1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội Quán Của Người Hoa Ở Hội An (Quảng Nam).Pdf

253 48 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 253
Dung lượng 11,26 MB

Nội dung

Microsoft Word vo thi anh tuyet ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ ÁNH TUYẾT HỘI QUÁN CỦA NGƯỜI HOA Ở HỘI AN (QUẢNG NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN N[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ ÁNH TUYẾT HỘI QUÁN CỦA NGƯỜI HOA Ở HỘI AN (QUẢNG NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGHÀNH KHẢO CỔ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ ÁNH TUYẾT HỘI QUÁN CỦA NGƯỜI HOA Ở HỘI AN (QUẢNG NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGHÀNH KHẢO CỔ HỌC MÃ SỐ: 60 - 22 - 60 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HẬU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 Trong q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, bên cạnh nỗ lực thân, học viên nhận nhiều trợ giúp khác Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, học viên xin có lời cảm ơn chân thành tới: - TS Nguyễn Thị Hậu – cán trực tiếp hướng dẫn khoa học từ khóa luận tốt nghiệp đến luận văn thạc sĩ học viên Cơ nhiệt tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ chuyên môn, động viên sức khỏe để học viên hoàn thành luận văn - PGS TS Đặng Văn Thắng – người thầy dạy dỗ, đơn thúc, tạo điều kiện q trình thực luận văn giúp học viên sửa chữa lỗi luận văn - Quý thầy cô môn Khảo cổ học, khoa Lịch sử trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, đồng nghiệp giúp đỡ học viên trình học tập, nghề nghiệp trình thực luận văn - Học viên xin ghi nhận giúp đỡ từ Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An, đặc biệt ơng Nguyễn Chí Trung – giám đốc Trung tâm anh Tống Quốc Hưng – Trưởng Bộ phận nghiệp vụ quản lý di tích Trung tâm, Ban Quản trị hội quán Hội An, cô chú, anh chị sinh sống gần hội quán… giúp đỡ học viên trình thực luận văn tư liệu trình khảo sát thực tế Thầy Phạm Thúc Hồng người giúp học viên nhiều việc đọc tư liệu Hán Nôm hội quán Chú Nguyễn Thượng Hỷ - Trung tâm Quản lý Di tích Danh thắng Quảng Nam bảo tận tình cho học viên lĩnh vực kiến trúc nói chung kiến trúc hội quán Hội An nói riêng - Gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện tốt nguồn động viên to lớn trình học viên học tập hoàn thành luận văn Mặc dù học viên cố gắng nhiều nghiên cứu khoa học, thực luận văn với kinh nghiệm hiểu biết hạn chế, chắn luận văn cịn thiếu sót Kính mong bảo đóng góp q Thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Học viên: Võ Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn Kết nghiên cứu đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẤT VÀ NGƯỜI HỘI AN 1.1 Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên, lịch sử, văn hóa Hội An 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm lịch sử - văn hóa 1.2 Sơ lược lịch sử dân cư trình người Hoa đến Hội An 11 1.2.1 Sơ lược lịch sử dân cư 11 1.2.2 Quá trình người Hoa đến Hội An 13 1.3 Khái niệm hội quán đời hội quán Hội An 17 1.3.1 Khái niệm hội quán 17 1.3.2 Sự đời hội quán Hội An 18 1.4 Những phát khảo cổ học có liên quan đến hội quán Hội An 19 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÁC HỘI QUÁN NGƯỜI HOA Ở HỘI AN 21 2.1 Hội quán Phúc Kiến 21 2.1.1 Không gian, cảnh quan bố cục mặt tổng thể 21 2.1.2 Kết cấu kiến trúc trang trí nội thất 21 2.1.3 Di vật 32 2.2 Hội quán Trung Hoa 43 2.2.1 Không gian, cảnh quan bố cục mặt tổng thể 43 2.2.2 Kết cấu kiến trúc trang trí nội thất 44 2.2.3 Di vật 51 2.3 Hội quán Triều Châu 58 2.3.1 Không gian, cảnh quan bố cục mặt tổng thể 58 2.3.2 Kết cấu kiến trúc trang trí nội thất 59 2.3.3 Di vật 67 2.4 Hội quán Quỳnh Phủ 75 2.4.1 Không gian, cảnh quan bố cục mặt tổng thể 75 2.4.2 Kết cấu kiến trúc trang trí nội thất 75 2.4.3 Di vật 79 2.5 Hội quán Quảng Triệu 86 2.5.1 Không gian, cảnh quan bố cục mặt tổng thể 86 2.5.2 Kết cấu kiến trúc trang trí nội thất 86 2.5.3 Di vật 94 CHƯƠNG HỘI QUÁN CỦA NGƯỜI HOA Ở HỘI AN - ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ .102 3.1 Đặc điểm hội quán người Hoa Hội An 102 3.1.1 Đặc điểm hội quán 102 3.1.2 Đặc điểm chung hội quán 115 3.1.3 Giá trị hội quán thể qua di tích di vật 147 3.2 Hội quán người Hoa Hội An bối cảnh rộng 148 3.2.1 So sánh với kiến trúc cổ khác Hội An 148 3.2.2 So sánh với sở tín ngưỡng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh nơi khác 150 3.2.3 Sự giao lưu hội nhập văn hoá Việt – Hoa hội quán 154 3.3 Vai trò hội quán đời sống cư dân Hội An 156 3.3.1 Hội quán đời sống cư dân Hội An 156 3.3.2 Hội quán tiến trình lịch sử vùng đất Hội An – Quảng Nam 157 KẾT LUẬN .159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHỤ LỤC 159 BẢNG THỐNG KÊ 159 BẢN ĐỒ 164 SƠ ĐỒ .165 BẢN VẼ 175 BẢN ẢNH .181 PHỤ LỤC KHÁC 201 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong nghiên cứu khảo cổ, văn hố tiến trình lịch sử Việt Nam, khảo cổ học lịch sử đóng vai trị quan trọng ngành mang lại thông tin xác thực minh họa, bổ sung cho nguồn sử liệu chữ viết Trong lĩnh vực khảo cổ học lịch sử, nghiên cứu di tích tơn giáo tín ngưỡng nhiều người quan tâm giá trị nhiều mặt loại hình di tích Hội qn hình thức tổ chức cộng đồng quan trọng cộng đồng người Hoa Việt Nam loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật thể dấu ấn người Hoa đến định cư bn bán, giao lưu hồ nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam Hội quán người Hoa xây dựng nhiều nơi đất nước ta Hội An (Quảng Nam), khu vực Chợ Lớn (Thành phố Hồ Chí Minh), Phan Thiết (Bình Thuận)… 1.2 Đô thị cổ Hội An - di sản văn hoá giới đến bảo tồn gần nguyên trạng quần thể di tích kiến trúc cổ gồm nhiều cơng trình nhà ở, hội qn, đình chùa, đền miếu, giếng, cầu, nhà thờ tộc, bến cảng, chợ thể hội tụ, giao thoa nhiều văn hoá: Việt, Chăm, Trung Hoa, Nhật Bản chịu ảnh hưởng nhiều văn hoá Việt Nam Trung Hoa Đặc biệt, Hội An tồn năm hội quán: Phúc Kiến, Trung Hoa, Triều Châu, Quỳnh Phủ Quảng Triệu Đây loại hình kiến trúc cổ tiêu biểu đô thị cổ Hội An Nghiên cứu hội quán góc độ khảo cổ học (kiến trúc, trang trí, di vật, niên đại)… làm rõ trình người Hoa tụ cư Hội An, đặc trưng văn hóa mối quan hệ cộng đồng người Hoa qua chức hội quán phong tục tập quán, lễ hội, tín ngưỡng cộng đồng người Hoa diễn Qua góp phần tìm hiểu q trình giao lưu văn hố Việt – Hoa lịch sử văn hóa Việt Nam 1.3 Trong điều kiện phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế – văn hoá – du lịch Hội An nước, việc nghiên cứu di tích khảo cổ học lịch sử hội quán Hội An góc độ khảo cổ học cần thiết Việc nghiên cứu cung cấp tư liệu cho ngành văn hoá, du lịch, lịch sử nhằm bảo tồn định hướng khai thác giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể hội quán, góp phần đắc lực cho phát huy giá trị Di sản văn hóa Thế giới Hội An Lịch sử nghiên cứu đề tài: Các hội quán Hội An cơng trình kiến trúc tiêu biểu Hội An, góp phần tơ điểm diện mạo kiến trúc thị cổ Hội An Tháng 12 năm 1999, UNESCO công nhận khu phố cổ Hội An Di sản văn hố giới Từ đến nay, việc nghiên cứu cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử văn hố thị cổ lại trọng Các hội quán di tích ý điều tra, nghiên cứu từ sớm: Xưởng bảo quản tu sửa di tịc Trung ương – Bộ văn hóa đo vẽ mặt tổng thể hội quán Phúc Kiến năm 1983 Ban quản lý di tích Hội An đo lập hồ sơ lý lịch di tích hội quán Hội An năm 1992 Tuy nhiên, khảo sát nằm chương trình nghiên cứu chung di tích để lập đồ phân bố tiến hành trùng tu di tích phục vụ cho hoạt động du lịch thị cổ Hội An Đã có nhiều cơng trình, tác phẩm nghiên cứu Hội An có đề cập đến di tích hội quán Hội An, thường viết mang tính chất khái quát chung Phạm Hoàng Hải, 2001, Những người bạn đường du lịch, văn hóa Hội An, Nxb.Thế giới, Hà Nội; Nguyễn Văn Xuân, 2001, Hội An, Nxb Đà Nẵng; Nguyễn Chí Trung, 2005, Cư dân Faifo Hội An lịch sử, Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An; Lê Tuấn Anh, 2008, Di sản giới Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin… dành mục để viết hội quán Hội An Nguyễn Quốc Hùng, 1995, Phố cổ Hội An việc giao lưu văn hóa Việt Nam, Nxb Đà Nẵng Chương 2: “Các loại hình di tích kiến trúc khu phố cổ” trình bày đặc trưng chung hội quán Các viết nêu mang tính chất giới thiệu sơ lược loại hình di tích Hội qn nói chung Nhà nghiên cứu Nguyễn Phước Tương với “Hội An – Di sản giới”, 2004, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, có giới thiệu kỹ hội quán Phúc Kiến, tác giả mô tả hội quán với nét chung, cấu trúc di tích, lễ hội, dạng mơ tả sơ lược gói gọn từ trang 225- 236 Gần nhất, năm 2009, Tống Quốc Hưng có viết đăng Tuyển tập Thơng tin di sản, di tích Quảng Nam, “Những hội quán người Hoa Hội An” viết ngắn, có trang: 353-359 nên giống nghiên cứu kể trên, mang tính liệt kê mà chưa sâu nghiên cứu kỹ di tích lịch sử Năm 2009, Phạm Thúc Hồng có biên dịch-khảo luận“Hội quán Phúc Kiến Hội An” nội dung tập trung vào trình bày phần tư liệu Hán nôm văn học hội quán Ngoài ra, rải rác báo, tạp chí… có nhắc đến hội qn tất tác giả giới thiệu sơ lược ngắn gọn hội quán Nói chung hội quán Hội An di tích lịch sử quan trọng đến chưa nghiên cứu cách tòan diện giá trị nhiều mặt nó, góc độ khảo cổ học, lịch sử, nghệ thuật, kiến trúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận văn năm hội quán Hội An: Phúc Kiến, Trung Hoa, Triều Châu, Quỳnh Phủ Quảng Triệu – di sản văn hóa vật thể Các hội quán tiếp cận góc độ khảo cổ học Phạm vi nghiên cứu luận văn di tích hội quán di vật cổ hội quán Trên sở khảo sát hội quán tổng thể hệ thống hội quán Hội An, tác giả tập trung vào việc mô tả, nhận xét kiến trúc, di vật cổ, kiến trúc di vật nghiên cứu tính chất so sánh, đối chiếu Về kiến trúc, hội quán trùng tu sửa chữa lưu giữ kiến trúc cũ nên tác giả nghiên cứu tất cả, từ nhận biết niên đại hội quán Về di vật, tác giả tập nghiên cứu di vật có niên đại từ trước đến đầu kỷ 20 Qua đó, nêu đặc điểm chung, giá trị đặc sắc hội quán Hội An so sánh, đối chiếu với kiến trúc cổ khác Hội An Đồng thời, luận văn mở rộng tìm hiểu, nghiên cứu sở tín ngưỡng người Hoa nơi khác để có so sánh, tìm điểm giống khác hội quán Hội An với nơi khác Xác định giá trị hội quán Hội An góc độ khảo cổ học: kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật trang trang trí vật, đồng thời đặt khung cảnh chung di tích lịch sử khác Hội An q trình người Hoa có mặt, giao lưu kinh tế, văn hoá Hội An Phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Luận văn vận dụng quan điểm vật lịch sử vật biện chứng việc sử dụng tài liệu, nghiên cứu, nhận định vấn đề 4.2 Luận văn sử dụng phương pháp đặc thù khảo cổ học khoa học lịch sử: khảo sát điền dã, so sánh, đối chiếu, tổng hợp Đặc biệt kỹ chuyên ngành: đo, vẽ, khảo tả, chụp hình… Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: sử học, mỹ thuật, kiến trúc, Hán Nôm, điền dã dân tộc học… để nghiên cứu toàn diện giá trị hội quán Mục đích luận văn Luận văn tập trung vào mục đích sau: - Tìm hiểu giá trị mặt khảo cổ học lịch sử hội quán Hội An: giá trị kiến trúc, mỹ thuật, điêu khắc, nghệ thuật trang trí, đặc điểm di vật, niên đại hội quán So sánh, đối chiếu với hội quán số nơi khác để nêu lên để rút nét đặc sắc hội quán Hội An - Góp phần tìm hiểu đời phát triển hội quán trình người Hoa có mặt, giao lưu kinh tế, văn hố Hội An - Cung cấp thêm tư liệu nghiên cứu lịch sử Hội An lịch sử người Hoa, bổ sung tư liệu cho ngành văn hoá, du lịch Từ có định hướng bảo tồn tơn tạo phát huy phát huy giá trị di tích Kết nghiên cứu đóng góp luận văn 6.1 Luận văn tập hợp hệ thống hoá đầy đủ tư liệu liên quan đến hội quán Hội An Kết hợp tư liệu lịch sử với điền dã, nghiên cứu khảo cổ học hội quán để tìm hiểu đặc trưng mặt hội quán Hội An 6.2 Nêu đặc điểm, giá trị hội quán: Về kiến trúc trang trí nội thất, đối tượng thờ cúng, đặc điểm di vật, niên đại Về nghệ thuật trang trí, giá trị hội quán thể qua di tích di vật, mối quan hệ hội quán Qua phản ánh trình người Hoa tụ cư Hội An, giao lưu văn hoá Việt– Hoa 6.3 Kết luận văn sử dụng nghiên cứu, giảng dạy, làm tài liệu cho sinh viên, tài liệu văn hoá, du lịch, phục vụ công tác bảo tồn, trùng tu phát huy giá trị di tích Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có nội dung gồm chương: Chương 1: Tổng quan đất người Hội An: Giới thiệu khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên, lịch sử, văn hóa Hội An, lịch sử dân cư trình người Hoa đến Hội An đời hội quán người Hoa Hội An Chương 2: Giới thiệu hội quán người Hoa Hội An: Khảo tả hội quán theo thứ tự đời trước sau hội quán: hội quán Phúc Kiến, hội quán Trung Hoa, hội quán Triều Châu, hội quán Quỳnh Phủ, hội quán Quảng Triệu Chương 3: Hội quán người Hoa Hội An – đặc điểm mối quan hệ: sở khảo tả hội quán, rút đặc điểm hội quán, đặc điểm chung hội quán Đồng thời, đặt hội quán người Hoa Hội An bối cảnh rộng để so sánh với kiến trúc cổ khác Hội An với sở tín ngưỡng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh nơi khác, với giao lưu hội nhập văn hoá Việt – Hoa Cuối cùng, khẳng định vai trò hội quán đời sống cư dân Hội An, tiến trình lịch sử vùng đất Hội An – Quảng Nam Phần tài liệu tham khảo: có 52 tài liệu tài liệu tham khảo thức Ngồi luận văn cịn tham khảo thêm từ tài liệu khác Phụ lục gồm: đồ, sơ đồ, vẽ, ảnh phụ lục khác 234 德 施 於 人 則 宜 祀 況 同 桑 梓 又 在 地 鄉 Lạc khoản: 光 緒 壬 ⾠ 年 重 秋 ⽉ 榖 旦 信 商 潘 千 廉 潘 先 翔 韓 仁 豐 洪 以 錦 鄭 庭 琨 鄧 煥 階 敬 送 Phiên âm: Khí tụ nhi thân, giả vi thần, tùng cổ anh linh, đa oan tình Đức thi nhân, tắc nghi tự, đồng tang tử, hựu địa hương Quang Tự Nhâm Thìn niên thu nguyệt cốc đán Tín thương: Phan Thiên Liêm, Phan Tiên Tường, Hàn Nhân Phong, Hồng Dĩ Cẩm, Trịnh Đình Cơn, Đặng Hốn Giai kính tống Tạm dịch: Khí khái tụ thành thần, theo dấu anh linh oan trái Đức độ xây nên miếu, thương người bổn quán quê xa Ngày tốt mùa thu năm Nhâm Thìn đời Quang Tự (1892) Thương nhân: Phan Thiên Liêm, Phan Tiên Tường, Hàn Nhân Phong, Hồng Dĩ Cẩm, Trịnh Đình Cơn, Đặng Hốn Giai kính tống 235  Hồnh phi, liễn đối hội quán Quảng Triệu 1.Bức hoành “廣 肇 會 館” Lạc khoản: 壬 申 仲 夏 李 松 年 書 Phiên âm: Quảng Triệu hội quán Nhâm Thân trọng hạ Lý Tùng Niên thư Tạm dịch: Hội quán Quảng Triệu Tháng năm Nhâm Thân (1992) Lý Tùng Niên viết chữ 2.Bức hoành “繼 往 開 來” Kế vãng khai lai 3.Bức hoành “精 誠 團 結” Tinh thành đoàn kết 4.Bức hoành “博 愛 和 平” Bác cơng 5.Bức hồnh “廣 肇 會 館” cửa tiền điện 6.Bức hoành “殿 宇 重 光” Lạc khoản: 會 安 廣 肇 會 館 重 修 落 成 誌 慶 順 化廣 肇 會 館 敬 奉 中 華 ⺠ 國 六 ⼗ 年 歳 次 ⾟ 亥 Phiên âm: Điện vũ trùng quang Hội An Quảng Triệu hội quán trùng tu lạc thành chí khánh Thuận Hóa Quảng Triệu hội qn kính phụng Trung Hoa Dân quốc lục thập niên tuế thứ Tân Hợi Tạm dịch: Điện thờ sáng Nhân dịp kỷ niệm Hội quán Quảng Triệu Hội An hoàn thành trùng tu Hội quán Quảng Triệu Huế kính phụng Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 60, nhằm năm Tân Hợi âm lịch (1971) 7.Bức hoành “勅 賜: 好 義 可 嘉” Lạc khoản: 啓 定 三 年 ⼗ ⽉ 吉 ⽇ Phiên âm: Sắc tứ Hảo nghĩa khả gia Khải Định tam niên thập nguyệt cát nhật Tạm dịch: Sắc vua ban: Được khen nghĩa tốt Ngày tốt, tháng 10 năm Khải Định thứ (1918) 8.Bức hoành “慈 蕓 鏡 海” Lạc khoản: 光 緒 ⼗ ⼀ 年 季 冬 吉 旦 館 會衆 商 敬 送 Phiên âm: Từ vân kính hải Quang Tự thập niên q đơng cát đán Quỳnh phủ chúng thương kính tống Tạm dịch: Mây lành biển Ngày tốt tháng chạp năm Quang Tự thứ 11 (1885) Thương nhân Quỳnh Phủ kính tống 9.Bức hoành “悠 久” Lạc khoản: 光 緒 ⼗ ⼀ 年 歳 次 ⼄ ⾣ 孟 秋 吉 旦 南 海 貢  偕 男 錫 意 錫  錫  錫  仝 奉 供 Phiên âm: Du cửu Quang Tự thập niên tuế thứ ất Dậu mạnh thu cát đán Nam Hải cống… giai nam Tích Ý Tích… Tích… Tích… đồng phụng cúng Tạm dịch: Ngày tốt tháng năm Quang Tự thứ 11 (1885) 10 Bức hoành “澄 漢 宮” 236 Lạc khoản: 歳 次 丙 ⼦ 年 季 秋吉 旦 莫 正 義, 鄧 梓 坤, 羅 永 珠, 莫 正 平, 羅 永 鵬, 鄧 廣 安, 羅 嘉 雄, 黎 富 光 仝 敬 奉 Phiên âm: Trừng Hán cung Tuế thứ Bính Tý niên quý thu cát đán Mạc Chánh Nghĩa, Đặng Tử Khơn, La Vĩnh Châu, Mạc Chánh Bình, La Vĩnh Bằng, Đặng Quảng An, La Gia Hùng, Lê Phú Quang đồng phụng cúng Tạm dịch: Cung Trừng Hán Ngày tốt tháng năm Bính Tý Mạc Chánh Nghĩa, Đặng Tử Khơn, La Vĩnh Châu, Mạc Chánh Bình, La Vĩnh Bằng, Đặng Quảng An, La Gia Hùng, Lê Phú Quang phụng cúng (1996) 11 Bức hoành “澤 蔭 同 ⼈” Lạc khoản: 光 緒 ⼗ ⼀ 年 歳 次 ⼄ ⾣ 仲 冬 吉 旦 倡 建 値 事 羅 錦 華, 馮 賜 ⽣, 黎 ⾹ 池, 鄧 鳳 ⽣, 陳 若 南, 程 春 ⽥, 梁 信 和, 王 ⽯ 泉, 黎 序 ⽣, 葉 蘭 , 梁 蕓 崇, 馮 德 萬, 吳 聫 德, 周 星 南, 吳 伯 煌, 劉 楚 ⽯, 郭 硯 溪, 鄧 光 寶 仝 ⽴ Phiên âm: Trạch ấm đồng nhân Quang Tự thập niên tuế thứ Ất Dậu trọng đông cát đán Xướng kiến trực sự: La Cẩm Hoa, Phùng Tứ Sinh, Lê Hương Trì, Đặng Phụng Sinh, Trần Nhược Nam, Trình Xn Điền, Lương Tín Hịa, Vương Thạch Tuyền, Lê Tự Sinh, Diệp Lan Cự , Lương Vân Sùng, Phùng Đức Vạn, Ngô Liên Đức, Chu Tịnh Nam, Ngơ Bá Hồng, Lưu Sở Thạch, Qch Nghiễn Khê, Đặng Quang Bửu đồng lập Tạm dịch: Ngày tốt tháng 11 năm Ất Dậu, Quang Tự thứ 11 (1885) Những người sáng lập hội quán: La Cẩm Hoa, Phùng Tứ Sinh, Lê Hương Trì, Đặng Phụng Sinh, Trần Nhược Nam, Trình Xn Điền, Lương Tín Hịa, Vương Thạch Tuyền, Lê Tự Sinh, Diệp Lan Cự , Lương Vân Sùng, Phùng Đức Vạn, Ngô Liên Đức, Chu Tịnh Nam, Ngô Bá Hoàng, Lưu Sở Thạch, Quách Nghiễn Khê, Đặng Quang Bửu lập 12 Bức hoành “寰 海 鏡 清” Lạc khoản: 光 緒 ⼗ ⼆ 年 仲 冬 吉 旦 欽 加 同 知 銜 福 建 林 有 朋 敬 送 Phiên âm: Hồn hải kính Quang Tự thập nhị niên trọng đông cát đán Khâm gia đồng tri hàm Phúc Kiến Lâm Hữu Bằng kính tống Tạm dịch: Ngày tốt tháng 11 năm Quang Tự thứ 12 (1886) Đồng tri Lâm Hữu Bằng phụng cúng 13 Bức hoành “海 國 慈 雲” Lạc khoản: 光 緒 歳 次 ⼄ 未 季 秋 榖 旦 峴 港 和 利 酒 税 公 司 敬 酧 南 海 梁 松 飭 敬 書 Phiên âm: Hải quốc từ vân Quang Tự tuế thứ Ất Mùi quý thu cốc đán Hiện cảng Hịa Lợi tửu thuế cơng ty kính thù Nam Hải, Luơng Tùng Sức kính thư Tạm dịch: Mây lành biển Ngày tốt, tháng 9, năm Ất Mùi đời Quang Tự (1895) Công ty rượu Hịa Lợi Đà Nẵng kính báo đáp Nam Hải, Lương Tùng Sức viết chữ 14 Nội dung: 廣 資 集 公 益 群 賢 盛 會 肇啟濟眾生合境同安 Lạc khoản: 壬 申 仲 夏 新 會 陳 輝 撰 聯 - 鶴 山 李 松 年 書 Phiên âm: Quảng tư tập cơng ích quần hiền thịnh hội Triệu khải tế chúng sinh hợp cảnh đồng an Nhâm Thân trọng hạ Tân Hội: Trần Huy soạn liên - Hạc Sơn: Lý Tùng Niên,thư 237 Tạm dịch: Quảng đại lo việc công, hiền tài vui tụ hội Triệu bồi giúp dân chúng, cảnh vật sống bình an Tháng năm Nhâm Thân (1992), Trần Huy Tân Hội soạn câu đối - Lý Tùng Niên Hạc Sơn viết chữ 15 Nội dung: 鹅 湖 蒙 德 澤 羚峽沐恩波 Lạc khoản: 光 緒 ⼗ ⼀ 年 歳 次 ⼄ ⾣ 春 三 ⽉ 榖 旦 Phiên âm: Nga hồ mông đức trạch Linh hạp mộc ân ba Quang Tự thập niên tuế thứ Ất Dậu xuân tam nguyệt cốc đán Tạm dịch: Thiên nga tắm hồ, nhận đức Linh dương vượt sóng, hưởng ân Ngày tốt tháng mùa xuân năm Ất Dậu, Quang Tự thứ 11 (1885) 16 Nội dung: 坤 德 配 天 南 國 有 生 皆 聖 澤 恩波匝地海隅無處不慈航 Lạc khoản: 光 緒 ⼗ ⼀ 年 歳 次 ⼄ ⾣ 孟 冬 吉 旦 南 海 國 子 … 太 生 敬 送 Phiên âm: Khôn đức phối thiên, nam quốc hữu sinh giai thánh trạch Ân ba tạp địa, hải ngung vô xứ bất từ hàng Quang Tự thập niên tuế thứ Ất Dậu mạnh đông cát đán Nam Hải, quốc tử ? thái ? sinh kính tống Tạm dịch: Đức người mẹ hợp trời, nước Nam sinh phước thánh Ơn sóng triều quanh đất, góc biển có đường lành Ngày tốt tháng 10 năm Ất Dậu, Quang Tự thứ 11 (1885) Nam Hải, quốc tử ? thái ? sinh phụng cúng 17 Nội dung: ⾚ ⾯ 秉 ⾚ ⼼ 騎 ⾚ 兔 追 ⾵ 馳 驅 時 無 忘 ⾚ 帝 ⻘燈觀⻘史仗⻘⿓偃⽉隱微處不愧⻘天 Lạc khoản: 公 元 一 九九一 年 歳 次 莘 未 孟 冬 吉 旦 Phiên âm: Xích diện bỉnh xích tâm, kỵ Xích thố truy phong, trì khu thời, vơ vong Xích đế; Thanh đăng quan sử, trượng Thanh long yển nguyệt, ẩn vi xứ, bất quý thiên Công nguyên cửu cửu niên tuế thứ Ất Mùi mạnh đông cát đán Tạm dịch: Mặt đỏ mang lịng son, cỡi Xích thố gió, rong ruổi, không quên vua Đỏ; Đèn xanh xem sử xanh, nương Thanh long yển nguyệt, chốn ẩn vi, chẳng thẹn trời xanh Ngày tốt tháng 10 năm Tân Mùi, Công nguyên 1991 18 Bộ liễn nhà Đông: Liễn mẹ: “福” Liễn con: 徳備四時受天之诂 躬譍百琭⾏地無疆 Lạc khoản: 光 緒 ⼗ ⼆ 年 歳 次 丙 季 冬吉 旦 沐 恩 信 ⼠ (tên người) 仝 敬 Phiên âm: Phúc Đức bị tứ thời thọ thiên chi hỗ Cung ứng bách lộc hành địa vô cương 238 Lạc khoản: Quang Tự thập nhị niên tuế thứ Bính Tuất quý đơng cát đán Mộc ân tín sĩ (tên người) đồng kính Tạm dịch: Đức sẵn bốn mùa, phúc lành trời tặng Thân đầy trăm lộc, vô hạn đất ban Ngày tốt tháng 12 năm Bính Tuất, Quang Tự thứ 12 (1886) Mộc ân tín sĩ (tên người) đồng kính 19 Bộ liễn nhà Tây: Liễn mẹ: “壽” Liễn con: 九五居先籌添海屋 三千會運桃熱瑶池 Lạc khoản: giống nhà đông Phiên âm: Thọ Cửu ngũ cư tiên, trù thiêm hải ốc Tam thiên hội vận, đào nhiệt dao trì Tạm dịch: Cửu ngũ vua cao, người tăng tuổi thọ Ba ngàn năm vận tốt, đào chín non tiên 239 NỘI DUNG MINH VĂN TRÊN CHUÔNG, TRỐNG TẠI CÁC HỘI QUÁN Ở HỘI AN [Nguồn: Võ Thị Ánh Tuyết dịch từ minh văn chuông, trống hội quán Hội An]  Chuông treo nhà đông hội quán Phúc Kiến: chữ đại tự: “福 建 會 館” Phúc Kiến hội quán (hội quán Phúc Kiến)  Chng, trống hội qn Trung Hoa:  Chng điện: 天 后 元 君 莘 ⺒ 年 仲 秋 ⽉ ⼤ 清 奉 政 ⼤ 夫 加 ⼆ 級 林 嘉 Thiên Hậu Nguyên Quân Tân Tỵ niên trọng thu nguyệt Đại Thanh Phụng chánh đại phu gia nhị cấp lâm gia tổng (Tháng năm Tân Tỵ) (1881)  Chng phương đình: Ngun văn: 中 華 會 館 中 華 ⺠ 國 叁 年 Phiên âm: Trung Hoa hội quán Trung Hoa Dân Quốc tam niên (1913)  Trống điện: 會 安 廣 肇 會 館 敬 奉 Hội An Quảng Triệu hội quán kính phụng (Hội qn Quảng Triệu kính tặng)  Chng, trống hội quán Triều Châu  Chuông bên tả: Nguyên văn: 光 緒 ⼗ 三 年 歳 丁 亥 年 孟 春 之 ⽉ 吉 旦 ⽴ 伏 波 ⼤ 將 軍 兹 将 諸 號 芳 名 列 衆 商 ⽒ 仝 敬 檴 福 無 彊 Phiên âm: Quang Tự thập tam niên tuế thứ Đinh Hợi niên mạnh xuân cát lập Phục Ba Đại tướng quân Tư tương chư hiệu phương danh liệt Chúng thương thị đồng kính Tạm dịch: Ngày tốt tháng giêng năm Đinh Hợi, Quang Tự thứ 13 (1887)  Trống bên hữu: “⼀ 九 九 零” Nhất cửu cửu linh (1990)  Chuông hội quán Quỳnh Phủ: Nguyên văn: ⾵ 調 ⾬ 順” 國 泰 ⺠ 安 沐 恩 瓊 府 衆 商 敬 酧 旹 光 緒 ⼗ 七 年 歳 次⾟ 夘 秋 ⽉ 吉 旦 ⽴ 弟 ⼭ 隆 盛 餉 櫨 造 Phiên âm: Phong điều vũ thuận, quốc thái dân an Mộc ân Quỳnh Phủ chúng thương kính thù thời Quang Tự thập thất niên tuế thứ Tân Mão thu nguyệt cát đán lập Đệ Sơn Long Thạnh Hướng Lô tạo Tạm dịch: Ngày tốt tháng mùa thu năm Tân Mão, Quang Tự thứ 17 (1891)  Chuông, trống hội quán Quảng Triệu:  Chng bên tả điện: 廣 肇 會 館 ⼀ 九 五 ⼋ 庚 戌 年 孟 冬 Quảng Triệu hội quán Nhất cửu ngũ bát tuế thứ niên mạnh đơng (1958)  Trống treo bên hữu điện: “⼀ 九 九 ⼆” Nhất cửu cửu nhị (1992) NỘI DUNG MINH VĂN TRÊN CÁC LƯ HƯƠNG, TAM SỰ, NGŨ SỰ TẠI CÁC HỘI QUÁN Ở HỘI AN, [Nguồn: Võ Thị Ánh Tuyết dịch từ minh văn lư hương, tam sự, ngũ hội quán Hội An]  Lư hương, tam hội quán Phúc Kiến:  Lư hương mới: “⾵ 調 ⾬ 順 國 泰 ⺠ 安” Phong điều vũ thuận quốc thái dân an 240  Minh văn chân đèn lư trầm có nội dung giống nhau, khác cách ghi niên đại: Phần giống nhau: 福 建 會 館 信 ⼠ 陳 昌  敬 Phúc Kiến hội quán Tín sĩ Trần Xương… kính Phần khác nhau: - Chân đèn: 光 緒 廿 六 年 春 Quang Tự nhập lục niên xuân (Mùa xuân, năm Quang Tự thứ 26) (1900) - Lư trầm: 光 緒 廿 六 年 仲 春 吉 旦 Quang Tự nhập lục niên trọng xuân cát đán (Ngày tốt tháng năm Quang Tự thứ 26) (1900)  Bộ tam hội quán Trung Hoa: “⾵ 調 ⾬ 順 國 泰 ⺠ 安” phong điều vũ thuận quốc thái dân an  Lư hương, tam hội quán Triều Châu:  Lư đốt trầm ngũ lư hương thiếc bàn thờ cửa điện: có chữ Hán đại tự “伏 波 将 軍” Phục Ba Tướng quân  Lư gốm bàn thờ Mã Viện:  Nguyên văn: 潮州會 館 伏 波 将 軍 座 前 光 緒 拾 叁 年 吉 ⽇ 榖 旦 沐 恩 弟 ⼦ 敬 助  Phiên âm: Triều Châu hội quán Phục Ba Tướng quân tọa tiền Quang Tự thập tam niên cát nhật cốc đán Mộc ân đệ tử kính trợ  Tạm dịch: Ngày tốt năm Quang Tự thứ 13 (1887) Các đệ tử phụng cúng  Lư hương đồng bàn thờ Mã Viện: 本 頭 公 祀 噐 Bổn đầu cơng tự khí  Lư bàn thờ Thần Tài:  Nguyên văn: 潮州會 館 財 神 ⽼ 爺 座 前 光 緒 拾 參 年 吉 ⽇ 榖 旦 信 ⼠ 弟 ⼦ 敬 酧  Phiên âm: Triều Châu hội quán Tài thần lão gia tọa tiền Quang Tự thập tam niên cát nhật cốc đán Mộc ân đệ tử kính thù  Tạm dịch: Ngày tốt năm Quang Tự thứ 13 (1887) Các đệ tử phụng cúng  Lư bàn thờ Phúc Đức Chính thần:  Nguyên văn: 潮州會 館 福 徳 ⽼ 爺座 前 許 裕 合 號 喜 助  Phiên âm: Triều Châu hội quán Phúc đức lão gia tọa tiền Hứa Dụ Hợp hiệu hỷ trợ  Tạm dịch: Hiệu Hứa Dụ Hợp phụng cúng  Lư hương, tam hội quán Quỳnh Phủ  Bộ tam bàn cửa vào điện:  Nguyên văn: 瓊 府 會 館 光 緒 ⼗ 九 年 夏 ⽉ 惊 ⾢ 饒 先 孝 弟 敬 送  Phiên âm: Quỳnh Phủ hội quán Quang Tự thập cửu niên hạ nguyệt Kinh ấp nhiêu tiên hiếu đệ kính tống  Tạm dịch: Mùa hạ năm Quang Tự thứ 19 (1893)  Lư hương bàn thờ Tài bạch tinh quân:  Nguyên văn: 瓊 府 會 館 光 緒 ⼗ 七 年 仲 冬⽉吉 旦 瓊 ⾢ 弟 ⼦ 饒 新 敬 送  Phiên âm: Quỳnh Phủ hội quán Quang Tự thập thất niên trọng đông nguyệt cát đán Quỳnh ấp đệ tử nhiêu tân kính tống  Tạm dịch: Ngày tốt tháng 11 năm Quang Tự thứ 17 (1891)  Lư hương bàn thờ Tiền hiền: 光 緒 壬 ⾠ 年 仲 冬 ⽉吉 旦, 信 商 241  Phiên âm: Quang Tự Nhâm thìn niên trọng đơng nguyệt cát đán Tín thương…  Tạm dịch: Ngày tốt tháng 11 năm Nhâm Thìn đời Quang Tự (1892)  Lò đốt giấy tiền, vàng bạc sân:  Nguyên văn: 聚 寶 ⿓ 亭 光 緒 ⼗⼋ 年 歳 次壬 ⾠ 五 ⽉吉 旦 瓊 府 會 館 敬 Phiên âm: Tụ Bảo Long Đình Quang Tự thập bát niên Nhâm Thìn ngũ nguyệt cát đán Quỳnh Phủ hội quán kính  Tạm dịch: Ngày tốt tháng năm Nhâm Thìn, Quang Tự thứ 18 (1892) Hội quán Quỳnh Phủ phụng cúng  Lư hương, tam hội quán Quảng Triệu  Bộ ngũ bàn cửa vào điện:  Nguyên văn: 廣 肇 會 館 光 緒 ⼗ ⼀ 年 仲 秋 孟 夏吉⽇ 信 ⼠ 弟 ⼦: 周 星 南 周柏安李志聯李達郷程惠⽥程基才梁铆村梁号薀陳毽陳若南仝敬 送…永 記 店 造  Phiên âm: Quảng Triệu hội quán Quang Tự thập niên mạnh hạ cát nhật Mộc ân đệ tử :Chu Tinh Nam, Chu Bá An, Lí Chí Liên, Lí Đạt Hương, Trình Huệ Điền, Trình Cơ Tài, Hương Mã Thơn, Lương Hiệu Ơn, Trần Kiến , Trần Nhược Nam đồng kính tống.…Vĩnh Kí điếm tạo  Tạm dịch: Ngày tốt tháng năm Quang Tự thứ 11 (1886) Tên 10 người cúng  Lư đặt khúc gỗ trầm trước bàn thờ cửa vào điện: “廣 肇 會 館” Quảng Triệu hội quán, lạc khoản ghi niên đại Quang Tự “光 緒” tên người cúng  Bộ tam trước bàn thờ gian  Nguyên văn: 廣 肇 會 館 光 緒 拾 壹 歳 次⼄ ⾣ 重 冬 吉 旦  Phiên âm: Quảng Triệu hội quán Quang Tự thập niên tuế thứ Ất Dậu trọng đông cát đán Tạm dịch: Ngày tốt năm năm Ất Dậu, Quang Tự thứ 11 (1885)  Lư trước bàn thờ Tài bạch Tinh quân  Nguyên văn: 廣 肇 會 館 光 緒 丙 戌 次 仲 冬 吉 旦  Phiên âm: Quảng Triệu hội quán Quang Tự Bính Tuất tuế thứ trọng đông cát đán  Tạm dịch: Ngày tốt tháng 11 năm Bính Tuất đời Quang Tự (1886)  Lư trước bàn thờ Thiên hậu  Nguyên văn: 天 后 聖 ⺟ 光 緒 ⼄ ⾣ 年 仲 冬 吉 旦  Phiên âm: Thiên Hậu thánh mẫu Quang Tự Ất Dậu trọng đông cát đán (Ngày tốt tháng 11 năm Ất Dậu đời Quang Tự) (1885)  Bồn hương lớn sân trước điện:  Nguyên văn: 聚 寶 ⿓ 亭 光 緒 九 年 歳 次 癸 未 孟 夏 吉 旦 ⽴ 仝 敬 送  Phiên âm: Tụ Bảo Long Đình Quang Tự cửu niên tuế thứ Quý Mùi mạnh hạ cát đán lập (Họ tên các nhân) đồng phụng kính  Tạm dịch: Ngày tốt tháng năm Quý Mùi, Quang Tự thứ (1883) Họ tên các nhân phụng cúng BẢNG THỜ, BẢNG THUYẾT MINH TẠI CÁC HỘI QUÁN Ở HỘI AN [Nguồn: Võ Thị Ánh Tuyết Phạm Thúc Hồng dịch từ bảng thờ, bảng thuyết minh hội quán Hội An] 242 Hai bảng thờ trước khám thờ Thiên Hậu hội quán Trung Hoa  Bảng 1:  Phiên âm: Thiên Hậu Thánh Mẫu sử lược giản giới Thiên Hậu Mân, Bồ Điền nhân, thị Lâm Tằng tổ bảo cát công Ngũ đại chu thời vi nhiễu quân binh mã sử vân ẩn Hải Mi, hiền lương cảng Tổ, Phước Kiến, Húy Châu tổng quản phu Phụ ân công Mẫu Vương thị Hậu đản Tống Kiền Long nguyên niên, tam nguyệt nhị thập tam nhật nhi thần dị Niên thập tam ngộ đạo sĩ, thọ “nguyên vi mật pháp” Thập lục thân tỉnh đắc phù toại linh thơng biến hóa, khu tà cứu chúng hiệu viết: “Thông hiền linh nữ” Việt thập tam tuế, trùng cửu nhật đăng My Châu tự bạch nhật phi thăng Khuyết hậu hộ quốc tỳ dân phi hiển linh tích câu tường hiển thánh Tống gia phong “Linh Huệ Phu Nhân” Lịch Nguyên- Minh lũy phong “Thiên Phi” Khang Hy sắc phong “Thiên Hậu” Ung Chính đề chuẩn tỉnh xuân thu trí tế Càn Long ngật Gia Khánh gia phong hiệu giả Thọ lệ truy phong hậu phụ Tích Khánh cơng “Tích Khánh cơng Phu nhân” Văn bi hậu điện trí tế (Đại Thanh hội điển lệ)  Tạm dịch: Giới thiệu tóm tắc lịch sử Thiên Hậu Thánh Mẫu Thiên Hậu người Mân, Bồ Điền, họ Lâm Ông cố gánh vác việc công tốt Trải năm đời theo nghiệp quân binh, ẩn cư Hải Mi, người hiền lương bến sơng Ơng nội làm Tổng quản Húy Châu, tỉnh Phước Kiến, có uy tín Cha chuyên cần làm việc công Mẹ họ Vương Bà sinh vào năm Tống Kiền Long thứ nhất, tháng ba, ngày hai mươi ba, thần sắc khác thường Năm 13 tuổi, gặp đạo sĩ học “Nguyên vi mật pháp” Năm 16 tuổi, đạt phép thần thơng biến hóa, cuỡi ngựa cứu người, dân chúng gọi “Thông hiền thánh nữ” Qua năm, vào ngày tháng lên đảo nhỏ My Châu, ban ngày bay lên trời Về sau, giúp nước, giúp dân, linh ứng phi thường, dấu tích rõ ràng, hiển thánh Triều Tống gia phong “Linh Huệ Phu Nhân” Trải qua triều Nguyên, triều Minh phong thêm “Thiên Phi” Vua Khang Hy sắc phong “Thiên Hậu” Vua Ung Chính quy định tỉnh cúng tế theo lệ Xuân Thu Từ đời vua Càn Long đến Gia Khánh phong hiệu Cũng theo lệ, truy phong cha Bà, ơng Tích Khánh “Tích Khánh công phu nhân” Lập văn bia hậu điện cúng tế (Trích: Đại Thanh hội điển lệ)  Bảng 2: Bảng lược ghi xây dựng khám thờ Thánh Mẫu  Phiên âm: Tân kiến Thiên Hậu Thánh Mẫu khám chánh tịa giản chí Phụng tự Thiên Hậu Thánh Mẫu chi khám tòa Quang Tự thập thất niên tuế thứ Tân Mão Hương Cảng Lợi Vinh công ty kính kiến ngật kim dĩ du bách tải niên yên đại viễn nhật kiến quyên hoại vi bảo trì thánh tịa trang nghiêm Đắc mơng lữ Mỹ kiều bào lạc trợ tư kim trùng tân kiến tạo công nguyên cửu cửu nhị niên tuế Nhân Thân niên, trọng Đơng hồn thành Đặc thử biểu dương tịch tư lưu niệm.Hội An, Trung Hoa hội quán trùng tu ủy viên hội  Tạm dịch: Bản Lược ghi xây dựng khám thờ Thánh Mẫu Khám thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu phụng tự vào năm Quang Tự thứ 17, tức vào năm Tân Mão (1891) Công ty Lợi Vinh, Hương Cảng xây dựng Đến trải qua trăm năm mai một, ngày hủy hoại cần phải bảo trì khám thờ trang nghiêm Được kiều bào Mỹ lạc trợ tiền vàng làm khám thờ vào tháng 11 năm 1992 tức năm Nhâm Thân hoàn thành Do vậy, biểu dương cống hiến tiền để lưu niệm Ban Ủy viên trùng tu hội quán Trung Hoa, Hội An 2.Bảng thuyết minh phù điêu hội quán Phúc Kiến  Bên tả: “一 心 誠 敬 福 有 攸 歸 蜆 彭 華 炎 先 生 捐 獻 天 后 聖 母 史 蹟 壁 圖 全 幅 直 銀 伍 拾 萬 元” tâm thành kính, phước hữu du quy, hiển bành hoa viêm tiên sinh quyên hiến Thiên Hậu thánh mẫu bích đồ tồn bức, trực ngân: ngũ thập vạn niên (nhất tâm thành kính, phước hữu du quy, Hiển Bành Hoa Viêm tiên sinh quyên hiến Thiên Hậu thánh mẫu bích đồ tồn bức, trực ngân: ngũ thập vạn niên)  Bên hữu: “蜆 港 仰 賴 聖 恩疵 祜 康 寧 陳 天 成 先 生 捐 獻 六 姓 王 爺 公 功 績 壁 圖 全 幅 一 九 七 五 年 乙 卯 冬” Đà Nẵng ngưỡng lại thánh ân tỳ hỗ khang 243 ninh Trần Thiên Thành tiên sinh quyên hiến Lục Tánh Vương Gia cơng tích bích đồ tồn bức, cửu thất ngũ niên ất Mão đông Bảng thờ hội quán Triều Châu  Bảng thờ bên hữu: 福 德 正 神 神 位 敕 封 都 天 政 富 財 帛 星 君 神 位 歷 代列位同鄉先友神位 Phúc đức Chánh thần thần vị Sắc phong Đơ Thiên Chí Phú Tài Bạch tinh qn thần vị Lịch đại liệt vị đồng hương Tiên hữu thần vị  Bảng thờ bên tả: 創 建 本 會 館 列 位 先 賢… 神 位 壬 ⼦ 年 夏 Sáng kiến bổn hội quán liệt vị Tiên hiền… Nhâm Tý niên hạ Họ tên 12 vị Tiên hiền sáng lập hội quán Quỳnh Phủ, mùa hạ năm Nhâm Tý (1972) 244 SỰ TÍCH CÁC NHÂN VẬT VÀ THẦN LINH ĐƯỢC THỜ CÚNG Ở CÁC HỘI QUÁN NGƯỜI HOA Ở HỘI AN  Thiên Hậu Thánh Mẫu: dịch bảng thờ “Thiên Hậu Thánh Mẫu sử lược giản giới” trước khám thờ Thiên Hậu hội quán Trung Hoa  Thiên Lý Nhãn Thuận Phong Nhĩ: [Nguồn: Phạm Thúc Hồng, 2009, LV đd, tr 26] Là hai thuộc hạ Thiên Hậu, giúp Bà nhìn xa ngàn dặm nghe thấy tiếng kêu cứu từ ngàn dặm để kịp thời ứng cứu Hai vị thần Thiên Hậu thu phục cảm hóa, sau trở thành hai vị tướng giúp đỡ Thiên Hậu cách kịp thời phát thuyền bị nạn biển báo cho bà biết để bà kịp thời đến cứu giúp Thiên Lý Nhãn có đơi mắt phi thường, nhìn thấy tất việc xảy vạn dặm sâu lòng đất Còn Thuận Phong Nhĩ có biệt tài qua gió nghe lời nói nhỏ phát từ xa Hai nhân vật thần kỳ xuất tác phẩm cổ điển kho tàng văn học Trung quốc Tây Du Ký, Phong Thần… nhân dân người Hoa tín ngưỡng, người buôn bán lại tàu thuyền  Thần Tài: [Nguồn: Bùi Quang Thắng (2005), Văn hóa phi vật thể Hội An, Nxb Thế Giới, Hà Nội, tr 41] Thần Tài gọi Tài Bạch Tinh Quân vị thần có nhiệm vụ phù hộ giàu sang, phú quý, đem lại may mắn cho người kinh doanh bn bán tín ngưỡng Việt Nam số nước phương Đông Cộng đồng người Hoa sống Hội An hoạt động lĩnh vực thương nghiệp nên họ bảo lưu phát triển mạnh mẽ tín ngưỡng này, người Việt hoạt động lĩnh vực thương nghiệp sống khu vực phố thị Hội An lập khám thờ thần tài Hệ thống thờ thần Tài cư dân Hội An đa dạng, bao gồm hệ thống gồm nhiều vị thần chuyên lo việc ban tài, phát lộc cho nhân dân Đó là: Tài bạch Tinh quân, Phúc (Phước) đức Chánh thần, Ngũ lộ Tài thần, Chiêu tài Đồng tử, Lợi thị Tiên quan, Huyền đàn Triệu Cơng Minh Ngun sối… Trong đó, vị Tài bạch Tinh quân, Phúc (Phước) đức Chánh thần thờ nhiều Hội An Thần Tài cúng vào ngày Sóc Vọng, ngày vía, có cúng vào buổi sáng hàng ngày trước mở cửa hàng gia đình bn bán Hàng ngày, hay lúc hàng quán ế ẩm, người dân thắp nhang để khấn cầu thần Tài phù hộ cho mua may, bán đắt  Phục Ba tướng quân Mã Viện: [Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/] Mã Viện (?- 49), tên tự Văn Uyên, người Phù Phong, Mậu Lăng (nay Phù Phong, Bảo Kê, Thiểm Tây, Trung Quốc) Ông tướng người Hán, tham gia dẹp loạn Vương Mãng (9-23), khuông phò vua Hán Quang Vũ Đế (25-87) lập nhà Đông Hán (25-220) Trong số chinh phạt quân vị tướng có chiến tích lớn việc chinh phạt Giao Chỉ Ông dập tắt khởi nghĩa Hai Bà Trưng vào năm 43 thiết lập ách độ hộ Đại Hán 1000 năm đất Giao Chỉ Nhờ thành tích này, ơng phong "Phục Ba tướng quân" Năm 49, Mã Viện qua đời Ông vị tướng tiếng lịch sử Trung Quốc Ngồi thành tích qn sự, ơng cịn biết đến kiên trì tôn trọng ông đồng nghiệp, bạn bè thuộc cấp, ông đánh giá cao vấn đề kỉ luật cá nhân Ông số người Hán tơn kính (giống trường hợp chiến binh vĩ đại thời kì đó) đền thờ ông dựng số nơi khu vực lãnh thổ Trung Quốc Lăng mộ cịn đơng bắc Hưng Bình, Thiểm Tây ngày Tượng Mã Viện dựng núi Phục Ba, Quế Lâm, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Tại Đơng Hưng, Trung Quốc trị trấn giáp giới với Móng Cái Việt Nam, có“Miếu hội Phục Ba tướng quân “ thờ Mã Viện  Quan Thánh Đế Quân: [Nguồn: Phan An (2005), Người Hoa Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh, tr.155] Quan Vũ gọi Quan công , tự Vân Trường , Trường Sinh, sinh năm 162 khoảng năm 219, quê làng Giải Lương , tỉnh Hà Đông, Trung Quốc Quan Vũ 245 danh tướng lịch sử Trung Quốc thời Tam quốc biết đến Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung Quan Vũ kết huynh đệ Lưu Bị Trương Phi, cụm từ "kết nghĩa vườn đào" tượng trưng cho tình nghĩa thắm thiết, keo sơn họ Ơng có hai người trợ thủ đắc lực ngồi mặt trận nhiều năm ni Quan Bình Châu Thương Quan Bình theo ơng chiến trận, bị Đông Ngô bắt giết ông năm 219 Vũ khí tiếng Quan Vũ đao Thanh long đao gọi Thanh long yển nguyệt (yển nguyệt trăng lưỡi liềm) ông đặt rèn chuẩn bị đánh quân Khăn Vàng Con ngựa tiếng Quan Vũ tên Xích Thố, ngày nghìn dặm, theo Quan Vũ qua ải chém tướng lập nhiều chiến tích khác Sau Quan Vũ Quan Bình bị chém, Xích thố nhịn ăn hơm chết Do đó, số đình miếu thờ Quan Thánh có tượng ngựa Xích thố Quan Vũ thờ phụng nhiều nơi, tôn lên nhiều danh hiệu cao quý Các đời vua gia phong cho Ngài suốt 23 lần, từ chức “Hầu” lên đến chức “Thánh” Đến năm Quang Tự thứ năm (năm 1879) Quan Cơng sắc phong danh hiệu: “TRUNG NGHĨA THẦN VŨ LINH HỰU NHÂN DŨNG UY HIỂN HỘ QUỐC BẢO DÂN TINH THÀNH TUY TĨNH DỰC TÁN TUYÊN ĐỨC QUAN THÁNH ĐẠI ĐẾ” Vua Hàm Phong tôn ông lên ngang hàng với Khổng Tử, gọi Quan Phu Tử Ba tơn giáo Nho Lão, Thích tơn xưng Ơng thần Ơng dung hợp ba tơn giáo có ảnh hưởng sâu rộng tín ngưỡng dân gian Ơng nhân dân thờ Thần độ mạng; giới thương nhân coi ông thần tài, ơng có ảnh hưởng tới giới thương nhân hồi cịn hàn vi ơng làm nghề bán; giới nho sĩ coi ông thần văn học (tượng Quan Vũ tay có cầm Kinh Xuân Thu); giới quân coi ông vị thần bảo vệ mệnh Nhiều nơi Trung Quốc lập đền thờ Quan Vũ Người Việt gọi ông với tên gọi phổ biến Quan Thánh Đế Quân thờ tự Ông từ Bắc đến Nam Nơi thờ tự thường gọi chùa Ông hay thờ chung nhiều chùa với Phật Quan Công cúng vào ngày Sóc vọng, lễ tế ngày vía vào ngày 24 tháng âm lịch hàng năm tổ chức ngày lễ vía: - Vía Đào viên kết nghĩa: vào ngày 13/01/ÂL - Vía Thái tử Quan Bình: vào ngày 13/5/ÂL - Vía Quan Thánh Đế Quân: vào ngày 24/6/ÂL - Vía Châu Thương: vào ngày 29/10/ÂL  Lục Tánh hầu cận [Nguồn: Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An (2008), Lễ lệ lễ hội Hội An, Hội An, tr 153] Lục Tánh Vương gia có vị tướng trung thành nhà Minh gồm: Khâm Vương, Trương Vương, Thuấn Vương, Chu Vương, Hoàng Vương Thập Tam Vương Vào kỷ XVII, triều Minh suy vi, Mãn Thanh đánh chiếm Trung Nguyên, ông không phục dậy phản Thanh, phục Minh bị tử trận Tưởng nhớ lòng trung thành nghĩa khí ơng, người ta tạc tượng, xây điện thờ cúng Lục Tánh gốc người Mân (nay tỉnh Phúc Kiến) nên người Phúc Kiến thờ cúng  Ba Bà chúa Sanh thai 12 Bà mụ [Nguồn: Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An (2008), LV đd, tr 153] Bà Mụ từ chung cho 15 vị thánh gồm “ba Bà chúa Sanh thai” gọi “Sanh Thai nương nương” “12 bà Mụ” gọi ‘thập nhị Hoa Bà” hay “Kim Hoa nương nương” Theo truyền thuyết, Sanh thai nương nương bà Vân Tiêu tiên bà, Quỳnh Tiêu tiên bà Bích Tiêu tiên bà; bà phong thần “có nhiệm vụ” chuyên lo việc “nặn tạo” bào thai 12 Bà Mụ - Kim Hoa nương nương chuyên lo việc dạy cho đứa trẻ sau sinh biết khóc, biết cười, biết ngủ… Công việc 12 bà phân bổ 12 tháng ngày đứa trẻ tròn tuổi – nôi Điều lý giải việc cúng đầy tháng cho trẻ người ta chuẩn bị lễ vật cúng gồm đường, bánh 246 tráng, chè, xôi thứ 15 phần cúng bày ba phần cao hơn, 12 phần thấp – để dâng cúng cho Bà chúa Sanh thai 12 Bà mụ  Ông Địa: (Thần Đất) [Nguồn: Phan An, Phan Thị Yến Tuyết, Phan Ngọc Nghĩa, Trần Hồng Liên (1990), Chùa Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tp.HCM, Tp.HCM, tr 160] Người Hoa thờ ông nhà chùa miếu Bàn thờ ông đặt Ngời Hoa quan niệm ông vị thần cai quản đất đai nơi cư trú  Ngựa Xích thố: [Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/] Xích Thố ngựa Quan Cơng tiếng Tam Quốc Ngựa Xích Thố ban đầu Đổng Trác, sau thuộc Lã Bố Tào Tháo, Tào Tháo tặng lại cho Quan Cơng (Quan Vũ), ngựa xích thố ngày nghìn dặm (nên gọi thiên lý câu), sinh thời Quan Cơngđã cưỡi ngựa Xích Thố qua năm cửa ải chém sáu tướng Khi Quan Cơng mất, Xích Thố nhịn ăn mà chết Ngựa Xích Thố xem Thần Mã lịch sử Trung Quốc Người đời lập miếu thờ ngài đắp tượng thờ ngựa xích thố, tục lan sang Việt Nam Sự trung thành chủ ngựa người đời coi trọng để ca ngợi trung thành người  108 vị anh linh: [Nguồn: bảng treo hội quán Quỳnh Phủ] Đã đêm khuya, vua lật đến tờ tấu cuối ngày Đọc xong ngài ngồi thừ người suy nghĩ Khơng khí điện hồn tồn im ắng Hai cung nhân hầu quạt xua đuổi phần oai tiết hè vùng kinh Huế… Điều khiến nhà vua trầm tư đến thế? Chính nội cung có tờ tấu binh chuyển lên: bọn chưởng vệ Phạm Xích, Lang trung Tơn Thất Thiều trình đánh đuổi ba tàu hải tặc vùng biển Quảng Nam – Quảng Ngãi, bị bắn chìm, bị quan quân áp sát, giết ngót tám chục tên, thu tàu giải neo vùng Chiêm dư, báo cơng xin triều đình ban thưởng… Bấy mùa hè năm Tân Hợi (1851) Suốt năm trị (1847-1851), nhà vua chưa nghe vùng biển miền trung có hải tặc quấy phá Và lại tàu đến tám chục tên, chi ba chiếc; lực lượng hùng hậu chúng “hiền lành” đến độ khơng chống gì, quan qn bình yên vô sự… Mối ngờ tăng, nhà Vua nhấc bút châu phê vào tờ tấu: “Giao qua Bộ binh điều tra cho rõ tình” Xong, ngài đứng dậy, vươn vai, lên long sàn nằm nghỉ Vừa chợp măt, ngài mơ thấy lũ thần dân quần áo rách bơm, đầy máu me, khóc lạy kêu oan Quan thượng thư Bộ binh phái nhân viên khám xét Vài ngày sau người túc trình khơng phát khác lạ, ngoại trừ thuyền giống thuyền buôn hải tặc, chẳng trang bị gì… Ngay lúc phụ nữ Hoa kiều đến nha môn xin cáo giác Nguyên bà chủ tiệm ăn phố Gia Hội, chồng nước bặc tin lâu Viên đội trưởng Vệ Tuyển phong tên Trần Hựu đem bạn bè đến chiêu đãi; no say rồi, bảo bà chủ tính tiền, rút nhẫn cầm tạm bảo thối tiền mặt Bà chủ thấy nhẫn ngờ ngợ, xem kỹ nhận bảo vật chồng, vặn hỏi Hựu lúc đầu từ chối, sau chịu theo bà đến nha mơn trình việc Hóa ra, y thủ hạ Tôn Thất Thiều Trước mặt quan Bộ binh, Hựu cung khai ngày 18 tháng vừa qua (ngày 17 tháng năm 1851), thuyền quan đậu cửa Thị Nại, tin có ba thuyền lạ đậu hải phận đảo Thanh Dữ Chưởng vệ Phạm Xích Thị Lang Tơn Thất Thiều đuổi theo bắn Chúng không kháng cự, mực chạy phía đơng Khi áp gần chiếc, Xích bắn phát ba thuyền trình thẻ Họ nhà bn, nhiều người Thừa Thiên, nói có quen biết Tơn Thất Thiều Nhưng Thiều quát át đi, sai lính bắn chém hết Xích bảo suất đội Dương Cù đem 76 người lại thuyền giết hết, ném xác ném xuống biển phi tang, không quên thu lấy cải, vàng bạc, hàng hóa chia Bà chủ quán cho biết chồng bà nhiều bạn khác thuộc bang Huế Quảng Nam, Quảng Ngãi nhân nước thăm nhà kết hợp bn, có giấy phép cấp, từ lâu bặt tin Quan thương thư Bộ binh sau gọi thêm nhân chứng điều tra, làm tờ tâu nói bọn Xích giết càn mạo xưng cơng lao Vua Tự Đức thịnh nộ, phê giao Ty tam pháp xét xử Thiều chủ mưu bị đổi theo họ mẹ (Đặng), Xích xử tội lăng trì, vợ phải phát 247 phối Dương Cù đồng lõa, xử tội trảm quyết; Trần Hựu biết thú nhận chưa tra khảo nên tha Bản án dâng lên, vua Tự Đức châu phê chuẩn ngay, xuống truy thu tang vật người bị hại (Theo Lê Nguyễn Lưu Trích kiến thức ngày Huế, tháng 9-1997) Sau vua Tự Đức cho đăng đàn tế lễ ban chiếu sắc phong 108 anh linh là: SẮC PHONG CHIÊU ỨNG ANH LIỆT TẤN PHONG DỰC BẢO TRUNG HƯNG Sau chết, oan hồn 108 vị linh hiển cứu vớt vô số tàu thuyền biển bị ngộ nạn Từ Hoa kiều Hải Nam miền đất nước lập đền tôn kính chọn ngày rằm tháng năm để tế lễ  Môn thần: [Nguồn: Bùi Quang Thắng (2005), LV đd, tr 38] Theo quan niệm số người Hoa Hội An, Môn thần hay thần cửa năm vị thần Ngũ tự gia đường, tức năm vị thần trông coi cai quản đặt vận mệnh cho gia đình BẢNG LỊCH CÚNG TẾ HÀNG NĂM Ở HỘI QUÁN QUẢNG TRIỆU [Nguồn: bảng treo hội quán Quảng Triệu] Cúng hàng tháng: Thổ Địa: mồng âm lịch – cúng Thần Tài: 16 âm lịch Cúng ngày Đản sanh Quan Thánh Đại Đế: 13 tháng giêng âm lịch Lễ nguyên tiêu cúng tiền hiền: 16 tháng giêng Lễ vía Thiên Hậu Thánh mẫu: ngày 23 tháng âm lịch Vía Quan Thánh Đại Đế: Ngày 24 tháng âm lịch Vía Phước Đức Chánh Thần : 26 tháng âm lịch Vía Thần Tài: 22 tháng âm lịch Ngày hiển thánh Thiên Hậu Thánh mẫu: tháng âm lịch NHỮNG NGÀY CÚNG TẾ CÙNG LỄ VẬT CỦA CHÙA HẢI NAM – HỘI AN [Nguồn: bảng treo hội quán Quỳnh Phủ] Mồng Tết âm lịch: (Bà đồng hương đến Chùa chúc tết) Lễ vật: Heo quay hai – Tam Xên – Hương đèn vàng bạc Rằm tháng Giêng (tết Nguyên Tiêu) Lễ vật: Tam sên – Hương đèn vàng bạc Mồng tháng 2: Vía Phúc Đức Chánh Thần Lễ vật: Heo quay – Tam Xên – Hương đèn vàng bạc Tết Thanh minh (tháng âm lịch) Tại nghĩa trang Hải Nam: Lễ vật: Heo quay – Tam Xên – Hương đèn vàng bạc Tại chùa: Lễ vật: Heo quay – Tam Xên – Hương đèn vàng bạc Tết Đoan Ngọ Lễ vật: Bánh ú nước tro – Tam Xên – Hương đèn vàng bạc Rằm tháng 6: cúng tế 108 Vị anh linh Lễ vật: Heo quay hai – Tam Xên – Hương đèn vàng bạc 17 tháng 6: Tam triều (đưa Ông bà) Lễ vật: Heo quay – Tam Xên – Hương đèn vàng bạc Tế lễ xong mời bà đồng hương dùng cơm trưa Chùa Rằm tháng cúng tế Ông bà Tiền hiền Lễ vật: Tam Xên – Hương đèn vàng bạc 22 tháng vía Thần Tài Lễ vật: Heo quay – Tam Xên – Hương đèn vàng bạc 10 Trung thu (rằm tháng âm lịch) 248 Lễ vật: Bánh trung thu – Tam Xên – Hương đèn vàng bạc (Buổi tối mời bà đến Chùa ăn bánh, ngắm trăng) 11 Rằm tháng 10 Lễ vật: Tam Xên – Hương đèn vàng bạc 12 Đơng chí: tháng 11 âm lịch Lễ vật: Tam Xên – Hương đèn vàng bạc – trôi nước 13 Tất niên (16 tháng chạp) Lễ vật: Tam Xên – Hương đèn vàng bạc LỊCH CÚNG TẾ NGÀY ÂM LỊCH HÀNG NĂM Ở HỘI QUÁN TRIỀU CHÂU [Nguồn: bảng treo hội quán Triều Châu] Ngày tháng 1: Khai hội lúc sáng Họp Ban trị anh em niên để tổ chức tết Nguyên Tiêu ngày rằm 16 Ngày 20 tháng 2: Tế Xuân vào lúc sáng Mời Ban trị đến cúng Ngày tháng 5: Cúng bình thường Ngày 26 tháng 6: Vía Ơng Phước Đức vào lúc sáng Ngày 22 tháng 7: Vía Ơng Thần Tài vào lúc sáng Ngày 03 tháng 8: Vía Ơng Táo Ngày 15 tháng 8: Tế Thu vào lúc sáng Cúng Đơng chí vào lúc sáng VĂN TẾ THIÊN HẬU THÁNH MẪU (tại hội quán Phước Kiến) [Nguồn: Nguyễn Chí Trung, 2005, Cư dân Faifo Hội An lịch sử, Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An, tr 361-362] Duy: Cơng nguyên nhị linh linh tứ niên, tuế thứ Giáp Thân, tam nguyệt nhị thập tam nhật Thiên Hậu Thánh Mẫu bửu đản chi thời, Việt Nam Hội An Phước Kiến cập toàn thể đồng hương đẳng cẩn cụ tiên hoa, sinh quả, tửu, bửu bạch, hương lễ chi nghi trí tế vu Thiên Hậu Thánh Mẫu chi linh viết: - Ế Thánh mẫu, khải hậu thừa tiền - Mẫu nghi xưng hậu, thuỷ đức phối thiên - Thần linh hiển hách, đức bị vô biên - Thiên thu trở đậu, tứ hải hinh hương - Đàm ân hạo đảng, huệ cập Nam biên - Kiều dân tao tị, hộ phước vơ cương - Hải quốc ba bình, hố vận mậu vu - Từ hàng hoá bị, bỉ ngạn an nhiên - Phước Kiến quán vũ, kiền thành nhĩ kiên - Báo công sùng đức, điển lễ niên niên - Phục nguyện Thánh Mẫu, biến thiết tân long - Tiêu trừ tai nạn, phong yên tức nhiên - Hân phùng thánh đản, khể thủ điện tiền - Hinh hương trù chúc, bảo hựu ngô dân - Tiến dĩ sinh lễ, hiến dĩ tiên hoa - Duy thần giám chi, lai hưởng lai cách Thượng hưởng

Ngày đăng: 27/07/2023, 12:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w