riêng tin u, sùng kính nói chung mến mộ, tiếp cận tác phẩm Trên thực tế, vị anh hùng người dân Ấn Độ thờ phụng đền Ấn Độ giáo vị thần hộ mệnh cho đời sống bình nhật người Những nhân vật văn học, từ tín ngưỡng đến văn học, văn học đắp tô xây dựng nên vẻ lộng lẫy kỳ vĩ lúc ban đầu, từ ngược trở lại đời sống tâm linh quần chúng nhân dân với tầm vóc KHUYẾN NGHỊ Ramayana Mahabharta hai sử thi mang tầm vóc to lớn văn học Ấn Độ nói chung văn hóa Ấn Độ nói riêng Vì giảng dạy tìm hiểu sử thi Ấn Độ cần đặt cốt truyện, nhân vật vào bối cảnh địa lý, lịch sử, tơn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán, thói quen tư người Ấn Độ Để có nhận xét, đánh giá cách khách quan nhất, đồng thời thơng qua giúp cho học sinh cảm thấy thích thú tìm hiểu nhiều mới, hay hai sử thi, mà thơng qua em học nét văn hóa, triết học đất nước Ấn Độ Đặc biệt, đoạn trích “Rama buộc tội” giảng dạy chương trình phổ thơng lớp 10, đoạn trích bao trùm lên tính cách lí tưởng chàng hồng tử Rama phân tích nhân vật Rama, cần ý đến tính hình mẫu lý tưởng nhân vật lịng quần chúng Để từ cho học sinh thấy hình mẫu lí tưởng đặt phương diện nào? Và chàng hoàng tử Rama u q lịng dân chúng Ấn Độ mãi vào lịch sử văn học tình yêu thương tất bạn đọc Trang 64 Kết nghiên cứu để tài nguồn tư liệu hữu ích cho đam mê văn học Ấn Độ nói chung có ý tưởng nghiên cứu so sánh hình tượng anh hùng sử thi Ấn Độ, Hy Lạp sử thi Tây Nguyên nói riêng Trang 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………… Bản rút ngắn nhà văn Ấn Độ R.K.Narayan(1985), Ramyana sử thi Ấn Độ, NXB Đà Nẳng Cao Huy Đỉnh(2003), tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Cao Huy Đỉnh, Phạm Thủy Ba, Nguyễn Quế Dương(Dịch)(1984), Sử thi Ấn Độ Mahabaharata với Chí Tơn ca, NXB Văn học Cao Xuân Nghiệp, Huỳnh Ngọc Trảng(1984), Hoàng tử Rama (Anh hùng ca cổ đại Ấn Độ), NXB Sở văn hóa thơng tin Long An Dỗn Chính (chủ biên)(2002), Kinh văn trường phái triết học Ấn Độ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lưu Đức Trung(2002), Hợp tuyển văn học Châu Á tập II văn học Ấn Độ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lưu Đức Trung(1984), Văn học Ấn Độ, Trường đại học sư phạm Hà Nội Lưu Đức Trung(2007), Văn học Ấn Độ, NXB Giáo dục Lưu Đức Trung, Nguyễn Khắc Phi, Nguyễn Thị Tuyết Thu, Sự thể nhân vật anh hùng sử thi cổ đại Mahabharata[trực tuyến], Thư viện số, đọc từ: http://thuvien.ajc.edu.vn:8080/dspace/handle/123456789/976 10 Lịch sử Việt Nam, t.1, NXB Đại học THCN, H.1983 11 Lê Thị Bích Thủy(2010) Sự tương hợp nhân vật thời gian nghệ thuật sử thi Ramayana Ấn Độ, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 3/3, tháng 7/2010 http://vhnt.org.vn/tin-tuc/nghe-thuat-4-phuong/28636/su-tuong-hopnhan-vat-va-thoi-gian-nghe-thuat-trong-su-thi-ramayana 12.Lê Thị Bích Thủy(2010) Khơng gian hành động nhân vật anh hùng sử thi Ramayana Ấn Độ, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 7, tháng 7/2010 http://tainguyenso.husc.edu.vn/dspace/handle/TVDHKH_DHH/3341 13 Lê Thị Bích Thủy(2012) Dharma- tinh thần Ấn Độ sử thi Ramayana, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 335, tháng 3/2012 http://reds.vn/index.php/nghe-thuat/van-hoc/4708-tinh-than-an-dotrong-su-thi-ramayana 14 Lê Thị Bích Thủy(2012) Về quan niệm nhân vật anh hùng sử thi Ấn Độ từ góc nhìn so sánh , Tạp chí văn học nước ngồi, số 7, tháng 7/2012 Trang 66 http://vanvn.net/news/11/2544-ve-quan-niem-nhan-vat-anh-hung-trongsu-thi-an-do-nhin-tu-goc-do-so-sanh.html 15 Nguyễn Đức Đàn(1998), Tư tưởng triết học đời sống văn hóa văn học Ấn Độ, NXB Văn học 16 Nguyễn Thị Mai Liên(1998) Màu sắc tơn giáo phi tơn giáo hình tượng nhân vật sử thi Ramayana, Nghiên cứu Đông Nam Á (2), tr.97-100 – ISSN.0868-2739 17 Nguyễn Thị Tuyết Thu(2013) Hành động sử thi Ấn Độ ánh sáng hệ qui chiếu đạo đức, Khoa học Công nghệ(5), tr.169-173 18 Nguyễn Thành Trung, 9/7/2011, Nhận dạng anh hùng sử thi[trực tuyến], Tạp chí Văn nghệ quân đội, đọc từ: http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-hoc/Nhan-dang-anh-hungsu-thi-Popol-Vuh-4137.html 19 Ngày 16/6/2011, Văn học Ấn Độ, Lào, Campuchia, Á Rập – chương Sử thi Ấn Độ[trực tuyến], Tailieu.vn, đọc từ: http://tailieu.vn/doc/van-hoc-an-do-nhat-ban-lao-campuchia-a-rap-chuong-4su-thi-an-do-671062.html 20 Ngày 28,3, 2014, Nghệ thuật miêu tả chết sử thi Mahabharata[trực tuyến], Reds.vn, đọc từ: http://reds.vn/index.php/nghe-thuat/van-hoc/6772-nghe-thuat-mieu-ta-cai-chettrong-su-thi-mahabharata 21 Phan Thu Hiền(1997), Văn học Ấn Độ, Tủ sách đại học khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh 22 Phan Thu Hiền(1999), Sử thi Ấn Độ Mahabharata (tập 1, tập 2), NXB Giáo dục 23 Phan Thu Hiền, 27/2/2009, Những anh hùng trần tục- thần linh triển khai lí tưởng kiểu mẫu anh hùng sử thi Mahabharata(Ấn Độ)[trực tuyến], Văn học ngôn ngữ, đọc từ: http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_ content&view=article&id=261:nhng-anh-hung-na-trn-tc-na-thn-linh-va-s-trinkhai-li-tng-v-mt-kiu-mu-anh-hung-trong-s-thi-mahabharata-n-&catid=64:vnhc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108 24 Phương Lựu(chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa Thành Thế Thái Bình(1985) Lí luận văn học Hà Nội NXB Giáo Dục 25 Ramayana sử thi Ấn Độ tập 2, NXB Văn học Hà Nội, 1988 26 Trần Thị Phương Lý, (khơng ngày tháng), Tình u sử thi Ấn Độ[trực tuyến], Docslide, đọc từ: http://documents.tips/documents/tinh-yeu-trong-su-thi-an-do.html 27 Trần Đình Sử(2010), Thi pháp văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2010 Trang 67 28 Thích Lệ Thọ, 18/2/2011, Bài giảng Triết học Bà la môn[trực tuyến], Thư viện Hoa Sen, đọc từ: http://thuvienhoasen.org/a9442/triet-hoc-ba-la-mon-brahmanism-giangvien-thich-le-tho 29 Viện Đông Nam Á, Cao Huy Đỉnh(2003) ba tác phẩm nhận giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt – 1996) tìm hiểu tiến trình văn học dân gian người anh hùng làng Láng, tìm hiểu thần thoại Ấn Độ viện Đông Nam Á, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội Trang 68 ... đề xoay quanh hình tượng người anh hùng lí tưởng hai sử thi Ramayana Mahabharata : hình tượng nhân vật tác phẩm văn học, hình tượng nhân vật sử thi, dạng hình tượng người anh hùng lí tưởng, nghệ... học ? ?Hình tượng người anh hùng lí tưởng hai sử thi Ramayana Mahabharata? ?? Trong đề tài chúng tơi ứng dụng thành tựu lí luận hình tượng nhân vật để tìm hiểu, giải mã quan niệm người anh hùng lí tưởng. .. tượng người anh hùng lí tưởng hai sử thi Ramayana Mahabharata Thứ hai, bước đầu tìm hiểu biểu hình tượng người anh hùng lí tưởng văn học Ấn Độ nói chung hai sử thi Ramayana Mahabharata nói riêng

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bản rút ngắn của nhà văn Ấn Độ R.K.Narayan(1985), Ramyana sử thi Ấn Độ, NXB Đà Nẳng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ramyana sử thi Ấn Độ
Tác giả: Bản rút ngắn của nhà văn Ấn Độ R.K.Narayan
Nhà XB: NXB Đà Nẳng
Năm: 1985
2. Cao Huy Đỉnh(2003), tác phẩm được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học và xã hội nhân văn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tác phẩm được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: NXB Khoa học và xã hội nhân văn Hà Nội
Năm: 2003
3. Cao Huy Đỉnh, Phạm Thủy Ba, Nguyễn Quế Dương(Dịch)(1984), Sử thi Ấn Độ Mahabaharata cùng với Chí Tôn ca, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử thi Ấn Độ Mahabaharata cùng với Chí Tôn ca
Tác giả: Cao Huy Đỉnh, Phạm Thủy Ba, Nguyễn Quế Dương(Dịch)
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1984
4. Cao Xuân Nghiệp, Huỳnh Ngọc Trảng(1984), Hoàng tử Rama (Anh hùng ca cổ đại Ấn Độ), NXB Sở văn hóa và thông tin Long An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng tử Rama (Anh hùng ca cổ đại Ấn Độ)
Tác giả: Cao Xuân Nghiệp, Huỳnh Ngọc Trảng
Nhà XB: NXB Sở văn hóa và thông tin Long An
Năm: 1984
5. Doãn Chính (chủ biên)(2002), Kinh văn của các trường phái triết học Ấn Độ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh văn của các trường phái triết học Ấn Độ
Tác giả: Doãn Chính (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
6. Lưu Đức Trung(2002), Hợp tuyển văn học Châu Á tập II văn học Ấn Độ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển văn học Châu Á tập II văn học Ấn Độ
Tác giả: Lưu Đức Trung
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
7. Lưu Đức Trung(1984), Văn học Ấn Độ, Trường đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Ấn Độ
Tác giả: Lưu Đức Trung
Năm: 1984
8. Lưu Đức Trung(2007), Văn học Ấn Độ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Ấn Độ
Tác giả: Lưu Đức Trung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
9. Lưu Đức Trung, Nguyễn Khắc Phi, Nguyễn Thị Tuyết Thu, Sự thể hiện nhân vật anh hùng trong sử thi cổ đại Mahabharata[trực tuyến], Thư viện số, đọc từ:http://thuvien.ajc.edu.vn:8080/dspace/handle/123456789/976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện số

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w