Quan hệ giữa vương quốc cổ champa với các nước trong khu vực từ đầu đến thế kỷ xv 1

56 1 0
Quan hệ giữa vương quốc cổ champa với các nước trong khu vực từ đầu đến thế kỷ xv 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ vơng quốc cổ CHAMPA với nớc khu vực (từ đầu đến kỷ XV) Từ thực tiễn miền Trung - đặc biệt từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX, GS Trần Quốc Vợng đà đến nhận định quan trọng, khẳng định vai trò giao lu-giao thoa văn hoá, miền Trung, với văn hoá Cảng thị Bất kỳ văn hoá nào, mà văn hoá Việt Nam Champa miền Trung nh - kết tác động qua lại (Interaction) nhân tố nội sinh (endogen) nhân tố ngoại sinh, tự lực cánh sinh từ đến phải dòng t tởng chính1 Trong suốt chiều dài ngàn năm hình thành phát triển có thời điểm trở thành cờng quốc Đông Nam á, lịch sử Champa không phát triển tách rời với lịch sử khu vực, mà ngợc lại, lịch sử Champa chia sẻ nhiều giá trị đặc trng khu vực Đông Nam á, nh chịu ảnh hởng sâu sắc mối quan hệ khu vực, quốc tế Champa không tiếp thu nhiều giá trị văn hoá quốc gia Đông Nam á, mà bên cạnh ấy, mối quan hệ lâu dài, không bị đứt quÃng trị, kinh tế; đó, buôn bán thơng mại vừa hệ mối quan hệ, nhng đồng thời lại là động lực mạnh mẽ thúc đẩy mối quan hƯ cđa Champa víi c¸c qc gia khu vùc Champa nh phần lớn quốc gia Đông Nam cổ đại, đà có tầm nhìn hớng biển mạnh mẽ, có ý thức vơn lên làm chủ, khai thác tiềm biển, nh mở rộng quan hệ buôn bán với nớc để bù lấp cho thiếu hụt nguồn tài nguyên nớc, biến lợi từ bên thành động lực, hay mét bé phËn cđa nỊn kinh tÕ qc gia I Sự hình thành vơng quốc Champa miền Trung Việt Nam mối quan hệ ban đầu Sự hình thành tộc ngời không gian lÃnh thổ tiểu quốc Champa Trần Quốc Vợng, Về miền Trung (Mấy nét khái quát nhân học văn hoá) In trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học Năm năm nghiên cứu đào tạo củ môn khảo cổ học (1995-2000), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội-2002, tr.27 1 Một phận ngời Nam Đảo đà thiên di đến vùng biển miền Trung Việt Nam ngày Họ trở thành ngời Chăm với t cách c dân vơng quốc cổ Champa Về nguồn gốc ngời Nam Đảo, học giả Soheim II cho rằng, họ ngời Nam Đảo - xuất phát từ đảo Mindanao (Philippin) theo gió mùa vào biển Đông (miền Trung Việt Nam) đến miền Nam Trung Quốc, Đài Loan Nhật Bản Một phận lại phía Nam lục địa châu á, tới tận bờ biển Đông Phi Trong đó, học giả Heiner Gelder ngời tiếp sau ông nh Colani (1938) hay A.Reid (1995) đà đa giả thiết quê hơng ban đầu ngời Nam Đảo vùng đất phía Nam Trung Quốc sau họ thiên di xuống vùng Đông Nam hải đảo Trong khoảng thiên niên kỷ III TCN, dân Nam Đảo đà tập trung xung quanh đảo Philippin Indonesia ngày Bắt đầu từ đó, họ thực chuyến ngang dọc biển, in dấu ấn vào lịch sử nhân loại nh tộc ngời giỏi biển sinh sống gắn với biển khơi Từ khoảng cuối thiên niên kỷ thứ II, đầu thiên niên kỷ I TCN, nhóm Nam Đảo phía Đông (Indonesia) tung hoành vùng biển Thái Bình Dơng Trong đó, nhóm Nam Đảo phía Tây lại thực chuyến đáng kinh ngạc Họ tới vùng biển miền Trung Việt Nam ngày nay, để sau tạo nên nhóm Austronesia - Chàm, với nhóm ngời Nam Đảo khác Borneo, Java, Madagascar Nh vậy, thiên niên kỷ đầu Công nguyên đà hình thành giới Nam Đảo Đông Nam Nam Trong giới Nam Đảo ấy, vùng bờ biển miền Trung Việt Nam ngày điểm quan trọng Những phát Khảo cổ học đà mang lại chứng cớ vật chất quan trọng để khẳng định có mặt ngời Nam Đảo bờ biên Việt Nam từ cuối thiên niên kỷ II TCN Trong đó, đợt thiên di lớn cỉa học đến vùng biển nằm khoảng thời gian từ 500 năm TCN đầu Công nguyên tập trung rõ Sa Huỳnh (Quảng NgÃi) Ngời Nam Đảo đà có mặt phạm vi không gian rộng, trải dài từ Quảng Bình, đến tận An Giang, Kiên Giang, phận c dân có lẽ phận cấu thành c dân vơng quốc cổ Phù Nam vào kỷ đầu Công nguyên Những ngời Nam Đảo tiếng ngời biển cừ khôi, thiên di nhiều có thói quen sèng phiªu diªu trªn biĨn Tuy vËy, hä cịng đà bớc hình thành thói quen c trú ®Êt liỊn Nh÷ng dÊu vÕt c tró cđa ngêi Nam Đảo nằm dải rác bờ biển Việt Nam Các nhà Khảo cổ học đà tìm thấy nhiều di dấu vết văn hoá đặc trng, gọi chung văn hoá Sa Huỳnh, có niên đại phổ biến vào khoảng 500 năm TCN - nằm khoảng thời gian không gian mà ngời Nam Đảo thiên di đến vùng biển miền Trung Việt Nam Sau văn hoá Sa Huỳnh địa bàn đà xuất văn hoá tộc ngời Chăm Theo tài liệu Trung Hoa ngời Chăm ®· lËp qc sím nhÊt lµ vµo thÕ kû II, sau cc khëi nghÜa giµnh qun tù chđ cđa Khu Liên lập vơng quốc Lâm ấp Các nhà Khảo cổ học nh nhà khoa học đà bàn nhiều việc có hay không nối tiếp từ Sa Huỳnh đến Champa Mặc dù thực chủ đề cần thêm nhiều thời gian nghiên cứu nh t liệu Khảo cổ học mới, vật gốm đợc tìm thấy số di thuộc vùng văn hoá Sa Huỳnh - Champa đà mở nhiều b»ng chøng cho thÊy, sù tiÕp nèi ®êi sèng dân c ven dòng sông thuộc miền Trung Việt Nam ngày Văn hoá Chăm có trùng lặp mặt không gian nối tiếp mặt thời gian với văn hoá Sa Huỳnh Và liệu c dân Sa Huỳnh có phải chủ nhân vơng quốc cổ Champa hay không, giả thiết bỏ ngỏ Nh là, vơng quốc cỉ cđa c d©n ven biĨn miỊn Trung ViƯt Nam xa đà hình thành, có nguồn gốc từ c dân Nam Đảo, họ định c nơi đây, xây dựng nên vơng quốc cổ Champa - họ trở thành tộc Chăm Ngời Chăm lịch sử tồn suốt 15 kỷ vơng quốc Champa đà không đứng mối quan hệ lịch sử phát triển chung khu vực Đông Nam Những nét gần gũi nguồn gốc tộc ngời, vị trí địa lý thuận lợi cho việc mở rộng mối quan hệđà trở thành tiền đề quan trọng để ng ời Chăm vơng quốc Champa lịch sử mở rộng mối quan hệ mặt (chính trị, văn hoá, kinh tế ) với quốc gia khu vực Vùng đất Champa tiến trình lịch sử đà có lúc vơn đến Đèo Ngang (Quảng Bình) kéo dài đến Nam Ninh Thuận Về phía Đông giáp bờ biển, phía Tây có lúc vơn tới bờ sông Me Kông nh Bia Vat Luang Kau gần Bassac (thế kỷ V) cho biết có lúc đến miền cao nguyên Trung Căn bia ký phát gần đền Vat Phu, Champassak, Nam Lào, Champa vào kỷ V đà vơn đến bờ sông Mêkông; bia Kon Klor, Kon Tum, có niên đại 914 sau Công nguyên, nói địa phơng tên Mahindravarman xây dựng sở tôn giáo thờ Mahindra Lokesvara; bia ký tháp Yang Praong, Đắc Lắc cho biết Jaya Simhavarman III đà xây tháp vào cuối kỷ XIII - đầu kỷ XIV Nh Biên giới phía Tây Champa dà chạy qua vùng cao nguyên phía Tây dải Trờng SơnVà nhiều tợng (Nandin, Siva thần ấn Độ giáo khác) đà đợc tìm thấy tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc Lâm §ång cho phÐp ta nghÜ r»ng toµn bé vïng nµy nằm quỹ đạo tôn giáo Champa Khu vực miền núi phận hợp thành Champa, vùng bị chinh phục bị sáp nhập, thuộc địa Champa, thể qua liên kết đấu tranh liệt c dân vùng (ngời Churu, Cơ Ho, Raglai, Xtiêng) chống xâm lợc từ bên ngoài, nh văn lịch sử tiếng Chăm đà ghi lại Hơn nữa, nhiều Vua Champa có gốc gác miền núi, nh vua Po Rome trị từ 1627 đến 1651 gốc ChuruCó thể khẳng định rằng, Nagara Champa n ớc đa tộc ngời tộc ngời có quyền bình đẳng nh trị xà hội Champa tiến trình lịch sử lại vơng quốc thống nhất, mà kiểu Liên bang (Copéderation) gồm năm tiểu quốc: Indrapura (từ Quảng Bình đến đèo Hải Vân), Amaravati (Quảng Nam Quảng NgÃi), Vijaya (Bình Định Phú Yên), Kauthara (Khánh Hoà), Panduranga (Ninh Thuận Bình Thuận)2 Thành phần tộc ngời tiểu quốc khác biệt nhau, trụ cột ngời Chăm Cho nên, văn hoá Champa, song sắc thái tiểu quốc có đặc trng riêng.3 Giới học giả nghiên cứu lịch sử Champa đà dần ®Õn sù thèng nhÊt quan ®iÓm cho r»ng vơng quốc Champa liên minh lỏng lẻo thể cỡ vùng này, Vua Champa đà Po Dharma 1802-1835, Le Panduranga EFEO 1987) Dẫn theo: Cao Xuân Phổ, Khảo cổ học Champa kỷ tiếp theoSđd, tr.571 Cao Xuân Phổ, Khảo cổ học Champa kỷ In trong: Một kỷ Khảo cỉ häc ViƯt Nam, tËp I, TËp II, NXB KHXH, Hµ Néi – 2005, tr 572 ngêi nµo làm lÃnh đạo thời có quyền lực lớn (ông Vua Vua) Khi bàn thể chế trị lỏng lẻo mang tính phổ biến quốc gia Đông Nam cổ đại mà Champa trờng hợp điển hình, O.Wolters nhiều học giả sau đà đa khái niệm Mandala Theo đó, Mandala (Circles of Kings) đợc nhà nghiên cứu dùng để diễn tả hệ thống trị-kinh tế đợc phát hầu hết quốc gia cổ Đông Nam Mandala vơng quốc bao gồm nhiều tiểu vơng quốc lÃnh chúa Trong tiểu quốc Mandala có vị tiểu vơng thờng đợc thần linh hóa tự xng lÃnh đạo thủ lĩnh khác, mà lý thuyết, thuộc hạ ch hầu họ Mỗi tiểu vơng Mandala ngời có đặc quyền đợc nhận cống phẩm mang đến sứ thần ngời có uy quyền tối cao lÃnh đạo quân đội Cũng thờng xảy tình trạng vài vị thủ lĩnh Mandala có quyền từ chối vai trò ch hầu họ cố xây dựng cho riêng họ hệ thống ch hầu họ có hội dậy Để ngăn ngừa tình trạng này, tiểu vơng Mandala ứng xử với ch hầu cách không can thiệp vào nội thủ lĩnh địa phơng để giữ khoảng cách tơng thủ phủ, tạo mối quan hệ hôn nhân mời họ tham gia vào ứng thí đại biểu Hoàng gia4 Vấn đề ấn Độ hoá vơng quốc Champa Các nguồn sử liệu khác vật đợc biết đà cho chóng ta thÊy, cho ®Õn thÕ kû V-VI, Champa đà quốc gia cổ Đông Nam tiếp nhận nhiều ảnh hởng ấn Độ, trở thành quốc gia "ấn Độ hoá" Tuy vậy, nay, hầu nh t liệu nói trình du nhập ảnh hởng ấn Độ vào lÃnh thổ Champa cổ Theo nhà nghiên cứu, vùng bán đảo Đông Dơng Nam Dơng quần đảo, với đặc thù khí hậu (nhiệt đới gió mùa), địa lý (đặc biệt vai trò biển)từ xa xa đà trở thành cầu nối hay ngà t đờng văn hoá lớn giới Hơn nữa, trớc chịu tác động ảnh hởng ấn Độ, Đông Nam đà khu vực văn hoá phát triển khu biệt với đặc thù chính: 1- trồng lúa nớc; 2- dỡng trâu bò; 3- sử dụng công cụ thô sơ kim loại; 4- thành th¹o Wolters O.W, History, Culture and Region in Southeast Asian Perspectives (Revised Edition), Institute of Southeast Asia Studies – Singapore, 2000 nghề biển; 5-vị trí phụ nữ đợc đề cao; 6- tín ngỡng vật linh giáo, tục thờ cúng tổ tiên thổ thần; 7- thuyết nhị nguyên vũ trụ; 8- việc sử dụng ngôn ngữ đơn tố có khả phát sinh phong phÝ b»ng tiỊn tè, hËu tè vµ trung tè5 [13, 41] Nh vậy, tới Đông Nam á, ngời ấn Độ đà đối diện với xà hội mông muội mà xà hội có tổ chức, có văn minh đà phát triển, mang nhiều nét giống văn hoá Ngợc lại, từ thời tiền sử, từ thời đại kim khí, với tính chất đại dơng địa hình với phát triển cao nghề biển, ngời Đông Nam đà truyền bá văn minh phía Tây, tới tận Madagasca, phía Bắc tới tận Nhật Bản, phía Đông, tới tận vùng đảo Thái Bình Dơng Tuy cha có tài liệu cụ thể, nhng có khả năng, từ thời tiền sử, ấn Độ Đông Nam đà cã nh÷ng mèi quan hƯ víi nhau6 [13, 42] ThÕ nhng, sức ép khiến cho ngời ấn ạt đến Đông Nam vào kỷ đầu trớc sau Công nguyên quan hệ qua lại vừa nêu khiến Đông Nam trở thành khu vực ấn Độ hoá nh đà có lịch sử Chính tài liệu ấn Độ đà cho biết sức ép Trong sách Arthasastra (khảo cứu tổ chức trị hành chính) mình, Kaudilya, vị thợng th vua Chandragupta (cuối kỷ IV, đầu kỷ III TCN), có khuyên nhà vua chiếm đoạt đất đai vơng quốc di dân vốn đông tới Các tập Jataca (Bỉn sinh kinh) cđa PhËt gi¸o, sư thi Ramayana, đặc biệt sách Nidosa, ghi lại lời tờng thuật ngời biển ấn Độ, có nhắc tới địa danh, nh Giava, Sumatra, Suvannabhumi (xứ Vàng)ở Đông Nam á7 [13, 42] Vậy nguyên nhân đà khiến ngời ấn Độ vợt biển tới vùng đất Đông Nam á? Trong nhiều nguyên nhân, nhà khoa học thống cho rằng, yếu tố thơng mại nguyên nhân chủ yếu khiến ngời ấn Độ, vào kỷ đầu công nguyên, đà tìm đờng vợt biển đến Đông Nam Các nguån G.Coedes, Les etats Hindouises d'Indochine et d'Indochine, Paris, 1948 Dẫn theo: Ngô văn Doanh, Champa buổi đầu tiếp xúc với ấn Độ, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 6/2001 Tham khảo thêm: Ngô văn Doanh, Champa buổi đầu tiếp xúc với ấn Độ, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 6/2001 G.Coedes, Les etats Hindouises d'Indochine et d'Indochine, Paris, 1948 Dẫn theo: Ngô Văn Doanh, Champa buổi đầu tiếp xúc với ấn Độ, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 6/2001 t liệu khác cho biết, nguồn hơng liệu, gỗ trầm, lọai dầu thơm, long nÃo, cánh kiến trắngvô phong phú Đông Nam đà thu hút thơng nhân ấn Độ tới Đông Nam Thế nhng, ngời ấn Độ, sức hấp dẫn Đông Nam cha mạnh sức hút vàng họ đà nguồn mua vàng Xibêri Trung vào kỷ đầu trớc sau Công nguyên Vì tài kiệu cụ thể, nhà khoa học đành phải hình dung trình hình thành "thuộc địa" lái buôn ngời tìm vàng ấn Độ Đông Nam cách dựa kiện đà diễn nơi khác thời gian khác nhng hoàn cảnh tơng tự Ví dụ, G.Ferăng đà hình dung ảnh hởng ấn Độ Java nh sau: "Hai ba tàu biển ấn Độ vợt biển tiến dần tới Java Những ngời đến liền giao thiệp với thủ lĩnh địa phơng tranh thủ đợc cảm tình họ cách biếu tặng phẩm, chăm sóc ngời bệnh, phân phát bùa hộ mệnhĐi vào đất mới, ngời ấn phiên dịch Do đó, họ phải học tiếng xứ Về sau, họ kết hôn với thủ lĩnh địa ph ơng, từ đấy, ảnh hởng họ lĩnh vực văn hoá tôn giáo có hội phát triển Ngời vợ xứ đà đợc họ huấn luyện, trở thành ngời tuyên truyền t tởng tín ngỡng đắc lực nhấtĐể phổ biến điều ấy, ng ời Java phải dùng thuật ngữ ấn"8 [13, 44] Chắc hẳn, ngời ấn đà đến Champa nh đà tới Java Sau thơng nhân, chí thơng nhân, tới Đông Nam á, trí thức ngời ấn (các tu sĩ Bàlamôn giáo, nhà s Phật giáo) Vì họ khó hiểu đợc phát sinh Đông Nam văn minh thấm nhuần sâu sắc ảnh hởng ấn Độ nh văn minh ngời Khmer, ngời Java ngời Chăm Theo G Coedes, việc thiết lập vơng quốc thành nhà nớc có tổ chức Đông Nam ¸ cđa ngêi Ên cã thĨ diƠn theo hai cách: Hoặc ngời ấn buộc c dân địa, có nhiều ngời ấn làm hạt nhân phải thừa nhận thủ lĩnh; thủ lĩnh địa phơng hấp thụ văn minh ấn Độ Cả hai trờng hợ có lẽ đà diễn Đông Nam Nhng môt triều đại dù có nguồn gốc ấn Độ nh đà xảy trờng hợp G.Ferăng, Relations de voyages et texts geographiques arabes, persans et turk relatifs a L'Extreme-Orient du VIII au XVIII siecles T.I.Paris, 1913 Dẫn theo: Ngô văn Doanh, Champa buổi đầu tiếp xúc với ấn Độ, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 6/2001 đầu, không lâu bền, ngời ấn buộc phải kết hôn với ngời địa phơng Nhiều truyền thuyết nớc Đông Nam thời cổ nh Phù Nam, Chân Lạp, Champa đà phần nói tới việc thiết lập quốc gia "ấn Độ hoá" vùng Nh vậy, theo nhà nghiên cứu, ảnh hởng văn minh ấn Độ tới Đông Nam chủ yếu bành trớng văn hoá có tổ chức, dựa quan điểm vơng quyền mà tiêu biểu ấn Độ giáo Phật giáo, văn học nghệ thuật lấy tiếng Phạn làm phơng tiện biểu đạt Ngời ấn không tiến hành Đông Nam xâm lăng vũ trang nào, không thôn tính quốc gia đô thị Các vơng quốc "ấn Độ hoá" có quan hệ mặt truyền thống với triều vua ấn Độ, mà không lệ thuộc trị Điều khác hẳn bành tríng b»ng b¹o lùc, b»ng chinh phơc cđa ngêi Trung Hoa Vì mà nớc mà ấn Độ "chinh phục" đợc cách hoà bình ảnh hởng văn hoá đợc trì phát huy đợc chất Vai trò ngời ấn lớn việc du nhập truyền bá văn hoá ấn Độ vào nớc Đông Nam Nhng, ngời gốc Đông Nam á, sau sang ấn Độ về, đà có vai trò định việc truyền bá phong tục tôn giáo ấn Độ vào đất nớc Lịch sử quốc gia Đông Nam đà cung cấp nhiều trêng hỵp nh vËy Mét bia ký Champa thÕ kû VII đà nói đến vị vua có danh hiệu Gangaraja (trị vào kỷ V) "nổi tiếng đức tài, thông thái anh dũng đà thoái vị từ già đất nớc để đến sông Hằng"9 [13, 43] Do thâm nhập chủ yếu qua văn hoá, phơng pháp hoà bình, nên ảnh hởng ấn Độ đà để lại dấu ấn thật sâu sắc vơng quốc Champa nh quốc gia cổ đại khác Đông Nam Tuy vậy, ảnh hởng ấn Độ cha xoá bỏ truyền thống văn hoá tốt đẹp vốn có c dân địa Và, truyền thống địa đà tạo điều kiện cho ảnh hởng ấn Độ phát triển phù hợp mảnh đất mà chúng bén rễ Nếu nh G.Coedes ngời theo quan điểm ông cho rằng, ấn Độ hoá bành trớng văn hoá có tổ chức dựa quan Finot, Les Inscriptions de Myson, BEFEO, IV DÉn theo: Ng« văn Doanh, Champa buổi đầu tiếp xúc với ấn Độ, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 6/2001 niệm ấn Độ vơng quyền đợc đặc trng tục thờ Hindu giáo Phật giáo, bành trớng đợc thể đờng biển (1964) [80, 15], có nhiều học giả đa quan điểm trái trái ngợc J.C.Van Leur cho rằng: nhà cầm quyền Đông Nam đà mời thầy Bà La Môn sang giúp nâng cao vị cđa hä b»ng tri thøc vµ lƠ thøc ma tht vị Bà La Môn (1967) F.D.K.Bosche dựa liệu ngôn ngữ, tổ chức xà hội nghệ thuật Indonesia để giả định nhà nghiên cứu nghệ thuật Indonesia đà sang ấn Độ ®Ĩ häc nghỊ råi ®em vỊ thùc thi ®Êt nớc (1961) Nhiều học giả có tiếng tăm khác nh: A.H.Christie, J.G.De Casparis, Claude Jacques, Benenett Bronsondới góc độ khác cổ tự học, nghệ thuật học, khảo cổ họccũng đà đến nhận xét Đông Nam thời Sơ sử chiếm đóng ấn Độ (Indian Occupation) dới dạng nào, mà có trao đổi lại hai khu vực phần lớn chủ động từ phía Đông Nam tồn trớc thời giao lu với ấn Độ văn hoá tinh tế (Sophisitcates) Còn P.S.Rawson viết nghệ thuật Khmer đà cho rằng: Các tợng thần ấn Độ đá đợc tạo tác Campuchia thời kỳ từ kỷ VI đến kỷ VIII sau Công nguyên kiệt tác, mực tinh tế, chín muồi phong cách, có vẻ đẹp hoàn mĩ mà nơi đâu ấn Độ không sánh kịpRõ ràng phong cách t ợng ấn Độ; có yếu tốcha đợc nhà điêu khắc ấn Độ sáng tạo raĐó tác phẩm đ ợc nhập vào, hoàn chỉnh10 [46, 571] Đáng lu ý ý kiến nhà khảo cổ học William G.Soheim II cho điều đợc gọi ấn Độ hoá lµ sù thÝch nghi cã chän läc (selective adaption) cđa ngời Đông Nam á, vốn thân họ - động tiếp xúc đờng biển (Soheim 1972) không thấy chứng truyền thống biển ấn Độ trớc thời Chola vào khoảng thiên niên kỷ thứ sau Công nguyên, tốt nên suy xét tiến hoá văn hoá Đông Nam ánh sáng thân khu vực Rawson 1967, The Art of Southeast Asia, London Dẫn theo: Cao Xuân Phổ, Khảo cổ học Champa kỷ tiếp theoSđd, tr.571 10 thông qua lọc lý thuyết biến đổi văn hoá phơng Tây đem lại11 [46, 570] Mặc dù có nhiều quan điểm khác lịch sử ấn Độ hoá" Champa nh quốc gia Đông Nam cổ đại, chúng ta, với tất trân trọng lịch sử, khẳn định: ảnh hởng ấn Độ đà yếu tố vô quan trọng để tạo nên văn hoá cổ Champa rực rỡ nh văn hoá rực rỡ khác Đông Nam nh Angkor, Pagan, Srivijaya Chia sẻ quan điểm này, nhiều nhà nghiên cứu đà khẳng định, nớc Đông Nam (trong có Champa) vào lịch sử chừng mực chịu ảnh hởng văn minh ấn Độ, ấn Độ khứ quốc gia không khứ Tân Ghinê Ôxtrâylia [12, 44] Tuy vậy, thực tế lịch sử ấn Độ Đông Nam đà chứng minh rằng, quan hệ ấn Độ Đông Nam mối quan hệ chiều, mà mối quan hệ mật thiết, có tác động qua lại lẫn lịch sử vơng quốc Champa quốc gia cổ đại Đông Nam đà "trả ơn" xứng đáng - từ dùng PGS.TS Ngô Văn Doanh Thứ nhất, lịch sử khứ Đông Nam đà giúp ngời ấn Độ hiểu rõ giá trị nhiều mang tính "khai hoá" văn minh họ Thứ hai, Đông Nam (trong có Champa) đà cung cấp tài liệu vô quý giá để hiểu ấn Độ hơn, Đông Nam giữ lại nhiều truyền thuyết cổ mà từ lâu đà biến khỏi ấn Độ Do đó, mà khoa học nghiên cứu ấn Độ đà hình thành hớng nghiên cứu ấn Độ "từ phía Đông", thấy điều nh S.Lêvi đà nhận xét: "ấn Độ sáng tạo kiệt tác tiêu biểu nhờ tác động từ bên đất nớc ngời" Angkor, Borobudu, Pagan, đền tháp điêu khắc Champalà tác phẩm kỳ diệu văn minh ấn Độ, nhng lại Ên §é §iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi cđa vơng quốc Champa cổ đại Địa Champa đặc biệt, dải đất hẹp chạy dài đại dơng núi Dân c chủ yếu sống rải rác ven biển nội địa c dân c trú bên dòng sông Chẳng hạn nh vùng sông Thu Bồn , địa điểm quần c nhiỊu thêi kú nèi tiÕp cho ®Õn thÕ kû XII, XIII víi Solheim W 1993, The Archaeology of Mainland Southeast Asia, AP, Vol, Pt DÉn theo: Cao Xu©n Phỉ, Khảo cổ học Champa kỷ tiếp theoSđd, tr.570 11

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan