1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thương mại hàng hóa việt nam chlb đức

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG PHAN THIẾT TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌCHỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀILUẬN SINH VIÊN NGHIÊN KHÓA TỐT NGHIỆP CỨU KHOA HỌC Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ VIỆT NAM- CHLB ĐỨC Thành viên nhóm đề tài: Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Kim Ngân - Trần Phúc Ngôn viên:Trà 1001017174 -Mã Võsố Lêsinh Thanh Đinh Qu ốc Hiếu -Khoá: K49D - Trương Lê Thuận An Lớp: A13 - Hoàng Tố Như Người hướng dẫn khoa học: Th S Trần Quốc Trung Phan Tháng 11 n12 2016 ết,Minh, ămnăm TP HồThi Chí tháng 2013 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 12 năm 2013 Người hướng dẫn khoa học Th.S Trần Quốc Trung MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI HÀNG HOÁ QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU QUAN HỆ THƢƠNG MẠI HÀNG HOÁ VIỆT NAM VÀ CHLB ĐỨC 1.1 Quan hệ thƣơng mại hàng hoá quốc tế 1.1.1 Khái niệm thương mại hàng hoá quốc tế 1.1.2 Các hình thức thương mại hàng hố quốc tế 1.1.3 Những nguyên tắc thương mại hàng hoá quốc tế .4 1.2 Các tiêu đánh giá quan hệ thƣơng mại hàng hoá 1.2.1 Kim ngạch xuất nhập số liên quan đến kim ngạch xuất nhập 1.2.2 Cơ cấu xuất nhập hàng hoá số liên quan đến cấu hàng hoá xuất 1.3 Điều kiện thuận lợi cho quan hệ thƣơng mại hàng hoá Việt Nam- CHLB Đức 1.3.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.3.2 Điều kiện trị xã hội quan hệ ngoại giao hai nước 11 1.3.3 Đặc điểm môi trường kinh tế Việt Nam CHLB Đức 12 1.4 Sự cần thiết phải nghiên cứu mối quan hệ thƣơng mại hàng hoá Việt Nam CHLB Đức 18 1.4.1 Duy trì phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác truyền thống lâu đời nước 18 1.4.2 Phát triển thương mại song phương với CHLB Đức hỗ trợ cho tiến trình đàm phán Hiệp định Thương mại tự (FTA) khối Liên minh châu Âu (EU) 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI HÀNG HOÁ GIỮA VIỆT NAM VÀ CHLB ĐỨC .21 2.1 Lịch sử phát triển quan hệ thƣơng mại hàng hoá Việt Nam-CHLB Đức 21 2.1.1 Sơ lược phát triển quan hệ thương mại hàng hoá hai nước .21 2.1.2 Một số cam kết ký kết hai nước .22 2.2 Phân tích tiêu đánh giá quan hệ thƣơng mại hàng hoá Việt NamCHLB Đức giai đoạn 2005-2012 23 2.2.1 Kim ngạch xuất nhập tiêu liên quan đến kim ngạch xuất nhập giai đoạn 2005-2012 .23 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập Việt Nam- CHLB Đức số liên quan 30 2.3 Nhận xét chung quan hệ thƣơng mại hàng hoá Việt Nam- CHLB Đức 50 2.3.1 Những thành tựu nguyên nhân .50 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 52 CHƢƠNG 3: TRIỂN VỌNG, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI HÀNG HOÁ GIỮA VIỆT NAM VÀ CHLB ĐỨC 56 3.1 Triển vọng phát triển quan hệ thƣơng mại hàng hoá Việt Nam với CHLB Đức 56 3.1.1 Cơ hội từ vận động ngược chiều Đức tình hình khủng hoảng chung châu Âu giới 56 3.1.2 Cơ hội từ việc Đức ký kết Hiệp định hợp tác đối tác với Việt Nam 57 3.1.3 Đức ủng hộ mạnh mẽ EU ký kết FTA với Việt Nam 58 3.2 Định hƣớng Việt Nam quan hệ thƣơng mại hàng hoá với CHLB Đức .59 3.2.1 Định hướng phát triển xuất 59 3.2.2 Định hướng xu hướng nhập 61 3.3 Giải pháp thúc đẩy quan hệ thƣơng mại hàng hoá Việt Nam -CHLB Đức giai đoạn 2013-2020 61 3.3.1 Về phía quan quản lý nhà nước 61 3.3.2 Về phía doanh nghiệp Việt Nam 69 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ASEAN ASC Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Association of Southeast Cộng đồng Quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Aquaculture Stewaship Hội Đồng Quản Lý Ni Trồng Council Thủy Sản Nhóm nước có kinh tế BRIC Brasil, Russia, India, China Bra-xin, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc C/O Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ CIF Cost, Insurance and Freight EU Europe Union Liên minh châu Âu FTA Free trade Agreement Hiệp định tự thương mại FLEGT Forest Law Enforcement, Chứng Thực thi lâm luật, Governance and Trade Quản trị rừng Thương mại GSP Generalized System of Quy định xuất xứ ưu đãi thuế Preferences quan phổ cập 10 GATT General Agreement on Hiệp ước chung thuế quan Tariffs and Trade mậu dịch 11 HACCP Hazard Analysis Critical Hệ thống phân tích mối nguy Control Point kiểm sốt điểm tới hạn 12 KNNK Kim ngạch nhập 13 KNXK Kim ngạch xuất 14 KNXNK 15 MFN 16 MUTRAP 17 MSC Tiền hàng, phí bảo hiểm cước phí Kim ngạch xuất nhập Most Favored Nation Đãi ngộ Tối huệ quốc Multilateral Trade Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa Assistance Project biên Marine Stewardship Council Hội đồng quản lý biển 18 NT 19 PCA 20 RCA 21 TI 22 23 National Treatment Partnership Commercial Advantage Revealed Comparative Advantage Đãi ngộ Quốc gia Lợi thương mại đối tác Lợi thương mại hữu Trade Intensity Tập trung thương mại USD United States Dollar Đô la Mỹ WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam CHLB Đức giai 25 đoạn 2005-2012 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất CHLB Đức vào thị trường ASEAN 28 giai đoạn 2005-2012 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất Việt Nam vào số nước 29 khối EU giai đoạn 2005-2012 Bảng 2.4 Chỉ số tập trung thương mại Việt Nam CHLB Đức giai 30 đoạn 2005-2012 Bảng 2.5 Kim ngạch số mặt hàng nhóm nông- lâm- thuỷ sản sang 33 CHLB Đức giai đoạn 2005-2012 Bảng 2.6 Kim ngạch gạo, ngũ cốc, tinh bột sang CHLB Đức giai đoạn 36 2005-2012 Bảng 2.7 Kim ngạch hạt điều, chè, cà phê, cao su, hồ tiêu sang CHLB 37 Đức giai đoạn 2005-2012 Bảng 2.8 Kim ngạch xuất số mặt hàng công nghiệp nhẹ sang 40 CHLB Đức giai đoạn 2005-2012 Bảng 2.9 Kim ngạch xuất số mặt hàng thủ công mỹ nghệ sang 42 CHLB Đức giai đoạn 2005-2012 Bảng 2.10 Kim ngạch xuất số mặt hàng nhóm cơng nghiệp 43 nặng sang CHLB Đức giai đoạn 2005-2012 Bảng 2.11 Kim ngạch nhập số mặt hàng từ CHLB Đức 46 giai đoạn 2005-2012 Bảng 2.12 Lợi thương mại hữu Việt Nam so với giới giai 48 đoạn 2005-2012 Bảng 2.13 Chỉ số chun mơn hố xuất số mặt hàng Việt Nam thị trường Đức giai đoạn 2005-2012 51 Tên biểu đồ STT Trang Biểu đồ 1.1 Cơ cấu kinh tế CHLB Đức 15 Biểu đồ 1.2 Cơ cấu kinh tế Việt Nam 16 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Cán cân thương mại Việt Nam CHLB Đức giai đoạn 2005-2012 Lợi thương mại đối tác Việt Nam CHLB Đức giai đoạn 2005-2012 Cơ cấu mặt hàng Việt Nam xuất sang CHLB Đức giai đoạn 2005-2012 Cơ cấu mặt hàng nhập từ CHLB Đức giai đoạn 20052012 27 29 32 45 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế giới, thương mại hàng hố quốc tế đóng vai trò quan trọng quốc gia mở rộng khả sản xuất tiêu dùng quốc gia Thương mại hàng hoá quốc tế cho phép nước tiêu dùng mặt hàng với số lượng nhiều khả sản xuất nước thực chế độ cung tự cấp, khơng trao đổi giao thương với nước ngồi Ngày nay, thương mại hàng hoá quốc tế phát triển mạnh mẽ rộng khắp toàn cầu xu quốc tế hoá kinh tế giới xu hướng hội nhập kinh tế khu vực quốc gia Khơng nằm ngồi xu hướng đó, từ cột mốc Việt Nam gia nhập WTO năm 2007, hoạt động kinh tế nước ta nói chung hoạt động ngoại thương nói riêng có nhiều chuyển biến mạnh mẽ theo định hướng hội nhập kinh tế giới Một động thái quan trọng đảm bảo cho hội nhập vững sâu rộng vào kinh tế tồn cầu việc thiết lập quan hệ thương mại song phương với quốc gia khác Với đặc điểm chung hai nước thuộc hai trung tâm lớn (Đông Nam Á Châu Âu), từ lâu Việt Nam xác định CHLB Đức đối tác chiến lược không ngừng củng cố quan hệ thương mại hai nước Đức đối tác thương mại lớn Việt Nam thị trường châu Âu với 25% tổng kim ngạch Theo Hiệp hội kinh doanh Đức, năm qua, quan hệ thương mại chiều Việt Nam – Đức tăng từ 25% lên 30% năm Tuy hoạt động giao thương hai nước đạt thành tựu bật, hạn chế tồn điều tránh khỏi Nhận thức tầm quan trọng thị trường Đức, việc nghiên cứu thực trạng quan hệ hàng hoá Việt Nam CHLB Đức giai đoạn 2005-2012 nhằm đề giải pháp khắc phục hạn chế, cải thiện quan hệ đạt hiệu trao đổi tối ưu điều cần thiết Vì lý đó, tác giả chọn đề tài “Quan hệ thƣơng mại hàng hố Việt Namcứu khoa học CHLB Đức” đề tài tài nghiên khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Thúc đẩy, phát triển quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam- CHLB Đức giai đoạn 2016-2020 2013-2020 Nhiệm vụ nghiên cứu tài tập trung làm rõ sở tảng quan hệ thương mại hàng hoá Việt KhoáĐề luận Nam- CHLB Đức phân tích thực trạng hoạt động thương mại hàng hoá giai đoạn 2005-2015 Trên sở lý thuyết số liệu thực tiễn đó, tác giả rút 2005-2012 thành tựu hạn chế quan hệ thương mại hai nước, từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm thúc đầy phát triển quan hệ hai nước giai đoạn 2016-2020 2013-2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam-CHLB Đức - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng xuất nhập Việt Nam CHLB Đức hàng hố hữu hình giai đoạn từ 2005 2005 đến đến 2015 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu bàn, sử dụng số liệu thứ cấp từ sách, tạp chí, internet xử lý số liệu phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, suy luận, dự báo tài luận Bố cục của đề khoá - Chương 1: Tổng quan thương mại hàng hoá quốc tế cần thiết phải nghiên cứu quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam CHLB Đức - Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam CHLB Đức - Chương 3: Triển vọng, định hướng giải pháp phát triển quan hệ thương mại hàng hố Việt Nam CHLB Đức Trong q trình học tập tìm hiểu để thực khố luận này, người viết nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu Người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Ngoại thương tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, người viết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Trần Quốc Trung tận tình hướng dẫn giúp đỡ người viết suốt thời gian viết khoá luận tốt nghiệp Do hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nguồn tài liệu nên khố luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót; người viết mong nhận ý kiến q Thầy Cơ người đọc để khố luận tốt nghiệp hoàn chỉnh Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Ngân 75 tốn Ngơn ngữ sử dụng nên gồm tiếng Anh tiếng Đức nhằm thuận tiện cho khách hàng Đức châu Âu tham khảo Nhờ phát triển Internet, website doanh nghiệp phương tiện trực quan, tức thời tốn cho khách hàng muốn tìm kiếm thông tin doanh nghiệp doanh nghiệp muốn cung cấp thông tin cho khách hàng Bên cạnh việc xây dựng website, doanh nghiệp cần tạo diện cổng thông tin điện tử xúc tiến thương mại, nơi đối tác Đức tìm kiếm thơng tin có nhu cầu mua bán, hợp tác với Việt Nam Những cổng thơng tin gồm có trang web Cục xúc tiến thương mại www.vietrade.gov.vn, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam www.vcci.com.vn, Trung tâm xác nhận chứng từ thương mại Việt Nam www.covcci.com.vn, Cổng Thương mại điện tử quốc gia www.ecvn.com, Hiệp hội ngành hàng: thuỷ sản www.vasep.com.vn, dệt may www.vietnamtextile.org.vn, 3.3.2.3 Thích nghi văn hoá kinh doanh Đức Cơ sở đề xuất: Trong quan hệ với đối tác nước ngoài, yếu tố sản phẩm lực doanh nghiệp hiểu biết văn hố đóng vai trị thiết yếu việc tạo lập trì hợp tác hai bên Vì thế, doanh nghiệp Việt Nam cần trang bị đầy đủ hiểu biết đặc điểm văn hoá, tập quán kinh doanh người Đức để có cách tiếp cận, ứng xử phù hợp, xây dựng thiện cảm, hình ảnh tốt thuận lợi cho việc thiết lập quan hệ đối tác với doanh nghiệp Đức Cách thức thực hiện: - Ngôn ngữ kinh doanh: cơng ty lớn Đức thường có người nói tiếng Anh thục, doanh nhân Đức nói chung thoải mái việc sử dụng tiếng Anh để giao tiếp Tuy nhiên, ngơn ngữ kinh doanh ngơn ngữ khách hàng nên nhà xuất hàng hóa sang Đức, việc biết tiếng Đức điều quan trọng - Bắt tay, chào hỏi, trao danh thiếp: bắt tay vững chắc, ngắn, nhẹ nhàng bắt tay nhìn thẳng vào điều thường mong đợi gặp mặt văn hoá Đức Trong sống thường ngày, gặp nhau, người đến sau chào trước người trông thấy người khác trước lên tiếng chào trước Trong hợp tác kinh doanh cách chào theo thứ bậc Khi gặp nhau, người quen biết chào trước Sau đó, người cấp bậc thấp giới thiệu người 76 đi, người có cấp bậc cao giới thiệu thành phần đồn Khách người trao danh thiếp Nếu trao cho nhóm người người có cấp bậc cao trao Nếu thứ tự cấp bậc chủ nhà trao danh thiếp cho tất cả, người bên cạnh Danh thiếp nên đảm bảo chi tiết, đầy đủ tên tuổi, chức danh, trình độ, địa chỉ… - Đàm phán Trước đàm phán: Người Đức có khuynh hướng nhấn mạnh vào thỏa thuận mua bán tạo mối quan hệ kinh doanh Họ đàm phán dựa giá trị nhận giao dịch không quan tâm đến mối quan hệ thân mật với đối tác trước nói chuyện kinh doanh Cuộc đàm phán Đức thường bắt đầu sau vài phút nói chuyện tổng quan Vì Đức xã hội có trật tự xác giấc, doanh nghiệp cần thu xếp hẹn trước trình bày nghị sớm tốt trước bắt đầu đàm phán Nội dung đàm phán: Người Đức có hàng trăm năm kinh nghiệm, kỹ đàm phán quốc tế ngoại thương thành phần tất yếu kinh tế Đức Một nét tính cách người Đức nghiêm túc thận trọng Do đó, để thuyết phục đối tác đàm phán, cần trình bày rõ ràng, chi tiết, thẳng vào điểm Hợp đồng tiết với thuật ngữ pháp lý, ràng buộc theo pháp luật Đức, Việt Nam hay Công ước Brussel Hợp đồng Đức có mức độ ràng buộc cao chuyên gia pháp lý soạn thảo Mức phạt không thực vi phạm cam kết hợp đồng nặng trừ có lý đáng kiểm chứng nêu trước hợp đồng - Quà tặng: Đức nước thuộc văn hoá tặng quà Người Đức cảm thấy khơng thoải mái nhận q đắt tiền Do đó, nên tặng quà nhỏ, quà trang nhã, thứ đặc trưng tiếng, đại diện cho văn hoá, truyền thống Việt Nam Hoa, rượu, socola quà tặng phổ biến chấp nhận mời đến thăm nhà đối tác Tuy nhiên, lựa chọn quà tặng cần tuân theo số chuẩn mực cho quà tặng rượu vang nên sản xuất từ vùng sản xuất rượu hàng đầu, hoa không nên hoa hồng đỏ, hoa cúc, huệ tây số hoa nên số lẻ trừ số mười 13, khơng gói hoa trước tặng cho chủ nhà (Cổng thơng tin thị trường nước 77 ngồi, 2013) Tiểu kết chƣơng Qua việc phân tích triển vọng quan hệ thương mại hai nước kết hợp với định hướng hoạt động xuất nhập Nhà nước giai đoạn 2011-2020, người viết nhận xét, đúc kết tiềm tồn hoạt động thương mại song phương Từ đó, người viết đề xuất giải pháp Nhà nước doanh nghiệp xuất để khắc phục hạn chế, phát huy mạnh, hướng tới đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập khẩu, chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng bền vững tạo dựng thương hiệu hàng Việt ngày thâm nhập sâu rộng thị trường Đức 78 KẾT LUẬN Từ năm 1983 đến nay, thương mại hàng hoá Việt Nam Đức không ngừng tăng trưởng đạt nhiều thành tựu Đối với Việt Nam, Đức giữ vững vị trí đối tác thương mại lớn châu Âu đối tác hàng đầu giới Qua xuất sang thị trường Đức, hàng hoá Việt Nam có hội thâm nhập sâu rộng khu vực liên minh châu Âu nhiều nước giới nhờ hệ thống kênh phân phối rộng khắp doanh nghiệp Đức Nghiên cứu đề tài “Quan hệ thƣơng mại hàng hoá Việt Nam- CHLB Đức” giai đoạn 2005-2012 cho thấy thực trạng xuất nhập hàng hố Việt NamĐức, Việt Nam ln xuất siêu so với Đức nhờ kim ngạch tăng trưởng theo năm, cấu mặt hàng có chuyển dịch nhẹ theo hướng giảm tỉ trọng hàng nông-lâm-thuỷ sản, tăng tỉ trọng nhóm hàng cơng nghiệp Với khác biệt điều kiện tự nhiên-xã hội, trình độ phát triển dẫn đến việc hình thành nhu cầu bổ sung cho nhau, với thuận lợi vị trí địa lý, quan hệ giao bang lâu đời, Việt Nam Đức cần giữ vững phát huy mối quan hệ song phương lợi ích hai bên Mặt khác, nghiên cứu mặt hạn chế quan hệ thương mại hai nước, bật thiếu bền vững cấu hàng xuất sang Đức Bên cạnh đó, việc chưa khai thác mối quan hệ lâu năm để tạo lợi đàm phán nhập khẩu, chưa tiếp cận nguồn hàng uy tín, chất lượng mang thương hiệu Đức, nhập hàng hố từ Đức có kim ngạch thấp so với nhập từ thị trường truyền thống Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản Trên sở hạn chế cịn tồn đó, người viết để xuất giải pháp cho Nhà nước Hiệp hội, doanh nghiệp nhằm khắc phục tình trạng Thị trường châu Âu đã, thị trường trọng điểm xuất Việt Nam thời gian tới Thắt chặt, đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương Việt Nam- Đức bước cấp thiết cho việc mở rộng thị trường tiêu thụ, hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế Người viết hy vọng rằng, với giải pháp đề cập nghiên cứu, doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội, vượt qua thách thức để khẳng định thương hiệu vị trí thị trường Đức, từ làm bước đệm để vươn xa trường quốc tế 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TỪ SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ Luật thương mại nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 2005 Ban Pháp chế- VCCI, 2008, Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết gia nhập Việt Nam, Nhà xuất Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Bùi Xuân Lưu- Nguyễn Hữu Khải, 2009, Giáo trình Kinh tế ngoại thương, NXB Lao động- Xã hội Chu Văn Cấp, 2013, Xuất phát triển bền vững, số 12 tháng 9-10 năm 2013, tr.5 Đoàn Thị Hồng Vân, 2011, Quản trị xuất nhập khẩu, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh OECD, 2012, OECD Economic surveys: Germany, OECD Publishing, số tháng năm 2012, tr.14 Vụ thị trường châu Âu- Bộ thương mại, 2006, Xuất sang thị trường Đứcnhững điều cần biết, tr.18 II TÀI LIỆU TỪ CÁC WEBSITE Ngọc Bích, 2013, Đánh giá hoạt động xuất Việt Nam sau gia nhập WTO, http://ieit.edu.vn/vi/thu-vien-tap-chi/tap-chi-kinh-te-doi-ngoai/item/207danh-gia-hoat-dong-xuat-khau-cua-viet-nam-sau-khi-gia-nhap-wto, truy cập ngày tháng 11 năm 2013 Bộ Cơng thương, 2013, Tình hình đàm phán FTA EU nước ASEAN, http://www.trungtamwto.vn/vn-eu-fta/tinh-hinh-dam-phan-fta-giua-eu-va-cacnuoc-asean truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2013 10 Central Intelligence Agency A, 2013, Germany, https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/gm.html, truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2013 10 Central Intelligence Agency B, 2013, Vietnam, https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/vm.html truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2013 80 11 Cổng thơng tin thị trường nước ngồi, 2013, Nước lãnh thổ: Đức, http://www.ttnn.com.vn/nuoc-lanh-tho/91/tong-quan.aspx#overview , truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2013 12 Cục xúc tiến thương mại, 2011, Xuất rau trái sang Đức, http://www.vietrade.gov.vn/rau-qu/2408-xuat-khau-rau-va-trai-cay-sang-duc-phan-2.html, truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2013 13 Hoàng Diên, 2011, Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Chien-luoc-xuat-nhap-khau-hang-hoa-thoi-ky2011 2020/201112/10338.vgp#sthash.Pm7iFzC7.dpuf, truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2013 14 EU-MUTRAP, 2013, Hội thảo :Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU: Những nội dung doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý, http://mutrap.org.vn/index.php/vi/tin-tuc/tin-mutrap/155-hoi-thao-hiep-dinhthuong-mai-tu-do-viet-nam-eu-nhung-noi-dung-doanh-nghiep-viet-nam-canluu-y truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2013 15 Nguyễn Lê, 2013, Đức trở thành nước nhập cà phê lớn Việt Nam, http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/2/26/26/270772/Default.aspx, truy cập ngày tháng 11 năm 2013 16 Hải Lý, 2013, Diễn biến xuất thủy sản sang Đức năm gần đây, http://www.ttnn.com.vn/nuoc-lanh-tho/91/tin-tuc/36285/dien-bien-xuat-khauthuy-san-sang-duc-nhung-nam-gan-day.aspx truy cập ngày tháng 11 năm 2013 17 Nông Đức Mạnh, 1993, Báo cáo kết chuyến thăm đoàn đại biểu Quốc hội Việt nam Tây - Bắc Âu, http://www.na.gov.vn/Sach_QH/VKQHtoantapVIII4/tailieukhac/tailieukhac/3.h tml, truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2013 18 Các Ngọc, 2013, Việt Nam đứng hạng bảy tiềm phát triển kinh tế, http://sgtt.vn/Kinh-te/183636/Viet-Nam-dung-hang-bay-ve-tiem-nang-phattrien-kinh-te.html, truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2013 81 19 Dương Ngọc, 2012, Kinh tế Việt Nam 67 năm qua số, http://vneconomy.vn/2012083112062680P0C9920/kinh-te-viet-nam-67-namqua-cac-con-so.html truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2013 20 European Union, 2012, Germany- Outside the country http://europa.eu/youreurope/business/vat-customs/crossborder/index_en.htm#germany_en_doing-business-outside-eu truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2013 21 Federal Foreign Office, Berlin, 2011, Political system , http://www.tatsachenueber-deutschland.de/vn/political-system/main-content-04/germany-andeurope.html, truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2013 22 Federal Ministry of Finance, 2013, Internet declarations, http://www.zoll.de/DE/Fachthemen/Zoelle/ATLAS/Internetzollanmeldungen/in ternetzollanmeldungen_node.html, truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2013 23 Phương Hồ, 2011, Chuyến thăm bà A.Merkel: Nước Đức tìm "luồng gió mới” Việt Nam, http://petrotimes.vn/news/vn/quoc-te/ho-so-su-kien/chuyentham-cua-ba-amerkel-nuoc-duc-tim-luong-gio-moi_8221-viet-nam.html truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2013 24 Hội hữu nghị Việt Đức, 2013, Triển vọng quan hệ đối tác chiến lược Việt NamĐức, http://www.hoivietnamduc.vn/NewsDetail.asp?Msg=301&id=355&id1=354 truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2013 25 Nguyễn Thường Lạng, 2011, Đề xuất công thức đo lường lợi thương mại đối tác (PCA) quốc gia, http://www.trungtamwto.vn/wto/nghien-cuutranh-luan/de-xuat-cong-thuc-do-luong-loi-thuong-mai-doi-tac-pca-cua-motquoc-gia, truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2013 26 Khánh Ly, 2011, Năm 2010, kinh tế Đức tăng trưởng cao gấp đôi kinh tế eurozone, http://www.tapchitaichinh.vn/Tai-chinh-quoc-te/Nam-2010-kinh-teDuc-tang-truong-cao-gap-doi-kinh-te-eurozone/8926.tctc truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2013 27 NCIEC – LB, 2010, Trợ cấp xuất khẩu, hình thức trợ cấp xuất vai trị trợ cấp xuất thương mại hàng hóa quốc tế, 82 http://wto.nciec.gov.vn/Lists/Tr%20cp%20v%20bn%20ph%20gi/DispForm.asp x?ID=63 truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2013 28 Nhật Minh, 2013, Quan hệ kinh tế chiến lược Việt Nam- Đức, http://thoibaokinhdoanh.vn/441/news-detail/815350/lang-kinh/quan-he-kinh-techien-luoc-viet-nam-%E2%80%93-duc.html , truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2013 29 Hằng Nga, 2013, GSP-chìa khóa mở cửa cho hàng hóa Việt Nam vào EU, http://giaothongvantai.com.vn/kinh-te/thi-truong/201309/gsp-chia-khoa-mocua-cho-hang-hoa-viet-nam-vao-eu-382228/, truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2013 30 Nguyễn Thanh, 2009, Kinh tế Đức tăng trưởng vượt dự báo, http://viettradecenter.de/content/view/247/1/lang,vn/ truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2013 31 Hà Thuý, 2011, Các nguyên tắc WTO, http://www.qdnd.vn/QDNDSite/vi-vn/75/43/2/2/97/6176/Default.aspx, truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2013 32 Bảo Trâm, 2013, Thời điểm để công ty Đức đầu tư lớn vào Việt Nam, http://baodautu.vn/news/vn/dau-tu/co-hoi-dau-tu/thoi-diem-de-cong-ty-ducdau-tu-lon-vao-viet-nam.html truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2013 33 Vcci, 2013, CHLB Đức nghiêm túc thực thi FLEGT, http://covcci.com.vn/bizcenter/0/CHLB-%C4%90%E1%BB%A9cnghi%C3%AAm-t%C3%BAc-th%E1%BB%B1c-thi-FLEGT/1539/15181 truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2013 34 Trần Đức Viên, 2008, Phát triển bền vững ngành cao su nước, http://www.cares.org.vn/webplus/attachments/Rubber%20paper.pdf truy cập ngày tháng 11 năm 2013 35 Nguyễn Vũ, 2013, Thương mại hàng h a Việt Nam- ASEM: chặng đường phát triển qua số liệu thống k Hải quan Việt Nam, http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?List=84 43d105-ffda-415f-bbb2-4a0beab0593f&ID=66&Web=c00daeed-988b-468db27c-717ca31ae3ff truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2013 83 36 Vụ Quan hệ quốc tế, 2009, Mở cửa bầu trời khu vực, http://www.tbtbgtvt.vn/home.aspx?action=article&id=12&doit=1611 truy cập ngày tháng 11 năm 2013

Ngày đăng: 27/07/2023, 23:22

w