Ảnh hưởng của phân đạm và mật độ trồng đến sinh trưởng năng suất và hàm lượng các chất có hoạt tính sinh học trong cây thuốc dồi pouzolzia zeylanica l benn

71 32 0
Ảnh hưởng của phân đạm và mật độ trồng đến sinh trưởng năng suất và hàm lượng các chất có hoạt tính sinh học trong cây thuốc dồi pouzolzia zeylanica l benn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN ĐẠM VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG CÂY THUỐC DÒI (Pouzolzia zeylanica L Benn) VÕ THỊ XUÂN TUYỀN AN GIANG, THÁNG 12 NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN ĐẠM VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG CÂY THUỐC DÒI (Pouzolzia zeylanica L Benn) VÕ THỊ XUÂN TUYỀN AN GIANG, THÁNG 12 NĂM 2015 Đề tài nghiên cứu khoa học “Ảnh hưởng phân đạm mật độ trồng đến sinh trưởng, suất hàm lượng chất có hoạt tính sinh học thuốc dòi (Pouzolzia zeylanica L Benn)”, tác giả Võ Thị Xuân Tuyền, công tác Khoa Nông Nghiệp TNTN thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường đại học An Giang thông qua ngày 23/12/2015 Thư ký Phản biện Phản biện Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Nông Nghiệp & TNTN anh, chị em đồng nghiệp Bộ môn Cây Trồng - Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho thực hoàn thiện đề tài thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Khu thí nghiệm ln tạo điều kiện tốt để tơi hoàn tất đề tài nghiên cứu Xin gởi lời cảm ơn đến: Cô Nguyễn Thị Ngọc Giang cán Khu thí nghiệm hỗ trợ cho tơi thời gian thực nghiên cứu Em Đỗ Văn Tình sinh viên lớp DH11TT cộng tác hỗ trợ thời gian thực đề tài Em Trần Kim Ngọc, Đoàn Phước Toàn, Thái Thuận Minh sinh viên lớp DH14BT cộng tác hỗ trợ suốt thời gian thực đề tài Cám ơn em sinh viên lớp CĐ37TT, DH14TT, DH14BT ln ln nhiệt tình hỗ trợ thời gian thực nghiên cứu Long Xuyên, ngày 24 tháng 12 năm 2015 Người thực Võ Thị Xuân Tuyền ii TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm khảo sát ảnh hưởng mức độ bón đạm N1 (10 kg urea/cơng), N2 (15 kg urea/công), N3 (20 kg urea/công), N4 (25 kg urea/công) hai mật độ trồng (20 x 15 cm 20 x 20 cm) lên sinh trưởng, suất hàm lượng chất có hoạt tính sinh học (alkaloid, polyphenol, tannin, anthocyanin flavonoid) thuốc dòi (Pouzolzia zeylanica L Benn) Kết cho thấy mật độ trồng không ảnh hưởng đáng kể lên số chồi/bụi, chiều cao suất Trong mức độ phân đạm có ảnh hưởng rõ rệt lên số chồi, chiều cao chồi, suất, màu sắc hàm lượng chất có hoạt tính sinh học thuốc dịi Mức đạm bón 20 kg urea/cơng, thuốc dịi sinh trưởng phát triển tốt với số chồi 7,8 chồi/bụi (đợt 1) 9,3 chồi/bụi (đợt 2); chiều cao chồi thu hoạch đợt 41,4 cm đợt 50,3 cm; suất thu hoạch đợt 1,44 tấn/công đợt 1,64 tấn/công đạt cao khác biệt không ý nghĩa thống kê so với mức đạm N4; mức đạm N2 đạt 1,33 tấn/công (đợt 2) thấp N3 310 kg/công Tuy nhiên, mức đạm N3 N4 có hàm lượng nitrate tích lũy cao vượt 500 mg/kg phân tích mẫu Mức đạm N4 cho thấy màu tím đỏ thân thuốc dòi nhạt so với mức đạm khác Về hàm lượng chất có hoạt tính sinh học thuốc dịi, qua kết phân tích cho thấy mức đạm N1, N2 N3 thuốc dịi có hàm lượng chất alkaloid, anthocyanin, flavonoid chiếm cao mức đạm N4; mức đạm N3 có hàm lượng polyphenol tannin cao mức đạm N1 N2; mức đạm N4 có hàm lượng hợp chất có hoạt tính sinh học thấp mức đạm khác Mật độ thích hợp cho thuốc dòi sinh trưởng phát triển tốt 20 x 20 cm Lượng phân đạm bón 15 kg urea/cơng đến 20 kg urea/cơng thích hợp cho thuốc dòi sinh trưởng tốt, đạt hàm lượng chất có hoạt tính sinh học cao tránh dư lượng nitrate tồn dư iii ABSTRACT The study was carried out to survey effect of levels of nitrogen are N1 (10 kg urea/1000 m2), N2 (15 kg urea/1000 m2), N3 (20 kg urea/1000 m2), N4 (25 kg urea/1000 m2), and density (20 x 15 and 20 x 20 cm) to growth, yield and bioactive content (alkaloids, polyphenol, tannin, anthocyanin and flavonoids) in Pouzolzia zeylanica L Benn Results showed that density was not significant affect to shoots, high of shoots and yield While nitrogen levels were significant effect to shoots, high of shoots, yield, color of stem and bioactive compounds in Pouzolzia zeylanica L Benn Nitrogen level 20 kg urea/1000 m2, plants were well growth with 7.8 shoots (harvest 1st) and 9.3 shoots (harvest 2sd); Shoot high and yield obtained 41.4 cm, 1.44 ton/1000 m2 (harvest 1st) and 50.3 cm, 1.64 ton/1000 m2 (harvest 2sd) respectively Next, nitrogen level N2 yield obtained 1.33 ton/1000 m2 (harvest 2sd) This result is lower 310 kg/1000 m2 than level N3 However, nitrogen level N3 and N4 had nitrate content in fresh plant higher 500 mg/kg Nitrogen level N4 show red-purple of Pouzolzia zeylanica L to reduce Analysis bioactive compounds content in Pouzolzia zeylanica L., result show nitrogen level N1, N2, N3 attain alkaloid, anthocyanin, flavonoid content higher than nitrogen level N4; nitrogen level N3 was the highest polyphenol tannin content, the next was N1 and N2; nitrogen level N4 bioactive compounds content obtained lower than other nitrogen levels Density 20 x 20 cm and fertilizer nitrogen level from 15 to under 20 kg urea/1000 m2 was suitable for Pouzolzia zeylanica L to grow well, have high bioactive compounds content and nitrate content is in about allow level Keywords: Pouzolzia zeylanica, alkaloid, polyphenol, tannin, anthocyanin, flavonoid, nitrogen iv LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu công trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa công bố công trình khác Long Xuyên, ngày 24 tháng 12 năm2015 Người thực Võ Thị Xuân Tuyền v MỤC LỤC Trang Chấp nhận hội đồng i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Lời cam kết v Mục lục vi Danh sách bảng viii Danh sách hình ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Vài nét họ Gai (Urticaceae) 2.1.1 Đặc điểm thực vật thuộc họ gai 2.1.2 Các lồi có ích họ Gai sử dụng lĩnh vực làm thuốc 2.2 Tổng quan thực vật học thuốc dòi 2.2.1 Phân loại thực vật 2.2.2 Tên gọi 2.2.3 Phân bố sinh thái, thu hái chế biến 2.2.4 Mô tả thực vật 2.2.5 Công dụng giá trị kinh tế thuốc dòi 2.3 Một số kết nghiên cứu thành phần hóa học thực vật thuốc dòi 2.4 Tác dụng dược lý thuốc dòi 10 2.5 Kỹ thuật trồng thuốc 11 2.5.1 Chọn địa điểm 11 2.5.2 Khí hậu 11 2.5.3 Thổ nhưỡng phân bón 11 2.5.4 Mật độ gieo trồng 13 2.5.5 Tưới nước thoát nước 14 2.5.6 Chăm sóc bảo vệ 14 2.5.7 Thu hoạch/thu hái 14 2.5.8 Kỹ thuật canh tác thuốc dòi 15 2.6 Một số hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học 15 2.6.1 Alkaloid 15 vi 2.6.2 Tanin 2.6.3 Flavonoid 2.6.4 Anthocyanin 2.6.5 Hợp chất phenol polyphenol CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mẫu nghiên cứu 3.2 Thiết kế nghiên cứu 3.3 Kỹ thuật trồng chăm sóc thuốc dịi tím thí nghiệm 3.4 Các tiêu theo dõi 3.5 Phân tích liệu CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tổng quan thí nghiệm 4.1.1 Ghi nhận tổng quát tình hình thời tiết 4.1.2 Thành phần dinh dưỡng đất 4.2 Ảnh hưởng phân đạm mật độ trồng đến sinh trưởng phát triển thuốc dịi tím 4.2.1 Thời gian đâm chồi 4.2.2 Số chồi thuốc dịi tím giai đoạn 30, 40, 50, 60, 70, 80 NSKT 4.2.3 Sự tái sinh chồi thuốc dịi tím 4.2.4 Chiều cao thuốc dịi tím giai đoạn 30, 40, 50, 60, 70, 80 NSKT 4.3 Ảnh hưởng phân đạm lên màu sắc thuốc dòi 4.3.1 Hàm lượng diệp lục tố 4.3.2 Ảnh hưởng phân đạm lên màu tím đỏ 4.4 Ảnh hưởng mật độ trồng mức đạm bón lên suất thuốc dòi 4.4.1 Trọng lượng tươi trọng lượng khơ thuốc dịi tím 4.4.2 Năng suất thuốc dịi tím 4.5 Ảnh hưởng phân đạm lên hàm lượng nitrate tích lũy thuốc dịi 4.6 Ảnh hưởng phân đạm bón lên hàm lượng số chất có hoạt tính sinh hoạt có thuốc dòi 4.7 Một số dịch hại xuất q trình thực thí nghiệm CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ CHƯƠNG A PHỤ CHƯƠNG B PHỤ CHƯƠNG C 16 16 17 18 19 19 19 20 22 25 26 26 26 26 28 28 28 30 30 32 32 33 34 34 35 37 38 39 41 41 42 43 46 48 50 vii DANH SÁCH BẢNG Tên bảng Bảng 1: Các tiêu phân tích đất trước trồng Bảng 2: Số chồi thuốc dịi tím giai đoạn từ 30 đến 80 ngày sau trồng Bảng 3: Số chồi tái sinh thuốc dịi tím thu hoạch đợt Bảng 4: Chiều cao chồi thuốc dòi giai đoạn từ 30 đến 80 ngày sau trồng Bảng 5: Ảnh hưởng phân đạm lên số SPAD Bảng 6: Màu sắc mặt mặt thuốc dòi Bảng 7: Trọng lượng tươi khơ thuốc dịi thu hoạch đợt Bảng 8: Năng suất thực tế thuốc dòi thu hoạch đợt 1, Bảng 9: Hàm lượng nitrate (NO3-) mẫu mức đạm bón Bảng 10: Ảnh hưởng mức độ phân đạm lên hàm lượng chất có hoạt tính sinh học thuốc dòi Trang 27 29 30 31 33 33 35 36 37 38 viii PHỤ CHƯƠNG A MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Hình 17: Phân lơ thí nghiệm lắp hệ thống tưới phun Hình 18: Ruộng thuốc dòi bị ngập mưa lớn kéo dài (ảnh chụp lúc 27 NSKT) 46 Hình 19: Ruộng thuốc dịi 60 NSKT Hình 20: Thu hoạch thuốc dịi 47 PHỤ CHƯƠNG B CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Phân tích anthocyanin phương pháp pH vi sai (Fuleki and Francis, 1968; Wrolstad, 1993) Dựa nguyên tắc chất màu anthocyanin thay đổi theo pH Tại pH 1,0 anthocyanin tồn dạng oxonium flavium có độ hấp thụ cực đại, cịn pH 4,5 chúng lại dạng carbinol không màu Đo mật độ quang mẫu pH 1,0 pH 4,5 bước sóng hấp thụ cực đại So với độ hấp thụ bước sóng 700 nm Tiến hành cách đo mật độ quang mẫu pH = pH = 4,5 bước sóng hấp thụ cực đại (510 nm), so với độ hấp thụ bước sóng 700 nm Xác định lượng anthocyanin theo công thức: a= A M K V ε l Trong đó: A = (Amax.pH=1 - A700nm.pH=1) - (Amax.pH= 4,5 - A700nm.pH= 4,5) Với Amax, A700nm: độ hấp thụ bước sóng cực đại &700 nm pH = pH = 4,5 a: Lượng anthocyanin (mg/L); M: Khối lượng phân tử anthocyanin, M= 449,2 (g/mol); l: Chiều dày cuvet (cm); K: Độ pha lỗng; V: Thể tích dịch chiết, V= 133 (L); : Hệ số hấp thụ phân tử, mol-1 cm-1 Phân tích Alkaloids phương pháp hấp thu quang phổ (Singh ctv, 2004) Hút ml dịch trích vào ống nghiệm, tiếp tục thêm ml 0,025 M FeCl3 0,5 M HCl ml 0,05 M 1, 10-Phenanthroline methanol Cho hỗn hợp lên bếp đun cách thủy nhiệt độ 700C với thời gian 30 phút Hỗn hợp có màu đỏ đem đo độ hấp thu bước song 510 nm; làm tượng tự mẫu blank Hàm lượng alkaloids tính dựa vào đường chuẩn colchicines Phân tích Flavonoid tổng theo phương pháp Aluminium Chloride Colorimetric (Mandal ctv, 2013) Hút ml dịch trích vào ống nghiệm, cho thêm ml ethanol, 0,2 ml aluminum chloride (10%), 0,2 ml sodium acetate M 5,8 ml nước cất Giữ nhiệt độ phòng 30 phút đo độ hấp thu hỗn hợp phản ứng 415 nm Xây dựng đường chuẩn quercetin: pha nồng độ quercetin từ 10 mg/l, 20 mg/l, 30 mg/l, 40 mg/l, 50 mg/l 100 mg/l ethanol 48 Phân tích Tannin theo phương pháp Folin-Denis (Laitonjam ctv, 2013) Hút 0,5 ml dịch trích 0,5 ml nước cất cho vào ống nghiệm Sau cho tiếp 0,5 ml thuốc thử Folin-Denis ml dung dịch Na2CO3 20% lắc đều, làm ấm bể nước sôi phút làm nguội nhiệt độ phòng Đo độ hấp thu phức màu bước sóng 700 nm Hàm lượng tannin tính theo đường chuẩn acid tannic Xây dựng đường chuẩn acid tannic nồng độ từ 100-800 μg/ml Phân tích polyphenol tổng theo phương pháp Folin-Ciocalteau (Hossain ctv, 2013) Hút 0,2 ml dịch chiết pha lỗng thích hợp vào ống nghiệm, thêm 1,5 ml thuốc thử Folin-Ciocalteau 10% Giữ ống nghiệm tối phút Cuối cùng, cho thêm 1,5 ml Na2CO3 5% lắc tay Giữ ống nghiệm tối Sau đó, đo độ hấp thu dung dịch bước sóng 750 nm UV-spectrophotometer Xây dựng đường chuẩn acid gallic: pha nồng độ acid gallic từ mg/l, 10 mg/l, 15 mg/l, 20 mg/l, 25 mg/l 30 mg/l 49 PHỤ CHƯƠNG C Phụ bảng 1: Mức giới hạn tối đa cho phép hàm lượng nitrate (NO3-) số sản phẩm rau tươi (mg/kg) (Theo định số 867/1998/QĐ-BYT Bộ Y tế) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tên rau Bắp cải Su hào Suplơ Cải củ Xà lách Đậu ăn Cà chua Cà tím Dưa hấu Dưa bở Dưa chuột Khoai tây Hành tây Hành Bầu bí Bắp rau Cà rốt Măng tây Tỏi Ớt Ớt cay Rau gia vị mg/kg ≤ 500 ≤ 500 ≤ 500 ≤ 500 ≤ 1.500 ≤ 200 ≤ 150 ≤ 400 ≤ 60 ≤ 90 ≤ 150 ≤ 250 ≤ 80 ≤ 400 ≤ 400 ≤ 300 ≤ 250 ≤ 200 ≤ 500 ≤ 200 ≤ 400 ≤ 600 Phụ bảng 2: Thang đánh giá chất hữu đất (Đỗ Thị Thanh Ren, 1999) Chất hữu < 1% 1,1 – 3,0% 3,1 – 5,0% 5,1 – 8,0% > 8,1% Đánh giá Rất nghèo Nghèo Trung bình Khá Giàu Phụ bảng 3: Thang đánh giá đạm tổng số (Trương Thị Nga, 1994) N tổng số (%) 0,08 0,81 – 0,10 0,11 – 0,15 0,16 – 0,20 > 0,20 Đánh giá Rất nghèo Nghèo Trung bình Khá Giàu 50 Phụ bảng 4: Thang đánh giá hàm lượng lân tổng số theo Lê Văn Căn (trích dẫn Ngơ Ngọc Hưng, 2005) Đánh giá Rất nghèo Nghèo Trung bình Khá Giàu P tổng số (%) < 0,03 0,04 – 0,06 0,061 – 0,080 0,08 – 0,13 > 0,13 Phụ bảng 5: Thang đánh giá hàm lượng kali trao đổi (Ngô Ngọc Hưng, 2005) K trao đổi (meq/100g) < 0,125 0,126 – 0,250 0,251 – 0,650 0,651 – 1,300 > 1,301 Đánh giá Rất thấp Thấp Trung bình Khá Giàu Phụ bảng 6: ANOVA số chồi giai đoạn 30 NSKT Tổng bình Độ tự Trung bình Nguồn biến động phương bình phương F tính Mức ý nghĩa Lặp lại 1,661 0,830 9,915 0,092 Mật độ (M) 0,540 0,540 6,448 0,126 Mức đạm (N) 1,537 0,512 1,077 0,395 Mật×Lặp lại 0,167 0,084 0,176 0,841 NxM 1,643 0,548 1,152 0,368 Sai số 5,705 12 Tổng cộng 11,253 23 CV(%) 49,07 Phụ bảng 7: ANOVA số chồi giai đoạn 40 NSKT Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính Mức ý nghĩa Lặp lại 1,926 0,963 3,119 0,243 Mật độ (M) 0,184 0,184 0,595 0,521 Mức đạm (N) 1,905 0,635 0,962 0,442 Mật×Lặp lại 0,618 0,309 0,468 0,637 NxM 0,501 0,167 0,253 0,858 Sai số 7,917 12 Tổng cộng CV(%) 13,051 23 49,98 51 Phụ bảng 8: ANOVA số chồi giai đoạn 50 NSKT Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính Mức ý nghĩa Lặp lại 0,332 0,166 3,874 0,205 Mật độ (M) 0,002 0,002 0,039 0,862 Mức đạm (N) 5,410 1,803 2,743 0,089 Mật×Lặp lại 0,086 0,043 0,065 0,937 NxM 0,582 0,194 0,295 0,828 Sai số 7,888 12 Tổng cộng 14,300 23 CV(%) 48,84 Phụ bảng 9: ANOVA số chồi giai đoạn 60 NSKT Tổng bình Độ tự Trung bình Nguồn biến động phương bình phương F tính Mức ý nghĩa Lặp lại 0,423 0,212 0,496 0,668 Mật độ (M) 0,327 0,327 0,766 0,474 Mức đạm (N) 7,885 2,628 6,932 0,006 Mật×Lặp lại 0,853 0,427 1,125 0,357 NxM 1,960 0,653 1,723 0,215 Sai số 4,550 12 15,998 23 Tổng cộng CV(%) 34,92 Phụ bảng 10: ANOVA số chồi giai đoạn 70 NSKT Tổng bình Độ tự Trung bình Nguồn biến động phương bình phương F tính Mức ý nghĩa Lặp lại 2,261 1,130 7,474 0,118 Mật độ (M) 1,654 1,654 10,934 0,081 Mức đạm (N) 3,885 1,295 4,620 0,023 Mật×Lặp lại 0,302 0,151 0,540 0,596 NxM 2,055 0,685 2,444 0,114 Sai số 3,363 12 Tổng cộng 13,520 23 CV(%) 27,18 52 Phụ bảng 11: ANOVA số chồi giai đoạn thu hoạch (80 NSKT) Tổng bình Độ tự Trung bình Nguồn biến động F tính phương bình phương Mức ý nghĩa Lặp lại 0,876 0,438 2,231 0,309 Mật độ (M) 2,940 2,940 14,981 0,061 Mức đạm (N) 5,833 1,944 21,374 0,000 Mật×Lặp lại 0,393 0,196 2,157 0,158 NxM 0,860 0,287 3,151 0,065 Sai số 1,092 12 Tổng cộng 11,994 23 CV(%) 14,75 Phụ bảng 12: ANOVA số chồi tái sinh đợt thu hoạch thứ Tổng bình Độ tự Trung bình Nguồn biến động phương bình phương F tính Mức ý nghĩa Lặp lại 0,752 0,376 0,783 0,561 Mật độ (M) 0,882 0,882 1,835 0,308 Mức đạm (N) 10,488 3,496 9,817 0,001 Mật×Lặp lại 0,961 0,480 1,349 0,296 NxM 0,548 0,183 0,513 0,681 Sai số 4,273 12 17,904 23 Tổng cộng CV(%) 24,25 Phụ bảng 13: ANOVA chiều cao chồi giai đoạn 30 NSKT Tổng bình Độ tự Trung bình Nguồn biến động F tính phương bình phương Mức ý nghĩa Lặp lại 0,086 0,043 0,701 0,588 Mật độ (M) 0,135 0,135 2,204 0,276 Mức đạm (N) 2,410 0,803 5,767 0,011 Mật×Lặp lại 0,123 0,061 0,440 0,654 NxM 0,608 0,203 1,456 0,276 Sai số 1,672 12 Tổng cộng 5,034 23 CV(%) 13,7 53 Phụ bảng 14: ANOVA chiều cao chồi giai đoạn 40 NSKT Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Mức ý nghĩa Lặp lại 3,521 1,760 14,619 0,064 Mật độ (M) 0,002 0,002 0,014 0,917 Mức đạm (N) 21,168 7,056 17,054 0,000 Mật×Lặp lại 0,241 0,120 0,291 0,753 NxM 5,802 1,934 4,674 0,022 Sai số 4,965 12 35,699 23 Tổng cộng CV(%) 41,4 Phụ bảng 15: ANOVA chiều cao chồi giai đoạn 50 NSKT Tổng bình Độ tự Trung bình Nguồn biến động phương bình phương F tính Mức ý nghĩa Lặp lại 0,243 0,121 0,149 0,871 Mật độ (M) 1,170 1,170 1,435 0,354 Mức đạm (N) 40,241 13,414 18,113 0,000 Mật×Lặp lại 1,631 0,815 1,101 0,364 NxM 4,655 1,552 2,095 0,154 Sai số 8,887 12 56,827 23 Tổng cộng CV(%) 34,31 Phụ bảng 16: ANOVA chiều cao chồi giai đoạn 60 NSKT Tổng bình Độ tự Trung bình Nguồn biến động F tính phương bình phương Lặp lại Mức ý nghĩa 2,893 1,447 0,072 0,933 48,735 48,735 2,437 0,259 Mức đạm (N) 549,270 183,090 18,111 0,000 Mật×Lặp lại 39,990 19,995 1,978 0,181 NxM 50,695 16,898 1,672 0,226 Sai số 121,310 12 Tổng cộng 812,893 Mật độ (M) CV(%) 23 33,40 54 Phụ bảng 17: ANOVA chiều cao chồi giai đoạn 70 NSKT Tổng bình Độ tự Trung bình Nguồn biến động F tính phương bình phương Lặp lại Mức ý nghĩa 106,961 53,480 2,760 0,266 0,427 0,427 0,022 0,896 Mức đạm (N) 403,610 134,537 14,147 0,000 Mật×Lặp lại 38,751 19,375 2,037 0,173 NxM 33,010 11,003 1,157 0,366 Sai số 114,115 12 Tổng cộng 696,874 23 Mật độ (M) CV(%) 26,68 Phụ bảng 18: ANOVA chiều cao chồi giai đoạn thu hoạch (80 NSKT) Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính Mức ý nghĩa 10,406 5,203 1,475 0,404 0,184 0,184 0,052 0,841 460,941 153,647 27,625 0,000 Mật×Lặp lại 7,052 3,526 0,634 0,547 NxM 6,905 2,302 0,414 0,746 Sai số 66,742 12 Tổng cộng 552,23 23 CV(%) 16,88 Trung bình bình phương F tính Mức ý nghĩa Nguồn biến động Lặp lại Mật độ (M) Mức đạm (N) Phụ bảng 19: ANOVA số SPAD Tổng bình phương Độ tự 26,186 13,093 2,272 0,306 8,050 8,050 1,397 0,359 Mức đạm (N) 289,688 96,563 38,165 0,000 Mật×Lặp lại 11,526 5,763 2,278 0,145 NxM 10,758 3,586 1,417 0,286 Sai số 30,362 12 376,570 23 Nguồn biến động Lặp lại Mật độ (M) Tổng cộng CV(%) 15,18 55 Phụ bảng 20: ANOVA màu mặt (đợt 1) Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính Mức ý nghĩa Nghiệm thức 0,223 0,074 0,535 0,675 Lặp lại 0,078 0,039 0,281 0,764 Sai số 0,834 0,139 Tổng cộng 1,135 11 CV (%) 15,04 F tính Mức ý nghĩa Phụ bảng 21: ANOVA màu mặt (đợt 1) Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Nghiệm thức 5,580 1,860 20,461 0,001 Lặp lại 0,391 0,195 2,149 0,198 Sai số 0,545 0,091 Tổng cộng 6,516 11 CV (%) 2,504 Phụ bảng 22: ANOVA màu mặt (đợt 2) Nguồn biến động Tổng bình phương Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) 2,137 0,545 1,154 3,836 17,56 Độ tự 11 Trung bình bình phương 0,712 0,273 0,192 F tính 3,704 1,417 Mức ý nghĩa 0,081 0,313 Phụ bảng 23: ANOVA màu mặt (đợt 2) Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) Tổng bình phương 3,783 0,092 0,302 4,177 6,88 Độ tự 11 Trung bình bình phương 1,261 0,046 0,050 F tính 25,094 0,920 Mức ý nghĩa 0,001 0,448 56 Phụ bảng 24: ANOVA trọng lượng tươi/bụi (đợt 1) Nguồn biến động Lặp lại Mật độ (M) Mức đạm (N) Mật×Lặp lại NxM Sai số Tổng cộng CV(%) Tổng bình phương 100,922 333,760 3773,895 168,771 330,878 623,120 5331,346 41,82 Độ tự 3 12 23 Trung bình bình phương 50,461 333,760 1257,965 84,385 110,293 F tính 0,598 3,955 24,226 1,625 2,124 Mức ý nghĩa 0,626 0,185 0,000 0,237 0,150 Phụ bảng 25: ANOVA trọng lượng tươi/bụi (đợt 2) Nguồn biến động Lặp lại Mật độ (M) Mức đạm (N) Mật×Lặp lại NxM Sai số Tổng cộng CV(%) Tổng bình phương 168,556 380,807 5196,210 12,291 195,670 358,800 Độ tự 3 12 6312,334 Trung bình bình phương 84,278 380,807 1732,070 6,145 65,223 F tính 13,714 61,966 57,929 0,206 2,181 Mức ý nghĩa 0,068 0,016 0,000 0,817 0,143 23 28,09 Phụ bảng 26: ANOVA trọng khơ tươi/bụi (đợt 1) Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính Mức ý nghĩa Lặp lại 0,776 0,388 1,183 0,458 Mật độ (M) 4,682 4,682 14,277 0,063 Mức đạm (N) 31,682 10,561 39,174 0,000 Mật×Lặp lại 0,656 0,328 1,216 0,330 NxM 1,428 0,476 1,766 0,207 Sai số 3,235 12 Tổng cộng 42,459 23 CV(%) 26,87 57 Phụ bảng 27: ANOVA trọng khô tươi/bụi (đợt 2) Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính Mức ý nghĩa Lặp lại 1,416 0,708 4,154 0,194 Mật độ (M) 4,507 4,507 26,445 0,036 Mức đạm (N) 42,930 14,310 19,670 0,000 Mật×Lặp lại 0,341 0,170 0,234 0,795 NxM 2,210 0,737 1,013 0,421 Sai số 8,730 12 Tổng cộng 60,134 23 CV(%) 40,10 Phụ bảng 28: ANOVA suất thuốc dòi (đợt 1) Nguồn biến động Lặp lại Mật độ (M) Mức đạm (N) Mật×Lặp lại NxM Sai số Tổng cộng CV(%) Tổng bình phương 0,047 0,005 0,848 0,145 0,098 0,738 1,881 68,67 Độ tự 3 12 23 Trung bình bình phương 0,023 0,005 0,283 0,073 0,033 0,323 0,074 4,596 1,181 0,531 Mức ý nghĩa 0,756 0,811 0,023 0,340 0,669 Mức ý nghĩa F tính Phụ bảng 29: ANOVA suất thuốc dòi (đợt 2) Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính Lặp lại 0,063 0,031 0,776 0,563 Mật độ (M) 0,098 0,098 2,428 0,259 Mức đạm (N) 0,537 0,179 7,477 0,004 Mật×Lặp lại 0,081 0,041 1,693 0,225 NxM 0,049 0,016 0,676 0,583 Sai số 0,287 12 Tổng cộng 1,115 23 CV(%) 36,74 Nguồn biến động 58 Phụ bảng 30: ANOVA suất thuốc dòi (đợt 3) Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính Mức ý nghĩa Lặp lại 0,052 0,026 0,413 0,708 Mật độ (M) 0,099 0,099 1,558 0,338 Mức đạm (N) 0,301 0,100 2,752 0,089 Mật×Lặp lại 0,127 0,063 1,741 0,217 NxM 0,040 0,013 0,366 0,779 Sai số 0,437 12 Tổng cộng 1,056 23 CV(%) 84,42 Phụ bảng 31: ANOVA hàm lượng nitrate mẫu tươi Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự Trung bình bình phương 791999,430 263999,810 9,616E3 ,000 33,407 164,720 792197,557 2,16 11 16,703 27,453 ,608 ,575 Tổng bình phương F tính Phụ bảng 32: ANOVA Hàm lượng alkaloid (mg/g mẫu khô) Nguồn Tổng bình Độ tự Trung F tính biến động phương bình bình phương Nghiệm 9,226 3,075 3,602 thức Lặp lại 2,012 1,006 1,178 Sai số 5,122 0,854 Tổng 16,359 11 cộng CV (%) 4,6 Phụ bảng 33: ANOVA hàm lượng Anthocyanin (mg/g mẫu khô) Nguồn biến Tổng bình Độ tự Trung bình F tính động phương bình phương Nghiệm thức 0,003 0,001 12,280 Lặp lại 1,617E-5 8,083E-6 0,088 Sai số 0,001 9,231E-5 Tổng cộng 0,004 11 CV (%) 17,67 Mức ý nghĩa Mức ý nghĩa 0,085 0,370 Mức ý nghĩa 0,006 0,917 59 Phụ bảng 34: ANOVA hàm lượng Flavonoid (mg/g mẫu khô) Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính Mức ý nghĩa Nghiệm thức 4,241 1,414 10,653 0,008 Lặp lại 0,444 0,222 1,671 0,265 Sai số 0,796 0,133 Tổng cộng 5,481 11 CV (%) 20,97 Phụ bảng 35: ANOVA hàm lượng polyphenol (mg/g mẫu khô) Độ tự Nguồn biến động Tổng bình phương Nghiệm thức 1,022 Lặp lại 0,016 Sai số Tổng cộng CV (%) Trung bình bình phương F tính Mức ý nghĩa 0,341 9,192 0,012 0,008 0,212 0,814 0,222 0,037 1,260 11 20,07 Phụ bảng 36: ANOVA hàm lượng tanin (mg/g mẫu khô) Độ tự Trung bình bình phương F tính Mức ý nghĩa 29,030 9,677 160,770 0,000 Lặp lại 0,290 0,145 2,409 0,171 Sai số 0,361 0,060 29,681 11 Nguồn biến động Nghiệm thức Tổng cộng CV (%) Tổng bình phương 7,56 60 ...  Phân tích hàm l? ?ợng chất có hoạt tính sinh học Khảo sát ảnh hưởng mức phân đạm l? ?n hàm l? ?ợng chất có hoạt tính sinh học thuốc dịi: anthocyanin, alkaloid, polyphenol, tanin flavonoid Mẫu thuốc. .. ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN ĐẠM VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ HÀM L? ?ỢNG CÁC CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG CÂY THUỐC DÒI (Pouzolzia. .. l? ??n đến sinh trưởng, phát triển, suất ảnh hưởng đến tổng hợp chất có hoạt tính sinh học thuốc dịi Từ thực tế chúng tơi đề xuất đề tài: ? ?Ảnh hưởng phân đạm mật độ trồng đến sinh trưởng, suất hàm

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan