Tiểu luận xã hội học tôn giáo ảnh hưởng của tư tưởng phật giáo đối với đạo đức thanh niên trong giai đoạn hiện nay

15 0 0
Tiểu luận xã hội học tôn giáo  ảnh hưởng của tư tưởng phật giáo đối với đạo đức thanh niên trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1.Tính cấp thiết đề tài1 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu2 2.1Mục đích nghiên cứu2 2.2Nhiệm vụ nghiên cứu3 3.Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu3 3.1Đối tượng nghiên cứu3 3.2Khách thể nghiên cứu3 3.3Phạm vi nghiên cứu3 4Câu hỏi nghiên cứu3 5Giả thuyết nghiên cứu3 6Phương pháp nghiên cứu4 6.1Phương pháp thu thập tài liệu4 6.2Phương pháp Anket4 6.3Phương pháp vấn sâu4 6.4Phương pháp xử lý thơng tin4 6.5Q trình thu thập thông tin4 7.Phương pháp chọn mẫu5 8.Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài5 9.Dự kiến kết cấu đề tài6 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO10 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNXH :Chủ nghĩa xã hội CNH - HĐH :Cơng nghiệp hóa – đại hóa NTL :Người trả lời NXB :Nhà xuất TP :Thành phố PVS :Phỏng vấn sâu XHCN :Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo Phật hình thái triết học, tơn giáo đạo đức đời Ấn Độ vào kỷ thứ VI trước công nguyên, truyền vào Việt Nam khoảng đầu công nguyên Khi vào Việt Nam, Phật giáo nhanh chóng “Việt Nam hóa” cho phù hợp với điều kiện lịch sử Việt Nam, văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, có sức sống lâu dài ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam lịch sử Ngay từ du nhập vào Việt Nam, với tư tưởng giáo lý gần gũi với tin ngưỡng, phong tục, tập quán dân tộc nên Phật giáo nhanh chóng hội nhập với văn hóa Việt Nam Ở nước ta, Phật giáo tư tưởng dân tộc có mối quan hệ mật thiết với nhau, ban đầu mối quan hệ mối quan hệ hai chiếu: Nếu Phật giáo ảnh hưởng đến trình hình thành tư tưởng người Việt Nam phong tục tập quán, truyền thống dân tộc tác động trở lại Phật giáo tạo nên dòng Phật giáo riêng đậm đà sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Hiện nay, Phật giáo phần thiếu đời sống tâm linh người Việt Nam Nhiều người Việt Nam không theo Phật giáo song tự nguyện thực nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức Phật giáo xem phương châm sống Từ năm cuối kỷ XX, đất nước ta ngày chịu nhiều tác động mạnh mẽ kinh tế thị trưởng, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, có điều khơng thể phủ nhận cân đối trình phát người xã hội giai đoạn này, đặc biệt thoai hóa đạo đức phận niên Thực trạng đạo đức niên có nhiều vấn đề đặt cần giải Bên cạnh niên có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức học tập lao động có phận khơng nhỏ thành niên lại có biểu xuống nhân cách đạo đức, lối sống xa đọa vào tệ nạn xã hội Họ thường có thái độ lạnh lùng, thờ với người thân, người xung quanh, để thân sa đà vào thói hư tật xấu… trở thành vấn nạn mang tính đặc trưng xã hội mà làm ngơ Mặt khác, bối cảnh tồn cầu hóa nay, đạo đức mà xây dựng cần phải hướng tới hệ thống giá trị tinh thần, phù hợp với thời đại sở kế thừa giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc, đồng thời hịa nhập với giá trị phổ biến tồn nhân loại mà khơng bị hịa tan, khơng làm sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc, góp phần xây dựng tảng đạo đức người Việt Nam nói chung hệ niên nói riêng Thanh niên trụ cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước, nguồn lao động dồi toàn dân tộc Đất nước Việt Nam ta có giàu mạnh, vươn xa sánh vai với cường quốc năm châu nhờ vào cơng sức niên Chính vậy, việc giáo dục đạo đức cho niên trở thành vấn đề cấp bách nhằm đào tạo hệ có trí tuệ, chất cường tráng, đời sống tinh thần đạo đức sáng, giàu lĩnh thực có ý thức, trách nhiệm cơng dân, góp phần đắc lực vào nghiệp xây dựng đường chủ nghĩa xã hội Để thực tốt trình cần kết hợp nhiều biện pháp chủ thể khác Bên cạnh công tác giáo dục nhà trường, đoàn thể xã hội, Phật giáo nhân tố quan trọng góp phần điều chỉnh đạo đức lối sống cho niên Nhận thấy, tư tưởng Phật giáo mang tính nhân bản, chúng chúng giúp cho người có niềm tin chân chính, tâm thực hành chánh pháp để trở thành người hoàn thiện, người có đời sống cao, với hai phẩm chất bật từ bi trí tuệ Do việc kế thừa, phát huy tư tưởng Phật giáo đưa phương pháp cụ thể nhằm truyền tải nguyên tắc, chuẩn mục đạo đức đến với giới trẻ, đóng góp phần hữu hiệu quy trình giáo dục đạo đức cho thành niên Việt Nam giai đoạn Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, tác giả lựa chọn “Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đạo đức niên giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Khái quát nội dung tu tưởng, giáo lý Phật giáo, từ phân tích ảnh hưởng tiêu cực tích cực đạo đức niên giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu Phật giáo bối cảnh hình thành lịch sử phát triển - Phân tích ảnh hưởng ý nghĩa tư tưởng Phật giáo đạo đức niên - Trình bày vài nét đạo đức niên vấn đề đặt việc đạo đức niên - Đề xuất số khuyến nghị nhằm phát huy giá trị tích cực tư tưởng Phật giáo đạo đức niên Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đạo đức niên giai đoạn 3.2 Khách thể nghiên cứu Nhóm niên độ tuổi từ 16 – 30 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Địa bàn quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu, thu thập, phân tích số liệu khảo sát từ tháng 1/2022 đến tháng 3/2022 Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất: Tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng mặt tích cực tiêu cực đạo đức niên ? Thứ hai: Cần làm để phát huy giá trị tích cực tư tưởng Phật giáo đạo đức niên ? Đề xuất số biện pháp cụ thể ? Thứ ba: Thực trạng đạo đức niên thông qua việc giáo dục tư tưởng Phật giáo ? Giả thuyết nghiên cứu Thứ nhất: Tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng định hai mặt tích cực tiêu cực đạo đức niên giai đoạn Thứ hai: Để đẩy mạnh vai trị cơng tác giáo dục đạo đức niên tư tưởng Phật giáo, cần đổi sáng tạo cách quản lý, giảng dạy nhà trường, xã hội Thứ ba: Đa số phận niên giàu lòng yêu thương, lối sống lành mạnh bên cạnh cịn tình trạng suy thoái đạo đức nhân cách người Phương pháp nghiên cứu 6.1Phương pháp thu thập tài liệu Phương pháp thu thập tài liệu phương pháp sử dụng nhằm có hệ thống số liệu, tình hình thực tế sử dụng cho việc phân tích đánh giá ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đạo đức niên 6.2Phương pháp Anket Sử dụng bảng hỏi Anket - Đây phương pháp thu thập thông tin cách sử dụng bảng hỏi, tiến hành trưng cầu ý kiến rộng rãi niên vấn đề nghiên cứu Bảng hỏi tiến hành khảo sát online qua trang mạng xã hội sử dụng công cụ hỗ trợ Google Forms với tổng mẫu điều tra 150 mẫu 6.3Phương pháp vấn sâu Để phân tích sâu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đạo đức niên giai đoạn nay, đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn sâu - tiến hành vấn sâu nhằm nhìn nhận đa chiều kết định lượng; hiểu sâu chất bên vấn đề làm rõ số liệu định lượng chưa giải thích; đồng thời tìm hiểu sâu vấn đề liên quan mà thực chất phát qua kỹ thuật định lượng Tổng số mẫu vấn sâu 15 mẫu Thơng tin định tính xử lý phần mềm xử lý liệu định tính Nvivo 6.4Phương pháp xử lý thông tin Những thông tin định lượng bảng hỏi xử lý phần mềm SPSS 20.0 Để đảm bảo độ tin cậy, bảng hỏi thiếu thông tin khoảng 25% số lượng câu hỏi trở lên bị loại bỏ không nhập vào sở liệu Quá trình xử lý viết kết kết hợp phân tích định tính định lượng, phối hợp nguồn thông tin, liệu Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phân tích thơng tin định lượng: 1) Phân tích tần suất; 2) Phân tích tương quan (Crosstabs) 6.5Q trình thu thập thơng tin Với liệu định lượng: cá nhân chủ dộng việc tự tìm kiếm kênh thơng tin có khách thể phù hợp Do tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nên việc tiếp cận mẫu nghiên cứu gặp khó khăn nên chuyển sang hình thức gửi bảng hỏi Google Forms Từ đó, cá nhân linh hoạt việc lựa chọn, xếp khách thể cho số lượng NTL cân bằng, không chênh lệch nhiều ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Với liệu định tính: Trong q trình thu thập thơng tin định lượng, lựa chọn 1-2 người phù hợp để tiến hành vấn sâu đáp ứng yêu cầu ghi âm lại vấn với chấp thuận NTL, đảm bảo yếu tố khuyết danh, tập trung vào yếu tố nêu trên, người vấn nắm rõ bảng hướng dẫn, khai thác thông tin mà bảng hỏi chưa đề cập Phỏng vấn sâu thực vấn trực tiếp mà chuyển qua hình thức vấn online qua ứng dụng video call vận dụng mối quan hệ phù hợp với khách thể nghiên cứu để tiến hành vấn sâu 7.Phương pháp chọn mẫu Thiết kế mẫu Cũng nghiên cứu nào, để tài đánh giá ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đến đạo đức cho niên nay, nên tiến hành toàn tổng thể niên địa bàn quận Đống Đa, TP Hà Nội Do đó, để tiết kiệm thời gian phí, việc thiết kế mẫu khâu cần thiết để tiến hành nghiên cứu phận nhỏ từ tổng thể với yêu cầu phải có khả đại diện cho tổng thể cần nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu Trong giới hạn thời gian, chi phí nguồn nhân lực để thực nghiên cứu, nhóm lựa chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất Đồng thời, nghiên cứu khơng có khung chọn mẫu định sẵn nên việc lựa chọn đối tượng khảo sát hoàn toàn tùy thuộc vào thuận tiện khả tiếp cận nhóm Trong q trình thu thập, nhóm ý đến phương pháp chọn mẫu dây chuyền/tíchlũy (snow-ball method) hay cịn gọi phương pháp phát triển mầm Nội dung phương pháp chọn mẫu dây chuyền phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên từ mẫu lấy nhóm mẫu có quan hệ với mẫu ngẫu nhiên ban đầu Đây phương pháp mà nhà nghiên cứu chọn ngẫu nhiên số phần tử cho mẫu, sau đó, thơng qua phần tử ban đầu, hỏi ý kiến người để họ giới thiệu phần tử khác cho mẫu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Vận dụng giáo dục Phật giáo vào giáo dục đạo đức niên nước ta - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu môn học liên quan đến Phật giáo, giáo dục Phật giáo, đạo đức, lối sống Dự kiến kết cấu đề tài, thời gian biểu Ngoài phần danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, lời cảm ơn, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung đề tài nghiên cứu trình bày theo kết câu chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam Chương 3: Những tác động tư tưởng Phật giáo đến đạo đức niên CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu Phật giáo nói chung Nghiên cứu Phật giáo nói chung, kể đến sách “Lịch sử Phật giáo”, tủ sách bách khoa Phật giáo Nguyễn Tuệ Chân biên dịch (Nhà xuất Tôn giáo, năm 2008) tài liệu phù hợp đề tài nghiên cứu trên: sách cung cấp kiến thức tương đối đầy đủ lịch sử Phật giáo từ khởi nguyên đến đại thơng qua hình thức trình bày vấn đề một, ngắn gọn, dễ đọc dễ cảm thụ Quyển sách bao chứa nhiều vấn đề nhỏ như: Phật giáo người sáng lập; Giáo nghĩa Phật giáo; Thích Ca Mâu Ni sáng lập Phật giáo; Những nơi sống chủ yếu Thích Ca Mâu Ni… nhiều vấn đề nêu giải thích rõ ràng Ngồi ra, cịn sách “Đạo đức học Phật giáo” Giáo hội Phật giáo Việt Nam (Nhà xuất Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, năm 1995), tập sách tập hợp viết nhiều tác giả, phần lớn viết phát biểu hội thảo khoa học Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam tổ chức năm 1993 Tất viết nêu bật nét Đạo đức học Phật giáo Vì theo tác giả, việc bảo tồn phát huy giá trị đạo đức Phật giáo góp phần quan trọng vào việc bảo tồn truyền thống văn hóa dân tộc bối cảnh giao lưu văn hóa với nước khác cần thiết Gần kể đến viết đăng tạp chí Nghiên cứu tơn giáo tác giả Nguyễn Công Lý cộng (2016) với tên gọi “Phật giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa – Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” Trong viết này, chủ yếu tập trung tìm hiểu tác động q trình tồn cầu hố tôn giáo đến Phật giáo Việt Nam thông qua trường hợp cụ thể Thành phố Hồ Chí Minh Xu tồn cầu hóa tơn giáo đem lại cho Phật giáo thành phố nhiều thay đổi sinh hoạt, tu tập, có giao thoa văn hoá nghi lễ, kiến trúc chùa, tượng thờ Trong đó, chúng tơi ý đến số tượng tôn giáo thâm nhập vào nhiều tầng lớp cư dân, có Phật tử Thành phố Hồ Chí Minh Mặt khác, viết cịn nêu lên quy luật mà tơn có Phật giáo thành phố cần vận động để cải cách; đồng thời xu tồn cầu hoả tơn giáo, cần chủ động gia nhập cộng đồng Phật giáo giáo, giới, thông qua việc tham gia tổ chức, hội thảo, kiện lớn Phật giáo nước Bài viết đặt trình tiếp nhận yếu tố tồn cầu hóa mang lại, Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh giữ gìn phát huy giá trị truyền thống Phật giáo dân tộc, tích cực xây dựng mối quan hệ với Phật giáo nước tăng cường hoạt động từ thiện xã hội bên quốc gia cộng đồng Phật giáo giới hiểu rõ Phật giáo Việt Nam 1.2 Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đến đạo đức niên, người Việt Nam giai đoạn Phật giáo dù truyền bá vào Việt Nam từ đầu thiên niên kỷ thứ nhất, qua thăng trầm lịch sử, tồn sức sống tới ngày Hệ thống giá trị mà Phật giáo dần tự thân hình thành đồng thời cộng đồng tiếp nhận, dung dưỡng bồi đắp Các giá trị thể rõ hoạt động truyền bá thực hành giáo lý đặc biệt nguyên tắc đạo đức Phật giáo Chính qua việc kiến tạo bồi dưỡng nguyên tắc tu hành lối sống, Phật giáo đánh giá cao chức giáo dục mà mang lại cho nhân xã hội vượt khỏi phạm tơn giáo Nghiên cứu giá trị đó, khơng thể khơng kể đến viết Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo “Giáo dục đạo đức lối sống Phật giáo xã hội Việt Nam nay”, Hoàng Văn Chung cộng (2016) Nội dung viết chủ yếu trình bày giáo dục Phật giáo đạo đức lối sống diễn không gian cá nhân, gia đình cộng đồng Việt Nam, đặc biệt nhấn mạnh phần nội dung phương thức giáo dục Phật giáo tìm hiểu thời gian gần Đại khái bao gồm tinh thần từ bi, hi xả, hịa đồng, bác ái, vơ ngã, vị tha, trân trọng sống Những tinh thần thể rõ qua nguyên tắc đạo đức thuộc “Ngũ giới” “Thập thiện” Qua tham gia đó, Phật giáo thể vai trị việc liên kết cá nhân cộng đồng, giáo dục nhận thức định hướng hành vi ứng xử môi trường xã hội với mơi trường sống tự nhiên Bên cạnh đó, viết đưa nhận định Phật giáo có đóng góp ý nghĩa thiết thực vào công xây dựng đạo đức lối sống cho người Việt Nam Luận án Tiến sĩ: “Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức người Việt Nam” tác giả Đặng Thị Lan năm 2004, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội khái quát đầy đủ nội dung đạo đức Phật giáo mà theo tác tác giả 10 vấn đề có ảnh hưởng sâu đậm đến đạo đức người Việt Nam Đặc biệt, luận án luận giả cách thành công ảnh hưởng Phật giáo đến đạo đức người Việt Nam truyền thống giai đoạn Lý – Trần Ảnh hưởng Phật giáo đến đạo đức người Việt Nam tác giả khảo cứu công phu hai lát cắt ảnh hưởng đến ý thức đạo đức ảnh hưởng đến hành đạo đức Một số tác động tiêu cực đạo đức Phật giáo đến đạo đức người Việt Nam tác giả đề cập lý giai góc độ triết học Mỗi tơn giáo giới quan chứa tư tưởng, giáo lý riêng đạo đức, vầy người tiếp nhận tư tưởng đạo đức chắn phải chịu giới quan nhân sinh quan tơn giáo Tác giả Đào Tấn Thành với cơng trình nghiên cứu “Đạo đức Phật giáo sức ảnh hưởng nó” trình bày, phân tích, hệ thống hóa làm rõ nội dung đạo đức Phật giáo tảng giáo lý giới luật, giá trị đạo đức truyền thống nói chung người Việt Nam Tư tưởng Phật giáo bật với giá trị phổ quát lịng từ bi, đem tình u thương đến với người, tu tâm, hành thiện xây dựng mối quan hệ xã hội định hướng cho cho lý tưởng sống người trở thành kim nam hướng người đến Chân - Thiện - Mỹ Chính vậy, mà người tìm thấy Phật giáo nơi để gửi gắm niềm tin, niềm an ủi tinh thần che chở họ trước cám dỗ thử thách đời Phật giáo hướng người đến lối sống nhân biết yêu thương, đem niềm vui quan tâm đến với người mà qn mình, hướng người biết cảm thơng với người có hồn cảnh khó khăn, biết sống người khác Qua thấy ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Phật giáo đến đạo đức người Việt Nam qua năm khía cạnh: quan niệm, tư tưởng; đạo đức, lối sống; phong tục, tập quán; văn hóa, nghệ thuật; ứng xử giao tiếp 11 Từ việc phân tích thực trạng ảnh hưởng tích cực tiêu cực đạo đức Phật giáo đến đạo đức người Việt Nam, luận án đề xuất số giải pháp nhằm phát huy giá trị đạo đức Phật giáo Việt Nam điều kiện Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu mang lại nhìn toàn diện lịch sử Phật giáo ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đời sống xã hội., đặc biệt đạo đức niên Tác giả luận văn kế thừa nhiều cách đánh giá, phân tích khác cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo chuẩn mực đạo đức, nhân cách mang tính đặc thù Phật giáo Đồng thời, nội dung giáo lý đạo Phật có ảnh hưởng sâu sắc đến đạo đức người Việt Nam nói chung niên Việt Nam nói riêng 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuệ Chân (2008), Lịch sử Phật giáo, NXB Tôn giáo Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1995), Đạo đức học Phật giáo, NXB Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành Nguyễn Công Lý cộng (2016), Phật giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa – Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số 1(151), tr.49-71 Hoàng Văn Chung cộng (2016), Giáo dục đạo đức lối sống Phật giáo xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo Đào Tấn Thánh (2020), Đạo đức Phật giáo sức ảnh hưởng nó, Đại học Quốc gia TP.HCM Ts.Võ Văn Dũng, Ths Huỳnh Thị Minh Hạ (2016), Đóng góp Phật giáotrong việc giáo dục đồn viên, niên, Tạp chí Nghiên cứu Phật học Trần Thị Hoài Thương (2016), Giáo dục Phật giáo ý nghĩa giáo dục đạo đức niên Việt Nam nay, Đại học Quốc gia Hà Nội 13

Ngày đăng: 10/06/2023, 23:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan