1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Anh huong cua dao duc phat giao den dao duc viet 109043

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 54,56 KB

Nội dung

Chơng Đạo đức Phật giáo đặc trng đạo đức Phật giáo 1 Tổng quan Phật giáo Đạo Phật tôn giáo hình thành ấn Độ vào khoảng kỷ VI TCN Ngời sáng lập Thái tử Sidhasta Ông sinh năm 624 TCN vào lúc ấn Độ đạo Bàlamôn thống trị với phân chia đẳng cấp sâu sắc xà hội Chính nỗi bất bình Thái tử phân chia đẳng cấp, kỳ thị màu da đồng cảm với nỗi thống khổ nhân dân nguyên nhân hình thành nên tôn giáo mới: đạo Phật Học thuyết Phật giáo chân lý nỗi khổ đau giải thoát ngời khỏi nỗi đau khổ Chân lý đợc thể hiƯn tø diƯu ®Õ: Khỉ ®Õ, TËp ®Õ, DiƯt đế Đạo đế Nội dung học thuyết Phật giáo thuyết thập nhị nhân duyên Nhân nguyên nhân gây vật Duyên mối quan hệ, điều kiện, ảnh hởng chung quanh giúp cho nhân khởi phát vận hành Đạo Phật khái quát thành 12 nhân duyên Đó chuỗi liên tục nguyên nhân giam hÃm ngời vòng sinh tử luân hồi Nh đặc điểm bật Phật giáo nguyên thuỷ không chấp nhận thần linh, chủ trơng vô thần nhng tâm chủ quan Sau đức Phật tạ thế, bất đồng ý kiến việc giải thích kinh Phật, đệ tử Phật chia thành hai phái: Phái vị trởng lÃo gọi thợng toạ theo xu hớng bảo thủ chủ trơng bám sát kinh điển, giữ nguyên giáo luật; Phái lại phái đại chúng chủ trơng không cố chấp theo kinh điển, khoan dung đại lợng thực giáo luật Về sau hai phái tự soạn kinh sách riêng trở thành phái Tiểu thừa (cỗ xe nhỏ) phái Đại thừa (cỗ xe lớn) Phái đại thừa phát triển lên phía Bắc gọi Bắc tông phổ biến sang Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên Phái Tiểu thừa phát triĨn xng Ph¸i TiĨu thõa ph¸t triĨn xng phÝa Nam, gọi Nam tông phổ biến sang nớc Đông Nam 1.1.1 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam Do địa nằm hai trung tâm văn hoá t tởng lớn thời cổ đại ấn Độ Trung Hoa nên ngời Việt Nam đà có điều kiện thuận lợi việc tiếp nhận du nhËp cđa PhËt gi¸o ViƯc PhËt gi¸o du nhËp vào Việt Nam từ đâu, theo đờng nào, vào thời điểm đà có nhiều ý kiến khác giới nghiên cứu Song ý kiến thống cho rằng, Phật giáo đến Việt Nam hai đờng: đờng du nhập Phật giáo trực tiếp từ ấn Độ (hay gọi đờng biển, đờng phía Nam) du nhập Phật giáo từ Trung Hoa, du nhập Phật giáo theo đờng hay đờng (hớng) phía Bắc Con đờng du nhập Phật giáo trực tiếp từ ấn Độ diễn kỷ đầu công nguyên, tức giai đoạn đầu du nhËp HƯ qu¶ lín nhÊt sù du nhËp Phật giáo từ phía Nam kỷ đầu công nguyên trình hình thành nên trung tâm Phật giáo Luy Lâu (thuộc Thuận Thành - Bắc Ninh) Phật giáo Luy Lâu hay Phật giáo Dâu Keo mét trung t©m tÝn ngìng cđa ngêi ViƯt cỉ, có sự kết hợp hai dòng tín ngỡng: tín ngỡng địa tín ngỡng ấn Độ - Phật giáo Điển hình kết hợp hình thành nên tín ngỡng Tứ pháp: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện Từ trung tâm Luy Lâu, tín ngỡng đà lan truyền số vùng đồng Bắc Bộ Dòng tín ngỡng tồn lâu dài lịch sử Việt Nam mà có tác giả gọi dòng Phật giáo dân gian Trong buổi đầu trình du nhập, Phật giáo chủ yếu đợc truyền từ phía Nam - tức trực tiếp từ ấn Độ, nhờ giao lu kinh tế vùng ấn Độ - Trung Quốc, Việt Nam đợc coi cầu nối hai vùng Cũng mà nớc ta thời xứ "Giao Châu" Con đờng du nhập Phật giáo trực tiếp từ ấn Độ diễn tõ thÕ kû thø nhÊt Cã rÊt nhiỊu tµi liệu lịch sử khẳng định ngời Việt Nam tiếp xúc với Phật giáo trớc ngời Trung Hoa Sách "Lý luận" Mâu Tử viết: "Tại Việt Nam vào cuối kỷ thứ II, Phật giáo đà bắt đầu hng thịnh Giao Châu" Kinh "Tứ thập nhị chơng" số t liệu khác cho thấy, hai trung tâm Phật giáo Trung Hoa Lạc Dơng Bành Thành có số trung t©m ë Giao ChØ, tøc ViƯt Nam lóc bÊy giê nội thuộc Trung Hoa Lạc Dơng kinh đô Trung Hoa vào đời nhà Đông Hán (hiện thuộc Hà Nam), Bành Thành thuộc hạ lu sông Dơng (nay sông Giang Tô) Có nhiều kiện để khẳng định trung tâm Luy Lâu sớm bàn đạp cho hai trung tâm Nh vậy, đạo Phật từ ấn Độ đợc truyền trực tiếp sang Việt Nam, đồng thời sớm đến Trung Hoa Nhng sau, ảnh hởng Phật giáo Trung Hoa mạnh hơn, Phật giáo Việt Nam bị chi phối tổ chức giống nh Phật giáo Trung Quốc Các sách sử Việt Nam, Trung Hoa có nói tới tăng sĩ Ma - - kỳ - vực (Makajivake) đến nớc ta Trung Hoa vào đầu kỷ nguyên Cuốn "Cao tăng truyện" Trung Hoa chép: "Ma kỳ vực nguyên ngời Tây Trúc đà vÃn du xứ văn minh rợ, không yên nơi Ngài có hành động mà đệ tử tuỳ tùng trớc đợc Ngài từ Tây Trúc đến nớc Phù Nam, dọc theo bờ biển Ngài đến Giao Châu Quảng Châu Vào cuối triều Huệ đế, nhà Tấn (290 - 306), Ngài đến Lạc Dơng Sau có nhiều biến loạn, Ngài trở Tây Trúc" Sách "Thiền uyển tập anh" (Những điều tinh anh vờn thiền) có chép chuyện thiỊn s TrÝ Kh«ng (Th«ng biƯn qc s - thêi Lý) vào cung điện giảng kinh Phật cho Hoàng Thái hậu ỷ Lan Hoàng Thái hậu có hỏi nhà s Trí Không Phật giáo vào nớc ta từ Nhà s Trí Không có dẫn lời quốc s Đàm Thiên (Trung Quốc) trả lời thái hậu Linh Nhâm vợ vua Tuỳ Văn Đế hỏi tình hình Phật giáo Giao Châu Nhà s Đàm Thiên trả lời: "Xứ Giao Châu có đờng thông sang Thiên Trúc, Phật giáo vào Trung Quốc cha phổ cập đến Giang Đông, mà xứ (Giao Châu) Luy Lâu đà dựng đợc 20 bảo tháp, độ đợc 500 vị tăng, dịch đợc 15 kinh rồi, xứ theo đạo Phật trớc ta" Tác giả Nguyễn Lang "ViƯt Nam PhËt gi¸o sư ln" cịng viÕt: "NhiỊu d÷ kiƯn khiÕn cho chóng ta nghÜ r»ng trung tâm Luy Lâu đợc thành lập sớm trung tâm đà làm bàn đạp cho thành lập trung tâm Bành Thành Lạc Dơng" Do Phật giáo đợc truyền bá trực tiếp từ ấn Độ vào Việt Nam từ đầu công nguyên nên từ Buddha (bậc giác ngộ) đợc dịch trực tiếp sang tiếng Việt "Bụt" Phật giáo Giao Châu lúc mang màu sắc Tiểu thừa Nam tông Trong mắt ngời Việt Nam nông nghiệp, Bụt đợc hình dung nh vị thần dân đà toàn có mặt khắp nơi để cứu giúp ngời tốt trừng trị kẻ xấu Sau này, sang kỷ IV - V, lại có thêm luồng Phật giáo Đại thừa Bắc tông từ Trung Hoa tràn vào Chẳng chốc đà lấn át thay luồng Nam tông có từ trớc Từ "Buddha" tiếng Phạn đà đợc phiên âm trực tiếp sang tiếng Việt thành "Phật đà", vào tiếng Việt đợc rút gọn lại "Phật" Từ Phật thay cho từ "Bụt" Bụt với nghĩa ngời sáng lập Phật giáo giới hạn thành ngữ, tục ngữ với nghĩa ông tiên truyện dân gian Trung tâm Phật giáo Việt Nam Luy Lâu Nhiều ®êng thủ bé quan träng cđa ViƯt Nam lóc qua Luy Lâu Con đờng Phả Lại, Đông Triều, Quảng Ninh đến biên giới Việt - Trung Con đờng thuỷ từ Dâu nối sông Đuống, sông Hồng biển nối với sông Lục Đầu, sông Thái Bình biển Vị trí giao thông thuận tiện đà khiến cho Luy Lâu trở thành trung tâm kinh tế sầm uất Khách buôn Trung Quốc, ấn Độ, Trung đến mua bán, trao đổi Luy Lâu đà trung tâm thơng mại lớn có tính quốc tế Các đoàn sứ thần nớc phía Nam trớc đến kinh đô Trung Hoa dừng lại thời gian Luy Lâu để làm quen với ngôn ngữ, văn tự phong tục tập quán ngời Hán Là trung tâm kinh tế trị, Luy Lâu vô hình chung trở thành nơi hội tụ luồng văn hoá, điều có lợi cho việc truyền bá đạo Phật Việt Nam Song Phật giáo Luy Lâu không hoàn toàn giống Phật giáo ấn Độ Nó đà bị biến dạng truyền thống t tởng phong tục tập quán nh điều kiƯn kinh tÕ x· héi cđa ViƯt Nam lóc bÊy quy định Sự du nhập Phật giáo theo đờng từ phía Bắc đà đa đến hệ hình thành lịch sử Phật giáo Việt Nam t tởng Phật giáo đà nhiều đựoc Trung Hoa hoá : Thiền tông, Tịnh độ tông, Mật tông: Thiền tông: Là tông phái Phật giáo nhà s ấn Độ Bồ đề đạt ma sáng lập Trung Quốc vào đầu kỷ VI Tu theo tông phái đòi hỏi nhiều công phu khả trí tuệ, phổ biến tầng lớp trí thức giai cấp thợng lu - Dòng thiền thứ Việt Nam nhà s Tì - ni - đa - lu - chi lập Ông ngời ấn Độ hành đạo Trung Hoa, vào Việt Nam Nam năm 580, tu chùa Pháp Vân (Thuận Thành Bắc Ninh) - Dòng thiền thứ hai vào Việt Nam năm 820, nhà s Vô Ngôn Thông (Quảng Châu Trung Quốc) tu chùa Kiến Sơ (Phù Đổng Bắc Ninh) lập - Dòng thiền thứ ba xuất phát từ nhà s Thảo Đờng (ngời Trung Quốc) vốn tù binh bị bắt Chiêm Thành, đợc vua Lý Thánh Tông vốn ngời mộ đạo giải phóng khỏi kiếp nô lệ cho mở đạo chùa Khai Quốc (Thăng Long năm 1054) Đời Trần có vua Trần Nhân Tông, đà nghiên cứu Phật pháp dới hớng dẫn thiền s lỗi lạc Tuệ Trung thợng sỹ Năm 1299 xuất gia, lên tu núi Yên Tử (Quảng Ninh), đà lập thiền phái Trúc Lâm Với việc lập thiền phái Trúc Lâm, Trần Nhân Tông đà đặt sở cho Phật giáo thống nhập Việt Nam Tịnh độ tông: Là tông phái chủ trơng dựa vào tha lực (sự giúp đỡ từ bên ngoài) Sự giúp đỡ cho tín đồ Tịnh độ tông gợi cho họ cõi Niết bàn cụ thể gọi Tịnh độ (yên tĩnh, sáng), đợc hình dung nh nơi Cực lạc, nơi đức Phật A di đà cai quản Sự giúp đỡ thân họ cần th ờng xuyên chùa dâng hơng hoa trớc tợng PhËt, thêng xuyªn tơng niƯm danh hiƯu PhËt A di đà để thờng xuyên nhớ đến lời dạy Phật cố gắng làm theo Nhờ cách thức tu đơn giản nh mà Tịnh độ tông phù hợp với ngời bình dân Mật tông: Đây tông phái chủ trơng sử dụng phép tu huyền bí (bÝ mËt) nh linh phï, mËt chó, Ên qut… Ph¸i Tiểu thừa phát triển xuống để mau chóng đạt đến giác ngộ giải thoát Tơng truyền Mật tông Phật Đại Nhật (Menhavairocana) chủ xớng Khi vào Việt Nam, Mật tông nhanh chóng hoà vào dòng tín ngỡng dân gian với truyền thống cầu đồng, dùng pháp thuật, yểm bùa trị tà ma chữa bệnh Nếu xét lịch sử truyền bá Phật giáo, thấy, Phật giáo truyền bá đến dân tộc mang sắc thái dân tộc ấy, ngời ta thêng gäi PhËt gi¸o ViƯt Nam, PhËt gi¸o Trung Hoa, Phật giáo Nhật Bản Phái Tiểu thừa phát triển xuống Khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đà có nhiều điểm tơng đồng với tín ngỡng địa, , đà diễn trình Phật giáo hoá tín ngỡng song song với trình tín ngỡng hoá Phật giáo để trở thành đạo Phật Việt Nam Phật giáo Việt Nam mang đặc điểm khác biệt so với Phật giáo nguyên thuỷ Phật giáo nơi khác giới Nét đặc biệt trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam suốt trình lịch sử gần 2000 năm hầu nh kỳ thị, miệt thị, chiến tranh tôn giáo Sự thâm nhập Phật giáo lịch sử Việt Nam diễn cách tự nhiên, nh đón nhận, không cần đến sức ép bạo lực, quyền lực để buộc ngời Việt Nam phải tiếp nhận Trong số giai đoạn lịch sử có tợng số ngời phê bình Phật giáo, nhÊt lµ mét sè nhµ Nho (nh díi thêi Lý Trần kỷ XVIII, XIX) Sự phê phán Phật giáo số nhà Nho thờng bình diện hạn hẹp Phật giáo, chẳng hạn bình diện sinh hoạt xà hội Phật giáo số khía cạnh Chính xu hớng tiếp nhận xu hớng chủ đạo nên Phật giáo đà có trình đồng hành lâu dài lịch sử dân tộc, lòng dân tộc Việt Nam Sự tồn lâu dài Phật giáo lịch sử Việt Nam đà để lại dấu ấn ít, nhiều phổ biến, sâu sắc hầu hết lĩnh vực khác cđa x· héi ViƯt Nam kĨ tõ thêi kú phong kiÕn trë vỊ tríc: tõ lÜnh vùc sinh ho¹t tÝn ngỡng tới lĩnh vực sinh hoạt t tởng bác học; từ lĩnh vực sinh hoạt đạo đức, thẩm mỹ tới lĩnh vực trị, pháp quyền Phái Tiểu thừa phát triển xuống Ngay lĩnh vực văn hoá vật chất kiến trúc lịch sử lại đến có tác giả đà khẳng định: Nếu nh hoạt động Phật giáo lịch đại nửa di tích danh lam thắng cảnh mà ta tự hào Phật giáo Việt Nam tổng hợp, chắt lọc tinh tuý tông phái Phật giáo để trở thµnh mét hƯ thèng t tëng võa tõ bi, hû xả, vừa nâng cao tinh thần Bồ tát đạo Phật giáo Đại thừa Tinh thần Bồ tát đạo (các vị Bồ tát thực chất đà hoàn toàn giải thoát song tình nguyện lại bờ bên để cứu độ chúng sinh) đà ảnh hởng sâu rộng lòng dân chúng Việt Nam từ truyền thống đến đại Nó thể trọng tâm đức tính từ bi với tinh thần cứu khổ cứu nạn, lợi lạc quần sinh, vô ngà vị tha Tinh thần khiến cho c¸c tu sÜ PhËt gi¸o xuÊt ph¸t tõ lý tởng giải thoát, cứu độ chúng sinh, lấy gian làm đối tợng để giác ngộ Khi Phật giáo vào Việt Nam, giáo lý đạo đức tôn giáo đà dung hợp với đời sống văn hoá, trị, tín ngỡng, tâm linh Phái Tiểu thừa phát triển xuống đạo đức truyền thống Việt Nam Phật giáo đà hoà nhập với Nho giáo LÃo giáo để trở thành Tam giáo đồng nguyên Trong lòng ngời Việt Nam nhÊt lµ ngêi ViƯt Nam trun thèng cã Nho Phật LÃo, tuỳ trờng hợp cụ thể mà biểu lộ Việt Nam bên cạnh Phật giáo bác học (một số nhà nghiên cứu gọi Phật giáo cung đình) có Phật giáo bình dân tính chất chúng khác Mục đích giải thoát Phật giáo bác học hớng tới lẽ không, cho sống vĩnh hằng, chết trạng thái chuyển trạng thái sống Phật giáo bình dân chủ yếu hớng tới cứu khổ, cứu nạn đời Vì vậy, Việt Nam ông Phật trí tuệ, giác ngộ giải thoát đà biến thành ông Bụt hiền từ, cứu giúp ngời nghèo khổ Về đạo đức Phật giáo Việt Nam, tiêu chuẩn đạo đức Phật giáo tinh thần yêu nớc, yêu Tổ quốc tuỳ để đáp ứng với hoàn cảnh xà hội Việt Nam Đó sắc thái đặc thù đạo đức Phật giáo Việt Nam 1.1.2 Quá trình phát triển Phật giáo Việt Nam qua thời đại Dân tộc Việt Nam có lịch sử thành văn 2000 năm Phật giáo có khoảng thời gian 2000 năm đồng hành lịch sử dân tộc, lòng dân tộc Điều nói lên bề dày lịch sử tồn Phật giáo lịch sử dân téc ViƯt Nam Tõ du nhËp cho ®Õn nay, Phật giáo Việt Nam đà trải qua bao thăng trầm, lóc thÞnh, lóc suy, cã lóc thèng nhÊt, cã lóc phân tán nhiều nguyên nhân khác Quá trình ph¸t triĨn cđa PhËt gi¸o VƯt Nam cã thĨ chia thành nhiều giai đoạn, gắn với giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam 1.1.2.1 Phật giáo Việt Nam tõ cuèi thÕ kû I ®Õn thÕ kû X: thời kỳ du nhập hình thành Phật giáo Việt Nam Tõ cuèi thÕ kû I ®Õn thÕ kû V, truyền bá Phật giáo vào Việt Nam gắn liền với tên tuổi số nhà s ấn Độ: Ma kì vực, Khơng tăng hội, Chi lơng cơng số nhà s Trung Quốc nh: Mâu Bác (Mâu Tử), Du Pháp Lan, Du Đạo Toái, Đàm Hoằng Phái Tiểu thừa phát triển xuống Trong đó: Ma kì vực, Khâu đà la Mâu Bác truyền giáo kỷ II Khơng tăng hội Chi lơng cơng truyền giáo kỷ III Du Pháp Lan Du Đạo Toái truyền giáo kỷ IV Đàm Hoằng truyền giáo kỷ V Đến kỷ VI, thời hậu Lý Nam Đế, nhà s ấn Độ Tì - ni - đa - lu chi (học trò Tăng Xán tổ thứ ba thiền phái Trung Quốc) đến tu chùa Pháp Vân trở thành tổ thứ phái Thiền Việt Nam Phái thiền truyền đợc 18 đời, với 29 vị thiền s Khoảng năm 820, nhà s Trung Quốc Vô Ngôn Thông đến tu chùa Kiến Sơ (làng Phù Đổng, Bắc Ninh) lập thiền phái thứ hai Việt Nam Phái thiền truyền đợc 15 đời, với 40 vị thiền s Phái Thiền Vô Ngôn Thông chủ trơng tìm chân lý tại, thân ngời Chân lý chØ cã thĨ tu chøng trùc tiÕp b»ng niƯm PhËt nắm bắt đợc qua ngôn ngữ, văn tự Chỉ có niệm Phật đạt tới t gi¸c 1.1.2.2 PhËt gi¸o ViƯt Nam tõ thÕ kû X đến kỷ XIV: thời kỳ cực thịnh Sang kỷ X, nhà nớc phong kiến Việt Nam đợc xây dựng, củng cố phát triển Các triều đại phong kiến từ Đinh, Lê đến Lý, Trần có sách nhằm nâng đỡ, khuyến khích đạo Phật Thời nhà Đinh, vua Đinh Tiên Hoàng triệu tập cao tăng để định rõ phẩm trật cho tăng già, phong cho s Ngô Chân Lu (đời thứ IV phái thiền Vô Ngôn Thông) chức Tăng Thống (ngời đứng đầu hàng giáo phẩm) ban hiệu Khuông Việt đại s (ngang hàng với tam côngtrong triều) Thời nhà Lý (1010 - 1225), Lý Công Uẩn (nguyên sa - di), học trò s Lý Khánh Vân, sau lên đà ban hành nhiều sách có lợi cho Phật giáo nh: độ dân làm s, cho xây dựng nhiều chùa chiền khắp nơi, cho s sang Trung Qc thØnh kinh … Ph¸i TiĨu thừa phát triển xuống Các vua nhà Lý nh Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Anh Tông, Lý Cao Tông, Lý Huệ Tông tôn sùng đạo Phật Lý Thái Tông (1028 1054) thuộc hệ thứ Thiền phái Vô Ngôn Thông Lý Thánh Tông (1054 -1071) thuộc hệ thứ thiền phái Thảo Đờng Đây thiền phái kết hợp Thiền tông Tịnh Độ tông, ý giải thoát tự lùc kÕt hỵp víi tha lùc (sù cøu vít cđa vị Bồ tát, đặc biệt Quan Thế Âm Bồ Tát) Trong xà hội, tầng lớp quan lại bình dân mộ Phật nông thôn, chùa Phật trở thành trung tâm sinh hoạt văn hoá tinh thần, tồn song song bên cạnh đình Nho giáo Các lễ hội chùa Phật trở thành đặc điểm văn hoá thời Lý Dới thời Trần, Phật giáo tiếp tục có đại biểu xuất sắc nh Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung thợng sỹ Phái Tiểu thừa phát triển xuống Trần Thái Tông tác giả Khoá h lục, nhà Phật học lỗi lạc Trần Nhân Tông ngời mở đầu, tổ thứ Thiền phái Trúc Lâm Tuệ Trung Thợng sỹ tên thật Trần Tung (1230 - 1291), anh ruột Trần Hng Đạo, đợc Trần Nhân Tông tôn làm thầy, ngời sáng tác nhiều tác phẩm đề cập đến vấn đề Thiền học, có Tuệ Trung Thợng Sỹ ngữ lục tiếng Nhìn chung Phật giáo dới thời Lý Trần đà có bớc phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Nó yếu tố kiến trúc thợng tầng x· héi ViƯt Nam tõ thÕ kû X ®Õn thÕ kỷ XIV, đợc giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng trình xây dựng củng cố địa vị thống trị đà có ảnh hởng sâu rộng tới lĩnh vực đời sống xà hội nh kinh tế, trị văn hoá Phái Tiểu thừa phát triển xuống Tuy nhiên, giáo lý mang tính chất tâm chủ quan mặt nhận thức, nên sau Phật giáo tỏ hiệu lực việc giải vấn đề sống xà hội, đặc biệt vấn đề trị xà hội 1.1.2.3 Phật giáo ViƯt Nam tõ thÕ kû XV ®Õn thÕ kû XIX: thêi kú suy tho¸i Tõ thÕ kû XV, giai cấp phong kiến Việt Nam suy tôn Nho giáo, lấy làm chỗ dựa t tởng, trị đạo đức Phật giáo cung đình suy tàn dần Phật giáo dân gian mang yếu tố thần bí Ngời Việt đà sáng tạo hình ảnh Phật Bà nghìn mắt, nghìn tay thể ớc vọng đợc cứu vớt Thời kỳ này, có hai môn phái Thiền Trung Quốc đợc truyền vào Việt Nam thiền Tào Động (1570) thiền Lâm Tế (1712), song không gây đợc ảnh hởng Phật giáo Việt Nam 1.2.4 Phật giáo Việt Nam từ đầu kỷ XX Từ đầu năm 30 kỷ XX, phong trào chấn hng đạo Phật số nhà s nhân sỹ trí thức có tinh thần dân tộc mộ đạo khởi xớng đà làm cho Phật giáo đợc khởi sắc Một số tổ chức Phật giáo có sở đào tạo tăng ni chuyên nghiệp đợc hình thành Trong kháng chiến chống Pháp, tuyệt đại phận tăng ni Phật tử giữ truyền thống yêu nớc Nhiều nhà s tham gia hoạt động yêu nớc chống Pháp, nhiều chùa Phật nơi che giấu cán cách mạng Từ 1954 đến 1975, Phật giáo hai miền có nét khác biệt, nhng nhìn chung có đóng góp quan trọng công đấu tranh giải phóng đất nớc xây dựng chủ nghĩa xà hội Sau thống đất nớc, theo nguyện vọng yêu cầu đa số tăng ni Phật tử, đặc biệt chức sắc, hệ phái Phật giáo, năm 1981, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đời Cho đến nay, Phật giáo tôn giáo có số lợng tín đồ đông nhất, ảnh hởng sâu rộng Việt Nam Theo số liệu Ban Tôn giáo Chính phủ số tín đồ Phật tử xuất gia khoảng triệu ngời, số thờng xuyên vào chùa tham gia Phật khoảng 10 triệu ngời, số chịu ảnh hởng Phật giáo khoảng vài chục triệu ngời 1.2 Những nội dung đạo đức Phật giáo 1.2.1 Vai trò đạo đức tôn giáo đời sống xà hội Nh đà biết tôn giáo trình phát triển, truyền lan bình diện giới không đơn chuyển tải niềm tin mà có vai trò chuyển tải, hoà nhập văn hoá văn minh, góp phần trì đạo đức xà hội nơi trần Tôn giáo có ảnh hởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần ngời Với t cách phận ý thức hệ, tôn giáo đà đem lại cho cộng đồng x· héi, mét khu vùc, mét quèc gia, mét d©n tộc biểu độc đáo thể cách øng xư, lèi sèng, phong tơc tËp qu¸n, c¸c yếu tố vật chất nh tinh thần Trong tác phẩm Khoa học tôn giáo Bertrand Russell đà khẳng định Một tôn giáo lớn gồm có hệ thống tín điều, hệ thống đạo đức giáo hội Ngời theo tôn giáo sống đợc mà phải sống theo khuôn phép đạo đức, hợp với tín điều tôn giáo Hành đạo không thực hành số hình thức nghi lễ mà sống theo quy tắc đạo đức định Đạo đức trở nên phận cấu thành tôn giáo Điều dễ nhận thấy hệ thống đạo đức tôn giáo khác niềm tin, xa địa lý có mẫu số chung nội dung khuyến thiện Cái mạnh truyền thụ đạo đức tôn giáo điều phù hợp với tình cảm đạo đức ngời, lại đợc thực thông qua tình cảm tín ngỡng, lòng tin giáo lý Do đó, tình cảm đạo đức tôn giáo đợc tín đồ tiếp thu tạo thành đức tin thiêng liêng bên chi phối hành vi ứng xử họ quan hệ cộng đồng Khi hoạt động hớng thiện ngời đợc tôn giáo hoá trở nên mạnh mẽ hơn, nhiệt thành Sẽ sai lầm phủ định xem nhẹ mặt tích cực tôn giáo việc xây dựng đạo đức xà hội tơng ứng với xà hội văn minh phát triển cao đời sống vật chất Ngày nay, việc phát huy mặt tích cực đạo đức tôn giáo hoàn toàn hợp lý nhằm xây dựng ngời văn hóa Những giá trị chuẩn mực tôn giáo không ảnh hởng đồng bào có đạo mà lan toả đến tầng lớp nhân dân xà hội Điều góp phần chống lại xâm nhập tợng phi đạo đức hay suy thoái đạo đức nảy sinh từ mặt trái kinh tế thị trờng đẩy m¹nh më cưa quan hƯ qc tÕ Tuy vËy không nên cờng điệu mặt tích cực đến không thấy bình diện giới quan, ý thức hệ tôn giáo với triết lý nhân sinh thụ động đà ảnh hởng tiêu cực đến hành vi đồng bào có đạo công cải tạo giới thực để mu cầu hạnh phúc trần Bởi suy cho cùng, đạo đức tôn giáo cố gắng hớng ngời quên lÃng khổ đau trần tục, đa họ giới ảo tởng, để khắc phục khổ đau họ lại cần đến phơng tiện thực, cần đến nghi lực để vợt bỏ cách thực xà hội trần Tôn giáo nội dung quan niệm đạo đức mà có chức tổ chức để điều chỉnh hành vi đạo đức thực hoá quan niệm đạo đức Khi tôn giáo thực chức mình: chức giới quan, chức liên kết, chức giao tiếp Phái Tiểu thừa phát triển xuống đồng thời thực việc điều chỉnh hành vi đạo đức hình

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w