Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
31,49 KB
Nội dung
Ngày soạn: /5/2020 Ngày dạy: /5/2020 Chuyên đề 3: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP ( tiết) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.1 Kiến thức Nắm hiểu biết cốt yếu phương châm hội thoại cách dẫn trực tiếp gián tiếp Biết vận dụng phương hội thoại cách dẫn trực tiếp gián tiếp hoạt động giao tiếp, tạo lập văn 1.2 Kĩ - Kĩ học + Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm hội thoại tình giao tiếp cụ thể + Biết vận dụng phuơng châm hội thoại cách dẫn trực tiếp gián tiếp giao tiếp xã hội - Kĩ sống + Kĩ định: lựa chọn phương châm hội thoại giao tiếp thân + Kĩ giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách giao tiếp 1.3 Thái độ Giao tiếp không vi phạm phương châm lượng chất, đạt hiệu cao giao tiếp * Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC, ĐOÀN KẾT Giáo dục đạo đức: + Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt + Có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp + Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao 1.4 Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: chuẩn bị kế hoạch dạy học ôn tập, thiết bị, phương tiện dạy học, - Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên PHƯƠNG PHÁP - KTDH - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại tích cực, luyện tập, giải vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động, - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu, TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 4.1 Ổn định tổ chức 4.2 Kiểm tra cũ: 4.3 Bài mới: Tiết 12, 13: ÔN TẬP HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP VÀ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A LÝ THUYẾT I Hành động nói - Khái niệm: hành động thực lời nói nhằm mục đích định - Các kiểu hành động nói thường gặp: Người ta dựa theo mục đích hành động nói mà đặt tên cho Những kiểu hành động nói thường gặp hỏi, trình bày ( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán,…) điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức,…), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc - Cách thực hiện: Mỗi hành động nói thực kiểu câu có chức phù hợp với hành động (cách dùng trực tiếp) kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp) II Hội thoại - Khái niệm: Là hoạt động giao tiếp vai xã hội (vị trí người tham gia hội thoại) xác định quan hệ xã hội ( thân - sơ, - dưới, …) - Vai xã hội vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại Vai xã hội xác định quan hệ xã hội: + Quan hệ - hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc gia đình, xã hội) + Quan hệ thân – sơ ( theo mức độ quen biết thân tình) - Xưng hơ: Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội người đa dạng, nhiều chiều Khi tham gia hội thoại, người cần xác định vai để chọn cách nói cho phù hợp - Lượt lời hội thoại: + Trong hội thoại nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời + Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời chêm vào lời người khác + Nhiều khi, im lặng đến lượt lời cách biểu thị thái độ III Các phương châm hội thoại: Phương châm lượng: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, khơng thừa - Ví dụ : "Hết bao lâu" (truyện cười Tây Ban Nha) Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi: - Xin làm ơn cho biết từ Madrid tới Mêhicô bay hết bao lâu? Nhân viên bận đáp: - phút - Xin cảm ơn! - Bà già đáp Phương châm chất: Trong giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin khơng có chứng xác thực Nói thật phương châm chất hội thoại a Ví dụ 1: Trong "Bình Ngơ đại cáo" , Nguyễn Trãi viết: "Vậy nên Lưu Cung tham công nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đơ Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã Việc xưa xem xét Chứng ghi" Nguyễn Trãi nêu chứng lịch sử, ngôn ngữ đanh thép hùng hồn, khẳng định sức mạnh, nhân nghĩa Đại Việt với tất niềm tự hào b Ví dụ 2: Những thật lịch sử chối cãi nhằm lên án, kết tội thực dân Pháp 80 năm thống trị đất nước ta: "Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Chúng ràng buộc dư luận, thi hành sách ngu dân Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn làm cho nòi giống ta suy nhược" (trích"Tun ngơn độc lập") c Ví dụ 3: Những chuyện cười châm biếm kẻ ăn nói khốc lác đời: "Con rắn vng" "Đi mây gió" M " ột tấc lên giời" Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp cần nói vào đề tài mà hội thoại đề cập, tránh nói lạc đề VD: “Trống đánh xi, kèn thổi ngược” “Ơng chẳng bà chuộc” Phương châm cách thức -Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch ; tránh cách nói mơ hồ VD: Trong truyện “Đặc sản Tây Ban Nha” Hai người ngoại quốc tới thăm Tây Ban Nha tiếng Họ vào khách sạn muốn ăn bít tết Ra hiệu, trỏ, lấy giấy bút vẽ bò đề số “2” to tướng bên cạnh.Người phục vụ “A” tiếng vui vẻ mang vé xem đấu bò tót Phương châm lịch - Khi giao tiếp cần tế nhị tôn trọng người khác - Trong ứng xử, giao tiếp phải đặc biệt coi trọng phương châm lịch sự, từ ngôn ngữ đến cử phải tế nhị, khiêm tốn biết tơn trọng, kính trọng người đối thoại với - Trong Tiếng Việt đại từ nhân xưng “ông, bà, anh, chị” với tiếng “thưa, kính thưa, vâng, dạ” có tính biểu cảm đặc biệt, thể tính cách, thái độ, quan hệ thân mật bên đối thoại - Người ta coi lịch chuẩn mực xã hội Chuẩn mực xã hội giao tiếp lời mà thể giọng, điệu Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe - Lịch sự: Tế nhị + khoan dung + khiêm tốn + cảm thông đến người khác Những lời rào đón giao tiếp a Khi người nhận thấy mối nguy hiểm vi phạm nguyên tắc chất, họ hạn chế phán đốn cách nói - Nếu tơi khơng lầm - Tơi khơng nhớ rõ trong… - Tôi không dám trong… - Tơi đốn (hai đứa giận nhau) b Nếu khơng thể thông tin đầy đủ (vi phạm nguyên tắc lượng) người ta quy bất lực cho số sức mạnh bên ngồi nói: + Tơi khơng phép tiết lộ + Đó bí mật quốc gia - Khi người nói nhiều thơng tin u cầu, họ giải thích vi phạm hợp pháp VD: + anh biết + Tóm lại + Xin lỗi, tơi nói dơng dài c Khi muốn chuyển đề tài nói dùng số chiến lược: + Tơi muốn nói thêm là… + Trở lại vấn đề mà ta quan tâm… d Khi người cố ý vi phạm nguyên tắc cách thức, họ dừng chừng nói: + Tơi xin mở ngoặc đơn là… + Xin chờ phút, cố gắng suy nghĩ xem e Nguyên tắc lịch sự: - Nói cho bỏ ngồi tai, anh nhà chị cục tính - Tơi hỏi thật, anh có mắng không? Quan hệ phương châm hội thoại tình giao tiếp: Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phải phù hợp với đặc điểm với tình giao tiếp (đối tượng, thời gian, địa điểm, mục đích) Những trường hợp khơng tn thủ phương châm hội thoại - Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp VD: Lúng búng ngậm hột thị - Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng VD: Người chiến sỹ không may rơi vào tay giặc -> không khai báo - Người nói muốn gây ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý VD: - Anh anh em em (Xuân Diệu) - Chiến tranh chiến tranh - Nó bố mà! B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Xác định phương châm hội thoại liên quan đến thành ngữ sau: a Nói có sách, mách có chứng b Ơng nói gà, bà nói vịt c Dây cà dây muống d Nói đấm vào tai Gợi ý: Xác định phương châm hội thoại liên quan đến thành ngữ: a Nói có sách, mách có chứng - Liên quan phương châm chất b Ông nói gà, bà nói vịt - Liên quan phương châm quan hệ c Dây cà dây muống - Liên quan phương châm cách thức d Nói đấm vào tai - Liên quan phương châm lịch Bài 2: Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? Nó liên quan đến p/c hội thoại nào? Gợi ý: Câu tục ngữ khuyên cần cân nhắc nói, để tránh lịng làm tổn thương người nghe - Liên quan đến p/c lịch hội thoại Bài 3: Các câu sau không tuân thủ p/c hội thoại nào? Cơ giáo nhìn em đơi mắt =>P/c lượng Tơi nhìn thấy lợn to trâu => p/c chất Bạn đá bóng chân =>p/c lượng ăn nhiều rau xanh chữa số bệnh tim mạch => p/c chất Bài 4: P.châm hội thoại đc thực hội thoại sau? Biện pháp tu từ giúp thực pchâm đó? Bà lão láng giiềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai chứ? - Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường Nhưng xem ý lề bề lệt chừng mõi mệt ( Tắt đèn – Ngô Tất Tố) Gợi ý: Trong hội thoại pchâm lịch đc thực : Bà lão láng giềng gọi anh Dậu “bác trai” hỏi thăm s.khoẻ từ “khá” Còn chị Dậu “ Cám ơn cụ” - Cách xư hơ lich mà tự nhiên, chân thành , ấm áp tình người - Pchâm lịch đc thực nhờ biện pháp nói giảm nói tránh Bài 5: Giải thích ý nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào: a Ơng nói gà, bà nói vịt - Ý nghĩa: người nói đằng, nói khơng khớp với nhau, không hiểu - Phương châm hội thoại liên quan: phương châm quan hệ b Nói đấm vào tai - Ý nghĩa: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu, gây khó chịu cho người khác - Phương châm hội thoại liên quan: phương châm lịch Bài Đặt câu có thành ngữ liên quan đến phương châm lượng phương châm chất hội thoại - Cậu nói đồng quang sang đồng rậm - Anh đừng nói thêm nói thắt vào Bài 7: Tìm câu thành ngữ, tục ngữ liên quan đến việc vi phạm phương châm cách thức Dây cà dây muống Đồng quang sang đồng rậm Nói ấm a ấm Nói cà sang kê C/ BÀI TẬP VỀ NHÀ ( BÀI TẬP TÌNH HUỐNG) Bài Cơ Hà giáo viên hàng xóm thân quan bà Ngân Thấy Hà xách cặp qua cổng, bà Ngân đon đả : - Cô Hà dạy học à? Cô Hà đáp: - Chào bà Đáp xong cô Hà thẳng Cả hai người khơng băn khoăn ? Trong trường hợp trên, câu trả lời cô Hà có vi phạm phương châm quan hệ khơng? Vì sao? Gợi ý : Là lời chào xã giao – trả lời bị coi thừa câu trả lời không vi phạm PCHTQH Bài Vận dụng phương châm hội thoại để phân tích lỗi chữa lại cho (nếu có) trường hợp sau: a) Với cương vị Quyền Giám Đốc xí nghiệp, tơi cảm ơn đồng chí b) Thấy bạn đến chậm, Hà liền nói: - Cậu có họ hàng với rùa phải không? Gợi ý : a/ Vi phạm PCHT lượng lịch ( Quyền khơng nói cương vị ) b/ Vi phạm PC lịc Chữa : nhanh lên cậu, muộn Chữa : thay trạng ngữ thay mặt Giám đốc thay mặt anh em XN Bài Trong giao tiếp, phép tu từ thường sử dụng để đảm bảo phương châm lịch sự? Cho ví dụ phân tích ví dụ Gợi ý: - Đó phép tu từ nói giảm nói tránh, nói VD: Bác di chúc giục lịng ta VD: Vương ơng nói với MGS : Ngàn tầm gửi bóng tùng quân Tuyết sương che chở cho thân cát đằng Là mong đừng hại - VD: Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đủ đan sàng nên -> lời tỏ tình kín đáo tế nhị lịch Bài Các cách nói sau vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Hãy chữa lại cho a) Đêm hôm qua cầu gãy -> Đêm hôm qua, cầu bị gãy b) Họp xong bạn nhớ cửa trước.-> họp xong, bạn nhớ cửa trước c) Lớp tớ, hai người mua sách.-> lớp tớ, hai ngườì người mua năm sách d) Người ta định đoạt lương anh ạ-> Người ta định cắt lương anh Gợi ý : Các câu vi phạm PC cách thức gây cách hiểu mơ hồ Bài Trong giao tiếp, từ ngữ thường sử dụng để thể phương châm lịch sự? - Xin lỗi, xin phép, xin mạn phép, ạ, Bài Cô giáo giảng lớp ý lắng nghe Một bạn học sinh đến trước lớp khoanh tay cúi chào cô xin phép cô cho gặp bạn lớp để nói chuyện Bạn có vi phạm phương châm hội thoại khơng? Vì sao? Gợi ý: PC lịch tn thủ khơng phù hợp với tình giao tiếp Bài Khi bố mẹ vắng, có người lạ mặt đến hỏi tình hình gia đình như: Ngày, bố mẹ làm v.v Em cần phải tuân thủ phương châm hội thoại trả lời? Phương châm hội thoại không nên tuân thủ? Vì sao? -> Cần tuân thủ PCLS khơng tn thủ PCVC Vì khách lạ -> Người nói sử dụng PCLS PCVC bị vi phạm Bài Một khách mua hàng hỏi người bán: - Hàng có tốt khơng anh? - Mốt đấy! Mua đi! Dùng biết anh Cách trả lời người bán hàng vi phạm phương châm hội thoại nào? Tại sao? -> Vi phạm PCCT cách nói nửa vời, mục đích để bán hàng 4.4 Củng cố: - Khái quát nội dung ôn tập - Lập bảng thống kê kiến thức thành phần câu 4.5 Hướng dẫn nhà - Học nội dung ôn tập? ví dụ minh họa (đặt câu xác định thành phần câu) - Hoàn thiện tập vận dụng - Hoàn thành tập nhà - Chuẩn bị: ôn lại kiến thức thành phần biệt lập? V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: /5/2020 Ngày dạy: /5/2020 Tiết 14: Chuyên đề 3: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP ( Tiếp theo) Bài 2: ÔN TẬP CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 4.1 Ổn định tổ chức 4.2 Kiểm tra cũ: 4.3 Bài mới: A/ LÝ THUYẾT Dẫn trực tiếp : nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người dẫn nhân vật, lời dẫn trực tiếp đặt bên dấu ngoặc kép xuống dòng sau dấu gạch ngang VD : Một hôm, cô gọi đến bên cười hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày không? Dẫn gián tiếp : thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp khơng đặt dấu ngoặc kép Có thể dùng từ đặt trước lời dẫn VD: - Một hôm, cô gọi đến bên cười hỏi có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ tơi không? Lưu ý: - Khi chuyển đổi lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần ý: - Bỏ dấu hai chấm thay đổi từ xưng hô cho thích hợp Lược bỏ tình thái từ B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài a Phân biệt cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp? b Cho lời dẫn trực tiếp sau: Khi bàn giáo dục nhà thơ Tago- người Ấn Độ cú nói : “Giáo dục người đàn ông người đàn ông, giáo dục người đàn bà gia đình, giáo dục người thầy xã hội." Hãy chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp Gợi ý: a Phân biệt cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp * Giống: Đều dẫn lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật * Khác - Cách dẫn trực tiếp: Là nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kộp - Cách dẫn gián tiếp: Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp Lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kộp b Chuyển sang lời dẫn gián tiếp: Khi bàn giáo dục nhà thơ Tago, người Ấn Độ cho giáo dục người đàn ông người đàn ông, giáo dục người đàn bà gia đình giáo dục người thầy xã hội Bài 2: Cho đoạn văn: “ Nó vừa ôm chặt lấy ba vừa nói tiếng khóc: - Ba! Không cho ba nữa! Ba nhà với con! Ba bế lên Nó ba khắp, tóc, cổ, vai hôn vết thẹo dài bên má ba nữa.” a Chỉ lời dẫn trực tiếp đoạn văn b Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp Gợi ý: a Lời dẫn trực tiếp: “ Ba! Không cho ba nữa! Ba nhà với con!” b Chuyển thành lời dẫn gián tiếp: Nó … Khóc khơng cho ơng Sáu ( ba nó) nữa, ơng Sáu ( ba nó) phải nhà với Bài 3: Dùng câu sau để viết thành lời dẫn trực tiếp a/ Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù ( Ơng Hai- Tác phẩm Làng) b/ Mình sinh , đẻ đâu , mà làm việc (Anh Thanh niên –Lặng lẽ Sapa) Gợi ý: a/ Qua ngày đấu tranh tư tưởng, đau đớn , dằn vặt, cuối ông Hai đến định :” làng yêu thật , làng theo Tây phải thù” Đó biểu vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam , cần họ sẵn sàng gạt bỏ tình cảm riêng tư để hướng tới tình cảm chung cộng đồng b/ Anh niên người sống có lý tưởng Vẻ đẹp tâm hồn cách sống anh vẻ đẹp hiến dâng :” Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc” Bài 4: Em trích dẫn ý kiến sau theo hai cách: dẫn trực tiếp dẫn gián tiếp: Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao vị anh hùng dân tộc,vì vị tiêu biểu dân tộc anh hùng 10 ( Hồ Chí Minh,Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng.) Gợi ý: + Câu có lời dẫn trực tiếp: Trong “Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng”, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao vị anh hùng dân tộc,vì vị tiêu biểu dân tộc anh hùng.Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc,vì vị tiêu biểu dân tộc anh hùng.” + Câu có lời dẫn gián tiếp: Trong “Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng”,Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc,vì vị tiêu biểu dân tộc anh hùng.Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc,vì vị tiêu biểu dân tộc anh hùng Bài 5: Chuyển lời dẫn trực tiếp sau thành lời dẫn gián tiếp: a Nó đưa cho tơi ba đồng bảo: “Con biếu thầy ba đồng để thầy ăn quà; xưa nhà chẳng nuôi thầy bữa nào, lo; thầy bòn vườn đất với làm thuê làm mướn thêm cho người ta đủ ăn; chuyến cố chí làm ăn, có bạc trăm về; khơng có tiền sống khổ sống sở làng này, nhục lắm! ” (Lão Hạc - Nam Cao) b Lão tìm lời lẽ giảng giải cho trai hiểu Lão khuyên dằn lịng bỏ đám để dùi giắng lại lâu, xem có đám mà nhẹ tiền liệu; chẳng lấy đứa lấy đứa khác; làng chết hết gái đâu mà sợ? (Lão Hạc - Nam Cao) Gợi ý: a Nó đưa cho tơi ba đồng bảo biếu tơi ba đồng để ăn quà; xưa nhà chẳng ni tơi bữa nào, lo; tơi bịn vườn đất với làm thuê làm mướn thêm cho người ta đủ ăn; chuyến cố chí làm ăn, có bạc trăm về; khơng có tiền sống khổ sống sở làng này, nhục lắm! ” b “Lão tìm lời lẽ giảng giải cho trai hiểu Lão khuyên dằn lòng bỏ đám để dùi giắng lại lâu, xem có đám mà nhẹ tiền liệu; chẳng lấy đứa lấy đứa khác; làng chết hết gái đâu mà sợ? ” C/ BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Chuyển lời dẫn trực tiếp trường hợp sau sang lời dẫn gián tiếp: a) Nhân vật ông giáo truyện “Lão Hạc” thầm hứa nói với người trai lão Hạc rằng: “Đây vườn ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn, cụ chết không chịu bán sào” b) Chiều hơm qua Hồng tâm với tơi: “Hơm phải cố chạy cho đủ tiền gửi cho con” 11 c) Nam hứa với tơi đinh đóng cột: “Tối mai tơi gặp bạn bến Nhà Rồng” Bài Chuyển lời dẫn trực tiếp sau thành lời dẫn gián tiếp có thay đổi cấu trúc ngữ pháp nội dung nghĩa biểu không thay đổi a) Trong báo cáo trị Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng, Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng” b) Ở “Hịch tướng sĩ”, Trần Quốc Tuấn khẳng định : “Từ xưa bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ nước đời khơng có!” Bài Chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn gián tiếp chuyển đoạn hội thoại sau thành đoạn văn kể chuyện Sinh dỗ dành: - Nín con, đừng khóc Cha về, bà mất, lịng cha buồn khổ Đứa thơ ngây nói: - Ơ hay ! Thế ơng cha tơi ư? Ơng lại biết nói, khơng cha tơi trước nín thin thít Chàng ngạc nhiên gạn hỏi Đứa nhỏ nói: - Trước đây, thường có người đàn ơng, đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi chẳng bế Đản (Nguyễn Dữ) 4.4 Củng cố: - Khái quát nội dung ôn tập - Lập bảng thống kê kiến thức: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP 4.5 Hướng dẫn nhà - Học nội dung ôn tập? ví dụ minh họa ? - Hồn thiện tập vận dụng - Hoàn thành tập nhà - Chuẩn bị: ôn lại kiến thức hoạt động giao tiếp V RÚT KINH NGHIỆM 12