1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thị trường du lịch ở tỉnh quảng ninh

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày thị trường du lịch mở rộng phạm vi tồn cầu, du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu được, tượng phổ biến đời sống kinh tế - xã hội phát triển với tốc độ nhanh Du lịch ngành kinh tế tổng hợp đã, trở thành ngành kinh tế then chốt chiếm tỷ trọng không nhỏ kinh tế quốc dân nhiều quốc gia Ở Việt Nam, thị trường du lịch có từ lâu phát triển nhanh chóng từ đất nước đổi Xác định tầm quan trọng ngành kinh tế du lịch, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ: Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch nước phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ khu vực, xây dựng nâng cấp sở vật chất, hình thành khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết với nước Quảng Ninh tỉnh có vị trí thuận lợi, có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, có di tích lịch sử nhân văn bật quốc gia, đặc biệt vịnh Hạ Long tiếng hai lần UNESCO công nhận Di sản giới Đó điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, nên Quảng Ninh Chính phủ Tổng cục Du lịch Việt Nam xác định trung tâm du lịch trọng điểm nước Với vị trí nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, Quảng Ninh có đường biên giới đất liền biên giới biển giáp với Trung Quốc, cầu nối đường đường biển Việt Nam với Trung Quốc nước vùng Đông Bắc Á Quảng Ninh địa phương nằm vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc: Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh Với vị trí địa lý điều kiện thiên nhiên ưu đãi, Quảng Ninh xác định dịch vụ du lịch ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ du lịch - nông lâm ngư nghiệp Để nghiên cứu tiềm phát triển thị trường du lịch Quảng Ninh với mục đích đưa khoa học đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy thị trường du lịch địa phương phát triển, tác giả chọn đề tài “Phát triển thị trường du lịch tỉnh Quảng Ninh” làm khoá luận tốt nghiệp chun ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh đề tài kinh tế du lịch có số tác giả nghiên cứu với khía cạnh khác nhau: - Trần Thanh Bình, “Thị trường du lịch địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 - Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Giáp, “Kinh tế du lịch”, Nhà xuất Trẻ năm 2002 Ở Quảng Ninh, ngành kinh tế du lịch có số viết nhiên chưa sâu nghiên cứu thị trường du lịch Chính vậy, việc nghiên cứu thị trường du lịch Quảng Ninh vấn đề cần thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Nghiên cứu vai trò thị trường du lịch việc phát triển kinh tế Quảng Ninh, từ đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế du lịch địa phương - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thị trường du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Quảng Ninh + Phân tích, đánh giá thực trạng cung cầu thị trường du lịch Quảng Ninh + Đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là thị trường du lịch - Phạm vi nghiên cứu: tỉnh Quảng Ninh từ năm 2001 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Vận dụng hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước ta phát triển du lịch, đồng thời tiếp thu hệ thống khoa học, lý luận du lịch học giả kinh tế - Phương pháp nghiên cứu: Khoá luận sử dụng phương pháp chung nghiên cứu kết hợp lý luận với thực tiễn, phân tích, thống kê, tổng hợp, logic - lịch sử, điều tra khảo sát… Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khố luận gồm chương tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận phát triển thị trường du lịch 1.1.1 Khái niệm, vị trí, vai trị đặc trưng thị trường du lịch 1.1.1.1 Một số khái niệm - Du lịch Lịch sử du lịch lữ hành có từ lâu, trải qua nhiều q trình phát triển khác thời kỳ lâu dài Và nay, du lịch trở thành hoạt động kinh tế phổ biến, ngành dịch vụ quan trọng quốc gia Mặc dù hoạt động du lịch có lịch sử hình thành từ lâu có tốc độ phát triển nhanh chóng vậy, song ngày có nhiều khái niệm du lịch khác quốc gia nhiều lĩnh vực Có thể nói du lịch khái niệm đa nghĩa, xét góc độ phương diện khác có cách nhìn nhận có khái niệm du lịch khác Giáo sư, tiến sĩ Benrker, chuyên gia hàng đầu du lịch nhận định: “Đối với du lịch có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa” Theo Liên hợp quốc tổ chức lữ hành thức (International Union of Official Travel Organization :IUOTO): “du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa diểm cư trú thường xun nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống…” Tại hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp Roma - Italia (21/8 5/9/1963), chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: “Du lịch hoạt động tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay ngồi nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ Theo nghĩa Hán - Việt, du lịch ghép nối hai từ “du” qua “lịch” ngắm nhìn Du lịch lữ hành lấy việc ngắm cảnh làm mục đích Định nghĩa Bách khoa du lịch cho rằng: “Du lịch tập hợp hoạt động tích cực người nhằm thực dạng hành trình, ngành cơng nghiệp liên kết nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch Du lịch hành trình mà bên người khởi hành với mục đích chọn trước bên công cụ làm thoả mãn nhu cầu họ” Theo điều 4, Luật Du lịch Việt Nam(2005) “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định”1 Từ khái niệm t có tính chất nghiệp vụ hiểu khái quát phạm trù du lịch sau: Du lịch mối quan hệ vật chất người tự nhiên, người khám phá vẻ đẹp lạ điều kiện thuận lợi tự nhiên nhân tạo để thoả mãn nhu cầu hướng ngoại, nghỉ ngơi giải trí nhằm tăng cường sức khoẻ hiểu biết giới vật chất tự nhiên Như thân du lịch chứa đựng hai mối quan hệ: Một mặt quan hệ vật chất người tự nhiên, người tận hưởng điều kiện thuận lợi vẻ đẹp, khí hậu lành để thoả mãn nhu cầu Đây thứ nhu cầu tinh thần đặc biệt, cao cấp nảy sinh người thoả mãn đầy đủ nhu cầu vật chất tuý Mặt khác, người quan hệ với nhau, bên chiếm hữu điều kiện thuận lợi tự nhiên, hồn thiện nó, cung ứng dạng dịch vụ “Luật du lịch Việt Nam năm 2005”, tr 20 cho nhu cầu thưởng ngoạn người nơi xa nhờ mà thu lợi ích Ở đây, người thoả mãn nhu cầu, phải hồn trả chi phí cho thoả mãn người người cung ứng dịch vụ nhờ mà thu lợi ích Khi khoa học - kỹ thuật kinh tế phát triển, nhu cầu du lịch ngày tăng du lịch trở thành ngành kinh tế Khi kinh doanh du lịch ngày phát triển, hoạt động gắn bó phối hợp với tạo thành hệ thống mở rộng nhiều vùng phạm vi tồn cầu, nhiều quốc gia, du lịch coi ngành cơng nghiệp với tồn hoạt động mà mục tiêu kết hợp giá trị tài nguyên du lịch, đáp ứng nhu cầu khách - Thị trường du lịch Trong lịch sử phát triển du lịch, lúc đầu khách đến vùng để tham quan, nghỉ ngơi, giải trí… ảnh hưởng đến dân cư địa điểm du lịch Việc lại du khách tự lo, nơi ăn chốn người hảo tâm bà nơi du lịch xếp bố trí, chí khách tự cắm lều trại để nghỉ ngơi Song với trình phát triển, du lịch dần trở thành tượng phổ biến, xuất tổ chức chuyên doanh dịch vụ du lịch Du khách trả tiền cho sở chăm lo cho họ việc lại, ăn, nghỉ, lưu trú vui chơi giải trí Từ đó, thị trường du lịch hình thành mối quan hệ sở chuyên doanh dịch vụ du lịch phát triển thông qua tiền hàng làm môi giới Thị trường phạm trù sản xuất lưu thơng hàng hố Theo Lênin khái niệm thị trường hồn tồn khơng thể tách rời khái niệm phân công lao động xã hội Hễ đâu có phân cơng lao động xã hội sản xuất hàng hố có thị trường Trên thị trường diễn quan hệ kinh tế người mua người bán như: cạnh tranh, xác định giá cả, thoả thuận số lượng, chất lượng hàng hoá, phương thức toán, vận chuyển, thoả thuận thời gian, địa điểm giao hàng, điều kiện bảo hành,…Thị trường hiểu tổng hợp mối quan hệ kinh tế hình thành lĩnh vực mua bán Về cấu, thị trường bao gồm: Thị trường yếu tố sản xuất (đầu vào sản xuất), thị trường tư liệu tiêu dùng (đầu sản xuất) loạt thị trường đặc thù như: thị trường khoa học công nghệ, thị trường thông tin…và thị trường du lịch Như vậy, thị trường du lịch phận cấu thành thị trường hàng hoá bao gồm mối quan hệ, chế kinh tế liên quan đến địa điểm, thời gian, điều kiện phạm vi thực dịch vụ, hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội du lịch Các mối quan hệ chế kinh tế hình thành sở yêu cầu quy luật sản xuất lưu thơng hàng hố tồn hình thái kinh tế - xã hội định Ta hiểu thị trường du lịch phận thị trường chung, phạm trù sản xuất lưu thơng hàng hố, dịch vụ du lịch, phản ánh tồn mối quan hệ, thơng tin kinh tế, kỹ thuật gắn với mối quan hệ lĩnh vực du lịch - Sản phẩm du lịch Du lịch ngành kinh tế sản xuất sản phẩm hàng hoá sản phẩm du lịch lại mang tính chất đặc biệt Đầu tiên phải hiểu du lịch tạo sản phẩm gì? Tại điều Luật du lịch Việt Nam: “Sản phẩm du lịch hiểu tập hợp dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch”1 Trong giáo trình kinh tế du lịch trường ĐHKTQD, NXB Lao động xã hội năm 2004 có quan niệm rằng: “Sản phẩm du lịch dịch vụ, hàng hoá cung cấp cho du khách, tạo nên kết hợp việc khai “Luật du lịch Việt Nam năm 2005”, tr 21 thác yếu tố tự nhiên, xã hội với sử dụng nguồn lực sở vật chất kỹ thuật lao động sở, vùng hay quốc gia đó”2 Như khái quát: sản phẩm du lịch tồn đối tượng vơ hình hữu hình người tự nhiên tạo có khả cung ứng hiệu ích dụng nhằm đem lại thoả mãn thú vị cho du khách việc đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí hoạt động khác du lịch 1.1.1.2 Vị trí, vai trị du lịch Ngành du lịch ngành kinh tế tổng hợp có vị trí ngày quan trọng, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân, có vai trị quan trọng sau: - Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, góp phần củng cố thúc đẩy mối quan hệ Ngành kinh tế du lịch tham gia vào trình đóng góp vào tổng thu nhập quốc dân, tăng thêm tổng sản quốc nội, vào trình phân phối lại thu nhập quốc dân, cấu trúc thu nhập vùng Ngành kinh tế du lịch huy động tốt kết cấu vật chất kinh tế - xã hội, nguồn lực khác thành phần kinh tế cho phát triển kinh tế quốc dân nói chung vùng địa phương nói riêng Kinh tế du lịch phát triển làm tăng nguồn thu ngân sách từ khoản trích nộp ngân sách sở du lịch, từ khoản thuế Sự phát triển du lịch mang tầm cỡ quốc tế khơng tác động tích cực vào việc làm tăng thêm thu nhập quốc dân thông qua thu ngoại tệ, đóng góp vai trị to lớn việc cân cán cân toán quốc tế Trong lĩnh vực xuất khẩu, du lịch hoạt động xuất có hiệu cao, du lịch ngành “xuất chỗ” hàng hố cơng nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ, nông lâm sản…Các mặt hàng trao đổi thông qua hoạt động du lịch, không chịu hàng rào thuế quan “Giáo trình kinh tế du lịch trường ĐHKTQD”, NXB Lao động xã hội, 2004, tr 31 mậu dịch Bên cạnh xuất hàng hố hữu hình, du lịch cịn ngành xuất vơ hình hàng hố dịch vụ du lịch Đó cảnh quan thiên nhiên, khí hậu, giá trị văn hố, truyền thống dân tộc, tính độc đáo đặc sắc phong tục tập quán Với hai hình thức xuất trên, hàng hố dịch vụ bán đem lại lợi nhuận cao, tiết kiệm đáng kể chi phí bảo quản, bao bì, thuế xuất khẩu, khả thu hồi vốn cao, có lãi… Bên cạnh đó, du lịch cịn góp phần củng cố mối quan hệ kinh tế, cụ thể là: Du lịch quốc tế đầu mối “xuất - nhập khẩu” ngoại tệ, góp phần làm phát triển quan hệ ngoại hối quốc tế… Kinh tế du lịch cầu nối giao lưu quốc tế có quan hệ chặt chẽ với sách mở cửa Đảng Nhà nước Du lịch có vai trị quan trọng việc củng cố mở rộng quan hệ đối ngoại, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, xích lại gần hồ bình, tình cảm người trái đất Thơng qua du lịch, nước có điều kiện để học hỏi có điều kiện để hợp tác làm ăn, có trách nhiệm với việc bảo vệ giữ gìn truyền thống, sắc thái vùng, địa phương dân tộc khác - Phát triển du lịch góp phần phát triển ngành khác Trước hết, hoạt động kinh doanh du lịch đòi hỏi hỗ trợ liên ngành, sở cho ngành khác giao thông vận tải, công nghiệp, nơng nghiệp, tài chính, bưu điện, hải quan…Du lịch mở thị trường tiêu thụ hàng hoá Mặt khác, phát triển du lịch tạo điều kiện để khách du lịch tìm hiểu thị trường, đầu tư, ký kết hợp đồng Phát triển du lịch mở mang, hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật bao gồm mạng lưới giao thông, điện nước, phương phương tiện thông tin đại chúng…Du lịch phát triển làm cho nhiều ngành thủ công mỹ nghệ, mặt hàng truyền thống phát triển sơn mài, khảm trai, gốm sứ dân tộc, tranh, lụa… Đối với vùng xa xôi hẻo lánh, đời sống có nhiều khó khăn, du lịch có ý nghĩa việc xố đói giảm nghèo, dần lên làm giàu - Phát triển du lịch tiền đề giải việc làm, giảm thất nghiệp cho người lao động Du lịch ngành kinh tế dịch vụ, có nhu cầu lao động cao, lao động trực tiếp lao động gián tiếp, giải việc làm đáng kể, giảm tình trạng thất nghiệp, góp phần giữ vững trị, trật tự an toàn xã hội Theo thống kê giới, du lịch tạo việc làm quan trọng Tổng lao động hoạt động liên quan đến du lịch chiếm khoảng 10,7% tổng số lao động toàn cầu Cứ 2,5 giây, du lịch tạo việc làm 1.1.1.3 Những đặc trưng thị trường du lịch Thị trường du lịch bao gồm đặc trưng sau: Thứ nhất, thị trường du lịch hình thành du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến, mà nhu cầu thiết yếu người đáp ứng khách du lịch với tiêu dùng tác động đến “sản xuất” hàng hố du lịch nơi mà họ thường trú Thứ hai, thị trường du lịch mang tính thời vụ rõ rệt Điều thể chỗ cung cầu du lịch xuất thời gian định năm Tính thời vụ thị trường du lịch yếu tố khách quan chủ quan định yếu tố thường xuyên biến động, khơng thể có thời vụ chung cho vùng, tồn hoạt động thị trường du lịch với thị trường khác Thứ ba, quan hệ thị trường nảy sinh người mua người bán bắt đầu từ khách du lịch định mua hàng đến khách trở nơi thường trú họ Đây đặc thù khác hẳn so với thị trường hàng hoá khác Trên thị trường hàng hoá chung, quan hệ thị trường chấm

Ngày đăng: 27/07/2023, 16:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Số doanh nghiệp kinh doanh lữ hành tại Quảng Ninh - Phát triển thị trường du lịch ở tỉnh quảng ninh
Bảng 2.1. Số doanh nghiệp kinh doanh lữ hành tại Quảng Ninh (Trang 49)
Bảng 2.2. Số đơn vị phục vụ lưu trú tại Quảng Ninh - Phát triển thị trường du lịch ở tỉnh quảng ninh
Bảng 2.2. Số đơn vị phục vụ lưu trú tại Quảng Ninh (Trang 50)
Bảng 2.4: Số lượng khách các nước đến Quảng Ninh - Phát triển thị trường du lịch ở tỉnh quảng ninh
Bảng 2.4 Số lượng khách các nước đến Quảng Ninh (Trang 54)
Bảng 2.7: Cơ cấu kinh tế phân theo ngành kinh tế - Phát triển thị trường du lịch ở tỉnh quảng ninh
Bảng 2.7 Cơ cấu kinh tế phân theo ngành kinh tế (Trang 56)
Bảng 3.3. Dự báo nhu cầu phòng khách sạn của Quảng Ninh - Phát triển thị trường du lịch ở tỉnh quảng ninh
Bảng 3.3. Dự báo nhu cầu phòng khách sạn của Quảng Ninh (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w