1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản việt nam trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

BÀI HỌC RÚT RA TỪ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975 .... Phân tích n i dung v quá trình ti n công và th c hi n chộ ề ế ự ệ ủ trương chính sách của Đ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM K THU T TP HCM Ỹ Ậ

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TR Ị 

MÔN H C: L CH S Ọ Ị Ử ĐẢNG CNG S N VI T NAM Ả Ệ

TIỂU LU N

VIỆT NAM TRONG CU C TỔNG TI N CÔNG

VÀ N I DẬY MÙA XUÂN NĂM 1975

GVHD: Ths Lê Quang Chung

SVTH MSSV Phan Phúc B o 20149267

Nguyễn Quốc Duy 19124231 Phạm Dương Hoàng Kha 19132044

Trang 3

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM V

THỨ

TỰ HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ KẾT QUẢ KÝ TÊN

1 Phan Phúc Bảo Nội dung chương 3 Hoàn thành tốt

Trang 4

MỤC L C

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích và nhiệm v nghiên c u 2 ụ ứ 3 Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 2

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 3

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận 3

6 Kết cấu của tiểu lu n 3 ậ Chương 1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975 4

1.1 Bối cảnh l ch s ị ử năm 1975 4

1.2 Diễn bi n chính cế ủa cu c tộ ổng ti n công và nế ổi dậy mùa xuân 1975 4

Chương 2 VAI TRÒ LÃNH ĐẠ O CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG CU C T NG TI N CÔNG VÀ NỘ Ổ Ế ỔI DẬY MÙA XUÂN NĂM 1975 9

2.1 Đảng xác định mục tiêu rõ ràng trong việc chống đế quốc Mỹ 9

2.2 S ự chuẩn b cị ủa Đảng trong cuộc tổng ti n công và nế ổi dậy năm 1975 10

2.3 Đảng xây dựng khối đại đoàn kết và huy động lực lượng 11

Chương 3 BÀI HỌC RÚT RA TỪ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975 13

3.1 Bạo l c cách m ng và ự ạ tư tưởng cách ạ m ng n tiế công, kiên quy khôn khéo ết, dùng b o l c cách mạ ự ạng để ế k t thúc chiến tranh 13

3.2 Đánh giá, sánh l c so ự lượng đúng đắn, h quy t tâm chi n ạ ế ế lược chính xác 14

3.3 Chủ độ ng chuẩn b l c ị ự lượng m nh, xây d ng ạ ự thế trận, t o và ạ chớ thờ cơ,p i kiên quy t n ế tiế lên giành thắng l i ợ trong thời gian ng n nh t 15 ắ ấ 3.4 Phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân để giành chiến

Trang 5

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Đảng Cộng sản Việt Nam - chính đảng của giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp Ngay từ đầu, Đảng Cộng sản Việt Nam đã sớm đứng ra nhận sứ mệnh l ch sử to l n mà giai cấp và ị ớ dân t c giao phó: ộ Lãnh đạo các t ng l p nhân dân Viầ ớ ệt Nam đấu tranh ch ng th c dân, ố ự phong kiến, giành độ ậc l p dân t c, dân chộ ủ cho nhân dân Trước s b t c v lý luự ế ắ ề ận cũng như đường lối của các lực lượng cách mạng Việt Nam trong những năm 20 của thế k XX, sỷ ự ất b i không tránh kh i c a các phong trào chth ạ ỏ ủ ống Pháp do các sĩ phu yêu nước và các nhà cách mạng có xu hướng tư sản lúc đó, dân tộc ta đã hướng đến con đường cứu nước mới, khác về chất, con đường mà các thế hệ người Việt Nam yêu nước đã đi Chính lúc dân tộc Việt Nam cần một đường lối chính trị đúng đắn, một đội tiên phong dẫn đường, m t bộ ộ tham mưu lãnh đạo thì Đảng C ng s n Viộ ả ệt Nam ra đời Sự ra đờ ủa Đải c ng Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng kịp thời và đầy đủ những đòi hỏi bức thi t cế ủa l ch sị ử Đảng ta ra đời là s k t h p cự ế ợ ủa chủ nghĩa Mác-Lênin v i phong ớ trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam Từ khi xuất hiện trên vũ đài chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam đã tỏ rõ là một đảng cách mạng chân chính nhất, có sức hội tụ l n nh t mớ ấ ọi s c m nh cứ ạ ủa dân tộc, c a giai c p, s m trủ ấ ớ ở thành đội tiên phong của giai c p và c a dân t c trong cuấ ủ ộ ộc đấu tranh chống đế qu c, phong kiố ến Có th ể nói, s m nh l ch s cứ ệ ị ử ủa Đảng C ng s n Vi t Nam là do thộ ả ệ ời đại, do giai c p và dân ấ tộc quy định Nhờ có sự chỉ dẫn của Đảng mà ta đã có nhiều th ng l i v vang ắ ợ ẻ đặc biệt là đại thắng mùa Xuân 1975

Thắng lợi vĩ đại đó là kết qu t ng h p c a nhi u nhân tả ổ ợ ủ ề ố, t sừ ự lãnh đạo sáng suốt của Đảng - đứng đầu là Ch t ch Hủ ị ồ Chí Minh vĩ đại với đường l i chính tr , quân s ố ị ự độ ậc l p, t chủ, đúng đắn, sáng tạo, phù h p vự ợ ới điều kiện nước ta đến tinh th n chi n ầ ế đấu, hy sinh qu c m, thông minh c a toàn th nhân dân ta mà nòng c t là lả ả ủ ể ố ực lượng vũ trang ba th quân trung thành tuyứ ệt đối với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và nhân dân; tính ưu việt c a chủ ế độ xã h i chộ ủ nghĩa ở miền Bắc nước ta; tình đoàn kết chiến đấu liên minh b n v ng cề ữ ủa nhân dân 3 nước Đông Dương và sự ủng hộ m nh mạ ẽ, chân tình của nhân dân yêu chu ng hoà bình trên th giộ ế ới… Trong đó, “nhân tố quyết định thắng lợi quan tr ng nhọ ất là s ựlãnhđạo của Đảng” Đảng ta, đứng đầu là Ch t ch Hủ ị ồ Chí

Trang 6

Minh đã kiên định v n d ng và phát triậ ụ ển sáng t o chạ ủ nghĩa Mác - Lênin, giá tr truyị ền thống dân t c và kinh nghi m thộ ệ ực tiễn thế giới vào quá trình lãnh đạo, chỉ đạo trong kháng chiến chống M , cứỹ u nư c ớ

Từ cuộc chiến thắng mùa Xuân năm 1975 của Đảng ta đã để lại nhi u bài hề ọc ý nghĩa lịch sử Nhằm phân tích nghệ thuật lãnh đạo tài tình của Đảng trong cuộc kháng chiến ch ng M , nhóm tác giố ỹ ả đã chọn đề tài: “vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản

Việt Nam trong cu c t ng ti n công và n i dộ ổ ế ổ ậy mùa xuân năm 1975” để làm tiểu luận k t thúc môn h c Lế ọ ịch Sử Đảng C ng s n Vi t Nam ộ ả ệ

2 Mục đích và nhi m vụ nghiên c u

Mục đích

Tìm hi u và phân tích nhể ằm làm rõ hơn những n i dung v vai trò nh o cộ ề lã đạ ủa Đảng trong Đại thắng mùa Xuân năm 1975

Bên cạnh đó nghiên cứu, tìm hi u nh ng chiể ữ ến lược chính sách chủ trương ủ c a Đảng trong quá trình nổi dậy tiến công đánh đuổi đế quốc M ỹnăm 1975.

Tổng k t lế ại ý nghĩa những thành t u, h n ch và rút ra nh ng kinh nghi m trong ự ạ ế ữ ệ quá trình lãnh đạo của Đảng đối với Đại thắng mùa Xuân năm 1975 nói riêng và đối với t t c mấ ả ọi lĩnh vực nhà nước nói chung, từ đó đề xu t nh ng gi i pháp góp phấ ữ ả ần nâng cao hi u qu trong công tác tệ ả ổ chức cũng như thực hiện chinh sách lãnh đạo của Đảng

Nhiệm vụ

Để đạt được những mục đích nêu trên, tiểu luận cần thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể sau đây:

+ Trình bày hoàn c nh l ch s và các di n bi n chính c a cu c t ng ti n công và ả ị ử ễ ế ủ ộ ổ ế nổi dậy mùa xuân 1975

+ Trình bày về vai trò lãnh đạo của Đảng

+ Rút ra được nh ng bài hữ ọc ý nghĩa từ ự lãnh đạ s o tài tình của Đảng

3 Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Phân tích n i dung v quá trình ti n công và th c hi n chộ ề ế ự ệ ủ trương chính sách của Đảng năm 1975 tiểu luận đi sâu làm rõ vai trò và sự lãnh đạo tài tình của Đảng cùng với tinh thần đoàn kết bất di t cệ ủa nhân ta trong Đại thắng mùa Xuân năm 1975

Trang 7

Phạm vi nghiên cứu.

Tiểu lu n t p trung tìm hiậ ậ ểu, phân tích làm rõ vai trò lãnh đạo của Đảng trong Đại thắng mùa Xuân năm 1975

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận

Tiểu luận được nghiên c u d a trên lý lu n cứ ự ậ ủa tư tưởng H Chí Minh và nh ng ồ ữ quan điểm điểm lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975

Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã sử ụng hai phương pháp nghiên ứ d c u chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp logic Ngoài ra, tác giả còn sử dụng các phương pháp bổ sung khác: phương pháp phân tích, phương pháp mô tả, phương pháp so sánh phương pháp tổng hợp,…

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận

Tiểu lu n góp ph n cung c p và phân tích rõ nh ng chính sách chậ ầ ấ ữ ủ trương về chiến lược lãnh đạo của Đảng trong Đại thắng mùa Xuân năm 1975 Trình bày một cách sâu s c và có hắ ệ thống quá trình ti n công n i d y cế ổ ậ ủa nhân dân ta dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng lúc bấy gi Tổng kết và rút ra bài học thực tiễn thông qua việc ờ tìm hiểu vai trò lãnh đạo của Đảng, từ đó đề ra m t s gi i pháp nh m nâng cao hi u ộ ố ả ằ ệ quả trong công tác thực hi n chính sách chệ ủ trương lãnh đạo của Đảng và nhà nước ở mọi lĩnh vực

6 Kết cấu c a tiểu luận

Ngoài ph n mầ ở đầu, m c l c, k t lu n và tài li u tham kh o, ti u luụ ụ ế ậ ệ ả ể ận được chia làm 3 chương

Chương 1 Hoàn cảnh lịch sử và diễn biến chính của cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975

Chương 2 Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản ở cuộc chiến chống đế quốc mỹ 1975

Chương 3 Bài học rút ra từ sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975

Trang 8

Qua hơn 20 năm (1954 1975) tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc - đạt được những thành tựu to lớn và toàn diện, đã xây dựng được những cơ sở vật chất-kĩ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội Miền Nam đã hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, chế độ thực dân mới của Mỹ cùng bộ máy chính quyền Sài Gòn sụp đổ, cả nước bước vào kỉ nguyên độc lập, thống nhất và cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội

Khó khăn

Ở miền Bắc, cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mỹ đã tàn phá nặng nề, gây hậu quả lâu dài đối với miền Bắc “Chiến tranh phá hoại của Mỹ đã phá hủy hầu hết những cái mà nhân dân ta đã tốn biết bao công sức để xây dựng nên, làm cho quá trình tiến lên sản xuất lớn bị chậm lại đến vài ba kế hoạch 5 năm”

Ở miền Nam, các cơ sở của chủ nghĩa thực dân mới ở địa phương vùng mới giải phóng cùng bao di hại xã hội vẫn còn tồn tại

Kinh tế hai miền phát triển mất cân đối, sản xuất nhỏ phân tán là chủ yếu, lệ thuộc nặng nề vào viện trợ từ bên ngoài Đội ngũ thất nghiệp lên tới hàng triệu người Cuộc chiến tranh của Mỹ đã gây ra hậu quả nặng nề Nhiều làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá Nửa triệu héc ta ruộng đất bị bỏ hoang Một triệu hec ta rừng bị chất độc hóa học và bom đạn cày xới Vô số bom mìn còn bị vùi lấp trên các cánh đồng, ruộng vườn và nơi cư trú của nhân dân Đội ngũ thất nghiệp lên tới hang triệu người Số người mù chữ chiếm tỷ lệ lớn trong dân cư Miền Nam có nền kinh tế trong chừng mực nhất định phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa, song về cơ bản vẫn mang tính chất của kinh tế nông nghiệp, sản xuất nhỏ và phân tán, phát triển không cân đối, lệ thuộc nặng nề vào viện trợ bên ngoài

1.2 Diễ biến n chính c a ủ cuộ ổng tiếc tn công và n i d y mùa xuân 1975 ổ ậ

Chiến d ch Tây Nguyên (t ngày 4-ị ừ 3 đến 23-3-1975)

Chiến thắng Tây Nguyên đã mở ra thời cơ tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam để quân và dân ta tiếp tục thực hiện các đòn tiến công quân sự lớn, phát

Trang 9

triển cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 đi đến thắng lợi hoàn toàn Bước vào mùa Xuân năm 1975, ta chọn Nam Tây Nguyên làm hướng đột phá chiến lược cho cuộc tổng tiến công Chiến dịch được mở ra với ý định ban đầu là giải phóng vùng Nam Tây Nguyên, trước hết là thị xã có ý nghĩa chiến lược Buôn Ma Thuột

Sau các hoạt động nghi binh tích cực thu hút địch lên hướng bắc, từ ngày 4-3-1975, bộ đội ta bước vào tác chiến tạo thế, chặt đứt giao thông địch trên trục đường 19 và 21, chia cắt chiến lược các tập đoàn địch ở Tây Nguyên và đồng bằng Ngày 8-3, Sư đoàn 302 diệt cứ điểm Cẩm Ga, chiếm giữ đường 14 ở khu vực này, chia cắt chiến dịch quân địch ở Bắc và Nam Tây Nguyên Từ 9 đến 10 3, chính thức bước vào- tác chiến chiến dịch, Sư đoàn 10 tiêu diệt căn cứ Đức Lập

Ngày 10-3, Sư đoàn 316, Trung đoàn 95b, Trung đoàn 198 đặc công đồng loạt mở 5 mũi tiến công vào thị xã Buôn Ma Thuột Đây là trận đánh then chốt chủ yếu Sau hơn một ngày chiến đấu quyết liệt, trưa 11 3, ta giải phóng thị xã

-Từ 14 đến 18 3, Sư đoàn 10, Trung đoàn 25 tiến công lực lượng địch đổ bộ trực -thăng trên đường 21, Đông Bắc thị xã Buôn Ma Thuột, tiêu diệt Sư đoàn 23 và Liên đoàn biệt động quân 21, đập tan ý đồ phản kích của địch Bị thất bại nhanh chóng và nặng nề, trước tình huống không còn lực lượng cơ động ứng cứu, ngụy quyền Sài Gòn buộc phải ra lệnh rút bỏ Bắc Tây Nguyên để bảo toàn lực lượng còn lại của Quân đoàn 2 Khoét sâu sai lầm của địch, ta tung Sư đoàn 320 vào truy kích, tập kích tập đoàn địch rút chạy trên đường 7, từ 17 đến 23 3, tiêu diệt hầu hết lực lượng này gồm 1 trung -đoàn bộ binh, 5 liên -đoàn biệt động quân, 3 thiết -đoàn và các đơn vị khác, giải phóng Cheo Reo, Củng Sơn

Đồng thời, từ 18 đến 24 3, Sư đoàn 968, Trung đoàn 95a, và Trung đoàn 271 tiến -vào giải phóng các thị xã Kon Tum, Plâyku, Gia Nghĩa Qua 20 ngày đêm chiến đấu, đến ngày 24-3-1975, chiến dịch Tây Nguyên đã giành thắng lợi hoàn toàn Quân, dân miền Nam đánh bại cuộc phản kích của Sư đoàn 23 Việt Nam cộng hòa, tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ lực lượng rút chạy trên đường số 7, tiêu diệt và làm tan rã Quân đoàn 2, Quân khu II, giải phóng Tây Nguyên, nhanh chóng phát triển xuống các tỉnh ven biển miền Trung

Những thắng lợi to lớn trong chiến dịch Tây Nguyên là cơ sở để Bộ Chính trị kịp thời bổ sung quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam ngay trong năm 1975 Thắng

Trang 10

lợi của Chiến dịch Tây Nguyên đã tạo ra sự thay đổi căn bản về so sánh lực lượng và thế chiến lược có lợi cho ta, còn địch bị động, bị suy sụp và ta rã về chiến lược, dẫn n đến co cụm và bị động đối phó trên các chiến trường

Chiến dịch Huế Đà Nẵng (từ ngày 21 3 đến ngày 29- 3-1975)

Ngày 21-3, chiến dịch Huế Đà Nẵng được mở ra, nhằm tiêu diệt tập đoàn quân - phòng ngự mạnh của quân ngụy ở Trị Thiên, Huế, Đà Nẵng, giải phóng các tỉnh - miền Trung; Bộ Quốc phòng mở chiến dịch tiến công các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Lực lượng địch trên địa bàn chiến dịch có Quân đoàn I Quân khu 1; có 6 sư đoàn (2 sư đoàn thuộc lực lượng tổng dự bị, 4 sư đoàn - biệt động quân); 24 tiểu đoàn và l0 đại đội bảo an, 21 tiểu đoàn pháo binh (418 khẩu), 4 thiết đoàn và 10 chi đoàn tăng thiết giáp (trên 400 xe), 165 tàu hải quân, 1 sư đoàn - không quân (96 máy bay chiến đấu) được bố trí thành 2 khu vực phòng ngự vững chắc: Bắc đèo Hải Vân (Quảng Trị Thừa Thiên) và Nam đèo Hải Vân (Đà Nẵng - - Quảng Ngãi)

Chiến dịch này do Bộ Tổng tư lệnh trực tiếp chỉ huy Đồng chí Trung tướng Lê Trọng Tấn làm Tư lệnh; Thượng tướng Chu Huy Mân làm Chính ủy Chiến dịch thực hiện làm 2 đợt Đợt 1, tác chiến từ ngày 21 đến 25 3 tiến công bao vây, chia cắt chiến -lược, giải phóng Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên, Quảng Ngãi Đợt 2, tác chiến từ ngày 26 đến 29 3, ta tiến hành tổng công kích vào Đà Nẵng Ngày 21- -3-1975, từ các hướng Bắc, Tây, Nam, quân ta đồng loạt tiến công, hình thành nhiều mũi bao vây địch, mở màn cuộc tiến công Huế Đến ngày 24-3, quân ta đã bao vây chặt toàn bộ tập đoàn phòng ngự của địch ở Huế; cũng trong ngày 24 3, quân ta đập tan tuyến phòng thủ của -địch ở Tam Kỳ (Quảng Ngãi), xoá sổ Sư đoàn 2, Liên đoàn 12 biệt động quân nguỵ, giải phóng hoàn toàn thị xã Tam Kỳ

Sáng ngày 25-3-1975, Trung đoàn 101 Sư đoàn 325, Trung đoàn 3 Sư đoàn 324, các đơn vị của quân khu Trị-Thiên và các cánh quân của Quân đoàn 2 từ các hướng tiến về Huế Quân ta vây kín cả 4 phía và thần tốc tiến vào trung tâm thành phố Huế Đến 10 giờ 30 phút ngày 25-3-1975, quân giải phóng cắm cờ chiến thắng trên đỉnh Phu Văn Lâu, thành phố Huế được giải phóng Đà Nẵng là một căn cứ quân sự liên hợp hải, lục, không quân hiện đại và mạnh vào bậc nhất ở miền Nam, mặc dù lực lượng còn rất lớn nhưng đã hoàn toàn bị cô lập Sau khi mất Huế, lại mất Tam Kỳ

Trang 11

(Quảng Nam), Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố "tử thủ" Đà Nẵng bằng mọi giá Bộ Tổng tư lệnh với phương châm "nhanh nhất, kịp thời nhất, táo bạo nhất, nhưng chắc thắng" quyết định tập trung lực lượng tiến công vào Đà Nẵng

Sáng 29-3, các cánh quân đồng loạt tiến đánh Đà Nẵng Đến 15 giờ ngày 29-3, quân ta chiếm lĩnh toàn bộ căn cứ liên hợp Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà; 17 giờ giải phóng hoàn toàn thành phố Đà Nẵng Chiến thắng Đà Nẵng đã kết thúc thắng lợi chiến dịch Huế Đà Nẵng Kết thúc chiến dịch, ta loại khỏi vòng chiến đấu 120.000 tên - địch, làm tan rã 130.000 phòng vệ dân sự, tiêu diệt và làm tan rã 3 sư đoàn bộ binh (Quân đoàn 1), sư đoàn thủy quân lục chiến (tổng dự bị), 4 liên đoàn biệt động quân, 4 thiết đoàn, 1 sư đoàn không quân; thu 129 máy bay, 179 xe tăng, 327 khẩu pháo, hơn 1.100 xe quân sự và tàu, xuồng; giải phóng 5 tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Đà, Quảng Ngãi

Thắng lợi của chiến dịch này có ý nghĩa chiến lược quan trọng làm thay đổi hẳn so sánh lực lượng về mặt chiến lược hoàn toàn có lợi cho ta; đập tan ý đồ co cụm chiến lược của địch, tạo điều kiện cho quân ta đẩy mạnh tốc độ tiến công giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam

Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26 4 đến ngày 30 4-1975)

Mùa Xuân năm 1975, sau khi bị mất toàn bộ quân khu 1 và 2, một nửa binh lực

của quân ngụy đã bị tiêu diệt, trong thế tan rã chiến lược hầu như không thể cứu vãn

nổi, địch vẫn ra sức tổ chức lực lượng, tích cực phòng ngự, lấy việc bảo vệ Sài Gòn làm mục đích chiến lược để có thể mặc cả với ta trong trường hợp dẫn đến thương lượng hòa bình Chúng lần lượt tổ chức các tập đoàn phòng ngự từ xa, như tập đoàn phòng ngự Phan Rang, tập đoàn phòng ngự Xuân Lộc và sau đó là tập đoàn phòng ngự trực tiếp thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn

Ngày 18-4, ta tiến công Phan Rang, đập tan tuyến phòng ngự của địch ở đây, bắt sống Trung tướng Tư lệnh mặt trận Nguyễn Vĩnh Nghi Ngày 20 4, trước sức tiến -công của ta, Sư đoàn 18 ngụy tháo chạy, Xuân Lộc thất thủ Các tuyến phòng ngự từ xa đã bị phá vỡ, địch co về phòng ngự trực tiếp thành phố Sài Gòn với ba tuyến phòng ngự: vòng ngoài (bán kính 25 30 km), vòng ven và nội đô.-

Giữa tháng 4, ta quyết định mở chiến dịch tiến công mang tên “Hồ Chí Minh” nhằm giải phóng Sài Gòn và toàn bộ miền Nam trước mùa mưa Tất cả các lực lượng

Trang 12

chiến lược được huy động cho chiến dịch này Sau khi đã hoàn thành công tác chuẩn bị và tập trung một khối lượng rất lớn lực lượng và phương tiện trong thời gian ngắn nhất ở vùng kế cận Sài Gòn, chiều 26-4, ta nổ súng mở màn chiến dịch Từ năm hướng các quân đoàn đồng loạt tiến công Sài Gòn

Từ 26 đến 28-4, ta chọc thủng tuyến phòng ngự vòng ngoài, đập tan sự kháng cự của các sư đoàn địch, tiếp cận Sài Gòn Địch bị rối loạn hoàn toàn về chiến lược Từ chiều 28-4, các cánh quân ngụy không còn nhận được lệnh từ Tổng hành dinh và các tướng chỉ huy nữa vì họ đã tháo chạy ra nước ngoài

Ngày 29-4, quân ta tổng tiến công Các binh đoàn bộ đội hợp thành tiến công trong hành tiến, tiêu diệt các cánh quân địch ngăn chặn và phản kích, nhằm thẳng các mục tiêu đã được phân công Sáng 30-4, trong thế thua đã rõ ràng, địch xin ngừng bắn, bộ đội ta vẫn kiên quyết tiến công Các quân đoàn nhanh chóng đánh chiếm các mục tiêu 11 giờ 30 ngày 30-4, sau khi Dinh Độc Lập thất thủ, Tổng thống ngụy Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện

Ngày 1-5, toàn bộ lực lượng còn lại của quân ngụy tan rã, ta giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Đây là chiến dịch tiến công chiến lược binh chủng hợp thành có quy mô lớn nhất trong lịch sử chiến đấu của quân đội ta Chiến dịch được thực hiện trong tình huống hai bên mặt đối mặt, cùng biết rõ ý đồ và lực lượng của nhau, khó tạo nên yếu tố bất ngờ ngay cả trong phạm vi chiến thuật, do đó, là bước phát triển về nghệ thuật chỉ huy Ta tiến công trên tất cả các hướng, tạo thành thế hợp vây ngay từ đầu, khiến địch chỉ còn cách chấp nhận tác chiến hoặc đầu hàng Trong đột phá chiến dịch ta vừa đánh địch phòng ngự vòng ngoài, vừa dùng các binh đoàn mạnh thọc thẳng vào chiều sâu và đầu não địch, đánh quỵ địch nhanh chóng Lần đầu tiên ta sử dụng bộ đội tăng thiết giáp tập trung ở quy mô binh đoàn (lữ đoàn), đảm nhiệm một hướng tiến công chủ yếu với tính chất là đoàn (lữ đoàn), đảm nhiệm một hướng tiến công chủ yếu với tính chất là cụm cơ động thọc sâu phát huy được sức đột kích nhanh và tăng cường khả năng tác chiến trong hành tiến Về chỉ đạo chiến lược, ta đã kết hợp chiến dịch với tiến công chiến lược trên toàn chiến trường, giành thắng lợi hoàn toàn

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w