1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) thực trạng và giải pháp về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trung tâm gdtx

59 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 42,81 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRUNG TÂM GDTX SỐ ===***=== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GDTX LĨNH VỰC: GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC: 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRUNG TÂM GDTX SỐ ===***=== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GDTX LĨNH VỰC: GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Tác giả : Nguyễn Thị Kim Thúy Số điện thoại : 0943 657 226 Gmail : ngankimthuy1980@gmail.com NĂM HỌC: 2022 - 2023 Mục lục A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài B NỘI DUNG I Các khái niệm .4 Đạo đức gì? .4 Phạm trù lẽ sống : Phạm trù hạnh phúc 13 Phạm trù nghĩa vụ đạo đức .16 Phạm trù lương tâm 18 Phạm trù thiện ác 20 Những nguyên tắc rèn luyện đạo đức 22 II Tầm quan trọng giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ 23 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ 23 Tính tất yếu tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ, niên 26 Nội dung phương thức giáo dục đạo đức cách mạng cho niên 27 III Thực trạng hiệu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDTX giai đoạn nay: 32 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trung tâm năm học 2022-2023 .33 Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung tâm GDTX số Nghệ An 37 Kết công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thể qua xếp hạnh kiểm năm gần 42 Một số hình ảnh hoạt động 43 C PHẦN KẾT LUẬN 53 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm qua, đất nước ta chuyển mình công đổi sâu sắc và toàn diện, từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Với công đổi mới, chúng ta có nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào về phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Tuy nhiên, mặt trái của chế cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp giáo dục, đó sự suy thoái về đạo đức và những giá trị nhân văn tác động đến đại đa số niên và học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ và hoài bão, lập thân, lập nghiệp; những tiêu cực thi cử, cấp, chạy theo thành tích Thêm vào đó, sự du nhập văn hoá phẩm đồi truỵ thông qua các phương tiện phim ảnh, games, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến những quan điểm về tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên và học sinh, là các em chưa trang bị và thiếu kiến thức về vấn đề này Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị quyết T W2 khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại là phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước Trong những năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức cơng dân, lịng u nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tở chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi và với yêu cầu giáo dục toàn diện” Luật giáo dục 2005 đã xác định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ bản nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân Trong nhà trường phổ thông nói chung và trung tâm GDTX số Nghệ An nói riêng, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhóm bạo hành trường học đáng báo động Một số giáo viên chưa thật sự là gương sáng cho học sinh, lo chú trọng đến việc dạy tri thức khoa học, xem nhẹ môn GDCD, thờ không chú ý đến việc giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn hiện nay, và qua thực tiễn công tác quản lý và giảng dạy học sinh ở trung tâm GDTX, nhận thấy việc nắm rõ thực trạng và đề biện pháp về công tác giáo giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ hết sức quan trọng của người cán GD Đó là lý tại chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDTX” Đánh giá thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trung tâm GDTX, thông qua đó đề biện pháp giáo đạo dức học sinh cách có hiệu quả giúp cho các em trở thành những người tốt xã hội Nhìn nhận lại thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh của trung tâm GDTX năm học Đưa số biện pháp về việc thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trường giai đoạn hiện Mục đích nghiên cứu Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDTX số Nghệ An giai đoạn hiện Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ những vấn đề lý luận về đạo đức cách mạng và giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh - Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDTX hiện - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn hiện Đối tượng phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng khảo sát Đối tượng nghiên cứu là học sinh Trung tâm GDTX 4.2 Phạm vi nghiên cứu khảo sát Đề tài đặt trọng tâm ở thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức cho niên Trung tâm GDTX giai đoạn hiện và những năm tiếp theo Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp chủ yếu sau: phương pháp hệ thống có cấu trúc; phương pháp phân tích và tởng hợp, phương pháp thống kê Thông tin thu thập để nghiên cứu tìm từ các nguồn tài liệu sau: Luận cứ khoa học, định lý, qui luật, định luật, khái niệm,…có thể thu thập từ sách giáo khoa, tài liệu chuyên nghành, sách chuyên khảo Mục đích nghiên cứu tài liệu là tìm hiểu lịch sử nghiên cứu Nội dung phân tích bao gồm: phân tích nguồn, tác giả, nội dung và tởng hợp tài liệu Những đóng góp đề tài Đây là đề tài nghiên cứu việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh địa bàn cụ thể với những đặc điểm, tình hình riêng Các kết quả nghiên cứu của đề tài là sự đóng góp vào việc đạo nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm GDTX và Đoàn niên quá trình hội nhập hiện nay, đồng thời là sở khoa học giúp cho việc tham mưu với cấp ủy Đảng, nhà trường làm tốt công tác niên tình hình Trên sở nghiên cứu đạt được, có thể mở rộng việc nghiên cứu nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức địa bàn thị xã, để có những giải pháp có tính chất hệ thống chung cho Trường học và cả tổ chức Đoàn thời gian tới B NỘI DUNG I Các khái niệm Đạo đức gì? Đạo đức là từ Hán-Việt, dùng từ xa xưa để yếu tố tính cách và giá trị của người Là hệ thống các quy tắc về chuẩn mực của cộng đồng và xã hội Đạo là đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạo nên Khi nói người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và có nét đẹp đời sống và tâm hồn và người có đạo đức biết quan tâm người khác Đạo đức là hệ thống quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó người tự nguyện điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, xã hội Đạo đức xem là khái niệm luân thường đạo lý của người, nó thuộc về vấn đề tốt-xấu, nữa xem là đúng-sai, sử dụng phạm vi: lương tâm người, hệ thống phép tắc đạo đức và trừng phạt đơi lúc cịn gọi giá trị đạo đức; nó gắn với nền văn hoá, tôn giáo, chủ nghĩa nhân văn, triết học và những luật lệ của xã hội về cách đối xử từ hệ thống này Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của người quan hệ với nhau, với xã hội, với tự nhiên hiện tại hoặc quá khứ cũng tương lai chúng thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội Đạo đức là hiện tượng lịch sử và xét cho cùng, là sự phản ánh của các quan hệ xã hội Có đạo đức của xã hội nguyên thủy, đạo đức của chế độ chủ nô, đạo đức phong kiến, đạo đức tư sản, đạo đức cộng sản Lợi ích của giai cấp thống trị là trì và củng cố những quan hệ xã hội có; trái lại, giai cấp bị bóc lột tuỳ theo nhận thức về tính bất cơng của những quan hệ mà đứng lên đấu tranh chống lại và đề quan niệm đạo đức riêng của mình Trong xã hội có giai cấp, đạo đức có tính giai cấp Đồng thời, đạo đức cũng có tính kế thừa định Các hình thái kinh tế - xã hội thay thế nhau, xã hội giữ lại những điều kiện sinh hoạt, những hình thức cộng đồng chung Tính kế thừa của đạo đức phản ánh "những luật lệ đơn giản và bản của bất kì cộng đồng người nào" (Lênin) Đó là những yêu cầu đạo đức liên quan đến những hình thức liên hệ đơn giản giữa người với người Mọi thời đại đều lên án cái ác, tính tàn bạo, tham lam, hèn nhát, phản bội và biểu dương cái thiện, sự dũng cảm, trực, độ lượng, khiêm tốn "không nghi ngờ nói chung đã có sự tiến về mặt đạo đức cũng về tất cả các ngành tri thức khác của nhân loại" (Enghen) Quan hệ giữa người với người ngày càng mang tính nhân đạo cao Ngay xã hội nguyên thủy đã có những hình thức đơn giản của sự tương trợ và khơng cịn tục ăn thịt người Với sự xuất hiện của liên minh lạc và nhà nước, tục báo thù của thị tộc dần dần Xã hội chủ nô coi việc giết nô lệ là việc riêng của chủ nô, đến xã hội phong kiến, việc giết nông nô bị lên án Đạo đức phong kiến bóp nghẹt cá nhân uy quyền của tôn giáo và quý tộc; đạo đức tư sản giải phóng cá nhân, coi trọng nhân cách "Nhưng chúng ta chưa vượt khuôn khổ của đạo đức giai cấp Một nền đạo đức thực sự có tính nhân đạo, đặt lên sự đối lập giai cấp và hồi ức về sự đối lập có thể có nào xã hội đã tới trình độ mà thực tiễn của đời sống, người ta không những thắng mà quên sự đối lập giai cấp" Đó là trình độ của xã hội tương lai, xã hội cộng sản chủ nghĩa Đạo theo quan niệm của người xưa là đường, là lực phổ biến điều hành sự sự vận động và biến hóa không ngừng của vạn vật và sự việc quanh ta Đạo Kinh Dịch đặt nền tảng thiên kinh địa nghĩa: trật tự xã hội phản ánh trật tự vũ trụ Không có đấng tối cao nào có thể tùy tiện ban phúc giáng họa mà các nguyên lý vô ngã Âm Dương, ngã là tôi, vô ngã là không có cái tôi, mà theo ngôn ngữ hiện đại hiểu là quy luật khách quan Nói cách khác theo ngôn ngữ của chúng ta ngày thì Đạo là quy luật xảy xung quanh ta không tùy thuộc vào ý nguyện cá nhân của bất cứ Đức là hiểu Đạo Đức là mức độ tập trung của Đạo ở người Nói theo ngôn từ ngày Đức là trình độ lực nắm vững và vận dụng quy luật Trình độ cao thì Đức dày nhiêu Thánh nhân là người có Đức Theo cách hiểu ngày thánh nhân đơn giản là "người có trình độ" nắm vững sự vận động khách quan của quy luật, kể cả quy luật tự nhiên lẫn quy luật xã hội Lịch sử xã hội loài người đã khẳng định tầm quan trọng của đạo đức quá trình tổ chức thiết lập, trì trật tự, ổn định và phát triển xã hội Tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội mà sự tác động của đạo đức đến cá nhân và xã hội có khác Vai trò của đạo đức thể hiện là những phương thức bản để điều chỉnh hành vi người, sự điều chỉnh hoàn toàn tự nguyện, tự giác, không vụ lợi phạm vi rộng lớn Đạo đức góp phần nhân đạo hóa người và xã hội loài người, giúp người sống thiện, sống có ích Đạo đức thể hiện bản sắc dân tộc quan hệ quốc tế, là sở để mở rộng giao lưu giữa các giá trị văn hóa của dân tộc, quốc gia với các dân tộc, quốc gia khác Đạo đức góp phần giữ vững ổn định trị xã hội, qua đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Quan niệm đạo đức truyền thống ở Việt Nam dĩ nhiên không phụ thuộc chiều vào tư tưởng đạo đức Nho học, mà chủ yếu bị chi phối bởi văn hóa xóm làng quy định cái tình, cái nghĩa, cái lý…cộng đồng là cương thường hay luân thường Nho giáo Nội dung và phạm vi của đạo đức Việt Nam là lối sống có tình nghĩa theo phương châm thấu tình đạt lý Đạo đức xét đến là sự phản ánh của các quan hệ kinh tế - xã hội Giá trị đạo đức xác định ở chỗ nó phục vụ cho tiến xã hội vì hạnh phúc của người Đạo đức giúp cho xã hội loài người tiến lên trình độ cao hơn, thoát khỏi ách bóc lột lao động Bàn về đạo đức cộng sản chủ nghĩa, Lênin cho rằng: “Đó là những gì góp phần phá hủy xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả nhữmg người lao động chung quanh giai cấp vô sản sáng tạo xã hội của những người cộng sản” Đây là quan niệm mang tính cách mạng và khoa học về đạo đức mà quan niệm của các tôn giáo và các nền đạo đức khác không thể đạt tới Đạo đức ngoài sự chi phối của các điều kiện kinh tế - xã hội, chịu sự tác động của sự tự ý thức và niềm tin về bản thân mình, về dân tộc, giai cấp theo những lý tưởng và những định hướng giá trị định Do đó, đạo đức có tính độc lập tương đối Cho nên không thể quả quyết rằng, sự giàu có về vật chất gắn liền với sự giàu có về tinh thần đạo đức hay ngược lại Ngày nay, sự phát triển của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, các quy tắc, chuẩn mực của đạo đức dần biến đổi Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa là các giá trị đạo đức cũ hoàn toàn đi, thay vào đó là các giá trị đạo đức Các giá trị đạo đức ở Việt Nam hiện là sự kết hợp sâu sắc truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc với xu hướng tiến của thời đại, của nhân loại Đó là tinh thần cần cù, sáng tạo, yêu lao động; tình yêu quê hương, đất nước gắn liền với CNXH; sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật, có lối sống văn minh, lành mạnh; có tinh thần nhân đạo và tinh thần quốc tế cao cả Hồ Chí Minh là người bàn nhiều về đạo đức, là đạo đức cách mạng "Đức là gốc" là quan điểm bản, xuyên suốt, quán tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Theo Hồ Chí Minh, đạo đức khơng là "gốc", nền tảng, nhân tố chủ chốt của người cách mạng, là thước đo lòng cao thượng của người Vấn đề đạo đức Hồ Chí Minh đặt và xem xét cách toàn diện tất cả lĩnh vực hoạt động của người, từ việc tư đến việc công, từ lao động sản xuất ở hậu phương đến chiến đấu ngoài mặt trận, từ học tập, cơng tác đến sinh hoạt hàng ngày Hồ Chí Minh cũng bàn đến đạo đức ở phạm vi từ gia đình tới xã hội, từ giai cấp đến dân tộc, từ quốc gia đến quốc tế Việc Hồ Chí Minh xem xét vấn đề đạo đức cách toàn diện là cách nhìn mang tính khách quan, phù hợp với hoạt động phong phú đa dạng của đời sống xã hội và của người Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vừa là đạo đức Việt Nam vừa là đạo đức cộng sản, vừa mang cốt cách của văn hóa đạo đức phương Đông vừa mang dáng dấp của đạo đức phương Tây Người có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn gian khổ, thất bại tạm thời cũng không rụt rè lùi bước, gặp thuận lợi và thành công, giữ vững tinh thần gian khổ, khiêm tốn, chất phác, không công thần, địa vị, kèn cựa hưởng thụ, thật sự trở thành người “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Vì “Đức là gốc” đạo đức cách mạng là thước đo lòng cao thượng của người Theo Hồ Chí Minh, đời sống xã hội cũng hoạt động cách mạng, người có công việc, tài năng, vị trí khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ, bất cứ giữ đạo đức cách mạng đều là người cao thượng Hồ Chí Minh khẳng định: “Cũng sơng thì có nguồn có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi đến cũng không lãnh đạo nhân dân” “Đức là gốc” vì đức đã có tài, có cái đức đến cái trí Bởi người thật sự có đức thì bao giờ cũng cố gắng học tập, nâng cao trình độ, rèn luyện lực để hoàn thành nhiệm vụ giao Và đã thấy sức không vươn lên thì sẵn sàng nhường bước, học tập và ủng hộ người tài đức mình, để họ gánh vác việc nước việc dân Như vậy, “Đức là gốc” ở phải là “Đức lớn” - đức tận tâm, tận lực phấn đấu hy sinh vì cách mạng, vì nước vì dân, nó không đồng với những phẩm chất đạo đức thông thường cụ thể, hiền lành, ngoan ngoãn, tốt bụng đời sống hàng ngày Như vậy, theo Hồ Chí Minh, Đảng phải "là đạo đức, là văn minh" đó đạo đức là "gốc" là vấn đề Hồ Chí Minh đặt lên hết, trước hết Bởi Đảng cộng sản muốn đóng trở thành tiên phong thì trước hết phải là đảng tiêu biểu cho đạo đức cách mạng, tận tâm, tận lực phụng sự tở quốc và nhân dân Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức cách mạng là đạo đức của người cách mạng xuất hiện quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và lên CNXH ở Việt Nam Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng là trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng; là cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; yêu thương, quý trọng người, sống có tình, có nghĩa và tinh thần quốc tế sáng…Và đạo đức cách mạng là cái gốc của nhân cách, là nền tảng của người cách mạng Tư tưởng của Hồ Chí Minh về đạo đức và đạo đức cách mạng đã đóng góp làm phong phú thêm tư tưởng đạo đức cách mạng của đạo đức học Mác-Lênin, biểu hiện vận dụng nhuần nhuyễn giữa tính nhân văn của các dân tộc Việt Nam với đạo đức cách mạng của giai cấp cơng nhân Chính Hồ Chí Minh là gương sáng ngời về đạo đức cách mạng, là mẫu mực kết tinh tất cả những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam với đạo đức cộng sản cao quý của Chủ nghĩa Mác - Lênin Những quy tắc đạo đức của Người nêu đã trở thành vũ khí mạnh mẽ của cả dân tộc ta đấu tranh vì độc lập, tự và chủ nghĩa xã hội, vì hoà bình, hợp tác và hữu nghị với tất cả các dân tộc khác thế giới Khi đánh giá vai trò của đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng và là sức mạnh của người cách mạng, coi đó là cái gốc của cây, nguồn của sông nước Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng thì hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang vì sự nghiệp độc lập dân tộc và CNXH Cho nên, đức là gốc đức và tài phải kết hợp với để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng Muốn làm cách mạng thì trước hết người phải có cái tâm sáng, cái đức cao đẹp giai cấp công nhân, nhân dân lao động, với cả dân tộc mình Cái tâm, cái đức lại phải thể hiện các mối quan hệ xã hội ngày với dân, với nước, với đồng chí, đồng nghiệp và với người xung quanh mình Ngược lại với Đạo đức là Đạo đức giả Cùng với những thói ích kỷ, đố kị, xu nịnh, a dua, thói đạo đức giả là thói xấu hoành hành mối quan hệ

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w