Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
UBND HUYỆN TÂN KỲ TRUNG TÂM GDNN-GDTX - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “Thực trạng số giải pháp giúp học viên nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trung tâm GDNN-GDTX Tân Kỳ” Tác giả: Vy Văn Cận Đơn vị: Trung tâm GDNN-GDTX Tân Kỳ Lĩnh vực: Kỹ sống Tháng 04/2023 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Đóng góp đề tài 1.3 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 2.2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 10 2.3 Thực trạng ý thức bảo vệ môi trường học viên trung tâm GDNNGDTX Tân Kỳ thời gian qua 10 2.3.1 Thuận lợi 10 2.3.2 Khó khăn, hạn chế 11 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng ý thức bảo vệ môi trường học viên trung tâm GDNN-GDTX Tân Kỳ thời gian qua 12 vệ môi trường 15 2.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho Học viên trung tâm GDNN-GDTX Tân Kỳ 16 2.4.1 Xây dựng góc câu lạc “Môi trường xanh” 2.4.2 Tổ chức giao lưu tọa đàm “chung tay hành động mơi trường” 2.4.3 Phát tuyên truyền bảo vệ môi trường 16 30 32 2.5 Kết đạt số giải pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học viên trung tâm GDNN-GDTX Tân Kỳ 32 2.5.1 Kết nghiên cứu thực trạng nhận thức học viên môi trường tầm quan trọng phải bảo vệ môi trường 32 2.5.2 Kết nghiên cứu thái độ trách nhiệm bảo vệ môi trường học viên 33 2.5.3 Kết nghiên cứu thực trạng hành vi bảo vệ môi trường học sinh 34 2.5 Tính cấp thiết khả thi đề tài 35 2.5.1 Tính cấp thiết đề tài 35 2.5.2 Tính khả thi đề tài 36 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 3.1 Kết luận 39 3.1.1 Quá trình nghiên cứu đề tài 3.1.2 Ý nghĩa đề tài 3.1.3 Phạm vi ứng dụng 39 40 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 CÁC PHỤ LỤC 43 Phục lục I 43 Phụ lục II 45 Phụ lục III 46 Phụ lục IV 47 Phụ lục V 47 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung từ viết tắt BCH Ban chấp hành BGD&ĐT Bộ giáo dục đào tạo BGĐ Ban giám đốc BGH Ban giám hiệu BGK Ban giám khảo BTC Ban tổ chức CLB Câu lạc CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam GDNN-GDTX Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên GS.TS Giáo sư tiến sĩ GV Giáo viên HS Học sinh HV Học viên MC Dẫn chương trình NGLL Ngồi lên lớp SGD&ĐT Sở giáo dục đào tạo THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Hiện nay, nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu trở thành thách thức lớn với nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống người môi trường phạm vi toàn giới Đồng thời làm thay đổi toàn diện, sâu sắc trình phát triển an ninh toàn cầu như: An ninh lương thực, an ninh nguồn nước, đất đai, an ninh lượng; ảnh hưởng đến vấn đề an tồn xã hội, văn hóa, ngoại giao thương mại quốc gia Việt Nam IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu) xác định năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Bức tranh ảm đạm môi trường sinh thái bị thay đổi nước ta thời gian qua giới gần phản ánh rõ nét thiếu ý thức, trách nhiệm người với tự nhiên Thái độ cực đoan hành vi phi nhân tính người tàn phá mơi trường, ý thức bảo vệ môi trường người hạn chế nguyên sâu xa tình trạng khủng hoảng mơi trường tồn cầu Để hình thành nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, cần phải không ngừng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho hệ Đây xem nhiệm vụ trị quan trọng, lâu dài; cần định hướng đắn, thống Đảng Nhà nước, chung tay cộng đồng, xã hội Ở nước ta năm gần đây, trước tác động biến đổi khí hậu, tượng thời tiết cực đoan như: bão, lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán, xâm nhập mặn,… gây hậu nặng nề đến tính mạng, tài sản nhân dân Vì vấn đề bảo vệ mơi trường đặt vấn đề cấp thiết hết Ngày 10 tháng 11 năm 2020 phiên họp Quốc hội, Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu đề xuất trồng tỷ xanh năm tới Ngày 31 tháng 12 năm 2020 Thủ tướng có Chỉ thị 45 việc Tổ chức phong trào “Tết trồng cây” tăng cường công tác bảo vệ, phát triển rừng từ đầu năm 2021 Trong năm qua, thực chủ trương Đảng, sách Nhà nước hướng dẫn ngành Giáo dục với việc nghiên cứu, tìm hiểu, ứng dụng…tơi thực nhiều giải pháp giáo dục cho Học sinh việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường mang lại hiệu định Từ thực tiễn đạt được, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Thực trạng số giải pháp giúp học viên nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trung tâm GDNN-GDTX Tân Kỳ” làm sáng kiến, nhằm đóng góp thêm giải pháp tích cực vấn đề bảo vệ môi trường Đây nghĩa vụ, trách nhiệm công dân Việt Nam công xây dựng đất nước ngày 1.2 Đóng góp đề tài Thứ nhất: Bằng Hoạt động thực tế làm thay đổi nhận thức thái độ học viên GDTX cấp THPT môi trường, tạo nên động thúc đẩy học viên GDTX cấp THPT giữ gìn mơi trường tốt đơi với nhu cầu phát triển tri thức thân Thứ hai: Thiết kế quy trình với chuỗi Hoạt động liên kết nhằm tác động thay đổi nhận thức, thái độ học viên GDTX cấp THPT Thứ ba: Xây dựng nhóm học viên nịng cốt cơng tác tun truyền vận động, giáo dục bảo vệ môi trường (học viên GDTX cấp THPT sau tham gia vào biện pháp tác động đề tài nghiên cứu, họ trở thành tuyên truyền viên người tổ chức hướng dẫn, vận động đối tượng học viên khác người tham gia công tác bảo vệ môi trường) Thứ tư: Thiết kế sản phẩm hỗ trợ cần thiết cho trình nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học viên dựa đặc điểm phát triển nhận thức tâm lý xã hội như: Các hoạt động tái chế vật liệu phế thải để sản xuất chậu, bình hoa đồ thủ cơng mỹ nghệ Thứ năm: Từ thực tiễn giảng dạy, tham mưu công tác quản lý áp dụng nhiều giải pháp mang lại hiệu thiết thực việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho em học viên Đó việc chuyển biến nhận thức em vấn đề bảo vệ môi trường, có ý thức, trách nhiệm với cộng đồng cịn trở thành tuyên truyền viên giúp địa phương, nơi cư trú em tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường có ý nghĩa thiết thực; Mặt khác hoạt động thu gom, phân loại rác, xử lý rác cịn mang lại hiệu kinh tế, đóng góp phần đáng kể vào quỹ thắp sáng ước mơ cho em học sinh nghèo vượt khó trung tâm 1.3 Mục đích, nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu thực trạng ý thức bảo vệ môi trường em học viên Trung tâm GDNN-GDTX Tân Kỳ thời gian từ năm 2020 đến 2022 Trên sở hiểu biết thực trạng vấn đề bảo vệ mơi trường, nhằm tìm hiểu ngun nhân, hậu giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho em học viên 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Học viên trung tâm GDNN-GDTX Tân Kỳ, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu: Trong công tác quản lý, từ thực tiễn giảng dạy vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường, ý thức bảo vệ môi trường em học viên Trung tâm GDNN-GDTX Tân Kỳ PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm môi trường Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh người có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất tồn phát triển xã hội lồi người Mơi trường có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống người phát triển kinh tế - xã hội lồi người Bảo vệ mơi trường hoạt động giữ gìn cho mơi trường lành, bền vững, đảm bảo cân sinh thái môi trường tự nhiên, đồng thời ngăn chặn khắc phục hậu mà người hay thiên nhiên gây cho môi trường Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho hệ học sinh trình giáo dục có mục đích nhằm giúp cho em hiểu biết sâu sắc mơi trường để từ có thái độ, hành vi việc làm thiết thực bảo vệ môi trường, làm cho môi trường sống tốt đẹp 2.1.1.2 Khái niệm ý thức Ý thức phản ánh động, sáng tạo giới khách quan vào đầu óc người, hình ảnh chủ quan giới khách quan Ý thức toàn sản phẩm hoạt động tinh thần người, bao gồm tri thức, kinh nghiệm, trạng thái tình cảm, ước muốn, hy vọng, ý chí niềm tin, người sống Ý thức sản phẩm trình phát triển tự nhiên lịch sử - xã hội, kết trình phản ánh giới khách quan vào đầu óc người Ý thức theo định nghĩa triết học Mác - Lênin phạm trù định với phạm trù vật chất, theo ý thức phản ánh giới vật chất khách quan vào óc người có cải biến sáng tạo Ý thức có mối quan hệ biện chức với vật chất Theo tâm lý học định nghĩa hình thức phản ánh tâm lý cao có người Ý thức phản ánh ngôn ngữ người tiếp thu trình quan hệ qua lại với giới khách quan Tóm lại, ý thức tượng tâm lý xã hội có kết cấu phức tạp bao gồm tự ý thức, tri thức, tình cảm, ý chí tri thức quan trọng nhất, phương thức tồn ý thức 2.1.1.3 Ý thức bảo vệ môi trường học sinh Môi trường sống người rộng lớn bao la, chúng phân thành ba nhóm, là: Mơi trường tự nhiên, bao gồm thành phần tự nhiên (địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật); Mơi trường xã hội, bao gồm quan hệ xã hội (trong sản xuất, phân phối, giao tiếp); Môi trường nhân tạo, bao gồm đối tượng lao động người sản xuất chịu chi phối người (nhà ở, nhà máy, thành phố…) Trong thực tế nhóm mơi trường chúng tồn tại, xen lẫn tương tác chặt chẽ vào Vì vậy, thành phần thay đổi môi trường tác động đến môi trường sống Trong thập niên gần với bùng nổ dân số với q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa tạo nhiều khí thải xâm nhập làm ảnh hưởng đến sức khỏe, sống người Bởi vậy, vấn đề cấp thiết đặt cho toàn nhân loại cần có giải pháp bảo vệ mơi trường, như: Khai thác sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu… Tất việc làm giúp cho mơi trường sống an toàn bền vững Hiện tình trạng nhiễm mơi trường diễn nghiêm trọng, đặc biệt tình trạng nhiễm mơi trường nước, khơng khí… suy giảm đa dạng sinh học, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên… Từ thực trạng gây nhiều hậu nghiêm trọng cho người như: lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước, nhiệt độ tăng, nước biển dâng… Con người nhân tố làm cho cho mơi trường bị biến đổi theo chiều hướng tiêu cực Nhưng người nhân tố cải thiện môi trường, khắc phục hạn chế làm cho môi trường phát triển theo chiều hướng tích cực Vì vậy, công tác giáo dục đào tạo ngày nay, không quan tâm đến việc giảng dạy cho em học sinh kiến thức để vận dụng vào việc phát triển kinh tế - xã hội mà cần phải giáo dục em kiến thức bảo vệ môi trường, chung tay cộng đồng bảo vệ mơi trường bảo vệ sống 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Đảng Nhà nước ta đặt công tác bảo vệ môi trường vào vị trí quan trọng hoạt động phát triển kinh tế- xã hội Quan điểm thể rõ thị 36/CT-TW ngày 25/6/1998 sau nghị số 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước “Bảo vệ môi trường quyền lợi nghĩa vụ tổ chức gia đình người” Quyết định số 256/2003 QĐ-TTg, ngày 12/12/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 nhấn mạnh: “Bảo vệ mơi trường nhiệm vụ tồn xã hội, cấp ngành, tổ chức cộng đồng người dân” Hiện có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến chủ đề nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho Học sinh, tiêu biểu cơng trình:“Một số biện pháp nâng cao bảo vệ ý thức môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non” Tác giả Lương Thị Thu Thùy đưa biện pháp cụ thể như: lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường chủ đề dạy học, sử dụng đồ dùng dạy học trực quan Trong nghiên cứu “nâng cao nhận thức môi trường cho Học sinh số trường THCS quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Lê Thị Minh, Quách Vân Tài Em đưa giải pháp để nâng cao nhận thức môi trường cho học sinh THPT THCS Đó nhà trường cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn bảo vệ môi trường cho học sinh Tăng cường công tác tuyên truyền vệ sinh môi trường Tổ chức phong trào bảo vệ môi trường với quy mô rộng lớn với tham gia đông đảo học sinh Trong nghiên cứu “Trẻ em nhận thức môi trường: Những ý tưởng dành cho giáo viên” tác giả Louise Petty đưa giải pháp cụ thể giúp giáo viên nâng cao hiệu giáo dục ý thức môi trường cho học sinh như: Tổ chức học tập thực địa, tái chế rác thải, tạo phong trào quần chúng, đổi việc kiểm tra đánh giá,… Ở Nghệ An có nhiều biện pháp cơng tác giáo dục mơi trường cho Học sinh biện pháp cịn mang tính lí thuyết, chủ yếu thực biện pháp tuyên truyền, chưa sâu vào giải pháp mang tính thực nghiệm, trải nghiệm việc làm cụ thể, thiết thực Vì hiệu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh chưa đạt kết mong muốn Đối với học sinh, nhận thức môi trường, bảo vệ môi trường vùng miền, địa phương lại có khác Cho nên áp dụng biện pháp giống mà phải linh hoạt, lựa chọn giải pháp phù hợp với độ tuổi, vùng miền, địa phương Từ em học sinh có cách tiếp cận, hành động thiết thực mang lại hiệu cao, nâng cao nhận thức cho em học sinh vấn đề bảo vệ môi trường Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, thực áp dụng “Thực trạng số giải pháp giúp học viên nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trung tâm GDNN-GDTX Tân Kỳ” Từ việc làm thiết thực, mong muốn mang lại cho em Học viên nhận thức đắn vấn đề bảo vệ môi trường bảo vệ mơi trường sống em Với việc làm cụ thể, hành động đẹp em học viên mơi trường có sức lan tỏa, thu hút nhiều người tham gia để hướng đến mơi trường sống an tồn, thân thiện 2.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp kiến thức môi trường; vấn đề môi trường như: Thực trạng, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, giải pháp ngăn chặn đẩy lùi tình trạng nhiễm mơi trường nước ta cho học viên GDTX cấp THPT Đề tài cung cấp kết nghiên cứu thực trạng ý thức bảo vệ môi trường học viên trung tâm GDNN-GDTX Tân Kỳ 2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài đề xuất số giải pháp sản phẩm phù hợp với lứa tuổi học sinh THPT để góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học viên trung tâm GDNN-GDTX Tân Kỳ Những giải pháp mà đề tài đề cập tới nhỏ hứa hẹn đem lại hiệu cao Vì góp phần giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn mơi trường nhà trường gia đình xã hội Góp phần thực tốt phong trào thi đua xây dựng môi trường xanh - - đẹp Bên cạnh giúp nhà trường, địa phương có cách xử lý rác tốt hơn, vạch cho em học sinh giải pháp góp phần giữ gìn mơi trường gia đình em có cách để xử lý rác thải tốt đem lại hiệu cao 2.3 Thực trạng ý thức bảo vệ môi trường học viên trung tâm GDNNGDTX Tân Kỳ thời gian qua 2.3.1 Thuận lợi Trong năm qua, hưởng ứng chủ trương Đảng, sách Nhà nước xây dựng đạt chuẩn nông thôn mới, theo Quyết định số: 1980/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2016-2020, tiêu chí 17 “Mơi trường an tồn thực phẩm” 19 tiêu chí quan trọng Vì vậy, sở cho địa phương nỗ lực xây dựng, phấn đấu để đạt Từ việc làm địa phương hội cho em học sinh tham gia, trải nghiệm nâng cao ý thức vấn đề bảo vệ môi trường Trung tâm nhận quan tâm, đạo sâu sát Sở GD&ĐT Nghệ An, UBND huyện Tân Kỳ việc xây dựng môi trường học tập, cảnh quan đơn vị Đặc biệt, đợt tập huấn chuyên môn, giáo dục kỹ sống, bảo vệ môi trường, ln trọng việc lồng ghép, tích hợp vào mơn học hoạt động lên lớp kiến thức, kỹ bảo vệ môi trường cho em học viên 10 Biểu đồ 2.3 Thái độ, trách nhiệm bảo vệ môi trường Học viên trung tâm GDNNGDTX Tân Kỳ Kết thí nghiệm quan sát thực tế, cho thấy thái độ, trách nhiệm bảo vệ môi trường học sinh Trung tâm GDNN-GDTX Tân Kỳ sau tác động giải pháp nâng lên rõ rệt Từ chỗ có 38.69% đạt mức yếu khảo sát trước tác động, tăng lên 79.55% đạt mức sau tác động Đây kết đáng ghi nhận Qua vấn đa số em cho hữu ích, ln tự giác gương mẫu cho bạn khác noi theo Góp phần không nhỏ việc nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường Tuy nhiên cịn có tới 20.45% học viên cịn thiếu trách nhiệm bảo vệ mơi trường, hy vọng với việc thực đồng giải pháp nêu cách liệt năm học tiếp theo, kết tất yếu khả quan 2.5.3 Kết nghiên cứu thực trạng hành vi bảo vệ môi trường học sinh Để kiểm nghiệm hiệu thực hành vi bảo vệ môi trường học viên, sử dung phiếu khảo sát phần phụ lục II với 104 em học viên trung tâm GDNN-GDTX Tân Kỳ thu kết bước đầu sau: STT 1 4 39 39 36 39 61 60 64 60 Điểm TB Thứ bậc 2.53 2.51 2.55 2.51 5 34 10 43 44 40 36 2 38 32 Điểm trung bình chung 55 51 59 63 62 61 2.45 2.44 2.5 2.52 2.53 2.44 9 2.5 Bảng 2.3 Kết khảo sát hành vi bảo vệ môi trường học viên Trung tâm GDNN-GDTX Tân Kỳ Mức độ thực hành vi bảo vệ môi trường học viên trung tâm GDNNGDTX Tân Kỳ nâng lên rõ rệt sau tác động giải pháp Cụ thể tất tiêu chí tăng so với trước tác động Trước tác động điểm trung bình chung đạt 1.79 xếp loại trung bình Sau tác động giải pháp nêu điểm trung bình chung tăng lên đạt 2.50 xếp loại tốt Bên cạnh em học viên trưởng thành lực hoạt động cá nhân hoạt động tập thể việc tổ chức hoạt động nâng cao ý thức cho học viên Học viên có thái độ tích cực, chủ động tham gia nhiều hoạt động bảo vệ môi trường, đặc biệt hoạt động tuyên truyền vận động người khác tham gia 2.5 Tính cấp thiết khả thi đề tài Đối tượng khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp bảo vệ môi trường cho HV TT Đối tượng Số lượng Ghi Học viên Trung tâm GDNN-GDTX Tân Kỳ 119 Tổng 119 Bảng 2.5 Thống kê đối tượng khảo sát cấp thiết giải pháp bảo vệ môi trường học viên Trung tâm GDNN-GDTX Tân Kỳ 2.5.1 Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trở nên nghiêm trọng Việt Nam nói chung, địa phương (tỉnh, huyện, xã, xóm) cụ thể nói riêng có trường học Vì vơ lương tâm người, thờ vô trách nghiệm dẫn đến hậu nặng nề ô nhiễm mơi trường (khơng khí, đất, nước) khơng giới hạn khơng gian hẹp mà trường học, khu dân cư, vùng rộng lớn 35 Hằng ngày dễ dàng bắt gặp hình ảnh, thơng tin việc mơi phương tiện thơng tin đại chúng nói chỗ có diện người, tình học tập trường học địa điểm mà người đặt chân đến sinh hoạt, việc bỏ rác nơi quy định tượng sả rác, bỏ rác chưa nơi quy định xảy thường xuyên Do đó, giải pháp đề xuất thực cấp thiết vấn đề nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh cấp THPT, có học viên trung tâm GDNN-GDTX Tơi tiến hành khảo sát thực 119 học viên từ lớp 10-12 trung tâm phiếu khảo sát phần phụ lục IV (trả lời thông qua google biểu mẫu: https://forms.gle/q2AW1BAgRnjMp1Jv7 ), sau thống kê tính điểm trung bình (theo phần mềm microsoft excel) số học viên trả lời phiếu khảo sát Cụ thể, kết khảo sát cấp thiết giải pháp đề xuất vấn đề bảo vệ môi trường Học viên thể qua bảng số liệu sau: TT Các giải pháp Cho học viên tham gia CLB "mơi trường xanh" (Các góc: kiến thức, trí tuệ, thư giãn, sáng tạo, thông điệp) Tọa đàm "chung tay hành động mơi trường" Phát tun truyền bảo vệ mơi trường Trung bình Các thơng số Mức 3.56 Rất cấp thiết 3.32 3.45 Cấp thiết Cấp thiết 3.44 Cấp thiết Bảng 2.6 Kết khảo sát cấp thiết giải pháp bảo vệ môi trường học viên Trung tâm GDNN-GDTX Tân Kỳ Kết khảo sát cho thấy số học viên (được khảo sát) ý thức, có trách nhiệm, nhận thấy giải pháp bảo vệ môi trường cấp thiết, đạt mức trung bình với số điểm khảo sát 3.44 điểm Tuy nhiên xét phương diện tổng thể qua bảng số liệu cho thấy nhận thức học viên khả thi giải pháp bảo vệ môi trường xác suất cao nằm cận điểm trung bình mức cấp thiết (