1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với ngành công nghiệp ở tỉnh đắc lắc

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 80,09 KB

Nội dung

Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh - Nguyễn trọng thờng tạo bớc đột phá phát triển công nghiệp hà tĩnh Chuyên ngành Mà số : Kinh tÕ chÝnh trÞ : 60 31 01 luËn văn thạc sĩ kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Đình Kháng Hà Nội - 2006 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Công nghiệp ngành kinh tế có vai trò quan trọng cấu công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ kinh tế quốc dân Công nghiệp thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, đẩy nhanh trình xà hội hóa sản xuất, mở rộng thị trờng, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế trình đô thị hóa Từ nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghÜa, nhÊt lµ kĨ tõ thËp kû 90 (thÕ kû XX) đến nay, công nghiệp Việt Nam đà có bớc phát triển toàn diện tất mặt Tuy vậy, để đạt mục tiêu Việt Nam trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại vào năm 2020, thân ngành công nghiệp phải nỗ lực nhiều đóng góp nhiều Trong đó, ngành công nghiệp gặp nhiều hạn chế so với nớc khu vực Vì cần phải có giải pháp đồng sách phát triển công nghiệp nớc địa phơng Thực đờng lối phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN, từ ngày tái lập tỉnh (1991) đến nay, công nghiệp Hà Tĩnh đà đóng góp phần quan trọng phát triển kinh tế x· héi cđa tØnh ViƯc thu hót c¸c dù ¸n ngành công nghiệp đợc triển khai có hiệu Sản xuất tiểu thủ công nghiệp số làng nghề truyền thống đợc phục hồi Cơ sở hạ tầng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đợc cải thiện bớc đáng kể Một số khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề tập trung đợc quy hoạch xây dựng [17, tr.47] Tỉnh đà hình thành đợc số sở công nghiệp tạo tiền đề cho bớc phát triển Nhng muốn đạt đợc mục tiêu nh Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI đề cần phải "tập trung nguồn lực tạo bớc phát triển đột phá công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp" [17, tr.76] Trong đó, nhiều khó khăn đặt cho ngành công nghiệp tỉnh, là: Thứ nhất, công nghiệp cha tạo đợc tính đột phá để phát triển kinh tế xà hội tỉnh; cha phát huy tối đa nguồn lực thành phần kinh tế để phát triển công nghiệp Thứ hai, tỷ trọng công nghiệp cấu kinh tế tỉnh thấp; sở công nghiệp phân tán, quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, chất lợng sức cạnh tranh sản phẩm cha cao Thứ ba, đội ngũ cán quản lý, cán khoa học - kỹ thuật, trình độ ngời lao động nhìn chung cha đáp ứng đợc yêu cầu cho phát triển ngành công nghiệp Thứ t, công tác quy hoạch phát triển công nghiệp cha gắn bó chặt chẽ với phát triển nông nghiệp dịch vụ Vấn đề cấp thiết cần phải tạo bớc phát triển đột phá công nghiệp, đa Hà Tĩnh từ tỉnh nông nghiệp trở thành tỉnh có công nghiệp dịch vụ phát triển, tạo tảng để đến năm 2015, Hà Tĩnh trở thành trung tâm công nghiệp miền Trung Vì vậy, "Tạo bớc đột phá phát triển công nghiệp Hà Tĩnh" đợc lựa chọn làm luận văn cao học nhằm đáp ứng yêu cầu Tình hình nghiên cứu Đến đà có nhiều công trình nghiên cứu phát triển công nghiệp kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Tiêu biểu số là: Hoàn thiện chiến lợc phát triển công nghiệp Việt Nam (năm 2005), GS.TS Kenichi Ohno GS.TS Nguyễn Văn Thờng (chủ biên) Trong công trình tác giả đà gợi ý thiết kế chiến lợc phát triển công nghiệp toàn diện thực Việt Nam; so sánh chiến lợc phát triển công nghiệp Việt Nam với nớc khu vực; nêu lên kinh nghiệm nớc ASEAN phát triển ngành công nghiệp điện, điện tử, sản xuất ô tô, xe máy số ngành công nghiệp phụ trợ Trên sở đó, công trình rút học kinh nghiệm bổ ích cho ngành công nghiệp Việt Nam Lựa chọn thùc hiƯn chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ ë ViƯt Nam (năm 1998) Viện Chiến lợc phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu t Công trình đà giành phần để phân tích, đánh giá, lựa chọn đề sách phát triển ngành công nghiệp xuất nh công nghiệp điện, điện tử, chế tạo, dệt may; công nghiệp sửa chữa tàu; ngành công nghiệp nhiều vốn ngành công nghiệp non trẻ nh công nghiệp ô tô phụ tùng, thép, lọc hóa dầu, phân bón, xi măng Việt Nam Những thành tựu, hạn chế thách thức trình công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta điều kiện toàn cầu hóa GS.TS Vũ Đình Cự (Tạp chí Lý luận trị, 12/2005) Trong công trình này, tác giả đà nêu lên đặc điểm công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện toàn cầu hóa; thành tựu hạn chế công nghiệp hóa, đại hóa n- ớc ta sau 20 năm đổi mới, có phân tích thành tựu hạn chế ngành công nghiệp Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp khắc phục thời gian tới Công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi mới: thành tựu vấn đề đặt Nguyễn Sinh (Tạp chí Lý luận trị, số 12/2005) Trong công trình tác giả phân tích chi tiết thành tựu đạt đợc công nghiệp gần 20 năm đổi rõ vấn đề đặt cần giải thời gian tới cho ngành công nghiệp Việt Nam Khả cạnh tranh số hàng công nghiệp Việt Nam: thực trạng vấn đề rút PGS.TS Nguyễn Huy Oánh (Tạp chí Lý luận trị, số 2, 2002) Trong công trình này, tác giả đà đánh giá thực trạng sức cạnh tranh số ngành công nghiệp chủ yếu Việt Nam Theo tác giả ngành công nghiệp Việt Nam nh xi măng, thép, hóa chất, khí, đờng, dệt có sức cạnh tranh yếu Riêng da giày ngành may có sức cạnh tranh trung bình Từ kết nghiên cứu đó, tác giả đề xuất nhiều vấn đề cần giải nhằm nâng cao sức cạnh tranh ngành công nghiệp Việt Nam, là: Đầu t cho khoa học - công nghệ; nâng cao trình độ tổ chức quản lý sản xuất; đổi nhận thức phát huy thành phần kinh tế để phát triển công nghiệp; đào tạo, sử dụng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật; hạn chế sách bảo hộ nhà nớc; xử lý tốt tỷ giá đồng tiền Việt Nam với ngoại tệ mạnh thực tốt vai trò quản lý nhà nớc ngành công nghiệp Công nghiệp Việt Nam năm đổi Nguyễn Hoàng Minh (Tạp chí Con số kiện, số 9, 2004) Trong công trình này, trớc hết tác giả đà phác thảo đôi nét công nghiệp nớc ta chế cũ Tiếp theo công trình sâu phân tích thành tựu công nghiệp Việt Nam năm ®ỉi míi tõng thêi kú kÕ ho¹ch tõ 1990 đến 2005 Cuối nhận xét tác giả nguyên nhân đạt đợc thành tựu Phát triển công nghiệp Việt Nam: thực trạng thách thức Quốc Trung Linh Chi (Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 294, tháng 11/2002) Công trình phân tích thực trạng sản xuất công nghiệp Việt Nam từ 1996 đến 2002 dới khía cạnh nh: Tốc độ tăng trởng; tỷ trọng công nghiệp GDP, chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp; trình độ công nghệ, trang thiết bị lao động công nghiệp Các tác giả công trình đà nêu lên số sách tác động đến phát triển công nghiệp thời gian qua Cuối tồn thách thức mà ngành công nghiệp Việt Nam phải khắc phục, là: hiệu sản xuất công nghiệp giảm, trình độ công nghệ, trang thiết bị lạc hậu, chất lợng suất lao động công nghiệp thấp, chi phí dịch vụ hạ tầng cao, hợp tác sản xuất kinh doanh hiệu hạn chế chế sách hành Sự phát triển ngành công nghiệp Việt Nam năm đầu kỷ TS Đỗ Đăng Hiếu (Tạp chí Quản lý nhà nớc, số 1/2002) Tác giả Đỗ Đăng Hiếu đà đánh giá số nét tổng quát tình hình phát triển ngành công nghiệp Việt Nam năm 2001 - 2002 Từ tác giả nêu phơng hớng giải pháp phát triển ngành công nghiệp thời gian tới Giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông sản nớc ta Nguyễn Quốc Hùng (Tạp chí Ngân hàng, số 9/2002) Công trình đánh giá thực trạng công nghiệp chế biến nông sản nớc ta giai đoạn Ngoài thành tựu chủ yếu, công nghiệp chế biến nông sản nớc ta nhiều hạn chế Trên sở phân tích nguyên nhân làm cho công nghiệp chế biến nông sản cha phát huy hết tiềm nó, tác giả nêu lên 10 giải pháp để công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam có bớc phát triển ổn định khắc phục hạn chế thời gian qua Nhìn chung, công trình nghiên cứu phát triển công nghiệp dới góc độ phạm vi khác Có thể khái quát hớng đà nghiên cứu nh sau: Một là, phân tích sở lý luận thực tiễn, đánh giá thực trạng, xu hớng vận động, phát triển công nghiệp Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sách phát triển công nghiệp nớc; phân tích mối quan hệ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp, dịch vụ Hai là, số công trình sâu nghiên cứu ngành công nghiệp cụ thể, thành phần kinh tế cụ thể địa phơng, vùng cụ thể nớc Ba là, công trình khác đề cập đến vai trò quản lý nhà nớc phát triển công nghiệp địa phơng nớc Bốn là, nhiều công trình khác nghiên cứu tạo đột phá phát triển công nghiệp số nớc địa phơng, từ rút học cho Việt Nam Ngoài ra, Hà Tĩnh có số công trình đề cập đến phát triển công nghiệp địa phơng, nhng dừng lại mức tổng hợp, đánh giá khái quát chung quan quản lý nhà nớc Đáng ý công trình Đẩy mạnh công ®ỉi míi, ®a Hµ TÜnh sím trë thµnh mét tØnh có công nghiệp, dịch vụ phát triển TS Trần Đình Đàn (Tạp chí Cộng sản, số 23/2005) Trong công trình này, tác giả đánh giá thành tựu đạt đợc hạn chế tồn kinh tÕ - x· héi cđa Hµ TÜnh thêi kú 2001 - 2005 nêu lên số giải pháp phát triển kinh tế - xà hội giai đoạn 2005 - 2010 Cũng công trình này, tác giả đà có phân tích quan trọng việc dự báo xu hớng hình thành phát triển công nghiệp Hà Tĩnh; gợi ý số giải pháp để phát triển công nghiệp Hà Tĩnh thời gian tới Tuy nhiên, công trình nêu lên vấn đề chung, khái quát, mang tính định hớng Nh vậy, đà có công trình nghiên cứu phát triển công nghiệp nớc nói chung Hà Tĩnh nói riêng Nhng cha có công trình khoa học nghiên cứu tạo bớc đột phá phát triển công nghiệp Hà Tĩnh cách có hệ thống dới góc độ kinh tế trị Do đó, đề tài luận văn không trùng với công trình khoa học đà đợc công bố Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Luận văn lý giải sở khoa học kinh tế, xà hội để tạo bớc đột phá phát triển công nghiệp Hà Tĩnh kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa 3.2 Nhiệm vụ Để đạt đợc mục đích luận văn thực nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất: Phân tích sở lý luận cần thiết phải tạo bớc đột phá phát triển công nghiệp Hà Tĩnh Thứ hai: Đánh giá thực trạng công nghiệp Hà Tĩnh năm qua mâu thuẫn đặt cần giải Thứ ba: Trên sở đó, nêu phơng hớng số giải pháp để tạo bớc đột phá phát triển công nghiệp Hà Tĩnh thời gian tới 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn để tạo bớc đột phá phát triển công nghiệp Hà Tĩnh từ đến năm 2015 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa phơng pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng sách Nhà nớc phát triển công nghiệp Trong coi trọng phơng pháp so sánh, phơng pháp phân tích, tổng hợp, phơng pháp logic - lịch sử, phơng pháp thống kê, phơng pháp chuyên gia §ãng gãp míi vỊ khoa häc cđa ln văn - Chỉ vấn đề xúc để tạo bớc đột phá phát triển công nghiệp Hà Tĩnh - Trên sở đánh giá thành tựu hạn chế công nghiệp Hà Tĩnh, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tạo bớc phát triển đột phá công nghiệp Hµ TÜnh thêi gian tíi ý nghÜa cđa luận văn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập phần địa phơng Trờng Chính trị; làm sở để giúp nhà quản lý tham khảo việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xà hội Hà Tĩnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc kết cấu với chơng, tiết Chơng Sự cần thiết phải tạo bớc đột phá phát triển công nghiệp Hà Tĩnh 1.1 Nhận thức chung tạo bớc đột phá phát triển công nghiệp tỉnh 1.1.1 Công nghiệp vai trò sù ph¸t triĨn kinh tÕx· héi cđa tØnh 1.1.1.1 Kh¸i niệm Công nghiệp ngành sản xuất vật chất đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân đợc hình thành phát triển lâu dài trình phân công lao động xà hội Trong lịch sử phát triển xà hội loài ngời, trình sản xuất mở rộng, lực lợng sản xuất ngày phát triển, phân công lao động diễn sâu sắc đà hình thành ngành nghề khác Lịch sử sản xuất xà hội loài ngời đà trải qua ba giai đoạn phân công lao động xà hội: - Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt - Tiểu thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp - Thơng nghiệp đời, sản xuất hàng hóa phát triển Sự phân công lao động xà hội đà "phân chia sản xuất xà hội thành ngành lớn nh nông nghiệp, công nghiệp v.v , phân công lao động chung (im Allgemeinen), phân chia ngành sản xuất thành loại thứ - phân công lao động đặc thù (im Besondren)" [37, tr.509-510] Theo phân công lao động xà hội, thân công nghiệp lại phân chia thành ngành khác V.I.Lênin viết: Sự phân công xà hội sở kinh tế hàng hóa Công nghiệp chế biến tách khỏi công nghiệp khai thác, ngành công nghiệp lại chia thành nhiều loại nhỏ phân loại nhỏ, chúng sản xuất dới hình thức hàng hóa, sản phẩm đặc biệt trao đổi với tất ngành sản xuất khác [33, tr.21] Nh vậy, phân công lao động xà hội sở hình thành ngành nghề sản xuất, có công nghiệp Công nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế Đà có quan niệm khác công nghiệp Theo Từ điển tiếng Việt công nghiệp "toàn thể hoạt động kinh tế nhằm khai thác tài nguyên nguồn lợng chuyển biến nguyên liệu (gốc động vật, thực vật hay khoáng vật) thành sản phẩm" [10, tr.182] Theo giáo trình kinh tế học phát triển, "công nghiệp ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân, có loại hoạt động chủ yếu là: khai thác chế biến sửa chữa" [29, tr.221] Từ điển kinh tế định nghĩa, công nghiệp bao gồm "toàn xí nghiệp (công xởng, nhà máy, trạm phát điện, hầm mỏ, xí nghiệp, mỏ, xởng) chế tạo công cụ lao động, khai thác nguyên vật liệu nhiên liệu, khai thác rừng chế biến sản phẩm ngành khai thác nông nghiệp sản xuất ra" [6, tr.84] Theo PGS.TS Nguyễn Đình Kháng TS Bua Không Nam Ma Vông thì: Công nghiệp ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất bao gồm ba loại hoạt động chủ yếu: khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn nguyên liệu; sản xuất chế biến sản phẩm công nghiệp khai thác nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mÃn nhu cầu khác xà hội; khôi phục giá trị sử dụng sản phẩm đợc tiêu dùng trình sản xuất sinh hoạt [31, tr.9-10] Trên sở hoạt động đó, theo phân công lao động xà hội, công nghiệp đợc chia theo ngành cụ thể khác Theo quy mô có công nghiệp nhỏ vừa, công nghiệp lớn; theo trình độ kỹ thuật có công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; theo phân cấp quản lý có công nghiệp Trung ơng công nghiệp địa phơng; theo nguồn gốc sở hữu có công nghiệp quốc doanh công nghiệp quốc doanh, công nghiệp nớc công nghiệp khu vực có vốn đầu t nớc Từ cách tiếp cận đây, hiểu công nghiệp ngành sản xuất vật chất sản xuất xà hội, thực hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến nguồn tài nguyên thiên nhiên sản phẩm nông - lâm - ng nghiệp, khôi phục giá trị sử dụng đà tiêu dùng trình sản xuất sinh hoạt Quá trình sản xuất đợc dựa kỹ thuật công nghệ đại, phơng pháp, quy trình tiên tiến nhằm tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống xà hội 1.1.1.2 Vai trò công nghiệp phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Công nghiệp ngành kinh tế có vai trò quan trọng ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa tØnh, thĨ hiƯn qua nh÷ng néi dung chđ u sau đây: * Công nghiệp góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa: Sự phát triển ngành công nghiệp trớc hết làm tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp GDP công nghiệp ngành sản xuất có suất lao động xà hội cao Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng hóa Đặc biệt công nghiệp chế biến góp phần nâng cao giá trị sản xuất sản phẩm nông nghiệp tạo Công nghiệp cung ứng máy móc, thiết bị, vật t, trang bị sở vật chất kỹ thuật đại phục vụ sản xuất nông nghiệp, từ làm cho suất lao động nông nghiệp tăng lên Khi suất lao động nông nghiệp tăng lên, giá trị t liệu sinh hoạt cần thiết giảm xuống, làm giảm chi phí sản xuất nói chung, có chi phí sản xuất công nghiệp, công nghiệp chế biến, từ lại thúc đẩy công nghiệp phát triển Công nghiệp tác động mạnh mẽ đến phát triển dịch vụ, thúc đẩy trình đại hoá ngành dịch vụ Công nghiệp phát triển đòi hỏi ngành dịch vụ chất lợng cao nh dÞch vơ t vÊn khoa häc - kü tht, dÞch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Trong năm 2001 - 2005, công nghiệp Hà Tĩnh đà góp phần quan trọng cấu kinh tế tỉnh Công nghiệp, xây dựng tăng từ 13,45% (năm 2001) lên 21,5% (2005) Dịch vụ tăng từ 25,24% lên 36%; nông, lâm, ng nghiệp giảm từ 51,31% xuống 42,5% Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển khá, giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 20,84% Trong công nghiệp khai thác tăng 25,38%; công nghiệp chế biến tăng 20% công nghiệp điện, khí đốt tăng 21,6% Đóng góp ngân sách từ sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng 2,79 lần Sự chuyển dịch cấu kinh tế Hà Tĩnh năm qua có vai trò quan trọng ngành công nghiệp Những kết tạo tiền đề cho bớc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh năm tới * Công nghiệp góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao động: Công nghiệp ngành có khả thu hút lực lợng lao động lớn gián tiếp tạo thêm việc làm cho nông nghiệp, ngành dịch vụ: thơng mại, du lịch Tuy nhiên cần nhận thấy rằng, ngành công nghiệp tạo nhiều việc làm Bởi ngành c«ng

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Cơ cấu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp theo khu vực kinh tế - Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với ngành công nghiệp ở tỉnh đắc lắc
Bảng 2.2 Cơ cấu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp theo khu vực kinh tế (Trang 34)
Bảng 2.3: Dự báo dân số và nguồn lao động [64, tr.17] - Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với ngành công nghiệp ở tỉnh đắc lắc
Bảng 2.3 Dự báo dân số và nguồn lao động [64, tr.17] (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w