1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận hoàng mai

133 391 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 681,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN THANH HẰNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HOÀNG MAI Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 60340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ LỘC HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hằng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, song nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo, lãnh đạo quan, bạn bè, đồng nghiệp, đơn vị liên quan gia đình tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Thị Lộc nhiệt tình hướng dẫn, bảo, tham gia ý kiến quý báu, giúp đỡ, động viên khắc phục, vượt qua khó khăn trình nghiên cứu để hoàn chỉnh luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa sau đại học, Đại học Lao động xã hội cung cấp cho thông tin, kiến thức, truyền đạt kinh nghiệm trình học lớp cao học để ứng dụng vào nội dung luận văn Tôi xin cảm ơn lãnh đạo toàn thể cán bộ, viên chức Bảo hiểm Xã hội quận Hoàng Mai tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập nghiên cứu; trân trọng cảm ơn tới quan, đơn vị cộng tác giúp đỡ trình thu thập thông tin, liệu, nghiên cứu luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ tạo điều kiện thuận lợi để yên tâm học tập nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thanh Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC 1.1 Một số khái niệm học thuyết tạo động lực lao động 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Học thuyết áp dụng đề tài 1.2 Nội dung tạo động lực lao động 12 1.2.1 Xác định nhu cầu người lao động 12 1.2.2 Tạo động lực lao động thông qua biện pháp kích thích vật chất 12 1.2.3 Tạo động lực lao động thông qua biện pháp kích thích tinh thần 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động 19 1.3.1 Các yếu tố thuộc NLĐ 19 1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên tổ chức 21 1.3.3 Yếu tố thuộc môi trường bên 24 1.4 Tiêu chí đánh giá kết tạo động lực lao động 25 1.4.1 Năng suất lao động 25 1.4.2 Mức độ hài lòng người lao động tổ chức 26 1.4.3 Tính chủ động, sáng tạo công việc 26 1.4.4 Lòng trung thành người lao động 27 1.5 Kinh nghiệm tạo động lực lao động số đơn vị học kinh nghiệm rút cho quan BHXH quận HoàngMai 27 1.5.1 Kinh nghiệm tạo động lực số đơn vị thành công 27 1.5.2 Các kinh nghiệm tạo động lực lao động vận dụng Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HOÀNG MAI 31 2.1 Tổng quan quan Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai 31 2.1.2 Các đặc điểm hoạt động quan ảnh hưởng đến tạo động lực lao động 33 2.2 Thực trạng tạo động lực lao động quan BHXH quận Hoàng Mai 40 2.2.1 Xác định nhu cầu người lao động 40 2.2.2 Thực trạng tạo động lực lao động thông qua biện pháp kích thích vật chất 41 2.2.3 Thực trạng tạo động lực lao động thông qua biện pháp kích thích tinh thần 54 2.3 Các nhân tố tác động đến tạo động lực lao động quan BHXH quận Hoàng Mai 66 2.3.1 Các yếu tố thuộc người lao động 66 2.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên tổ chức 67 2.3.3 Các nhân tố thuộc môi trường bên 69 2.4 Đánh giá thực trạng tạo động lực lao động quan BHXH quận Hoàng Mai 70 2.4.1 Kết đạt tạo động lực lao động BHXH quận Hoàng Mai 70 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HOÀNG MAI 78 3.1 Phương hướng phát triển Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai 78 3.1.1 Phương hướng phát triển Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai 78 3.1.2 Phương hướng tạo động lực lao động Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai 79 3.2 Một số giải pháp tạo động lực lao động quan BHXH quận Hoàng Mai 81 3.2.1 Giải pháp thông qua biện pháp kích thích vật chất 81 3.2.2 Giải pháp thông qua biện pháp kích thích tinh thần 86 3.3 Một số khuyến nghị 93 3.3.1 Khuyến nghị với BHXH Việt Nam 93 3.3.2 Khuyến nghị với Nhà nước 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức ĐGTHCV Đánh giá thực công việc ĐVT Đơn vị tính NLĐ Người lao động NNL Nguồn nhân lực NSDLĐ Người sử dụng lao động NSLĐ Năng suất lao động TC-HC Tổ chức hành THCV Thực công việc UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Biểu đồ 2.5: Biểu đồ 2.6: Tình hình thực kế hoạch thu BHXH, BHYT, BHTN giai đoạn 2012 – 2015 (ĐVT: Tỷ đồng) .36 Đối tượng số tiền chi trả cho đối tượng hưởng chế độ dài hạn 39 Bảng tiêu chuẩn danh hiệu thi đua 49 Tỷ lệ phân bổ quỹ phúc lợi năm 2015 53 Thống kế công tác đào tạo BHXH quận Hoàng Mai giai đoạn 2012 – 2015 58 Cơ cấu lao động theo trình độ giai đoạn 2012 – 2015 66 Cơ cấu lao động theo độ tuổi giới tính năm 2015 67 Năng suất lao động theo số thu BHXH, BHYT, BHTN 70 Năng suất lao động theo số đơn vị tham gia BHXH, BHYT, BHTN Bảo hiểm xã hội quận quản lý .71 Biểu đồ diễn biến nguồn nhân lực giai đoạn 2004 – 2015 35 Mức độ đảm bảo chi tiêu tiền lương theo đánh giá người lao động BHXH quận Hoàng Mai .45 Mức độ hài lòng người lao động công tác khen thưởng 50 Mức độ hài lòng người lao động với công tác đánh giá thực công việc .55 Mức độ hài lòng người lao động môi trường làm việc .65 Mức độ hài lòng với công tác tạo động lực người lao động .73 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình Hình 1.1: Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Tháp nhu cầu Maslow .10 Cơ cấu tổ chức máy BHXH quận Hoàng Mai (Nguồn: BHXH quận Hoàng Mai) 34 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người …Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định cho tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia, tổ chức Bởi vậy, quản trị nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống quản trị nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến người yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vượng quốc gia, tổ chức Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: “Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, đồng thời thực có hiệu tiến công xã hội, đảm bảo an sinh xã hội bước sách phát triển” Trên sở đó, đảm bảo an sinh xã hội trở thành vấn đề trung tâm chiến lược phát triển đất nước An sinh xã hội thể quyền người, công cụ để xây dựng xã hội hài hòa, văn minh ổn định Trong phận cấu thành hệ thống an sinh xã hội Bảo hiểm xã hội đóng vai trò chủ đạo quan trọng nhất, sở để phát triển phận an sinh xã hội khác Kể từ đổi đến nay, Bảo hiểm xã hội Việt Nam nói chung bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai nói riêng đạt nhiều thành tựu to lớn công tác an sinh xã hội Tuy nhiên hạn chế định chế, sách công tác quản trị nguồn lực nên mục tiêu đạt chưa xứng với tiềm có ngành Trong đó, công tác tạo động lực cho người lao động đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu Để từ đưa đề xuất, kiến nghị cho công tác phù hợp với quy luật khách quan, tạo điều kiện cho người lao động đóng góp ngày nhiều vào thành tựu an sinh xã hội Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai nói riêng nghiệp an sinh xã hội nói chung 2.4 Mức độ hài lòng phân theo giới tính ĐVT: Người,% Giới tính Mức độ hài lòng Tổng số Nữ Nam Hài lòng - Người - Tỷ lệ phần trăm 11 84,6 15,4 13 Không hài lòng - Người - Tỷ lệ phần trăm 41,1 10 58,8 17 2.5 Đánh giá mức độ hài lòng CCVC tiền lương ĐVT: số phiếu, % Mức độ hài lòng với tiền lương Mức độ Chỉ tiêu Tiền lương đảm bảo công bên Tiền lương phân chia hợp lý chức danh Tiền lương hợp lý công dựa KQTHCV Điều kiện xét tăng lương hợp lý Hài lòng với mức thu nhập Rất Không không hài lòng hài lòng Không có ý kiến rõ ràng Tương đối hài lòng Hoàn toàn hài lòng Tổng 3 12 30 13,3 10 10 26,7 40 100 12 30 13,3 40 16,7 20 10 100 11 30 10 13,3 20 36,7 20 100 11 5 30 16,7 36,7 16,7 16,7 13,3 100 13 30 13,3 20 13,3 43,3 10 100 110 2.6 Thái độ CBCNV công tác khen khưởng ĐVT: số phiếu, % Mức độ hài lòng với tiền thưởng Mức độ Chỉ tiêu Các khoản thưởng phân chia công dựa kết THCV Tiêu thức xét khen thưởng rõ ràng, hợp lý Rất Không không hài hài lòng lòng Không ý kiến Hài lòng Rất hài lòng Tổng 30 10 30 16,7 20 23,3 100 11 30 10 30 13,3 36,7 10 100 30 13,3 30 23,3 20 13,3 100 30 10 30 26,7 20 13,3 100 11 30 10 26,7 13,3 36,7 13,3 100 Mức thưởng hợp lý Khen thưởng có tác dụng khuyến khích cao Hài lòng với mức thưởng nhận 111 2.7 Thái độ CBCNV công tác đánh giá THCV khác ĐVT: số phiếu, % Mức độ hài lòng với yếu tố Mức độ Chỉ tiêu Biết rõ cách đánh giá kết THCV Tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng, hợp lý Việc đánh giá thực xác, công Chu kỳ đánh giá hợp lý Nhận phản hồi kết THCV Thành tích đóng góp thừa nhận hành động cụ thể Hài lòng với công tác đánh giá Rất không hài lòng Không Không Hài hài ý kiến lòng lòng Rất hài lòng Tổng 10 30 6,6 10 23,3 26,7 33,3 100 30 16,7 26,7 13,3 30 13,3 100 30 10 26,7 20 23,3 20 100 30 16,7 26,7 13,3 20 23,3 100 30 20 26,7 16,7 23,3 13,3 100 30 13.3 26,7 13,3 30 16,7 100 30 13.3 26,7 16,7 23,3 20 100 112 2.8 Đánh giá người lao động yếu tố thuộc công việc ĐVT: số phiếu, % Mức độ hài lòng với yếu tố Mức độ Chỉ tiêu Làm vị trí yêu thích Phù hợp với khả năng, sở trường Hài lòng với vị trí công việc Mức độ căng thẳng công việc chấp nhận Cân sống cá nhân công việc Rất không hài lòng Không Không hài ý kiến lòng Hài lòng Rất hài lòng Tổng 30 13,3 26,7 20 23,3 16,7 100 30 16,7 30 13,3 26,7 13,3 100 12 30 10 23,3 13,3 40 13,3 100 30 13,3 20 16,7 26,7 23,3 100 12 30 10 13,3 16,7 40 20 100 113 2.9 Đánh giá người lao động môi trường làm việc ĐVT: số phiếu, % Mức độ hài lòng với yếu tố Mức độ Chỉ tiêu Bầu không khí nội vui vẻ, thoải mái Luôn nhận hỗ trợ, hợp tác từ nhân viên khác Hài lòng với mối quan hệ đồng nghiệp Không gian làm việc, trang thiết bị đáp ứng đầy đủ yêu cầu công việc ATVS lao động lãnh đạo quan tâm Chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý Hài lòng với môi trường, điều kiện làm việc Rất không hài lòng Không Không hài ý kiến lòng Hài lòng Rất hài lòng Tổng 30 16,7 30 26,7 100 10 16,7 9 30 10 13,3 16,70 30 30 100 4 11 30 10 13,3 13,3 26,7 36,7 100 10 30 3,3 13,3 20 33,3 30 100 3 12 30 10 10 13,3 26,7 40 100 30 13,3 10 20 26,7 30 100 12 30 3,3 10 20 40 26,7 100 114 2.10 Đánh giá người lao động công tác đào tạo ĐVT: lượt lựa chọn, % Mức độ đánh giá Lượt lựa chọn Tỷ lệ (%) Hoàn toàn hài lòng 6,7 Tương đối hài lòng 16,7 Không quan tâm 23,3 Ít hài lòng 10 33,3 Rất không hài lòng 20 30 100 Tổng 2.11 Nguyên nhân làm cho đào tạo chưa hiệu ĐVT:Lượt, % Nguyên nhân Lượt lựa chọn Tỷ lệ Kinh phí đào tạo hạn chế 26,7 Không xác định nhu cầu đào tạo 10 33,3 Quản lý đào tạo yếu 20 Nội dung đào tạo không phù hợp 20 Tổng số 30 100 115 2.12 Mức độ quan trọng nhân tố ảnh hưởng tới khả thăng tiến ĐVT:Lượt, % STT Yếu tố Lượt người % tổng Thứ tự số lượt lựa chọn quan trọng lựa chọn Uy tín thân tập thể Thâm niên công tác Quan hệ tốt với đồng nghiệp 4 Bằng cấp Mức độ hoàn thành công việc, lực làm việc Vị trí công việc 116 27 90 25 83.3 21 70 23 76.7 20 66.7 19 63.3 Phục lục 3: CÁC MẪU BIỂU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 117 Phụ lục 5: BẢN TIÊU CHUẨN CHỨC DANH VỊ TRÍ VIỆC LÀM: Chuyên viên phận thu I BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC Chức trách: Trực tiếp giúp Phó giám đốc công tác giải công việc liên quan đến thu bảo hiểm xã hội Nhiệm vụ cụ thể: I Bảo hiểm xã hội bắt buộc Kiểm tra nhận hồ sơ đề nghị bảo hiểm xã hội từ phận tiếp nhận quản lý hồ sơ, đối chiếu tính đầy đủ hợp pháp phận hồ sơ theo quy định; Xử lý nghiệp vụ phát sinh hồ sơ đề nghị đơn vị vào phần mềm BHXH: đối chiếu điều chỉnh lương, tăng – giảm NLĐ tham gia mới, nghỉ việc, tăng – giảm NLĐ nghỉ thai sản, cấp thẻ, cấp sổ, chốt sổ Đối với hồ sơ vướng mắc: Gửi công văn trả lại hồ sơ không đủ điều kiện giải cần bổ sung, công văn trả lời đơn thư vướng mắc đơn vị Viết công văn xin ý kiến BHXH tp.Hà Nội trường hợp vượt thẩm quyền quy định giải Quận Bàn giao hồ sơ danh sách cho phòng Sổ - thẻ phòng Tiếp nhận quản lý hồ sơ Phối hợp với phòng sổ thẻ để điều chỉnh thông tin trường in sổ, thẻ chưa Đối chiếu số liệu phát sinh hàng tháng đóng BHXH với đơn vị Đôn đốc đơn vị thực nghiêm túc quy định BHXH Phối hợp với phòng Kiểm tra kiểm tra đôn đốc với đơn vị 118 chuyển quản Giải đáp thắc mắc, khiếu nại cho đối tượng tham gia BHXH bắt buộc II BHYT hộ gia đình BHYT đối tượng hưởng sách Kiểm tra nhận hồ sơ đề nghị bảo hiểm xã hội từ phận tiếp nhận quản lý hồ sơ, đối chiếu tính đầy đủ hợp pháp phận hồ sơ theo quy định; Xử lý nghiệp vụ phát sinh hồ sơ đề nghị đơn vị vào phần mềm BHXH: tăng – giảm NLĐ tham gia hết chế độ; cấp thẻ Viết công văn xin ý kiến BHXH tp.Hà Nội trường hợp vượt thẩm quyền quy định giải Quận Bàn giao hồ sơ danh sách cho phòng Sổ - thẻ phòng Tiếp nhận quản lý hồ sơ Hàng tháng đối chiếu danh sách phát hành thẻ với Phòng Lao động – xã hội III Thực nhiệm vụ khác lãnh đạo phân công II CÁC TIÊU CHUẨN ĐỐI VỚI NGƯỜI NHẬN VỊ TRÍ VIỆC LÀM Trình độ học vấn chuyên môn Tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành đào tạo có quan hệ trực tiếp đến hoạt động Ngành như: Bảo hiểm xã hội, Luật, Luật kinh tế, Kinh tế lao động, Quản trị nhân lực Trình độ ngoại ngữ: Ngoại ngữ chứng B Trình độ tin học: Văn phòng trình độ B Kinh nghiệm thực tế: Không cần kinh nghiệm Hiểu biết 119 29.Có khả tổng hợp, hệ thống văn bản, tài liệu quy định chế độ, sách BHXH qua thời kỳ hiểu biết mang tính hệ thống sách BHXH qua thời kỳ; 30.Nắm rõ thủ tục, hồ sơ quy trình giải bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế hộ gia đình, bảo hiểm y tế đối tượng sách; 31.Sử dụng thành thạo phần mềm thu BHXH (SMS) 32.Am hiểu quy định pháp luật lĩnh vực khác liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ, Bộ luật lao động, Luật việc làm, Luật Doanh nghiệp… 120 VỊ TRÍ VIỆC LÀM: Chuyên viên phận sổ thẻ I BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC Chức trách: Trực tiếp giúp Phó giám đốc công cấp - cấp lại thẻ, sổ BHXH, in tờ rời chốt sổ BHXH thu hồi thẻ - sổ BHXH cho đối tượng phân cấp Nhiệm vụ cụ thể: Kiểm tra nhận hồ sơ đề nghị bảo hiểm xã hội từ phận thu, đối chiếu tính đầy đủ hợp pháp phận hồ sơ theo quy định; Xử lý nghiệp vụ phát sinh hồ sơ đề nghị đơn vị phần mềm sổ - thẻ: cấp mới, cấp lại, cấp đổi sổ - thẻ BHXH, BHYT Thu hồi sổ - thẻ cấp trùng, hỏng (một người cấp lần sổ thẻ) Tiếp nhận giải hồ sơ đề nghị in tờ rời chốt sổ Bàn giao hồ sơ danh sách cho phòng Tiếp nhận quản lý hồ sơ Phối hợp với phòng thu để điều chỉnh thông tin trường in sổ, thẻ chưa Thực toán tình hình sử dụng phôi Hàng quý lập báo cáo tình hình cấp thẻ- sổ, toán sử dụng phôi sổ - thẻ Đối chiếu hồ sơ đề nghị chốt sổ BHXH trước trình Giám đốc ký duyệt Thực nhiệm vụ khác lãnh đạo phân công II CÁC TIÊU CHUẨN ĐỐI VỚI NGƯỜI NHẬN VỊ TRÍ VIỆC LÀM Trình độ học vấn chuyên môn Tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành đào tạo có quan hệ trực tiếp đến hoạt động Ngành như: Công nghệ thông tin, toán tin, 121 truyền thông mạng máy tính, Luật, Luật kinh tế, Kinh tế lao động, Thống kê, Trình độ ngoại ngữ: Ngoại ngữ chứng B Trình độ tin học: Văn phòng trình độ B Kinh nghiệm thực tế: Không cần kinh nghiệm Hiểu biết - Hiểu rõ quy trình, hồ sơ, thời hạn thủ tục liên quan đến cấp sổ - thẻ - Hiểu rõ quy định liên quan đến quản lý phôi sổ BHXH, cấp phôi sổ BHXH, phôi thẻ BHYT - Có khả nắm bắt xử lý yêu cầu nghiệp vụ cấp sổ BHXH, thẻ BHYT tổ chức, cá nhân tham gia BHXH, BHYT 122 Phụ lục Bảng 6.1: Số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc (2012-2015) STT Số ĐV So sánh (%) Loại hình đơn vị 2012 2013 2014 2015 2013/ 2012 2014/ 2013 2015/ 2014 DNNN 38 38 35 32 100 92,11 91,4 DN có vốn ĐTNN 37 40 41 47 108,11 102,5 114,6 DN NQD 2.106 2.318 2.850 3.510 Khối HCSN 98 99 99 99 101,02 100 100 Khối công lập 74 75 78 78 101,35 104 100 Hợp tác xã 11 11 11 11 100 100 100 Khối xã, phường 14 14 14 14 100 100 100 Hộ KD cá thể 11 133,33 112,5 122,2 2.386 2.603 3.137 3.802 109,09 120,51 121,2 Tổng 110,07 122,95 123.15 (Nguồn: BHXH quận Hoàng Mai) 123 Bảng 6.2 Số lao động tham gia BHXH, BHTN, BHYT (2012-2015) Số LĐ (người) STT Loại hình ĐV So sánh (%) 2015 2013/ 2012 2014/ 2013 2015/ 2014 8.409 101,8 85,40 81,8 745 91,65 112,66 167,4 30.555 33.350 36.434 56.234 109,15 109,25 154,3 2012 2013 2014 DNNN DN có vốn ĐTNN DN NQD Khối HCSN 3.771 3.967 4.131 4.140 105,2 104,13 100,2 Ngoài công lập 829 932 1.079 1.083 112,42 115,77 100,4 Hợp tác xã 81 67 84 84 82,72 125,37 100 Khối xã, phường 372 370 374 374 99,46 101,08 100 Hộ KD cá thể 25 37 35 39 148 94,59 111,4 71.108 106,82 103,33 134,5 Tổng 11.829 12.042 10.284 431 395 445 47.893 51.160 52.866 (Nguồn: BHXH quận Hoàng Mai ) 124 ... Chương Cơ sở lý luận tạo động lực lao động tổ chức Chương Thực trạng tạo động lực lao động quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai Chương Giải pháp tạo động lực lao động quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng. .. nghiệm tạo động lực lao động vận dụng Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HOÀNG MAI 31 2.1 Tổng quan quan Bảo. .. phát triển Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai 78 3.1.1 Phương hướng phát triển Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai 78 3.1.2 Phương hướng tạo động lực lao động Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai

Ngày đăng: 07/03/2017, 15:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bùi Anh Tuấn – Phạm Thúy Hương (2009), Giáo trình Hành vi tổ chức, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hành vi tổ chức
Tác giả: Bùi Anh Tuấn – Phạm Thúy Hương
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2009
5. Chủ nhiệm Lê Hữu Tầng - mã số KX.07.13, Đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước đã được thực hiện như sau: “Vấn đề phát huy và sử dụng đúng đắn vai trò động lực của con người trong sự phát triển kinh tế - xã hội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát huy và sử dụng đúng đắn vai trò động lực của con người trong sự phát triển kinh tế - xã hội
8. Luận án tiến sĩ Lê Đình Lý (2009), đề tài: “Chính sách tạo động lực cho cán bộ công chức cấp xã (nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tạo động lực cho cán bộ công chức cấp xã (nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An)
Tác giả: Luận án tiến sĩ Lê Đình Lý
Năm: 2009
9. Luận án tiến sĩ Vũ Thị Uyên (2008), đề tài: “Tạo động lực cho lao động quản lý trong doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo động lực cho lao động quản lý trong doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020
Tác giả: Luận án tiến sĩ Vũ Thị Uyên
Năm: 2008
14. Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình Tổ chức lao động, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tổ chức lao động
Tác giả: Nguyễn Tiệp
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2007
15. Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình Tiền lương tiền công, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tiền lương tiền công
Tác giả: Nguyễn Tiệp
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2007
16. Nguyễn Văn Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Văn Điềm & Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
27. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
28. Vũ Dũng (2006), Giáo trình Tâm lý học quản lý, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học quản lý
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
4. Chi phí quản lý cần phù hợp đặc thù hoạt động. http://www.baohiemxahoi.gov.vn/?u=nws&su=d&cid=829&id=10 Link
7. Giữ chân nhân tài: Phải hiểu nhu cầu của người lao động. http://vnn.vietnamnet.vn/60nam/dulieu/2006/03/554445/ Link
17. Phải xem xét nhu cầu của người lao động, gia đình họ và cá yếu tố kinh tế. http://laodong.com.vn/cong-doan/phai-xem-xet-nhu-cau-cua-nguoi-lao-dong-gia-dinh-ho-va-cac-yeu-to-kinh-te-231929.bld Link
2. Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của BHXH quận Hoàng Mai các năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Khác
6. Công văn số 460/BHXH- BCS ngày 26/5/2012 của Ban Cán sự đảng BHXH Việt Nam về việc bổ sung quy hoạch cán bộ giai đoạn 2010-2015 và xây dựng quy hoạch cán bộ 2016-2020 Khác
10. Nghị định 19/CP được chính phủ ban hành ngày 16/02/1995 thành lập BHXH Việt Nam Khác
11. Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 06/11/2003 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập các quận Long Biên, Hoàng Mai, thành lập các phường trực thuộc quận Long Biên, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Khác
12. Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức và lực lượng vũ trang Khác
13. Nghị định số 22/2011/NĐ-CP ngày 4/4/2011 của Chính Phủ quy định mức lương tối thiểu chung và các Nghị định của từng năm Khác
18. Quyết định số 1288/QĐ-BHXH ngày 26/9/2013 của BHXH Việt Nam ban hành quy chế chi tiêu nội bộ đối với các đơn vị thuộc hệ thống BHXH Việt Nam Khác
19. Quyết định số 15/2016/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện thí điểm mức chi tiền lương, thu nhập đối với ngành BHXH Việt Nam giai đoạn 2016-2018 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w