1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng trong mặt trận dân tộc thống nhất những năm 1930 1945

101 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 103,84 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong toàn tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, nghiệp dựng nớc giữ nớc nội dung xuyên suốt Sự nghiệp thực giành đ ợc thắng lợi toàn thể nhân dân tâm đấu tranh chống thiên tai, địch họa Kế thừa truyền thống tốt đẹp đó, sở tiếp thu cách đắn sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng ta từ đời đà xác định rõ cách mạng công việc đông đảo nhân dân, toàn thể dân tộc Để làm tròn sứ mạng lịch sử mình, Đảng phải xây dựng khối liên minh công-nông trí thức để từ tập hợp, huy động đợc đông đảo tầng lớp nhân dân vào MTDTTN - mặt trận đại đoàn kết dân tộc, động lực nhân tố định thắng lợi cách mạng Sự hình thành MTDTTN cách mạng Việt Nam Đảng tổ chức lÃnh đạo đà diễn trình từ năm 1930 đ ợc hoàn thiện đờng lối tổ chức vào năm 1941 víi sù ®êi cđa ViƯt Nam ®éc lËp ®ång minh (Việt Minh) Cơng lĩnh trị Đảng (đợc thông qua Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930) đà thể rõ quan điểm chiến lợc chống ®Õ quèc vµ tay sai giµnh ®éc lËp, tù do, thực đại đoàn kết dân tộc Đó chiến lợc đắn để vận động xây dựng MTDTTN cách mạng, mở đầu Hội phản đế đồng minh Việt Nam Đây điểm khởi đầu cho cao trào đấu tranh rộng lớn mạnh mẽ quần chúng nhân dân dới lÃnh đạo Đảng mà đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh Đó thật lịch sử minh chứng thực tế sức mạnh chủ nghĩa yêu nớc khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam cách mạng theo đờng lối cách mạng vô sản, giá trị to lớn t tởng độc lập dân tộc, đoàn kết toàn dân chống đế quốc tay sai cđa l·nh tơ Hå ChÝ Minh V× qun lợi sinh tử dân tộc, Đảng phải khơi dậy hết chí khí cách mạng, tinh thần yêu nớc tầng lớp nhân dân, tập trung lực lợng để thực nhiệm vụ quan trọng giải phóng dân tộc, cứu n ớc Xuất phát từ yêu cầu cấp bách cách mạng, công vận động xây dựng tổ chức MTVM đà đợc triển khai Việt Minh đà thực trở thành trung tâm tập hợp, đoàn kết giai cấp, đảng phái trị cá nhân yêu nớc toàn quốc Đảng đà thông qua Việt Minh cấp để vận động, tổ chức lÃnh đạo nhân dân thực chuẩn bị điều kiện tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền Sự thành lập hoạt động Việt Minh đà trở thành nhân tố định thắng lợi Cách m ạng Tháng Tám năm 1945 nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đà khẳng định: "Đảng ta có sách Mặt trận dân tộc đắn, đà phát huy đợc truyền thống đoàn kết yêu nớc vẻ vang dân tộc ta" [67, tr.605] "Đoàn kết MTVM, nhân dân ta đà làm Cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa" [67, tr.604] Sự thành công Cách mạng Tháng Tám thành công đờng lối xây dựng lực lợng cách mạng mà Việt Minh hình ảnh tiêu biểu MTVM nh mốc son đánh dấu trởng thành vợt bậc MTDTTN cách mạng Việt Nam Trớc đòi hỏi công tác nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, nh theo yêu cầu hớng nghiên cứu sở đào tạo sau đại học - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, chọn vấn đề: "Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo xây dựng lực lợng cách mạng Mặt trận dân tộc thống năm 1930 - 1945" làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào công tác nghiên cøu lý ln vµ tỉng kÕt thùc tiƠn giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, mảng đề tài xây dựng lực lợng cách mạng MTDTTN đà có nhiều công trình nghiên cứu đề cập nh: - Tôn Đức Thắng (1977), Về mặt trận dân tộc thống nhất, Nxb Sự thật, Hà Nội - Nguyễn Công Bình (1963), Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội - Lê Duẩn (1976), Giai cấp công nhân Việt Nam liên minh công nông Nxb Sự thật, Hà Nội - Lê Duẩn (1965), Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội - Lê Mậu HÃn (2003), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Bá Linh (1997), Cơng lĩnh trị Đảng - cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Văn Tạo (1959), Tìm hiểu trình hình thành phát triển MTDTTN Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số - Đặng Xuân Kỳ (1996): Phơng pháp cách mạng Hồ Chí Minh - Tập hợp, huy động lực lợng toàn dân tham gia vào nghiệp cách mạng, Tạp chí Lịch sử Đảng số - Đỗ Quang Hng (1991), Nguyễn Văn Khánh, Nhận thức thực tiễn vấn đề xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số - Nguyễn Đình Lễ (1991), Mặt trận Việt Minh thành hoàn chỉnh phát triển đờng lối chiến lợc Đảng Cộng sản Đông Dơng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số - Nguyễn Văn Hồng (1991), Mặt trận Việt Minh - đờng hợp lực có hiệu cách mạng Việt Nam cảnh quan Đông Nam năm 40, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số - Nguyễn Tri Th (1990), Mặt trận Việt Minh vấn đề dân tộc giai cấp, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số - Phạm Hồng Tung (2000), Tìm hiểu thêm Mặt trận Việt Minh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số - Nguyễn Xuân Thông (1995), T tởng đại đoàn kết Chủ tịch Hồ Chí Minh thể cách mạng Việt Nam thời kú 1930-1954 , LuËn ¸n phã tiÕn sÜ Khoa häc lÞch sư, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh - Phùng Hữu Phú (chủ biên) (1995), Chiến lợc đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Các công trình đà nêu lên phân tích đợc số vấn đề liên quan đến đề tài mà chọn để viết luận văn Tuy nhiên, cần sâu tập trung phân tích luận điểm Hồ Chí Minh Đảng ta vấn đề xây dựng lực lợng cách mạng, tập hợp giai cấp, tầng lớp, thành phần dân tộc, tôn giáo xà hội vào MTDTTN d ới lÃnh đạo Đảng - nhân tố vô quan trọng làm nên thành công vĩ đại cách mạng Việt Nam Đồng thời, cần làm sáng tỏ bối cảnh quốc tế nớc nh trình Hồ Chí Minh Đảng ta đà vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin đ ờng lối chiến lợc, sách lợc cách mạng nói chung vấn đề xây dựng lực lợng cách mạng nói riêng Qua đó, sở khoa học chắn, cần phân tích rõ vấn đề thực tiễn để chứng tỏ tính đắn đờng lối lÃnh đạo cách mạng Đảng Xây dựng lực lợng cách mạng MTDTTN năm 1930 - 1945 không chiến lợc cách mạng có tính chất định thành công Cách mạng Tháng Tám mà mÃi mÃi học quý báu đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận dân tộc rộng rÃi góp phần vào thực thắng lợi nghiệp đổi Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích - Làm sáng tỏ tính đắn, sáng tạo Đảng ta việc đề thực chiến lợc đại đoàn kết toàn dân, xây dựng tập hợp lực l ợng yêu nớc, tiến xà hội vào MTDTTN, tạo nên sức mạnh to lớn cho cách mạng - Nâng cao nhận thức lý luận: cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân, sức mạnh Đảng nằm mối quan hệ máu thịt với nhân dân - Thông qua nghiên cứu trình Đảng lÃnh đạo xây dựng lực lợng cách mạng MTDTTN năm 1930 - 1945 chứng minh rằng: sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân đợc thực phát huy có lÃnh đạo đắn Đảng 3.2 Nhiệm vụ - Trình bày nhận thức đắn sáng tạo Hồ Chí Minh Đảng ta chiến lợc xây dựng lực lợng cách mạng ®iỊu kiƯn mét níc thc ®Þa, nưa phong kiÕn - Phân tích nội dung đờng lối xây dựng lực lợng cách mạng MTDTTN kể từ có Cơng lĩnh trị ĐCS Việt Nam - Thông qua trình lÃnh đạo xây dựng lực lợng cách mạng hình thức Mặt trận từ năm 1930 đến năm 1945, chứng minh tính đắn sáng tạo, giá trị lý luận thực tiễn to lớn đờng lối cách mạng đợc Hồ Chí Minh Đảng ta đề từ thành lập Đảng Đó nghệ thuật phơng pháp cách mạng tài tình, thể khả lÃnh đạo kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh đoàn kết toàn dân với đoàn kết quốc tế làm nên sức mạnh tổng hợp to lớn định thành công cách mạng Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung lịch sử ĐCS Việt Nam giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945, phân tích quan điểm Đảng ta xây dựng lực lợng cách mạng thể Cơng lĩnh trị (thông qua Hội nghị hợp 3-2-1930) Qua thực tiễn thời kỳ cách mạng 1930 - 1935; 1936 - 1939 1939 - 1945, phân tích trình lÃnh đạo xây dựng lực lợng cách mạng, thành lập tổ chức Mặt trận thông qua văn kiện chủ yếu: Hội nghị thành lập Đảng, Đại hội lần thứ ĐCS Đông Dơng (1935) Hội nghị Trung ơng (11-1939); (11-1940) đặc biệt HNTW (5-1941) Hồ Chí Minh chủ trì Dựa tính chất, nguyên nhân thành công ý nghĩa lịch sử Cách mạng Tháng Tám để đánh giá vai trò MTDTTN cách mạng giải phóng dân tộc dới lÃnh đạo Đảng Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh ĐCS Việt Nam để nghiên cứu nội dung đề tài 5.2 Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn công trình nghiên cứu thuộc chuyên ngành lịch sử ĐCS Việt Nam Trên sở phơng pháp luận sử học mác xít, tác giả luận văn sử dụng phơng pháp: kết hợp lịch sử - lôgíc; phân tích - tổng hợp; so sánh - đối chiếu để giải nội dung có liên quan đến đề tài Để thực mục đích nghiên cứu đà đề ra, luận văn tác giả đà sử dụng nguồn tài liệu nh: tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng qua thời kỳ công trình nghiên cứu thuộc chuyên ngành: lịch sử; lịch sử ĐCS Việt Nam; CNXH khoa học; xây dựng Đảng; tác phẩm nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh nhà lÃnh đạo tiền bối §¶ng §ãng gãp míi vỊ khoa häc cđa luận văn - Đánh giá tính đắn sáng tạo đờng lối lÃnh đạo xây dựng lực lợng cách mạng MTDTTN Đảng ta năm1930 - 1945 Góp phần làm rõ khả sáng tạo phát triển t lý luận nh lÃnh đạo, tổ chức thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh ĐCS Việt Nam từ Đảng đời Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Góp phần nâng cao nhận thức lý luận nguyên lý cách mạng nghiệp quần chúng phơng châm: đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết thành công, thành công, đại thành công - Khẳng định vấn đề xây dựng lực lợng cách mạng, tập hợp lực lợng yêu nớc MTDTTN nội dung chiến lợc cách mạng nhiệm vụ to lớn toàn Đảng, toàn dân Tiếp tục đề cao vai trò lÃnh đạo Đảng tổ chức quần chúng nói chung Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nói riêng ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cđa ln văn - Luận văn khẳng định rõ vai trò lÃnh đạo Đảng nhân tố định cho thành công cách mạng Đảng đà nhận thức đắn mà vận dụng sáng tạo, lÃnh đạo tổ chức thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc lên chủ nghĩa xà hội sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, sở huy động, tập hợp lực lợng nhằm thực cho kỳ đợc mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội; đấu tranh chống biểu cô độc, hẹp hòi, bảo thủ; "tả", hữu khuynh việc vận động tập hợp tổ chức quần chúng đoàn kết xung quanh Đảng, góp phần nâng cao nhận thức đắn chất vai trò Đảng ta nghiệp lÃnh đạo cách mạng - Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập môn học lịch sử ĐCS Việt Nam môn häc khoa häc x· héi cã liªn quan KÕt cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Quan điểm chiến lợc Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng lực lợng cách mạng thể cơng lĩnh trị 1.1 Vấn đề lực lợng cách mạng giải phóng dân tộc theo đờng cách mạng vô sản Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm xà hội Việt Nam Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, CNTB đà phát triển sang giai đoạn độc quyền nhu cầu thuộc địa trở nên cấp thiết tất nớc đế quốc Bằng u thÕ cđa c¸c níc cã nỊn kinh tÕ TBCN phát triển sớm, đế quốc Pháp (cũng nh đế quốc Anh số đế quốc khác) đà nhanh chóng thôn tính nhiều vùng đất làm thuộc địa cho Nhìn lại xà hội Việt Nam trớc trở thành thuộc địa thực dân Pháp, thấy lên số đặc điểm chủ yếu nh: - Nền kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc chiếm địa vị chi phối toàn hoạt động kinh tÕ - Giai cÊp thèng trÞ nhÊt lóc vua địa chủ phong kiến (bộ phận chiếm hữu đại phận ruộng đất xà hội) Giai cấp nông dân hầu nh ruộng đất (chủ yếu làm thuê cho địa chủ lĩnh canh) Xà hội Việt Nam hai giai cấp ®ã ®· cã sù manh nha cđa nh÷ng giai cÊp nh: địa chủ t sản hoá nông dân, thợ thủ công việc (trở thành phận giai cấp vô sản) - Quyền lực nhà níc tËp trung tay vua, quan l¹i phong kiÕn máy trấn áp nhân dân Quyền chiếm hữu ruộng đất bóc lột địa tô hoàn toàn địa chủ cờng hào trực tiếp độc quyền nắm giữ Vào nửa cuối kỷ XIX, với xâm lợc thực dân Pháp quan hệ sản xuất TBCN xâm nhập dần làm biến đổi x· héi ViƯt Nam Tõ mét níc phong kiÕn, níc ta trở thành nớc thuộc địa nửa phong kiến So với xà hội phong kiến, đặc điểm chủ yếu x· héi ViƯt Nam lóc nµy lµ: Quan hƯ sản xuất TBCN đà xâm nhập vào, kinh tế hàng hoá kinh tế tiền tệ đợc mở rộng, bớc đẩy lùi thu hẹp phạm vi kinh tÕ tù cÊp tù tóc Mét nỊn kinh tÕ với mặt không hoàn toàn phong kiến không hoàn toàn t chủ nghĩa, kinh tế thuộc địa nửa phong kiến Để bóc lột, vơ vét nguồn lợi từ thuộc địa, Pháp thực sách kinh tế thực dân bảo thủ phản động: "Duy trì phơng thức sản xuất phong kiến kết hợp với việc thiết lập cách hạn chế phơng thức sản xuất t chủ nghĩa" [53, tr.27-28] Do xâm nhập ngày mạnh mẽ quan hệ sản xuất TBCN sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp mà sản xuất nớc đà có biến đổi sâu sắc Một số ngành công nghiệp đời nh khai thác mỏ, giao thông vận tải, đờng sắt Quan hệ ruộng đất không giữ nguyên đợc trạng hình thức bóc lột đặc thù vốn có Sự phân hoá rõ rệt sâu sắc xà hội đà tạo nên cấu giai cấp Ngoài giai cấp địa chủ nông dân, bắt đầu xuất giai cấp khác công nhân, t sản, tiểu t sản thành thị, chí giai cấp nông dân phân hoá thành phú nông, trung nông bần nông Trong thời kỳ phong kiến, máy nhà nớc xà hội Việt Nam giai cấp địa chủ độc quyền nắm giữ Sau thực dân Pháp xâm lợc, quyền lực nhà nớc chuyển sang tay bọn t nớc ngoài, chúng trực tiếp nắm máy quân sự, hành t pháp Mọi quyền hành tay quan lại thống trị từ Toàn quyền đến Thống sứ, Khâm sứ, Thống đốc, Công sứ Viên chức Viên chức thuộc địa loại ngời ăn bám, gánh nặng lng nhân dân Việt Nam HÃy xem phÐp so s¸nh cđa Ngun ¸i Qc t¸c phÈm "Bản án chế độ thực dân Pháp": " ấn Độ thuộc Anh, dân số 325 triệu ngời, có 4.898 viên chức ngời Âu Đông Dơng thuộc Pháp, dân số 15 triệu ngời, có 4.300 viên chức ngời Âu" [73, tr.55] Thực dân Pháp đà tạo nên sở xà hội làm chỗ dựa cho hệ thống cai trị thuộc địa bao gồm giai cấp địa chủ phong kiến tầng lớp t sản mại Chúng biến máy cai trị giai cấp phong kiến thµnh hƯ thèng tay sai gióp chóng bãc lét vµ đàn áp Trớc kia, nớc ta phơng thức sản xuất phong kiến giữ địa vị thống trị lúc đặc điểm đà không trì đợc nh cũ trớc mở rộng kinh tế hàng hoá, tiền tệ ngành giao thông vận tải Trên nét tính chất thuộc địa nửa phong kiến xà hội Việt Nam từ thực dân Pháp thiết lập ách thống trị Cách mạng Tháng Tám 1945 Tuy nhiên, xà hội Việt Nam giai đoạn này, đặc biệt năm đầu kỷ XX đến ĐCS Việt Nam đời, thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc cải cách dân chủ Đó đặc điểm dễ nhận thấy xà hội Việt Nam Những phong trào Duy Tân, Đông du, Đông Kinh nghĩa thục Viên chức phong trào Việt Nam Quốc dân Đảng sau không đơn đánh đuổi quân xâm lợc mà nhằm thực chủ trơng xây dựng xà hội Việt Nam thành xà hội dân chủ t sản Tuy nhiên, thất bại phong trào nói đà chứng minh bất lực ý thức hệ t sản trớc nhiệm vụ lịch sử 1.1.2 Giai cấp công nhân Việt Nam - lực lợng lÃnh đạo cách mạng Giai cấp công nhân Việt Nam hình thành sớm giai cấp t sản dân tộc Công nhân Việt Nam xuất thân trực tiếp từ nông dân nghèo Thông qua trình bần hoá mà nhiều ngời nông dân đà trở thành công nhân làm thuê cho chủ t Pháp Đó lớp bần, cố nông sống lay lắt nông thôn mà xiềng xích trói buộc họ mảnh công điền nhỏ bé Cuộc xâm lợc đế quốc Pháp vào Việt Nam đà cắt đứt phát triển liên tục xà hội Việt Nam, dù bế tắc, để chuyển vào bớc ngoặt sang xà hội thuộc địa, nửa phong kiến Công khai thác, bóc lột thuộc địa đòi hỏi nhiều nhân công, đội ngũ công nhân đời Rõ ràng, hình thành ngời công nhân Việt Nam không theo bớc tuần tự, nguyên nhân kinh tế lòng xà hội phong kiến Những yếu tố quy định thực lớp công nhân đời sở ngời nông dân bị bần hoá Theo số liệu thống kê năm 1929: "Trong số - vạn thợ mỏ có tới 60% nông dân tỉnh Nam Định, Thái Bình Nếu tính nông dân tỉnh đồng Bắc kỳ tỷ lệ lên tới 82%" [76, tr.74] Sự xuất giai cấp công nhân Việt Nam từ đầu kỷ XX mang ý nghĩa to lớn rằng, từ Việt Nam bớc vào trận tuyến đấu tranh thời đại cách mạng vô sản, mà mở đầu trình diễn biến hoàn toàn lịch sử đấu tranh giành độc lập, tự dân tộc Giai cấp không ý nghĩa mà thân Kẻ thù trực tiếp giai cấp công nhân đồng thời kẻ thù trực tiếp dân tộc Nh thế, so với giai cấp công nhân nớc khác, giai cấp công nhân Việt Nam có điểm chung chất, nhng lại có nét riêng đặc điểm lịch sử Bản chất chung cộng với đặc điểm lịch sử riêng đà làm cho giai cấp công nhân giai cấp hoàn toàn mẻ khuôn khổ xà hội Việt Nam lúc giờ, đồng thời lại làm cho mang tính chất sản phẩm hoàn cảnh Việt Nam: Thứ nhất, Giai cấp công nhân nớc ta đời trớc giai cấp t sản dân tộc, với trình áp đặt chế độ cai trị khai thác thuộc địa thực dân Pháp Thứ hai: Trong giai cấp công nhân nớc ta tầng lớp công nhân quý tộc, tức sở xà hội cho chủ nghĩa cải lơng phát sinh để gây chia rẽ, phá hoại phong trào công nhân Đây đặc điểm lịch sử quy định đặc tính giai cấp công nhân Việt Nam, với đa số xuất thân từ tầng lớp bần cố nông Thứ ba: Giai cấp công nhân Việt Nam sớm thành lập đợc đảng sớm trởng thành trị Hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công nhân phong trào yêu nớc Việt Nam lÃnh tụ Nguyễn Quốc đà giúp giai cấp công nhân Việt Nam phát triển vợt bậc chất lợng Bằng đời ĐCS Việt Nam, mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp đà đợc ghi rõ cờ chiến đấu: "Làm t sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xà hội cộng sản" Trong điều kiện nớc thuộc địa nửa phong kiến, giai cấp công nhân Việt Nam đời muộn có số lợng ỏi so với giai cấp công nhân nớc t khác, việc xuất ĐCS với đầy đủ phẩm chất đảng mácxít chân đà chứng minh khả to lớn giai cấp công nhân Việt Nam đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng ngời mà họ ngời lÃnh đạo Thứ t: Giai cấp công nhân Việt Nam có mối quan hệ máu thịt với giai cấp nông dân, nơi mà từ họ xuất thân, điều kiện thuận lợi để xây dựng khối liên minh công - nông, tạo thành nguồn lực lợng to lớn cách mạng Lịch sử đà giao phó cho giai cấp công nhân sứ mệnh lÃnh đạo đấu tranh cách mạng quần chúng nhân dân giành độc lập dân tộc, dân chủ, hoà bình CNXH "Chính giai cấp công nhân giai cấp lịch sử loài ngời đà nhìn thấy cách đắn lực lợng vĩ đại quần chúng chØ cã lý ln cđa chđ nghÜa M¸c, lý ln giai cấp công nhân, nói lên đợc cách khoa học vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng" [15, tr.186] Nhng vai trò nhiên mà có Phải có đảng vững mạnh giai cấp công nhân thực đợc vai trò lÃnh đạo Chính Đảng ta đà thấy đợc lực lợng vĩ đại nông dân nên đà nhận định nông dân với công nhân, hợp thành đội quân chủ lực cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân dới lÃnh đạo đảng vô sản Và có Đảng ta đứng vững lập trờng quan điểm giai cấp công nhân nhận rõ tính chất quần chúng rộng rÃi cách mạng dân tộc dân chủ Nớc ta bị đô hộ, dân tộc ta độc

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w