1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cac giai phap thu hut va phat trien thi truong 105764

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 692,57 KB

Cấu trúc

  • 1. tính cấp thiết của đề tài (1)
  • 3. Mục đích, giới hạn và nhiệm vụ đề tài (1)
  • 3. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu (2)
  • 4. Kết cấu của khoá luận (3)
  • Chơng 1: Cơ sở lý luận về du lịch Và thị trờng du lịch (4)
    • 1.1. lý thuyết chung về du lịch và thị trờng du lịch (4)
      • 1.1.1. Khái niệm du lịch (4)
      • 1.1.2. Khái niệm khách du lịch (5)
      • 1.1.3. Thị trờng du lịch (5)
        • 1.1.3.1. Khái niệm thị trờng du lịch (5)
        • 1.1.3.2. Đăc điểm thị trờng du lịch (5)
        • 1.1.3.3. Chức năng của thị trờng du lịch (6)
        • 1.1.3.4. Phân loại thị trờng du lịch (7)
      • 1.1.4. Sản phẩm du lịch (8)
        • 1.1.4.1. Khái niệm sản phẩm du lịch (8)
        • 1.1.4.2. Những bộ phận cấu thành sản phẩm du lịch (8)
        • 1.1.4.3. Các đặc điểm của sản phẩm du lịch (9)
    • 1.2. Tổng quan về thị trờng khách du lịch Pháp (9)
      • 1.2.1. Chính sách du lịch của Pháp (9)
      • 1.2.2. Tiềm năng khách du lịch Pháp đối với Việt Nam (10)
      • 1.2.3. Đặc điểm tâm lý, nhu cầu và xu hớng đi du lịch của khách du lịch Pháp (10)
        • 1.2.3.1. Vài nét khái quát về đất nớc và con ngời Pháp (10)
        • 1.2.3.2. Đặc điểm cá nhân của ngời dân Pháp (15)
        • 1.2.3.3. Nhu cầu về phơng tiện vận chuyển (15)
        • 1.2.3.4. Nhu cÇu vÒ lu tró (16)
        • 1.2.3.5. Nhu cÇu vÒ ¨n uèng (16)
        • 1.2.3.6. Nhu cầu vui chơi, giải trí (17)
        • 1.2.3.7. Xu hớng đi du lịch của khách du lịch Pháp (18)
    • 1.3. Kết luận chơng 1 (18)
  • Chơng 2: thực trạng và tiềm năng thị trờng khách (20)
    • 2.1. Thị trờng khách du lịch Pháp đi du lịch Việt Nam (20)
      • 2.1.1. Số lợng và tốc độ tăng trởng của khách du lịch Pháp đến Việt Nam (20)
      • 2.1.2. Các phân đoạn thị trờng (22)
        • 2.1.2.1. Phân đoạn theo độ tuổi và giới tính (22)
        • 2.1.2.2. Phân đoạn theo nghề nghiệp (23)
        • 2.1.2.3. Phân đoạn theo mục đích chuyến đi (24)
      • 2.1.3. Thời gian đi du lịch trong năm của khách Pháp (25)
      • 2.1.4. Mức độ chi tiêu của khách du lịch Pháp (26)
      • 2.1.5. Số ngày du lịch trung bình của khách du lịch Pháp (26)
      • 2.1.6. Cách tổ chức đi du lịch của khách du lịch Pháp (27)
      • 2.1.7. Hoạt động du lịch a thích của khách du lịch Pháp tại Việt Nam (28)
    • 2.2. Thực trạng khai thác thị trờng khách du lịch Pháp của Việt Nam (29)
      • 2.2.1. Mức độ thu hút của sản phẩm du lịch Việt Nam đối với khách du lịch Pháp (29)
        • 2.2.1.1. Các điểm du lịch hấp dẫn du khách Pháp (32)
        • 2.2.1.2. Tour du lịch khách Pháp a thích (33)
        • 2.2.1.3. Các dịch vụ du lịchkhách Pháp lựa chọn (34)
        • 2.2.1.4. Thông tin về sản phẩm du lịch Việt Nam (39)
      • 2.2.2. Hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam của các công ty lữ hành Việt Nam đối với thị trờng khách du lịch Pháp (40)
      • 2.2.3. Tình hình hợp tác song phơng của ngành du lịch hai nớcViệt -Pháp (42)
    • 2.3. Kết luận chơng (42)
    • 3.1. Xu hớng phát triển của thị trờng khách và định hớng phát triển của du lịch Việt Nam (43)
      • 3.1.1. Xu hớng phát triển của thị trờng khách (43)
        • 3.1.1.1. Xu hớng phát triển của thị trờng khách du lịch quốc tế (43)
        • 3.1.1.2. Xu hớng phát triển của thị trờng khách du lịch Pháp (44)
      • 3.1.2. Định hớng phát triển của du lịch Việt Nam (44)
    • 3.2. Các giải pháp thu hút và phát triển thị trờng khách du lịch Pháp (45)
      • 3.2.1. Mục tiêu chung (45)
      • 3.2.2. GIải pháp 1: Đẩy mạnh hoạt động marketing (45)
        • 3.2.2.1. Mục tiêu (45)
        • 3.2.2.2. Xây dựng đợc hình ảnh Việt nam thực sự hấp dẫn và thu hút (45)
        • 3.2.3.2. Xây dựng chơng trình quảng cáo du lịch Việt Nam đến với khách (47)
      • 3.2.3. Giải pháp 2: Hoàn thiện nâng cao chất lợng các sản phẩm và dịch vụ du lịch (51)
        • 3.2.3.1. Mục tiêu (51)
        • 3.2.3.2. Hoàn thiện sản phẩm du lịch (51)
        • 3.2.2.3. Hoàn thiện nâng cao chất lợng dịch vụ du lịch (53)
    • 3.3. Đào tạo nguồn nhân lực (56)
      • 3.3.1. Mục tiêu (56)
      • 3.3.2. Đào tạo nguồn nhân lực lữ hành (56)
      • 3.3.3. Đào tạo nguồn nhân lực trong khách sạn (57)
      • 3.3.4. Đào tạo nguồn nhân lực du lịch khác (58)
    • 3.4. Kết luận chơng (59)
  • Tài liệu tham khảo (63)

Nội dung

tính cấp thiết của đề tài

Từ xa xa, du lịch đã đợc ghi nhận nh một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con ngời Ngày nay, du lịch ngày càng phát triển và đang trở thành một nhu cầu thiết yếu không thể thiếu của con ngời trong cuộc sống hiện đại Kinh tế càng phát triển, cuộc sống của con ngời càng đợc cải thiện và nâng cao, du lịch cũng từ đó mà phát triển không ngừng Không chỉ trở thành nhu cầu thiết yếu của con ngời, du lịch còn là ngành công nghiệp mũi nhọn quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới Chính vì thế, du lịch đợc gọi là ngành công nghiệp không khói.

Du lịch Việt Nam với tài nguyên phong phú, đa dạng và những chính sách đổi mới của Đảng và Nhà Nớc tạo điều kiện cho du lịch phát triển, đã gặt hái đợc những thành tựu to lớn, đem lại thu nhập đáng kể cho đất nớc.

Trong những năm gần đây, Việt Nam trở thành một điểm đến lý tởng và an toàn cho du khách khắp nơi trên thế giới Lợng khách quốc tế đến Việt Nam tăng lên nhanh chóng với tốc độ trung bình hàng năm là 21,9% Trong đó thị trờng khách Pháp cùng với khách Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,

Mỹ, Anh là những thị trờng khách quốc tế cơ bản của Việt Nam.

Pháp là một trong những nớc có nền kinh tế ổn định và phát triển trên thế giới Thu nhập bình quân đầu ngời là 29.203 USD/năm (năm 2005) Ngời Pháp có 50 ngày nghỉ/ năm, 27% dân số Pháp dành tới 20% tổng số ngày nghỉ của họ cho đi du lịch ở nớc ngoài Khách Pháp đợc đánh giá là một trong những thị trờng khách cao cấp đến Việt Nam với khả năng chi trả khá cao.

Trong giai đoạn 2004-2009, khách Pháp trung bình chiếm 4-7% tổng số khách quốc tế đến Việt Nam với tốc độ tăng trởng hàng năm là 15,7%, dẫn đầu các nớc Châu Âu về lợng khách đến Việt Nam.Ngoài lợi thế có đờng bay thẳng từ Paris đến Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, chính trị ở Việt Nam ổn định, thiên nhiên hoang sơ, ngời dân Pháp còn có cảm tình đặc biệt với Việt Nam.

Qua đó có thể thấy rằng khách du lịch Pháp thực sự là thị trờng khách tiềm năng đối với du lịch Việt Nam trong thời gian tới Nếu biết khai thác một cách có hiệu quả thị trờng khách này sẽ đem lại cho Việt Nam không chỉ nguồn thu từ du lịch mà cả sự quảng bá rộng rãi tới các nớc Châu Âu và trên thế giới Đó chính là lý do em chọn đề tài này.

Mục đích, giới hạn và nhiệm vụ đề tài

Với những kiến thức lĩnh hội đợc trên ghế nhà trờng và những số liệu thu thập đợc về thị trờng khách du lịch Pháp _ một thị trờng khách tiềm năng với du lịch Việt Nam cùng với niềm đam mê về du lịch, đất nớc con ngời Việt Nam và nớc Pháp, em đã chọn dề tài “ Thị trờng khách du lịch Pháp – thực trạng và tiềm năng với du lịch Việt Nam” Từ đó, phân tích thực trạng thu hút khách du lịch Pháp của Việt Nam hiện nay và đề ra những giải pháp khai thác và phát triển có hiệu quả thị trờng khách này.

Thị trờng khách du lịch Pháp có mặt ở Việt Nam đẫ từ rất lâu và có xu hớng tăng lên từ năm 1999 Tuy nhiên trong thời gian có hạn và với kinh nghiệm còn ít, em xin đợc thực hiện khoá luận này trong giới hạn nhất định :

Về nội dung : Nghiên cứu thực trạng khách du lịch Pháp đến Việt Nam và thực trạng thu hút khách Pháp tại Việt Nam

Về không gian : toàn bộ lãnh thổ Việt Nam

Về thời gian : giai đoạn 2004-2009

Qua quá trình tìm hiểu phân tích thị trờng khách du lịch Pháp, nhiệm vụ đặt ra là nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng khách du lịch Pháp đến Việt Nam, từ đó đề ra những giải pháp để thu hút, khai thác có hiệu quả và phát triển thị trờng khách tiềm năng này với du lịch Việt Nam, cụ thể gồm các nhiệm vụ sau:

 Nghiên cứu cơ sở lý luận về du lịch và thị trờng du lịch làm nền tảng cho những nội dung tiếp theo.

 Phân tích, đánh giá những đặc điểm nhu cầu sở thích của thị trờng Pháp.

 Đánh giá thực trạng thị trờng khách du lịch Pháp đến Việt Nam giai đoạn 2004-2009.

 Xây dựng một số sản phẩm du lịch phù hợp cho thị trờng Pháp.

 Đề xuất các giải pháp thu hút thị trờng Pháp đến Việt Nam.

Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

* Đối tợng Đề tài tập trung nghiên cứu thị trờng khách du lịch Pháp ở Việt Nam.

- Phơng pháp thu thập và xử lý thông tin : Đây là phơng pháp cơ bản nhất để thực hiện bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào Thu thập các thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu, chọn lọc, sắp xếp và xử lý thông tin

Khoá luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hồng Lan tốt nhất, đáng tin cậy nhất Các tài liệu có thể là các công trình nghiên cứu tr- ớc đó, các bài viết, phóng sự, các báo cáo kinh doanh, báo cáo tổng kết

- Phơng pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp : đợc sử dụng có hiệu quả trong việc nghiên cứu những đối tợng có mối quan hệ đa chiều và biến động trong không gian và thời gian nh thị trờng khách du lịch.

- Phơng pháp điều tra xã hội học : Đây là phơng pháp nghiên cứu khách quan, có thể biết đợc nhu cầu, sở thích, khả năng chi trả của khách du lịch thông qua bảng hỏi (trả lời các câu hỏi).

- Phơng pháp sử dụng biểu đồ, đồ thị : nhằm so sánh, chỉ ra mức độ khác nhau giữa các số liệu, chứng minh các số liệu thông kê.

- Phơng pháp tính toán và thống kê du lịch : nhằm tính toán, mức độ tăng trởng, tỷ lệ % của khách du lịch qua các năm.

- Phơng pháp so sánh : so sánh các số liệu thống kê hàng năm nhằm đa ra nhận xét và giải pháp.

Kết cấu của khoá luận

Chơng 1: Cơ sở lý luận về du lịch, khách du lịch và thị trờng du lịch. Chơng 2: Thực trạng và tiềm năng của thị trờng khách du lịch Pháp với du lịch Việt Nam.

Chơng 3: Các giải pháp thu hút và phát triển thị trờng khách du lịch Pháp đến Việt Nam

Cơ sở lý luận về du lịch Và thị trờng du lịch

lý thuyết chung về du lịch và thị trờng du lịch

Thời cổ đại, con ngời đã có quá trình giao lu kinh tế và văn hoá Nhu cầu tìm hiểu tham quan, nghỉ dỡng đã xuất hiện trớc hết ở giai cấp quý tộc, chủ nô rồi tới các thơng gia Ngời ta tiến hành những chuyến vợt biển, hành hơng đến các đền chùa, lăng tẩm Trong những chuyến đi ấy, ngời ta kết hợp các mục đích trong đó có mục đích du lịch, dù khái niệm “ du lịch” lúc này còn cha ra đời Theo thời gian, khi con ngời ngày càng tiến bộ và nhận thức về du lịch đã xuất hiện, có rất nhiều khái niệm khác nhau về du lịch.

Theo tổ chức Du Lịch Thế Giới WTO, du lịch đợc định nghĩa gồm các loại hình sau :

+ Du lịch quốc tế (International tourism) gồm :

- Du lịch vào trong nớc (Inbound tourism) :bao gồm những ngời từ nớc ngoài đến du lịch ở một quốc gia

- Du lịch ra nớc ngoài (Outbound tourism) : bao gồm những ngời trong một quốc gia đi du lịch nớc ngoài

+ Du lịch của ngời trong nớc (Internal tourism) : bao gồm những ngời sống trong một quốc gia đi du lịch trong nớc

+ Du lịch nội địa (Domestic tourism) : bao gồm du lịch vào trong nớc và du lịch của ngời trong nớc

+ Du lịch quốc gia (National tourism) : bao gồm du lịch của những ng- ời trong nớc và du lịch ra nớc ngoài

[2, 8] Theo nhà nghiên cứu du lịch Mc.Intosh (Mỹ), du lịch đợc định nghĩa gồm 4 thành phần sau :

- Các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hay dịch vụ cho khách

- Chính quyền tại điểm du lịch

Từ các thành phần trên, du lịch đợc định nghĩa là “ Tổng số các hiện t- ợng và mối quan hệ nảy sinh từ sự tác động qua lại giữa du khách, các nhà cung ứng, chính quyền và cộng đồng địa phơng trong việc thu hút và tiếp

Khoá luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hồng Lan đón khách ”

Luật Việt Nam quy định :” Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dỡng trong một khoảng thời gian nhất định”

[Điểm 1, Điều 4 – chơng 1- Luật Du lịch]

1.1.2 Khái niệm khách du lịch

Theo Luật Du lịch Việt Nam "khách du lịch là ngời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trờng hợp đi học, làm việc hoăc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến" Khách du lịch bao gồm :

+ Khách du lịch quốc tế : là ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú ở Việt Nam ra nớc ngoài du lịch Khách du lịch quốc tế bao gồm khách du lịch vào Việt Nam (khách inbound) và khách du lịch ra nớc ngoài (khách outbound).

+ Khách du lịch nội địa :là công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam

1.1.3.1 Khái niệm thị trờng du lịch

Khái niệm thị trờng gắn liền với quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hoá, tồn tại trong điều kiện sản xuất hàng hoá.

Thị trờng du lịch đợc hiểu là “ bộ phận cùa thị tr ờng chung, một phạm trù của sản xuất và lu thông hàng hoá và dịch vụ du lịch, phản ánh toàn bộ quan hệ trao đổi giữa ngời mua và ngời bán, giữa cung và cầu và toàn bộ các mối quan hệ, thông tin kinh tế kỹ thuật gắn với mối quan hệ đó trong lĩnh vực du lịch ”

1.1.3.2 Đăc điểm thị trờng du lịch

Thị trờng du lịch là một bộ phận của thị trờng hàng hoá nói chung nên nó có đầy đủ đặc điểm nh thị trờng ở các lĩnh vực khác Tuy nhiên, do đặc thù của du lịch, thị trờng du lịch có những đặc trng riêng Những đặc trng riêng này làm cho thị trờng du lịch có tính độc lập tơng đối so với thị trờng hàng

6 hóa Thị trờng du lịch có những đặc điểm cơ bản sau :

- Thị trờng du lịch xuất hiện muộn hơn so với thị trờng hàng hoá nói chung Nó hình thành khi du lịch trở thành hiện tợng kinh tế xã hội phổ biến.

- Trên thị trờng du lịch, cung – cầu chủ yếu về dịch vụ Hàng hoá vật chất cũng đợc mua bán trên thị trờng du lịch nhng chiếm tỷ lệ ít hơn.

- Trên thị trờng du lịch, đối tợng mua bán rất đa dạng Ngoài dịch vụ và hàng hoá vật chất thì còn những thứ không đủ các thuộc tính hàng hoá nh những giá trị nhân văn, tài nguyên du lịch tự nhiên nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch.

- Quan hệ thị trờng giữa ngời mua và ngời bán bắt đầu từ khi khách du lịch quyết định mua hàng hoá đến khi kết thúc chơng trình và khách trở về nhà. Trong quá trình thực hiện ngời bán không trực tiếp quan hệ với ngời mua hoặc ít quan hệ trực tiếp Khi chơng trình du lịch hoàn thành, ngời mua mới thực sự nhận biết đầy đủ giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm.

- Các quan hệ và cơ chế thực hiện các quan hệ giữa ngời mua và ngời bán sản phẩm dịch vụ du lịch gắn với địa điểm, thời gian, không gian cụ thể.

- Không có sự di chuyển sản phẩm, dịch vụ du lịch từ nơi cung ứng đến nơi thờng trú của du khách Ngời tiêu dùng (khách du lịch) phải chuyển đến điểm du lịch để tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ du lịch

- Thị trờng du lịch mang tính thời vụ rõ rệt Điều đó thể hiện ở chỗ cung hoặc cầu du lịch chỉ xuất hiện trong một thời gian nhất định của một năm.

1.1.3.3 Chức năng của thị trờng du lịch

- Chức năng thực hiện và công nhận : Thị trờng du lịch thực hiện giá trị hàng hoá dịch vụ thông qua giá cả Việc trao đổi mua bán nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch và thực hiện giá cả, giá trị sử dụng sản phẩm du lịch. Đối với kinh doanh khách sạn, sản phẩm du lịch sẽ bao gồm các dịch vụ lu trú và dịch vụ bổ trợ trong khách sạn nh ăn uống, vui chơi giải trí, chăm sóc sức khoẻ v v

Tổng quan về thị trờng khách du lịch Pháp

1.2.1 Chính sách du lịch của Pháp

Chính phủ Pháp khuyến khích ngời dân của mình đi du lịch nớc ngoài để giao lu văn hoá và quảng bá hình ảnh đất nớc, con ngời Pháp khắp nơi trên thế giới Đây cũng là biện pháp để cân bằng cán cân thơng mại “ Ngôi nhà n- ớc Pháp” là tổ chức đợc chính phủ giao trọng trách xúc tiến, cung cấp các dịch vụ và đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi nhất có thể cho ngời dân Pháp khi họ đi du lịch ở nớc ngoài Ngoài ra, chính phủ Pháp áp dụng 35 giờ làm

1 0 việc/tuần nên ngời dân Pháp có tới 50 ngày nghỉ/năm cho thời gian nghỉ ngơi, đi du lịch.

1.2.2 Tiềm năng khách du lịch Pháp đối với Việt Nam

Theo Tổng cục Du lịch, lợng khách quốc tế đến Việt Nam gia tăng gần nh liên tục năm 2008 ớc đạt 4,3 triệu khách, tăng hơn 700.000 khách so với năm 2007 Năm 2007 đã tăng 185 nghìn so với năm 2006, cao gần gấp đôi năm 2000 và gấp trên 1,5 lần năm 1995 Khách quốc tế đến từ khắp nơi trên thế giới Pháp có 183,8 nghìn lợt khách đến Việt Nam, tăng 50 000 ngời so với năm 2007, nằm trong top 10 nớc và vùng lãnh thổ có lợng khách đến Việt Nam đông nhất Top 10 nớc này đều có thu nhập cao nên khách chi tiêu bình quân một ngày nhiều hơn và ở dài ngày hơn.

Trong quý 1 năm 2009, mặc dù toàn thị trờng khách du lịch Châu Âu giảm tới 19% nhng lợng khách giảm so với cùng kỳ chỉ khoảng 5 – 6 %. Tuy nhiên, thị phần của Vietnam Airline trong hãng hàng không có đa khách từ Pháp sang Việt Nam lại tăng nhanh từ mức trung bình khoảng 46% các năm trớc lên khoảng 55 %

Xu hớng khách du lịch Châu Âu huỷ chơng trình du lịch đến một số n- ớc Châu á đang thể hiện khá rõ, tuy vậy nhiều du khách lại chọn Việt Nam là điểm đến mới Trong đó, khách Pháp là trung tâm của thị trờng khách Châu Âu đến Việt Nam.

Ngoài lợi thế có đờng bay thẳng từ Paris đến Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh , chính trị ở Việt Nam ổn định, thiên nhiên hoang sơ, ngời dân Pháp còn có cảm tình đặc biệt với Việt Nam, có một sợi dây liên hệ mật thiết qua cuộc đấu tranh giữ nớc của dân tộc Việt Nam trớc đế quốc thực dân Pháp hùng mạnh khi xa Không chỉ thế, ngời Pháp là những du khách thích tắm biển và vẻ đẹp hoang sơ của biển cả trong khi đó các hãng lữ hành Pháp đánh giá cao vẻ đẹp các vùng biển Việt Nam nhất là các bãi biển miền Trung, một số bãi biển đợc cho rằng đẹp nhất thế giới Do đó, khách du lịch Pháp đợc đánh giá là thị trờng tiềm năng đối với du lịch Việt Nam, nhất là du lịch biển và du lịch văn hoá.

1.2.3 Đặc điểm tâm lý, nhu cầu và xu hớng đi du lịch của khách du lịch Pháp

1.2.3.1 Vài nét khái quát về đất nớc và con ngời Pháp

Khoá luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hồng Lan

Là đất nớc lớn nhất Tây Âu (chiếm gần 1/5 diện tích cộng đồng Châu Âu) với một khu vực lãnh hải rộng lớn (các khu vực khai thác kinh tế trải dài trong khoảng 11 triệu km2) có một số đảo và lãnh thổ nằm rải rác trên nhiều châu lục khác nhau Pháp có biên giới với Bỉ, Luxembourg, Đức, Thuỵ Sĩ, ý, Monaco, Andorra và Tây Ban Nha Nhờ những khu vực và lãnh thổ hải ngoại nằm rải rác trên tất cả các đại dơng của hành tinh, Pháp sở hữu vùng đặc quyền kinh tế rộng thứ hai trên thế giới với diện tích 11.035.000 km2, chiếm gần 8 % tổng diện tích mọi vùng đặc quyền kinh tế trên thế giới. Điều kiện tự nhiên

Pháp có nhiều vùng đặc điểm địa lý khác nhau từ đồng bằng ven biển ở phía Bắc và phía Tây(chiếm 2/3 tổng diện tích nớc Pháp), cho dến những dãy núi phía Đông Nam (dãy Alps) và phía Tây Nam (dãy Pyreness) Điểm cao nhất Tây Âu là đỉnh núi Mont Blanc nằm trên dãy Alps cao 4810 m Có nhiều vùng độ cao lớn khác nhau nh Massif Central, Jura, Vosges và Ardennes là những nơi có nhiều núi đá và rừng cây Pháp cũng có 5500 km bờ biển nhờ có bốn mặt giáp biển(Biển Bắc, biển Manche, Đại Tây Dơng và Địa Trung Hải) và những hệ thống sông lớn nh sông Loire, sông Rhône, sông Garonne và sông Seine.

Pháp có 3 dạng khí hậu chính : khí hậu đại dơng ở phía Tây, khí hậu địa trung hải ở phía nam và khí hậu lục địa ở trung tâm và phía đông.

Pháp là một đất nớc chú trọng vào việc bảo vệ môi trờng, diện tích rừng hiện nay chiếm 26% lãnh thổ, xếp vị trí thứ 3 của Cộng đồng Châu Âu sau Thuỵ Điển và Phần Lan

Diện tích rừng của Pháp đã tăng 35% so với năm 1945 và tăng gấp đôi so với 200 năm về trớc Theo con số thống kê, có 136 loài cây tại Pháp và điều đặc biệt ở một nớc Châu Âu là số lợng các loài thú lớn đang tăng lên : trong vòng 20 năm số hơu đà tăng lên gấp đôi còn số hoẵng tăng lên gấp ba.

Nhằm gìn giữ và khôi phục giá trị di sản thiên nhiên, chính phủ Pháp đã xây dựng 7 công viên quốc gia, 132 khu bảo tồn thiên nhiên, 463 khu bảo vệ sinh cảnh, cùng với 389 khu vực đợc bảo vệ bởi cơ quan bảo tồn sinh thái miền duyên hải và 35 công viên thiên nhiên ở các vùng, chiếm 7% diện tích lãnh thổ.

Chính phủ Pháp đã chi 22,11 tỷ euros (145 tỷ francs) cho việc bảo vệ

1 2 môi trờng, trung bình 378 euros (2480 francs)/ ngời dân, trong đó 3/4 chi phí dành cho quản lý nớc thải và rác thải. Đối với cấp độ quốc tế, Pháp đã tham gia vào nhiều hiệp ớc và công ớc về khí hậu, đa dạng sinh học và sa mạc hoá do Liên hiệp quốc soạn thảo.Đồng thời kêu gọi ngời dân và khách du lịch tham gia tích cực bảo vệ môi trờng.

Bắt đầu từ thế kỷ 19, lịch sử phát triển dân số Pháp bắt đầu trở nên khác biệt rõ rệt với thế giới phơng Tây Không nh phần còn lại của phơng Tây, Pháp không trải qua thời kỳ phát triển dân số mạnh trong thế kỷ 19 và nửa đầu thế kỷ 20 Trái lại nửa sau thế kỷ 20 dân số Pháp lại tăng nhanh hơn các nớc Châu âu khác và vì thế cũng ở mức cao hơn trong các thế kỷ trớc

Sau năm 1974, mức tăng dân số ở Pháp trở nên ổn định và hạ xuống mức thấp nhất trong thập kỷ 1990 với mức tăng hằng năm 0,93% Tuy nhiên, từ năm

1999 đến năm 2003 mức tăng dân số hàng năm lại là 0,58% Năm 2004 mức độ tăng dân số ở mức 0,68%, hầu nh tơng đơng với Bắc Mỹ, đạt mức cao nhất kể từ năm 1974 với tăng trởng dân số tự nhiên là 256.000 ngời.

Hiện tại Pháp là nớc có dân số đông thứ ba Châu Âu sau Nga và Đức. Pháp nổi tiêng trên thế giới là quốc gia có sự đa dạng dân tộc, kiến trúc và phong cảnh Khoảng 50% dân số Pháp có nguồn gốc nớc ngoài, biến Pháp trở thành một trong những nớc đa dạng dân tộc nhất thế giới Những ngời di c tới Pháp trớc kia và gần đây đến từ khắp năm châu (Châu Phi, Châu á, Châu úc, Châu âu và Châu Mỹ).

Pháp có 52 tỉnh thành với hơn 150 000 dân, trong đó 5 tỉnh thành lớn nhất là Paris, Lyon, Marseille-Aix-en-Provence, Lille,Toulouse Mặt khác, Pháp có nhiều công trình kiến trúc cổ nh thành phố Paris hay trung tâm Troyes Luật gia đình Pháp đã có 200 năm tuổi và đợc viết từ thời Napoleon. Pháp cũng là nớc phát triển cao với mạng lới đờng cao tốc rộng lớn và dày đặc, 32000 km đờng sắt cùng với các khu trợt tuyết hiện đại và các khu thơng mại lớn Pháp cũng là nớc có mức tăng trởng kết nối internet nhanh chóng và vào năm 2004, lần thứ ba liên tiếp hệ thống chăm sóc y tế Pháp đợc Tổ Chức

Y Tế thế giới xếp hạng thứ nhất thế giới

Kết luận chơng 1

Chơng 1 của khoá luận đã hệ thống hoá một số cơ sơ lí luận về khái niệm du lịch, khách du lịch, thị trờng du lịch và sản phẩm du lịch Đồng thời nêu đợc một cách khái quát thị trờng khách du lịch Pháp, từ đó hiểu rõ hơn về thực trạng khai thác và đa ra các giải pháp khai thác hiệu quả.

Khoá luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hồng Lan

thực trạng và tiềm năng thị trờng khách

Thị trờng khách du lịch Pháp đi du lịch Việt Nam

2.1.1 Số lợng và tốc độ tăng trởng của khách du lịch Pháp đến Việt Nam

Thị trờng khách du lịch Pháp chiếm tỷ trọng trung bình 4% - 7% trong tổng lợng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2004 – 2009 , đứng thứ sáu về thị trờng khách quốc tế đến Việt Nam Tuy nhiên lợng khách Pháp đến Việt Nam chiếm thị phần đáng kể (11,6%) trong tổng lợng khách Pháp đi du lịch nớc ngoài.

Năm 1994, các thị trờng khách trọng điểm đều có lợng khách vào Việt Nam tăng gấp 2 lần nh thị trờng Đài Loan, Mỹ, Anh, Pháp Liên tiếp từ năm

1999 – 2002, lợng khách Pháp đến Việt Nam tăng trởng khá ổn định với tốc độ trung bình 12,45% Nhng đến năm 2003 thị trờng khách du lịch Pháp đến Việt Nam đột nhiên chững lại và giảm mạnh 23% so với năm 2004 Sở dĩ có tình hình này là do đầu năm 2003 dịch bệnh SARS xuất hiện ở Việt Nam làm lợng khách du lịch trong và ngoài nớc giảm mạnh trong tháng 3 và tháng 4. Nhng ngay sau khi Việt Nam đợc WHO công bố là nớc đầu tiên khống chế thành công dịch bệnh SARS, lợng khách quốc tế bắt đầu có dấu hiệu tăng trở lại Điển hình trong đợt khai trơng đờng bay thẳng từ Paris đến Việt nam của hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airline) vào tháng 6, lợng khách Pháp đến Việt Nam tăng lên nhiều và hầu hết các chuyến bay đều kín chỗ Do đó đến năm 2004, lợng khách Pháp tăng trở lại tới 104.000 ngời, tăng 19,8% so với năm 2003 Sau 4 năm, năm 2008, số lợng khách Pháp đến Việt Nam đã tăng lên 183,8 nghìn ngời, tốc độ tăng trởng trung bình là 13,5%. Cuối năm 2008, đầu năm 2009, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã tác động to lớn đến ngành công nghiệp du lịch thế giới nói chung và du lịch Việt Nam nói riêng Kinh tế các nớc Châu Âu giảm mạnh, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, đời sống khó khăn hơn làm ngời dân tiết kiệm chi tiêu, cắt giảm các khoản chi phí nh đi du lịch, mua sắm Trong khi xu hớng khách Châu Âu huỷ chơng trình du lịch đến một số nớc Châu á đang thể hiện khá rõ thì nhiều du khách Châu Âu lại chọn Việt Nam làm điểm đến, đăc biệt là du khách Pháp Quý I/2009, lợng khách Pháp vào Việt Nam có giảm chút ít so với cùng kỳ năm ngoái 0,7% nhng là thị trờng khách giảm ít nhất so với các nguồn khách quốc tế vào Việt Nam

Khoá luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hồng Lan

Bảng 1: Lợng khách du lịch Pháp đến Việt Nam giai đoạn 2004-2008 Đơn vị: Nghìn ngời

Nguồn: Tổng cục Du lịch Bảng 2: Tốc độ tăng trởng khách du lịch Pháp và khách du lịch quốc tế đến Việt nam giai đoạn 2004-2008 Đơn vị : %

Nguồn : Tổng cục Du lịch Đặc biệt du lịch biển Việt Nam đang nhận đợc sự quan tâm của nhiều ngời dân Châu Âu nhất là Pháp Một minh chứng điển hình từ cuối năm 2008 đến nay, lợng khách đến Bình Thuận có giảm sút nhng lợng khách đến từ Tây Âu nhất là Pháp lại không giảm và vẫn chiếm tới 40% lợng khách đến các bãi biển Bình Thuận Đây là một tín hiệu rất tích cực từ thị trờng khách du lịch Pháp đối với du lịch Việt Nam.

Nguyên nhân chính của sự tăng trởng khách du lịch Pháp vào Việt Nam thời kỳ này là do :

-Về hình ảnh : đối với khách du lịch Pháp, Việt Nam đang đợc biết đến là một điểm du lịch còn mới, giá cả hợp lý.

- Nỗ lực của ngành du lịch Việt Nam: các chơng trình hành động và chính sách quảng bá nhằm thúc đẩy phát triển thị trờng nh tổ chức liên hoan du lịch biển Việt Nam tại Pháp – quảng bá và giới thiệu vẻ đẹp của các bãi biển Việt Nam với du khách Châu Âu, chơng trình “ấn tợng Việt Nam”- ch- ơng trình giảm giá dịch vụ thu hút khách du lịch quốc tế

- Nỗ lực của các công ty lữ hành, du lịch Việt Nam trong thiết kế tour, xây dựng sản phẩm mới, nghiên cứu thị trờng đáp ứng phục vụ khách tốt hơn, tích cực tham gia các chơng trình quảng bá du lịch Việt Nam trên thế giới

- Nỗ lực của các khách sạn, cơ sở lu trú trên cả nớc: không ngừng cải tiến cơ sở vật chất, nâng cao chất lợng dịch vụ, tạo lập chơng trình marketing phù hợp hớng tới thị trờng mục tiêu

Thị trờng khách Pháp vẫn giữ một mức tỷ trọng ít thay đổi, chiếm

2 2 khoảng 4%–7% lợng khách quốc tế hàng năm vào Việt Nam trong giai đoạn 2004-2009 Nếu so sánh với các thị trờng khách trọng điểm khác nh Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, thị trờng Pháp giữ tỷ trọng tơng đối ổn định và đứng đầu các nớc Châu Âu về lợng khách đi du lịch đến Việt Nam.

Bảng 3:Khách Pháp và khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2004-2008 Đơn vị: Nghìn ngời

Nguồn: Tổng cục du lịch 2.1.2 Các phân đoạn thị trờng

2.1.2.1 Phân đoạn theo độ tuổi và giới tính

Theo điều tra khách du lịch Pháp thì khách du lịch nữ thuộc lứa tuổi 40 – 49 đến Việt Nam với số lợng đông nhất (40%) Đối với nam giới, lứa tuổi

60 trở lên chiếm tỷ lệ lớn nhất (28%) Nếu tính cả 2 giới, lứa tuổi 40 – 49 ở khách du lịch Pháp đến Việt Nam chiếm tỷ lệ lớn nhất (32%) Nh vậy hai phân đoạn thị trờng khách Pháp lớn nhất du lịch đến Việt Nam là khách nữ trung niên và khách nam giới cao tuổi về hu.

Hiện nay, phân đoạn khách du lịch Pháp đến Việt Nam đông nhất và cần u tiên nhất là khách du lịch thuộc lứa tuổi 40 – 49 Đây là thị trờng có nhu cầu đi du lịch, nghỉ dỡng cao, họ có sở thích tham quan các cảnh đẹp thiên nhiên, ham muốn tìm hiểu văn hoá, phong tục tập quán, trải nghiệm lối sống c dân địa phơng nơi điểm đến với khả năng chi trả cao và ổn định Đi du lịch đến Việt nam, họ thích chiêm ngỡng các vẻ đẹp tự nhiên, tham quan các làng nghề truyền thống còn lu giữ những nét văn hoá đặc sắc của dân tộc hay tìm hiểu các di tích lích sử nh Văn Miếu Quốc Tử Giám, thởng thức các hình thức biểu diễn nghệ thuật mang đậm bản sắc dân tộc nh múa rối nớc, hát quan họ, ca trù Đặc biệt, những du khách Pháp ở lứa tuổi này còn có một cảm tình đặc biệt với ngời dân Việt Nam, họ thích đợc nói chuyện và trải nghiệm cùng

Khoá luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hồng Lan ngời dân bản địa tại điểm đến Đó chính là lý do rất nhiều du khách Pháp trong phân đoạn thị trờng trọng điểm này tham gia tour du lịch dài ngày lên miền núi Đông Bắc, Tây Bắc vừa kết hợp nghỉ dỡng vừa tìm hiểu nếp sống của đồng bào các dân tộc nơi đây.

Trong tơng lai, bên cạnh thị trờng khách Pháp trung niên vẫn là thị tr- ờng trọng điểm, xuất hiện thêm thị trờng khách Pháp trẻ tuổi, thanh niên, các đôi vợ chồng trẻ cũng sẽ là thị trờng tiềm năng cần khai thác đối với du lịch Việt Nam Trong lợng khách Pháp đi du lịch đến Việt Nam hiện nay, có xu hớng gia tăng những cặp vợ chồng trẻ tuổi thờng đi du lịch một mình hay những thanh niên trẻ dới 30 tuổi đi cùng nhóm bạn và gia đình Đây cũng là thị trờng khách có nhu cầu tham quan, mua sắm khá cao khi đi du lịch.

2.1.2.2 Phân đoạn theo nghề nghiệp

Nhìn chung khách du lịch Pháp sang Việt Nam đến từ mọi lĩnh vực nghề nghiệp trong xã hội Nhng phần lớn là khách thơng gia, chiếm 34 % l- ợng khách Pháp đến Việt Nam Những du khách này có khả năng chi trả cao và yêu cầu chất lợng phục vụ hoàn hảo Hầu hết họ đến Việt Nam du lịch trong thời gian nghỉ phép với mong muốn đợc nghỉ ngơi thoải mái, du lịch đúng nghĩa sau thời gian làm việc vất vả tại cơ quan, nơi làm việc.

Tiếp theo là những du khách Pháp gắn liền với những công việc xã hội nh nhà giáo, bác sĩ, nhà xã hội học, nhà nghiên cứu môi trờng Họ đến Việt Nam với một mục đích duy nhất là du lịch thuần tuý, tìm hiểu nét văn hoá, lịch sử và con ngời Việt Nam Những ngời khách này làm những công việc xã hội nên họ rất thích quan sát lối sống ngời dân Việt Nam, cởi mở và hay nói chuyện giao lu với ngời dân địa phơng cũng nh luôn tỏ ra thích thú và ngỡng mộ những nét rất riêng trong phong cách sống, cách c xử của ngời Việt nam.

Họ cũng là những ngời Pháp học cách chào Việt Nam nhanh nhất, tỏ ra vui s- ớng nhất khi ăn một món ăn ngon, mặc trang phục truyền thống của Việt nam hay nhìn thấy nét văn hoá Pháp đâu đó ở Việt Nam.

Phân đoạn thị trờng đông thứ ba là thị trờng du khách Pháp nội trợ, chiếm 24% Chủ yếu thị trờng khách này là du khách nữ trung niên nên họ chú trọng vào mục đích du lịch nghỉ dỡng kết hợp mua sắm Vì là những ngời nội trợ mà Pháp lại là một dân tộc sành ăn và coi ăn uống là một nghệ thuật tinh tuý nên những du khách này thờng quan tâm đến chất lợng món ăn và cách trình bày đồ ăn.

Một phân đoạn thị trờng không thể không kể đến là du khách Pháp thuộc thành phần hu trí Thị trờng này chiếm 12% lợng khách Pháp đến Việt

Thực trạng khai thác thị trờng khách du lịch Pháp của Việt Nam

2.2.1 Mức độ thu hút của sản phẩm du lịch Việt Nam đối với khách du lịch Pháp

Thị trờng Pháp là một trong những thị trờng khách quan trọng hàng đầu của du lịch Việt Nam trong những năm trở lại đây Các sản phẩm du lịch Việt Nam nhìn chung khá hấp dẫn và có tiềm năng thu hút khách du lịch Pháp, tuy nhiên do khai thác cha đúng cách và cha tập trung vào các phân đoạn thị tr- ờng cụ thể nên cha đủ cạnh tranh với các nớc trong khu vực. Điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử văn hoá đã tạo cho Việt Nam có tiềm năng du lịch dồi dào 3/4 diện tích đất liền là đồi núi thấp, một loại địa hình thuận lợi để phát triển du lịch Cùng với bờ biển dài, nhiều rừng núi và các hang động tuyệt đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ và nhiều lễ hội đặc sắc Đây là những tiềm năng hấp dẫn khách du lịch quốc tế nói chung và khách du lịch Pháp nói riêng.

Việt Nam có đờng bờ biển dài 3.260kmvới 125 bãi biển , trong đó có

16 bãi tắm đẹp nổi tiếng trải dài từ Bắc vào Nam, miền Bắc có Trà Cổ, BãiCháy, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò miền Trung có Lăng Cô, Đà Nẵng, Non N-

3 0 ớc, Văn Phong, Nha Trang, Mũi Né miền Nam có Vũng Tàu, Long Hải, Phú Quốc, Hà Tiên Đặc biệt vùng biển Hạ Long là kỳ quan thiên nhiên đợc UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, một kỳ quan của tạo hoá với hàng ngàn đảo đá quần tụ, mỗi hòn một dáng vẻ, hòn thì giống một con rồng đang bay lợn (hòn Rồng), hòn thì giống một ông lão đang câu cá (hòn Ông Lã Vọng), hòn Gà Chọi, hòn L Hơng Tiềm ẩn trong lòng các đảo đá ấy là những hang động tuyệt đẹp, kỳ thú động Thiên Cung, hang Đầu

Gỗ, Hang Sửng sốt Tháng 7 năm 2005, vịnh Nha Trang đợc công nhận là một trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới Biển Đà Nẵng từng đợc tạp chí Forbes bình chọn là một trong những bãi tắm đẹp nhất hành tinh.

Là quốc gia nằm trong vùng nhiệt đới nhng Việt Nam lại có những điểm nghỉ mát vùng núi mang dáng dấp ôn đới nh Sapa, Tam Đảo, Bạch Mã,

Bà Nà, Đà Lạt Các điểm nghỉ mát này thờng ở độ cao trên 1000 mét so với mực nớc biển Nếu nh Sapa hấp dẫn du khách nh một đô thị nhỏ của Châu Âu giữa lòng núi cao với những ngôi biệt thự cổ kính đứng bên những biệt thự hiện đại xinh xắn tờng vôi, ngói đỏ, hình khối đa dạng, lúc ẩn lúc hiện khi trên cao lúc dới thấp xen giữa các vờn đào và những rặng samu xanh ngát, thì Đà Lạt lại là thành phố nghỉ mát lý tởng với rừng thông, thác nớc, và vô vàn các loài hoa Khách du lịch đến đà Lạt còn bị quyến rũ bởi những âm hởng trầm hùng, tha thiết của tiếng đàn Tơrng và cồng chiêng Tây Nguyên- di sản nhân văn thế giới trong những đêm văn nghệ.

Ngoài ra Việt Nam còn sở hữu nhiều sân chim, nhiều khu rừng quốc gia nổi tiếng với những bộ su tập phong phú về động thực vật nhiệt đới nh vờn quốc gia Cúc Phơng ở Ninh Bình, vờn quốc gia Cát Bà ở Hải Phòng, vờn quốc gia Côn Đảo ở Bà Rịa Vũng Tàu Trong đó Vờn quốc gia Tràm Chim Tam

Khoá luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hồng Lan

Nông (Đồng Tháp) _ nơi có chim sếu đầu đỏ sinh sống đã trở thành trung tâm thông tin về sếu đợc tài trợ bởi Quỹ quốc tế về bảo tồn chim.

Không chỉ hệ động thực vật, nguồn nớc khoáng và nớc ngầm ở Việt nam cũng rất phong phú với một loạt các suối nớc khoáng nổi tiếng có tác dụng chữa bệnh nh suối khoáng Quang Hanh (Quảng Ninh), Hội Vân (Bình Định), suối khoáng Vĩnh Hảo (Bình Thuận), suối khoáng Dục Mỹ (Nha trang), suối khoáng Kim Bôi (Hoà Bình) những vùng nớc khoáng này đã trở thành những nơi nghỉ ngơi và hồi phục sức khoẻ đợc nhiều du khách a chuộng.

Với bề dày hàng nghìn năm lịch sử , Việt Nam có trên bảy nghìn di tích (trong đó khoảng 2.500 di tích đợc nhà nớc xếp hạng) lịch sử văn hoá, dấu ấn của quá trình dựng nớc và giữ nớc nh đền Hùng, Cổ Loa, Văn Miếu- trờng đại học đầu tiên của Việt Nam, chùa Một Cột, tháp Chàm và kiến trúc cung đình Huế Đặc biệt quần thể di tích cố đô Huế, phố cổ Hội An và khu đền tháp Mỹ Sơn đã đợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới cùng với nhã nhạc cung đình Huế và cồng chiêng Tây Nguyên – 2 di sản văn hóa phi vËt thÓ thÕ giíi

Văn Miếu Quốc Tử Giám Lăng Khải Định Huế

Các làng nghề thủ công truyền thống nh làng gốm Phù Lãng (BắcNinh), làng lụa Vạn Phúc (Hà Nội), làng chạm khắc đá Hoà Khê (Đà Nẵng),làng tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, làng nón Chuông (Hà Nội) cùng những món ăn độc đáo đặc trng của dân tộc Việt Nam : Phở Hà Nội, Chả cáLã Vọng, Cơm hến Huế, Bò tái Cầu Mống, Hủ tiếu Mỹ Tho đều trở thành những dấu ấn không thể quên trong lòng mỗi du khách đến Việt Nam.

Hàng nghìn đền chùa, nhà thờ, các công trình xây dựng, các tác phẩm nghệ thuật-văn hoá khác nhau nằm rải rác khắp các địa phơng trong cả nớc là những điểm tham quan du lịch đầy hấp dẫn với du khách trong và ngoài nớc.

Về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch của Việt Nam đã có những tiến triển. Theo Tổng cục Du lịch, đến tháng 6/2008, cả nớc có gần 9.350 cơ sở lu trú du lịch với hơn 184.830 phòng Trong vòng ba năm, tổng số khách sạn Việt Nam đã tăng tới 210% Trong đó có 276 khách sạn cao cấp, gồm 25 khách sạn 5 sao, 85 khách sạn 4 sao và 166 khách sạn 3 sao Hầu nh các khách sạn cao cấp đều tập trung ở các thành phố lớn nh Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế, Nha Trang cùng với các khu nghỉ dỡng cao cấp, resort ven biển hay trên núi nh Furama Đà Nẵng, Sun Spa resort Quảng Bình Các khách sạn, khu nghỉ dỡng này đều đạt tiêu chuẩn quốc tế về cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị và chất lợng dịch vụ phục vụ khách lu trú, đã đáp ứng khá tốt nhu cầu lu trú của khách du lịch Pháp Các nhà hàng chuyên phục vụ món ăn Pháp có chất l- ợng đã xuất hiện để đáp ứng nhu cầu ăn uống của khách du lịch Pháp.

Tuy nhiên tiện nghi cơ sở vật chất ở Việt Nam còn những điểm yếu sau: chỉ tập trung ở những đô thị hay thành phố lớn nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng mà không phân bố đều trên cả nớc Thiếu tiện nghi vui chơi giải trí Nhìn chung cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách.

2.2.1.1 Các điểm du lịch hấp dẫn du khách Pháp

Các điểm du lịch Việt Nam hiện nay đang dần đợc trùng tu, nâng cấp, tăng cờng cơ sở vật chất, mở rộng quy mô và phát triển thêm nhiều loại hình du lịch với mục đích thu hút ngày càng nhiều số lợng khách du lịch đặc biệt là khách du lịch nớc ngoài tăng nguồn ngoại tệ cho đất nớc.

Kết luận chơng

Chơng 2 của khoá luận đã nêu đợc tiềm năng của thị trờng khách du lịch Pháp vào Việt Nam và thực trạng khia thác của Việt Nam Từ đó đa ra những điểm mạnh, điểm yếu của du lịch Việt Nam trong khai thác nguồn khách này.

Từ thực trạng khai thác đợc nêu ở chơng 2, chơng 3 của khoá luận đa ra các giải pháp cơ bản nhằm khắc phục điểm yếu, tận dụng điểm mạnh để thu hút hơn nữa nguồn khách du lịch Pháp

Khoá luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hồng Lan

Chơng 3: Các giải pháp thu hút và phát triển thị trờng khách du lịch pháp

Xu hớng phát triển của thị trờng khách và định hớng phát triển của du lịch Việt Nam

3.1.1 Xu hớng phát triển của thị trờng khách

3.1.1.1 Xu hớng phát triển của thị trờng khách du lịch quốc tế

Hiện nay trên thế giới đang có sự thay đổi lớn về luồng khách, nhiều thị trờng du lịch truyền thống đã bị bão hoà Hai khu vực thu hút nhiều du khách quốc tế nhất là Tâu Âu và Bắc Mỹ cho đến nay đang có xu hớng giảm dần Trong khi đó, khu vực Châu á - Thái Bình Dơng đang là một thị trờng du lịch mới lạ, hấp dẫn hơn với khách du lịch Khách quốc tế đến khu vực này tăng lên không ngừng và có nhịp độ tăng trởng du lịch đứng hàng đầu thế giới Theo tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) xu thế du lịch Châu á – Thái Bình Dơng phát triển rất mạnh, trong đó có Việt Nam Trong vài năm gần đây, Việt Nam đang là đất nớc đợc coi là an ninh tốt, chính trị ổn định, thiên nhiên hoang sơ, đợc coi là điểm đến mới lạ vì vậy khách du lịch quốc tế đến Việt nam ngày một đông hơn.

Theo nhận định của Hội thảo “Singapore – điểm đến hàng đầu của du lịch khen thởng” diễn ra tại Hà Nội trong khuôn khổ các hoạt động quảng bá Diễn đàn du lịch ASEAN 2009 (ATF), 2009 sẽ là năm bùng nổ của du lịch MICE – du lịch kết hợp với khen thởng, hội nghị, hội thảo, triển lãm) Với tiềm năng phát triển mạnh mẽ, khu vực Châu á - Thái bình Dơng dự kiến sẽ đón khoảng 100 triệu lợt khách đến làm ăn kinh doanh cũng nh khách du lịch MICE vào năm 2015, tăng hơn 40% so với năm 2002

Dịch vụ du lịch kết hợp chăm sóc sức khoẻ y tế đang là một trong những xu hớng phát triển mới của ngành du lịch Châu á Bên cạnh nhu cầu tham quan tìm hiểu lịch sử văn hóa các nơi trên thế giới, khách du lịch hiện nay còn có nhu cầu đi du lịch để nghỉ ngơi, giải toả căng thẳng, phục hồi sứ khoẻ sau khoảng thời gian làm việc, cống hiến hết mình cho công việc Đó chính là lý do du lịch nghỉ dỡng kết hợp với chăm sóc sức khoẻ hay còn gọi là du lịch y tế đang là xu hớng du lịch mới với khách du lịch quốc tế

Trong những năm tới, nhu cầu du lịch thế giới thay đổi rất nhanh theo hớng tăng trởng và thể hiện rõ hai xu hớng: Thứ nhất, làn sóng khách du lịch mới đến từ các nớc đang phát triển nh Trung Quốc, ấn Độ, Brazil, Mêhicô vàNga với những nhu cầu mới Thứ hai, do dân số của các nớc phát triển đang

4 4 ngày một già đi, nên số du khách cao tuổi chiếm tỷ lệ ngày càng đông trong luồng khách du lịch quốc tế Những du khách cao tuổi đến từ những đất nớc này có nhu cầu khác với nhu cầu của khách du lịch trẻ.

3.1.1.2 Xu hớng phát triển của thị trờng khách du lịch Pháp

Cũng nh thị trờng khách du lịch quốc tế, những năm gần đây khách du lịch Pháp có xu hớng thay đổi những điểm đến truyền thống của họ bằng những điểm đến mới lạ, hấp dẫn cho những chuyến đi du lịch nớc ngoài dài ngày của mình Nếu nh trớc đây Tây Ban Nha, ý và Hy Lạp là những địa điểm đợc nhiều ngời Pháp a thích và đi du lịch nhất thì bây giờ khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, trong đó có Việt Nam lại đang dần trở thành lựa chọn hàng đầu của nhiều du khách Pháp Số lợng khách du lịch Pháp đến Việt nam hiện nay ngày càng đông, tăng 64,8% so với năm 2002.

Nếu nh với du lịch Châu á - Thái Bình Dơng, năm 2009 sẽ là năm bùng nổ du lịch MICE của thị trờng khách du lịch quốc tế, thì với Việt Nam xu hớng du lịch MICE của khách du lịch Pháp lại không phải xu hớng du lịch chính có thể khai thác Số lợng khách du lịch Pháp đến Việt Nam du lịch kết hợp đi công tác, hội nghị hội thảo là rất ít, chiếm thị phần không đáng kể. Trong khi Việt Nam có thể khai thác đợc nhiều thị trờng khách MICE từ các nớc Nhật Bản, Mỹ, úc thì xu hớng du lịch biển, du lịch nghỉ dỡng kết hợp chăm sóc y tế lại là những loại hình du lịch Việt Nam có thể khai thác có hiệu quả từ thị trờng Pháp Du khách Pháp thích tắm biển và kết hợp các hoạt động thể thao trên biển, họ đang có xu hớng đi du lịch đến những vùng biển có vẻ đẹp tự nhiên hoang sơ, mới lạ Ngoài ra, ngời Pháp rất quan tâm đến vấn đề chăm sóc sức khoẻ trong khi đi du lịch Nhất là vào thời kỳ hiện nay khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển kéo theo sự xuất hiện hàng loạt các bệnh dịch nan y, có nguy cơ toàn cầu, thì chăm lo sức khoẻ càng trở thành mối quan tâm số một với du khách Pháp khi di du lịch

Không nằm ngoài xu hớng phát triển chung của du lịch thế giới, Pháp cũng là một trong những nớc phát triển có dân số ngày một già đi nên đang có ngày càng nhiều du khách cao tuổi Pháp đi du lịch nớc ngoài Mặc dù thị tr- ờng khách đến từ các nớc đang phát triển nh Trung Quốc, Brazil ngày càng nhiều nhng Pháp vẫn là một thị trờng trọng điểm quan trọng của du lịch Việt nam Nếu nh trong đợt khủng hoảng vừa qua từ cuối năm 2008 đến đầu năm

2009, khách du lịch Châu á đến Việt nam giảm hẳn thì lợng khách Pháp vẫn duy trì đợc mức tăng cao đạt 31,2 nghìn lợt ngời, tăng 12,4%.

3.1.2 Định hớng phát triển của du lịch Việt Nam

Khoá luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hồng Lan

Phân tích xu hớng phát triển của thị trờng khách Pháp hiện nay cùng với những tiềm năng dồi dào sẵn có cho phép du lịch Việt Nam phát triển theo 3 hớng rõ rệt sau nhằm thu hút và phát triển hơn nữa thị trờng khách du lịch Pháp :

Thứ nhất, phát triển du lịch tự nhiên, trọng tâm là du lịch biển với các hoạt động tắm biển kết hợp các hoạt động thể thao, mạo hiểm trong khu vực gần biển Hớng tới thị trờng khách gia đình, các công ty Pháp tổ chức cho nhân viên đi du lịch, các cặp vợ chồng trẻ

Thứ hai, phát triển du lịch văn hoá gồm các hoạt động tham quan tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá, các bảo tàng, triển lãm nghệ thuật, tìm hiểu và trải nghiệm lối sống đồng bào dân tộc kết hợp các cuộc thi, hành trình tìm hiểu về lịch sử, đất nớc con ngời Việt Nam hớng tới thị trờng khách trẻ tuổi, khách gia đình, khách có nghề nghiệp liên quan đến các công việc xã hội

Thứ ba, phát triển du lịch nghỉ dỡng kết hợp chăm sóc sức khoẻ, hoạt động thể thao giải trí gồm các hoạt động nghỉ dỡng tham quan tại các khu nghĩ dỡng trên núi, cạnh biển, tham gia các hoạt động thể thao giải trí nh đánh gôn, cỡi ngựa, đến các suối nớc nóng chữa bệnh, hồi phục sức khoẻ hớng tới thị trờng khách cao tuổi, trung niên, khách có khả năng chi trả cao

Các giải pháp thu hút và phát triển thị trờng khách du lịch Pháp

Thu hút ngày càng nhiều khách du lịch Pháp đến Việt Nam, đến năm

2015, Việt nam sẽ thu hút đợc 400.000 lợt khách Pháp, trong đó 20% lợng khách là khách quay lại Việt Nam lần thứ 2 Tăng thị phần Khách Pháp vào Việt Nam lên 8-10% tổng lợng khách quốc tế đến Việt nam, phát triển thị tr- ờng này trở thành một trong năm thị trờng dẫn đầu về nguồn khách đến Việt Nam.

3.2.2 GIải pháp 1: Đẩy mạnh hoạt động marketing

Quảng bá rộng rãi hình ảnh đất nớc, con ngời Việt Nam đến với khách du lịch Pháp và rộng hơn là thị trừơng khách du lịch Châu Âu Biến Việt Nam trở thành điểm đến lý tởng hàng đầu của 25% du khách Pháp đi du lịch nớc ngoài.

3.2.2.2 Xây dựng đợc hình ảnh Việt nam thực sự hấp dẫn và thu hút trong cái nhìn khách du lịch Pháp

Với mỗi thị trờng khách đến từ đất nớc khác nhau cần có một hình ảnh khác nhau để lại ấn tợng riêng biệt, đánh trúng vào thị hiếu khách hàng Việt Nam trong mắt hầu hết ngời Pháp nói riêng và ngời Châu âu nói chung là một đất nớc có cảnh quan thiên nhiên đẹp, chính trị ổn định và là một đất nớc hoà bình an toàn không có chiến tranh hay xung đột tôn giáo Tuy nhiên đó chỉ là những hiểu biết chung nhất về một đất nớc chứ không phải về một điểm đến du lịch hấp dẫn Khách du lịch Pháp cha biết rõ Việt Nam có những cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp nào, một đất nớc hoà bình với những ngời dân thân thiện ra sao, lối sống nền văn hoá của họ nh thế nào Đó chính là điểm yếu trong việc xây dựng hình ảnh sống động về đất nớc, con ngời Việt Nam trong mắt du khách Pháp Trong khi Việt Nam lại có cơ hội đã từng đợc ngời dân Pháp biết đến, yêu mến, cảm thông và khâm phục trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc hào hùng Trong cuộc kháng chiến đó và cả về sau này cả dân tộc Việt nam đã để lại ấn tợng, tình cảm tốt đẹp trong tâm trí ngời dân Pháp mà không dân tộc nào trên thế giới làm đợc điều đó Do đó, đây có thể nói là cơ hội để Việt Nam khắc sâu hình ảnh của mình vào tâm trí ngời pháp thông qua du lịch nh một điểm đến đợc yêu thích của ngời dân nơi đây Tuy nhiên, nằm trong khu vực kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng đang phát triển mạnh mẽ về du lịch, Việt nam gặp phải nhiều những đối thủ cạnh tranh nh Thái Lan, Singapore, Malaysia Nên so với những hình ảnh quảng cáo về đất nớc nh Amazing Thái Lan, hay kinh đô mua sắm tại Châu á của Singapore, hình ảnh Việt Nam – vẻ đẹp tiềm ẩn còn thực sự “tiềm ẩn” và không đợc biết đến nhiều với du khách Pháp.

Trong cái nhìn của du khách Pháp thì những cánh đồng trải dài bất tận, những đồi chè xanh mớt hay những bãi biển trong xanh cát trải dài trong nắng bênh cạnh những khu resort hay biệt thự cao cấp, sang trọng chính là những điểm nhấn của du lịch Việt Nam Vì thế thay vì một hình ảnh cố định về du lịch Việt Nam nh một cô gái mặc áo dài truyền thống tay cầm chiếc nón duyên dáng mang trong mình vẻ đẹp tiềm ẩn xuất hiện trong băng rôn áp phích quảng cáo du lịch Việt Nam Thì một loạt các hình ảnh về điểm du lịch hấp dẫn sống động cùng với những nụ cời rất thân thiện của ngời dân đất Việt và những cơ sở vật chất kỹ thuật nhà hàng khách sạn tiêu biểu sẽ hấp dẫn du khách và thôi thúc họ đến với Việt Nam hơn rất nhiều. Để xác định đợc tâm lý và sở thích của khách du lịch Pháp về du lịch Việt Nam cần tiến hành những cuộc khảo sát ý kiến hay tổ chức các diễn đàn cho khách Pháp trên mạng hay những cuộc nói chuyện sau mỗi chuyến đi của

Khoá luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hồng Lan khách du lịch đến Việt Nam Từ đó mới có thể xây dựng một hình ảnh du lịch Việt Nam phù hợp nhất, hấp dẫn nhất với thị trờng khách du lịch Pháp

Các nguồn nhân lực tham gia sẽ là

- Các hớng dẫn viên: lực lợng đông đảo nhất, trực tiếp hớng dẫn cho khách trong suốt chuyến đi, phần nào hiểu đợc tâm lý sở thích khách du lịch, đễ dàng tiếp cận khách trong việc điều tra bảng hỏi, ý kiến khách du lịch

- Các điều hành tour: là những ngời trực tiếp soạn thảo bảng hỏi điều tra khách du lịch, có những hiểu biết khái quát nhất về mỗi đoàn tour nên đễ dàng sọan thảo những câu hỏi ngắn gọn nhất, sát với thực tế và dễ trả lời cho du khách

- Các sinh viên tình nguyện: là những ngời năng động, ham muốn đợc giao lu và giới thiệu về Việt nam với du khách nớc ngoài Đặc biệt khách du lịch Pháp rất thích giao lu với ngời dân địa phơng nhất là sinh viên thế hệ trẻ Việt Nam

- Các nhà thiết kế hình ảnh, hoạ sĩ chịu trách nhiệm phác hoạ, xây dựng hình ảnh quảng cáo du lịch Việt Nam với thị trờng khách Pháp một cách sống động nhất.

Hiệu quả của biện pháp

Thực trạng hình ảnh Việt Nam với khách du lịch Pháp

Sau khi xây dựng hình ảnh mới phù hợp hơn

- Điểm du lịch tham quan (tour destination) đơn thuần khi họ có thể di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác ngắm phong cảnh, di tích và mua sắm

-Các nguồn lực nh cơ sở vật chất , nguồn nhân lực đã đợc cải thiện nhng còn nghèo nàn, thụ động trong việc tìm ra hớng đi mới, tạo nên hình ảnh mới về du lịch Việt Nam

- Việt Nam trở thành một điểm đến nghỉ lại dài ngày (stay destination) với nhiều bãi biển đẹp, an toàn, hấp dẫn với các khu resort cao cấp và hiện đại

- Cơ sở vật chất sẽ phải đợc nâng cao xứng tầm với hình ảnh mới của du lịch Việt Nam, nguồn nhân lực nâng cao đ- ợc tính sáng tạo, chủ động và khả năng thích ứng với mọi hoàn cảnh

3.2.3.2 Xây dựng chơng trình quảng cáo du lịch Việt Nam đến với khách du lịch Pháp

Hiện nay, ngành quảng cáo truyền thông của Việt Nam đã tiến bộ rất nhiều so với những năm trớc với các trang thiết bị hiện đại, máy thu phát sóng vệ tinh băng tần ngày một nhiều và tân tiến Nguồn nhân lực về lĩnh vực quảng cáo truyền thông ngày càng nhiều và đợc nâng cao về chất lợng Đây là một trong ngành nghề lĩnh vực mới của Việt Nam gần đây mới phát triển nên thu hút đợc đông đảo nhân tài tham gia học tập và làm việc hăng say nhiệt

4 8 tình Hầu nh các nhân viên quảng cáo truyền thông này làm việc không biết mệt mỏi và luôn cống hiến hết mình vì công việc Đó chính là điểm mạnh của ngành truyền thông, quảng cáo Việt Nam Tuy nhiên, nếu so với các nớc trong khu vực thì Việt Nam vấn còn thiếu nhiều trang thiết bị hiện đại nhất, tối tân nhất phục vụ cho công tác truyền thông, quảng cáo Bên cạnh đó tính sáng tạo của các chơng trình quảng cáo Việt Nam còn cha cao nếu không nói là thấp Hầu nh các quảng cáo trong nớc đều sử dụng hình ảnh quảng cáo, mô típ của nớc ngoài, không có mấy tính đột phá trong ngành công nghệ đòi hỏi tính sáng tạo này Đó chính là lý do quảng cáo của các sản phẩm Việt Nam nói chung và sản phẩm du lịch nói riêng không thu hút đợc sự quan tâm của ngời tiêu dùng trong nớc, cũng nh ngời tiêu dùng nớc ngoài Ngoài ra, chi phí quảng cáo rất đắt đỏ nên hạn chế không nhỏ những sản phẩm du lịch đến với ngời tiêu dùng Đây vừa là điểm yếu đồng thời cũng là thách thức lớn đối với ngành du lịch và truyền thông Việt Nam trong việc quảng bá, đa hình ảnh Việt Nam ra thế giới và để lại ấn tợng trong lòng khách du lịch quốc tế.

Mấy năm trở lại đây, Việt Nam đợc đăng cai tổ chức nhiều sự kiện kinh tế, văn hoá tầm cỡ thế giới nh Cuộc thi Hoa Hậu Hoàn Vũ Thế giới, Hội nghi Thợng đỉnh APEC những sự kiện này vừa là cơ hội để ngành truyền thông quảng cáo Việt Nam nâng cao khả năng, trình độ cạnh tranh với các nớc trong khu vực đồng thời là cơ hội để du lịch Việt Nam quảng bá hình ảnh đất nớc. Không chỉ là cơ hội mà đây còn là những thách thức mà Việt Nam phải vợt qua.

* Xác định mục tiêu quảng cáo và lựa chọn phơng tiện quảng cáo

Đào tạo nguồn nhân lực

3.3.1 Mục tiêu Đảm bảo về số lợng và chất lợng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam có thể đáp ứng và phục vụ tốt nhu cầu du lịch của khách du lịch Pháp.

3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực lữ hành

*Đối với điều hành tour

Hiện nay các điều hành tour biết tiếng Pháp mà lại đợc đào tạo đúng chuyên ngành du lịch không nhiều Đa số các điều hành tour đều là những cựu sinh viên khoa tiếng Pháp của các trờng đại học Ngoại ngữ Hà Nội hay Ngoại ngữ Quốc gia, đi làm nhiều năm là hớng dẫn viên lấy kinh nghiệm và lên làm điều hành Vì vậy mặc dù không đợc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ nhng lại có kinh nghiệm phong phú cộng với vốn tiếng Pháp và hiểu biết về nớc Pháp sâu rộng nên không gặp vấn đề gì khó khăn trong công tác tổ chức và điều hành tour Ngợc lại do có vốn hiểu biết về văn hoá Pháp nên có thể dễ dàng tiếp cận du khách Pháp, giao tiếp và trao đổi công việc thuận tiện hơn rất nhiều.

Các trờng đào tạo về du lịch hiện nay chủ yếu đào tạo hớng dẫn viên và điều hành tour tiếng Anh, các ngôn ngữ khác sinh viên phải tự học ở ngoài thi lấy bằng Đây là một hạn chế lớn đối với ngành du lịch Việt Nam về công tác đào tạo nguồn nhân lực Do vậy Bộ giáo dục đào tạo cần kết hợp với Tổng cục du lịch thay đổi chơng trình đào tạo hợp lý và năng động hơn để có thể đáp ứng kịp thời nguồn nhân lực cho du lịch hiện nay

* Đối với hớng dẫn viên

Cũng nh thực trạng các điều hành tour, số lợng hớng dẫn viên tiếng Pháp không nhiều và hầu hết cũng học tiếng Pháp tại các trờng đại học ngoại ngữ và học thêm nghiệp vụ hớng dẫn để lấy bằng hớng dẫn viên quốc tế Mặc dù số lợng hớng dẫn viên quốc tế tiếng Pháp không đợc nhiều và phân bố khá đồng đều nh hớng dẫn viên quốc tế tiếng Anh và tiếng Trung nhng số hớng dẫn viên này lại rất nhiệt tình và đam mê với nghề

Khoá luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hồng Lan

Các công ty lữ hành có thể tuyển dụng hớng dẫn viên từ số lợng đông đảo sinh viên ngoại ngữ tiếng pháp này Và có thể đào tạo trực tiếp tại công ty qua các chuyến đi tour với du khách Pháp dới sự hớng dẫn của điều hành tour và các hớng dẫn viên kinh nghiệm lâu năm của công ty Hình thức đào tạo trực tiếp trên công việc này là một hình thức đào tạo rất hiệu quả Nhân viên mới vừa đợc học những kiến thức và kinh nghiệm vừa có cơ hội thực hành công việc trên môi trờng thực tế, tiếp xúc với khách nên có thể nhanh chóng thích nghi hơn là chỉ học lý thuyết trên trờng lớp Trong quá trình đào tạo đó công ty du lịch có thể nhận thấy khả năng của nhân viên mới từ đó có những điều chỉnh thích hợp kịp thời để phát huy tối đa năng lực nhân viên. Bên cạnh đó các công ty du lịch, lữ hành có thể cho nhân viên đi học khoá đào tạo hớng dẫn ngắn hạn, tạo điều kiện để nhân viên mới có thể lĩnh hội đ- ợc nhiều nhất kiến thức và kĩ năng cần thiết của một hớng dẫn viên và lấy đợc chứng chỉ hớng dẫn viên.

3.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực trong khách sạn

Hiện nay trên cả nớc có 20 cơ sở đào tạo về du lịch khách sạn, nguồn nhân lực trong ngành khách sạn ngày càng dồi dào và đợc nâng cao về trình độ, kỹ năng tay nghề Tuy nhiên số lợng nhân lực trong ngành khách sạn biết tiếng Pháp không nhiều Chủ yếu các nhân viên phục vụ trong khách sạn có thể sử dụng tiếng Anh thành thạo và một số lợng nhân viên có thể sử dụng một thứ tiếng khác ngoài tiếng anh là ngoại ngữ bắt buộc nh tiếng trung, tiếng nhật hay tiếng hàn quốc Thế nên những khách sạn tập trung chủ yếu và có nhiều khách Pháp nên tuyển dụng những nhân viên có khảv năng sử dụng tiếng Pháp vào những vị trí quan trọng thờng phải giao tiếp với khách nh nhân viên lễ tân, tổng đài hay nhân viên phu trách bán hàng marketing tới thị trờng khách Pháp Vì hầu nh khách Pháp không giỏi tiếng anh, có khách còn không giao tiếp đợc bằng tiếng anh nên nhiều lúc gặp khó khăn trong việc trao đổi công việc, nếu nhân viên không biết tiếng pháp thì sẽ rất khó cho cả khách sạn và khách du lịch Pháp.

Ngoài ra, các nhân viên phục vụ trong khách sạn phải thờng xuyên đợc trau dồi nghiệp vụ Đặc biệt nhân viên lễ tân là bộ phận trực tiếp đón khách nên ngoài ngoại ngữ giỏi phải có trình độ chuyên môn cao Các nhân viên khác trong khách sạn cũng phải thờng xuyên học các lớp nâng cao nghiệp vụ nhằm đáp ứng kịp nhu cầu ngày càng cao của du khách Ngoài ra, khách sạn nên tổ chức đánh giá chất lợng công việc hàng năm kết hợp với các khoá đào tạo hàng năm để đánh giá chất lợng hoàn thành công việc kỹ năng chuyên

5 8 môn của nhân viên, từ đó có những chính sách đào tạo thích hợp với những vị trí cần thuyên chuyển hay thăng chức.

3.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch khác

* Nhân viên marketing thị trờng khách du lịch Pháp

Cần tổ chức đào tạo chuyên nghiệp, có khả năng biên tập, soạn thảo các nội dung tuyên truyền, quảng cáo, có khả năng tác động vào tâm lý, thị hiếu của du khách Pháp Điều này đòi hỏi phải nghiên cứu sâu thị trờng khách du lịch Pháp, đặc biệt là tâm lý, sở thích của họ.

Nên tổ chức lớp học ngắn hạn đào tạo chuyên môn bán hàng cho các nhân viên bán hàng tại các quầy hàng lu niệm, các trung tâm thơng mại hay khu phố mua sắm, tạo cho họ thói quen phục vụ khách du lịch lịch sự hiếu khách và để lại ấn tợng tốt cho du khách Quan trọng cần phổ biến cho họ tâm lý, sở thích, những nét văn hoá truyền thống cơ bản của du khách Pháp để họ có thể phục vụ khách tốt hơn và đánh đúng vào tâm lý mua hàng của du khách từ đó thu đợc lợi nhuận nhiều hơn Nh vậy, nhân viên bán hàng vừa bán đợc sản phẩm dịch vụ vừa tạo đợc ấn tợng trong lòng khách du lịch Pháp về sự phục vụ chu đáo, hoàn hảo.

* Nhân viên thuyết minh tại các di tích lịch sử, các bảo tàng

Trong suốt chuyến đi của du khách, hầu nh hớng dẫn viên của các công ty du lịch, lữ hành tổ chức tour sẽ là những ngời hớng dẫn trực tiếp cho du khách Kể cả tại các điểm đến có thuyết minh viên, do thuyết minh viên đó chủ yếu biết tiéng anh nên không thể truyền đạt, diễn đạt hết thông tin cho du khách hiểu Chính vì thế các hớng dẫn viên tiếng Pháp vẫn sẽ là ngời trực tiếp đa du khách đi tham quan di tích và thuyết minh, giới thiệu cho khách du lịch Tuy nhiên, có số lợng lớn các du khách Pháp không đi theo tour mà tự đi du lịch, chính vì vậy đến các điểm di tích lịch sử văn hoá, các bảo tàng, thuyết minh viên chính là những ngời mang nền văn hoá lịch sử Việt nam đến với khách du lịch Pháp Hiện nay số lợng thuyết minh viên tại các đỉêm du lịch văn hoá lịch sử không nhiều và trình độ chuyên môn cha cao Nếu đến di tích lịch sử văn hoá du khách vừa đợc tham quan các hiện vật, kiến trúc vừa đợc giới thiệu một cách tỉ mỉ về những giá trị lịch sử văn hóa mà họ vừa chiêm ngỡng sẽ thụ vị và hấp dẫn du khách hơn rất nhiều Hầu hết các du khách Pháp nói riêng và du khách quốc tế nói chung đều có nhu cầu tìm hiểu về văn hoá, lịch sử nơi đến du lịch Do đó, đến thăm một điểm du lich, chỉ nhìn ngắm đơn thuần mà không có một chút thông tin hay hiểu biết gì về lịch

Khoá luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hồng Lan sử hình thành hay những nét đặc trng của điểm đến thì có thể coi là một chuyến đi không thành công.

Chính vì thế, cần tập trung đào tạo thế hệ thuyết minh viên trẻ, nhiệt tình,, năng động, chuyên môn nghiệp vụ và hiểu biết rộng trên một số ngoại ngữ thông dụng để hớng tới phục vụ những thị trờng khách tiềm năng nh Trung quốc, Nhật Bản, Pháp Những điểm du lich văn hóalịch sử mà du khách Pháp thờng tới tham quan là : Văn Miếu Quốc Tử Giám, Quần thể lăng, nhà sàn và bảo tàng Hồ Chí Minh, Làng Sen quê Bác, phố cổ Hội An, cố đô Huế nên có các thuyết minh viên tiếng Pháp Những thuyết minh viên này cần có một sự am hiểu sâu sắc về điểm du lịch, vốn tiếng Pháp sâu rộng và cách diễn tả truyền đạt lôi cuốn hấp dẫn, có nh thế mới có thể giới thiệu một cách hiệu quả nhất, toàn diện nhất về điểm du lịch cho du khách Pháp. Đặc biệt là hệ thống các bảo tàng, cần phải củng cố lợng thuyết minh viên cả về số lợng và chất lợng Khách Pháp rất thích tới thăm các bảo tàng, đối với họ bảo tàng là nơi chứa đựng tất cae những nét tinh hoa văn hoá, truyền thống llích sử của một dân tộc Tuy nhiên, đến Việt Nam các bảo tàng lại không đợc du khách Pháp quan tâm.Ngoài những diểm yếu về chất lợng dịch vụ và nội dung trng bày, ở các bảo tàng còn thiếu những thuyết minh viên - nguồn nhân lực quan trọng của hệ thống bảo tàng Nếu nh các bảo tàng trên thế giới nh bảo tàng Lourve của Pháp thu hút khách du lịch quốc tế bởi những hiện vật giá trị mà cả thế giới tôn thờ và ngỡng mộ thì các bảo tàng Việt nam cũng lu giữ những hiện vật có giá trị về lịch sử, văn hoá của dân tộc gây hứng thú với du khách quốc tế Nếu một bảo tàng có quy mô và giá trị hiện vật không cao lắm nhng bù lại có đội ngũ thuyết minh viên trình độ thì vẫn có thể thu hút sự chú ý và hấp dẫn du khách Do đó, thuyết minh viên đóng một vai trò rất quan trọng trong việc dẫn dắt, thu hút du khách đến với nền văn hoá, lịch sử của điểm đến.

Kết luận chơng

Với thực trạng thu hút khách du lịch Pháp của Việt Nam và tiềm năng du lịch Việt Nam đợc thị trờng khách Pháp đánh giá rất cao cần thực hiện một số giải pháp để khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch Việt Nam thu hút và phát triển thị trờng khách trọng điểm này Bên cạnh việc đẩy mạnh các hoạt động marketing, tăng cờng tuyên tuyền quảng bá của du lịch Việt Nam, cung cấp các thông tin cần thiết nh thông tin về thời tiết, khí hậu, cảnh quan du lịch của điểm đến với thị trờng khách Pháp tiềm năng, phải tập trung hoàn thiện

6 0 các sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch và đào tạo nhuồn nhân lực phục vụ tốt hơn nữa cho du khách Các giải pháp này phải đợc thực hiện đồng bộ giữa các ngành có liên quan, cần có sự thống nhất giữa các công ty du lịch, hãng hàng không, các cơ sơ lu trú và sự chỉ đạoTổng cục du lịch để có thể thu hút và phát triển tốt nhất thị trờng khách du lịch tiềm năng này.

Khoá luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hồng Lan

Kết luận và kiến nghị

Qua nội dung của khoá luận đã có đợc cái nhìn tơng đối đầy đủ về thị trờng khách du lịch Pháp Hiểu đợc đặc tính tâm lý, nhu cầu sở thích, mức độ chi tiêu và cách thức tổ chức đi du lịch của du khách Pháp Đồng thời cũng có đợc cái nhìn tổng quát về thực trạng khai thác thị trờng khách du lịch Pháp của Việt Nam Thực trạng của các điểm du lịch, tour du lịch, các sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch, hoạt động kinh doanh của các công ty lữ hành, du lịch Việt Nam đối với thị trờng Pháp Trên cơ sở đó, có các giải pháp cơ bản nhằm khai thác có hiệu quả thị trờng khách du lịch Pháp Đó là:

1 Xây dựng đợc hình ảnh mới về du lịch Việt Nam phù hợp với thị tr- ờng Pháp.

2 Tăng cờng công tác xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam thông qua các phơng tiện quảng cáo có hiệu quả với thị trờng Pháp nh internet, báo chí, quảng cáo tại ga tàu điện ngầm, quảng cáo truyền miệng

3 Có các chơng trình quảng bá du lịch Việt Nam mang tầm vĩ mô nh tổ chức các liên hoan, diễn đàn du lịch hay các ch ơng trình giảm giá thu hút khách

4 Đa dạng hoá các loại hình du lịch, tạo ra sản phẩm du lịch mới thoả mãn nhu cầu du khách Pháp đó là tour du lịch biển, tour du lịch văn hoá kết hợp nghỉ dỡng chăm sóc sức khoẻ

5 Có chiến lợc giá phù hợp, kết hợp các hãng hàng không Việt Nam, các công ty lữ hành, khách sạn giảm giá dịch vụ, từ đó giảm giá tour.

6 Hoàn thiện các sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch, phát triển theo hớng nhu cầu của thị trờng khách Pháp

7 Đào tạo đội ngũ hớng dẫn viên, nhân viên khách san, nhân viên bán hàng và thuyết minh viên tại các điểm tham quan di tích lịch sử

8 Thiết lập văn phòng đại diện của du lịch Việt Nam tại các thành phố lớn của Pháp nhằm cung cấp thông tin tăng cờng quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam đến khách du lịch Pháp. Để triển khai đợc những giải pháp trên xin kiến nghị chính phủ, ngành du lịch và các cơ quan địa phơng hỗ trợ một số vấn đề sau:

- Nhà nớc cần có chính sách cụ thể đối với các ngành có liên quan nhNgoại giao, Bộ nội vụ tạo điều kiện cho khách du lịch Pháp làm thủ tục vàoViệt Nam thuận lợi hơn.

- Cần có sự chỉ đạo của chính quyền địa phơng trong việc giám sát, giữ gìn vệ sinh môi trờng tốt nhằm đảm bảo khai thác bền vững tài nguyên du lịch, dẹp bỏ tệ nạn móc túi, ăn xin, bán hàng rong tạo điều kiệngiúp đỡ khách du lịch về an ninh an toàn.

- Chính quyền địa phơng nên tuyên truyền nâng cao nhân thức của ngời dân nơi có tài nguyên du lịch đang khai thác về tầm quan trọng của ngành du lịch Từ đó, đa ra những biện pháp cho nhân dân khai thác có hiệu quả theo đúng chơng trình đặt ra.

- Tát cả các chính sách và biện pháp trên đây phải đợc thực hiện một cách đồng bộ, thống nhất có sự kết hợp chặt chẽ giữa các thành phần tham gia du lịch nh chính quyền địa phơng, các cơ sở lu trú, các công ty lữ hành du lịch, hãng hàng không và ngời dân tại điểm du lịch Có nh thế mới phát triển đợc du lịch Việt Nam, thu hút và khai thác có hiệu quả thị trờng khách du lịch Pháp đến Việt Nam Đồng thời cũng là cơ sở để Việt Nam trở thành điểm đến lý tởng đối với khách du lịch thế giới trong một tơng lai không xa.

Khoá luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hồng Lan

Ngày đăng: 28/07/2023, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w