1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của kiến trúc phật giáo ấn độ đến đông nam á

84 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

1 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Ảnh hưởng kiến trúc Phật giáo Ấn Độ đến Đông Nam Á - Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Phạm Thị Nhung - Lớp: D12LS01 Khoa: Sử Năm thứ: II Số năm đào tạo: năm - Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Mai Mục tiêu đề tài: Làm rõ được những ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ đến nghê ̣ thuâ ̣t kiến trúc chùa, tháp khu vực Đông Nam Á, từ rút được những nét tương đồng dị biệt của cơng trình kiến trúc khu vực Đơng Nam Á Tính sáng tạo: Thơng qua việc tìm hiểu đề tài cho thấy phần đặc điểm kiến trúc Đông Nam Á ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ Kết nghiên cứu: Tìm hiểu số cơng trình kiến trúc tiêu biểu Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài cịn góp phần giúp sinh viên tìm hiểu sâu lịch sử khu vực Đông Nam Á, giao lưu tiếp xúc văn hóa Đơng Nam Á với nước khu vực để bổ sung kiến thức cho chun đề “Lịch sử Đơng Nam Á” Ngồi ra, việc tìm hiểu cơng trình kiến trúc góp phần tơn vinh giá trị văn hóa vật thể khu vực Đông Nam Á nhằm giúp người dân Đơng Nam Á nói chung nhân dân Việt Nam nói riêng có ý thức việc bảo vệ giá trị văn hóa khu vực, đất nước Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT tháng năm CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Phạm Thị Nhung Sinh ngày: 15 tháng 09 năm 1994 Nơi sinh: Nam Định Lớp: D12LS01 Khóa: 2012 – 2016 Khoa: Sử Địa liên hệ: 85/8/18 khu phố 3, tổ 5, Phú Lợi, Thủ Dầu Mô ̣t, Bình Dương Điện thoại: 0978353073 Email: dongvu8894@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) 1) Họ tên: Trần Thị Ngọc Mĩ Chi tháng 09 năm 1994 Nơi sinh: Dĩ An – Bình Dương Lớp: D12LS01 năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài: Sinh ngày: 12 tháng Khóa: 2012 – 2016 Khoa: Sử Địa liên hệ: 12/8, khu phố Nhị Đồng, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0962841620 Email: tranthingocmichi1993@gmail.com 2) Họ tên: Thượng Thị Trúc Phương Sinh ngày: 17 tháng 05 năm 1993 Nơi sinh: Sông Bé Lớp: D12LS01 Khóa: 2012 – 2016 Khoa: Sử Địa liên hệ: số 160/9, tổ 8, khu phố 5, phường Phú Hịa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 01684311600 Email: trucphuong168@gmail.com 3) Họ tên: Nguyễn Trí Thông Sinh ngày: 19 tháng 11 năm 1992 Nơi sinh: Sơng Bé Lớp: D12LS01 Khóa: 2012 – 2016 Khoa: Sử Địa liên hệ: xã Tân Mĩ, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 01674608193 Email: nguyentrithong1992@gmail.com MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .9 4.3 Phương pháp nghiên cứu .9 CHƯƠNG SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO PHẬT Ở ẤN ĐỘ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 10 1.1 Hoàn Cảnh Ra Đời Của Phật Giáo Ở Ấn Độ 10 1.2 Sự phát triển Phật giáo Ấn Độ .11 1.3 Mĩ thuâ ̣t và kiến trúc Ấn Đô ̣ 14 1.4 Sự lan tỏa Phật giáo sang nước Đông Nam Á 15 TIỂU KẾT CHƯƠNG 17 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ ĐẾN NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC ĐÔNG NAM Á .20 2.1 Kiến trúc đền, tháp 21 2.2 Điêu khắc 27 2.3 Kiến trúc Chùa 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÚC – ĐIÊU KHẮC PHẬT GIÁO ĐÔNG NAM Á .52 3.1 Đă ̣c điểm kiến trúc – điêu khắc Đông Nam Á 52 3.2 Tính đa dạng 52 3.2.1 Lào 53 3.2.2 Campuchia .55 3.2.3 Thái Lan 55 3.2.4 Mianma 56 3.2.5 Viê ̣t Nam 57 3.3 Tính thống 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 PHỤ LỤC ẢNH 70 DẪN NHẬP Ấn Độ đất nước sở hữu văn hóa lớn đặc sắc tồn nhân loại có sức ảnh hưởng lớn khơng khu vực mà cịn giới, từ tơn giáo đến văn hóa, từ nghệ thuật đến tín ngưỡng… Đơng Nam Á nơi tiếp thu nhiều nét đặc sắc từ văn hóa Ấn Độ, sở truyền thống mình, song song với việc tiếp thu ảnh hưởng Ấn Độ, văn hoá quốc gia hình thành phát triển Phật giáo đời Ấn Độ tảng văn hóa, xã hội nước Ấn Độ, Phật giáo đời Ấn Độ song đặc điểm điều kiện văn hóa – xã hội Ấn Độ mà Phật giáo không phát triển lâu dài tiểu lục địa Tuy tới lúc bị suy vong Ấn Độ ảnh hưởng to lớn văn hóa Ấn Độ nói chung với nghệ thuật kiến trúc Đơng Nam Á nói riêng Khơng cơng trình kiến trúc, điêu khắc trở thành kiệt tác tạo hình số quốc gia Đơng Nam Á có nhiều cơng trình kiến trúc UNESCO cơng nhận đưa vào danh sách di sản văn hoá giới Dưới tranh khái quát ảnh hưởng kiến trúc khu vực Đơng Nam Á vừa mang tính địa đặc thù vừa thể tiếp thu có tính chọn lọc cao Phật giáo Ấn Độ, đề tài chia thành chương nhỏ: Chương 1: Sự đời Phật giáo Ấn Độ ảnh hưởng tới nước Đơng Nam Á Chương 2: Sự ảnh hưởng Phật giáo nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á Chương 3: Đặc điểm kiến trúc – điêu khắc Phật giáo Đông Nam Á Tính cấp thiết đề tài Phâ ̣t giáo- tôn giáo lớn giới nay, đời ở Ấn Đô ̣, nhiên không tồn Ấn Độ mà từ đời Phật giáo nhanh chóng phát triển lan tỏa sang quốc gia khác, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Sự ảnh hưởng của Phâ ̣t giáo đối với khu vực Đông Nam Á đậm nét số lĩnh vực văn học, ngôn ngữ, phong tục tập quán, …đặc biệt cơng trình kiến trúc kiến trúc điêu khắc chùa, tháp Khi tìm hiểu về yếu tố Phâ ̣t giáo các công trình kiến trúc- điêu khắc chùa, tháp Đông Nam Á đã gây cho nhóm chúng sự hứng thú Xuất phát từ lý nhóm đề tài chọn vấn đề: “Ảnh hưởng kiến trúc Phật giáo Ấn Độ đến Đông Nam Á” để nghiên cứu Với đề tài nhóm góp phần tìm hiểu giá trị cơng trình kiến trúc chùa, tháp khu vực Đơng Nam Á Ngồi ra, việc tìm hiểu cơng trình kiến trúc góp phần tơn vinh giá trị văn hóa vật thể khu vực Đông Nam Á nhằm giúp người dân Đông Nam Á nói chung nhân dân Việt Nam nói riêng có ý thức việc bảo vệ giá trị văn hóa khu vực, đất nước Mục đích nghiên cứu Làm rõ được những ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ đến nghê ̣ thuâ ̣t kiến trúc chùa, tháp khu vực Đông Nam Á, từ rút được những nét tương đồng dị biệt của cơng trình kiến trúc khu vực Đông Nam Á Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ấn Đô ̣ nơi khai sinh nhiều nền văn hóa lớn và đă ̣c sắc có ảnh hưởng lớn đối với không những khu vực mà cả thế giới Sự giao thoa, tiếp xúc giữa văn hóa Ấn Đô ̣ và Đông Nam Á đã mang đến những nét đă ̣c sắc riêng mà chỉ khu vực này mới có Từ văn hóa Ấn Đô ̣ vào Đông Nam đă ̣c biê ̣t là sự tiếp thu Phâ ̣t giáo đã ảnh hưởng rất lớn đối với văn hóa khu vực nhiều mă ̣t về tôn giáo, văn học- chữ viết Những thành tựu các công trình nghiên cứu về văn hóa Đông Nam Á và văn hóa Ấn Đô ̣ đã được nhiều nhà nghiên cứu làm rõ nhiều mă ̣t Do vậy, tài liệu, sách chuyên khảo, giáo trình…về văn hóa Đông Nam Á hoă ̣c văn hóa Ấn Đơ ̣ phong phú hình thức lẫn nội dung.  Các ấn phẩm, giáo trình, tài liê ̣u về văn hóa những khu vực này nổi bâ ̣t nhất đề câ ̣p đến này như: Ngô Văn Doanh, (1998), Danh thắng và kiến trúc Đông Nam Á, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nô ̣i giới thiê ̣u những nền kiến trúc tiêu biểu như: kiến trúc xứ Ăngco (Campuchia), kiến trúc nước triê ̣u voi (Lào), kiến trúc xứ sở mă ̣t trời Thái Lan…và những danh thắng kiến trúc nổi tiếng của mỗi quốc gia khu vực Đông Nam Á Lương Duy Thứ (1996), Đại cương văn hóa Phương Đơng, Nxb Giáo dục ćn sách là những điều đầu tiên cần biết về văn hóa Đông Nam Á nhiều mă ̣t về văn hóa – tôn giáo, kiến trúc – điêu khắc…của cả nền văn hóa Phương Đông, tác giả đã tâ ̣p hợp những gì tổng quan chung nhất về văn hóa khu vực Phạm Đức Dương, Trần Thị Thu Lương (2001), Văn hóa Đơng Nam Á Nxb Giáo dục, Hà Nô ̣i, đã khái quát mô ̣t cách chung nhất về văn hóa Đông Nam Á về lịch sử hình thành, quá trình tiếp xúc văn hóa Trung Quốc và Ấn Đô ̣ và văn hóa Đông Nam Á thời kì hiê ̣n đại Đinh Trung Kiên (2009), Tìm hiểu những nền văn minh Đông Nam Á, Nxb Giáo dục Viê ̣t Nam đã giới thiê ̣u mô ̣t cách khái quát nhất những văn hóa Đông Nam Á từ sự đời đến những thành tựu rực rỡ của khu vực Cuốn sách đã khái quát cụ thể nhất về văn hóa, đời sống, tín ngưỡng, tôn giáo, các phong tục, tâ ̣p quán, những công trình kiến trúc – điêu khắc tiêu biểu của khu vực…nhằm giúp cho đô ̣c giả có cái nhìn chung nhất, bản nhất về nền văn minh Đông Nam Á Ngoài còn có các nghiên cứu tạp chí “Viêṭ Nam và Đông Nam Á ngày nay”, đề cập đến vấn đề chun sâu văn hóa Đơng Nam Á như: Ÿ “DOROBUDUR- công trình kiến trúc phâ ̣t giáo lớn nhất thế giới” PTs Ngô Văn Doanh-Vũ Khắc Hải, số 7(1995) Tác giả đã giới thiê ̣u mô ̣t cách chi tiết về công trình kiến trúc Phâ ̣t giáo Dorobudur quá trình hình thành, tu sửa đền Ÿ “Đông Nam Á nơi gă ̣p gỡ của các tôn giáo lớn thế giới” PTs Ngô Văn Doanh, số 9(1995) đã cho thấy quá trình giao thoa, tiếp nhâ ̣n văn hóa của Ấn Đô ̣, phương Tây đă ̣c biê ̣t là lĩnh vực tôn giáo tiêu biểu là Phâ ̣t giáo, Hồi giáo, Ấn Đô ̣ giáo, Thiên chúa giáo Đồng thời chỉ rõ tính “ thớng nhất đa dạng” của lịch sử Đông Nam Á Hướng cho đô ̣c giả tìm hiểu rõ về bức tranh chính trị và văn hóa của khu vực Ÿ “Tương đồng và khác biê ̣t những nét bản nghê ̣ thuâ ̣t Đông Nam Á” PTs Trần Thi Lý, số 11(1995) Bài viết cho thấy rõ quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa Ấn Đô ̣ vào văn hóa Đông Nam Á, đồng thời chỉ nét khác biê ̣t, tương đồng giữa nghê ̣ thuâ ̣t kiến trúc của khu vực dưới tác đô ̣ng của tôn giáo Phâ ̣t giáo và Ấn Đô ̣ giáo Bên cạnh đó, còn rất nhiều tài liê ̣u, sách, giáo trình đề câ ̣p đến Đông Nam Á, Ấn Đô ̣ Có thể nhâ ̣n thấy rất nhiều các tác phẩm, sách báo, các chuyên đề…đều đề câ ̣p đến văn hóa Đông Nam Á nhiều lĩnh vực văn hóa, nhiên lại chưa có mô ̣t chuyên đề hay tài liê ̣u nào nói đến ảnh hưởng của Phâ ̣t giáo đến nghê ̣ thuâ ̣t kiến trúcđiêu khắc Đông Nam Á Vì vâ ̣y nhóm đề tài thấy là mô ̣t vấn đề đáng quan tâm cần tìm hiểu nhiều sở tổng kết những kiến thức mà các nhà nghiên cứu, tác giả đã nghiên cứu về Đông Nam Á nhằm làm sáng tỏ vấn đề ảnh hưởng của Phâ ̣t giáo đến nghê ̣ thuâ ̣t kiến trúc- điêu khắc Đông Nam Á Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng Phật giáo tới nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Khu vực Đông Nam Á, nhiên khu vực Đông Nam Á khu vực gồm nhiều quốc gia, số lượng cơng trình kiến trúc- điêu khắc chùa tháp phong phú nên nhóm tập trung nghiên cứu cơng trình tiêu biểu quốc gia quốc gia có đạo Phật phát triển mạnh như: Thái Lan, Lào, Campuchia, Mianma, Việt Nam, Inđônêxia 4.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp: Sử dụng phương pháp lịch sử làm sở nghiên cứu trình hình thành phát triển Phật giáo Ấn Độ, du nhập ảnh hưởng Phật giáo ông trình kiến trúc- điêu khắc chùa, tháp Đơng Nam Á Bên cạnh đó, nhóm cịn sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh,để làm rõ nét kiến trúc- điêu khắc cơng trình chùa, tháp Đơng Nam Á Ngồi ra, nhóm cịn sử dụng phương pháp logic để lý giải nét chung riêng cơng trình kiến trúc-điêu khắc chùa tháp Đông Nam Á, làm bật lên tính đa dạng thống nghệ thuật kiến trúc- điêu khắc ảnh hưởng Phật giáo quốc gia khu vực 10 CHƯƠNG SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO PHẬT Ở ẤN ĐỘ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á 1.1 Hồn Cảnh Ra Đời Của Phật Giáo Ở Ấn Độ Ấn Độ coi tiểu lục địa, khơng đơng dân, mà cịn đa dạng địa lý, chủng tộc, ngơn ngữ, khí hậu, theo đa dạng văn hóa Đất nước có nhiều núi non, sa mạc, đặc biệt dãy núi chắn ngang, có dãy Himalaya (nghĩa xứ tuyết phủ), dãy Himalaya tường thành khổng lồ án ngữ phía bắc, gợi cho ta có cảm giác Ấn Độ bị ngăn cách với giới bên ngồi, cịn văn minh bị đóng kín Rặng Vindya nằm miền Trung Ấn đường gân chia Ấn Độ làm hai miền Nam – Bắc với khí hậu đối lập Miền Bắc khí hậu lạnh, cịn miền Nam nóng thiêu, có mưa mùa hè Ngồi ra, Ấn Độ cịn có hai sơng lớn miền Bắc Ấn chi phối đến văn minh Ấn Độ, sơng Ấn (Indus), sơng Hằng (Ganges) Sơng Hằng coi dịng sơng thiêng, mà từ xưa nhân dân Ấn Độ thường đến khúc sông thành phố Thánh Varanari để cử hành lễ tắm có tính chất tơn giáo Thành phần chủng tộc dân cư Ấn Độ phức tạp, có hai loại chính: người Dravidian, vốn dân địa, cư trú miền Nam sau dồn đuổi người Aryan Khoảng 1500 TCN, người Aryan thuộc ngữ hệ Ấn – Âu, gốc vùng biển Caspin (Caspian Sea) di cư vào Ấn Độ, cư trú chủ yếu miền Bắc Về sau cịn có thêm nhiều người Hy Lạp, người Hung nô, người Ảrập v.v… đến Ấn Độ đồng hóa với dân cư đây, làm cho tộc người Ấn Độ them phức tạp, đa dạng tộc người dẫn đến đa dạng ngơn ngữ Theo cách tính dè dặt nhất, Ấn Độ phải có đến 200 ngơn ngữ, có tài liệu cịn kể đến 1.500 ngơn ngữ Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình thành phát triển tôn giáo Ấn Độ Phật giáo đời từ Phật giáo đời vào kỉ TCN Ấn Độ vùng đất NePan ngày nay, thời kỳ phát triển đạo Bà-la-môn tôn giáo lẫn trị, xã hội Ấn Độ Khi có người Aryan xâm nhập phân chia làm bốn đẳng cấp tăng lữ (Brahman), võ sĩ (Ksatriya), bình dân (Vaisya) tiện dân (Sudra), bốn đẳng cấp có nghĩa vụ quyền lợi khác nhau: 70 kiến trúc phục vụ cho Phật giáo tôn nghiêm mang đậm màu sắc văn hóa địa mà Phật giáo du nhập vào quốc gia Đơng Nam Á có văn hóa địa vững nên Phật giáo du nhập vào khu vực này, bên cạnh việc tôn thờ tôn giáo mới, dân tộc Đông Nam Á bảo tồn tín ngưỡng địa cổ truyền họ Vì vậy, cơng trình nghệ thuật kiến trúc Phật giáo quốc gia, nơi mang sắc thái riêng văn hóa riêng biệt, nên cơng trình nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á đa dạng phong phú Đông Nam Á tự hào Đông Nam Á khu vực có cơng trình nghệ thuật kiến trúc Phật giáo vĩ đại tồn hàng ngàn năm mà giới 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Chừ (1998), văn hóa Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia Hà Nô ̣i Ngô Văn Doanh, (1998), Danh thắng và kiến trúc Đông Nam Á, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nô ̣i Ngô Văn Doanh (1999), Từ điển văn hóa Đơng Nam Á phổ thơng, NXB Văn hóa- Thông tin, Hà Nội Phạm Đức Dương, Trần Thị Thu Lương (2001), Văn hóa Đơng Nam Á Nxb Giáo dục, Hà Nô ̣i Phạm Đức Dương (2013), Lịch sử văn hóa Đơng Nam, Nxb Văn hóa- thơng tin, Hà Nô ̣i Nguyễn Tấn Đắc (2003), Văn hóa Đông Nam Á, Nxb khoa học xã hô ̣i, Hà Nô ̣i Nguyễn Tấn Đắc (CB) (2010), Văn hóa Đông Nam Á, Nxb Đại Học Quốc Gia TPHCM Nguyễn Văn Đỉnh (CB), (2009), Văn hóa và kiến trúc phương Đông, Nxb Xây dựng, Hà Nô ̣i E.Fisher Robert (CB), Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Tuấn (dịch) (2002), Mỹ thuâ ̣t và kiến trúc phâ ̣t giáo, Nxb Hà Nô ̣i 10 Trương Sỹ Hùng (CB) (2003), Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á, Nxb Thanh Niên, Hà Nô ̣i 11 D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia 12 Đinh Trung Kiên (2009), Tìm hiểu văn minh Đơng Nam Á, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Nhóm biên soạn (2001), 102 kiện tiếng giới, Nxb Văn hóa thơng tin 14 Nguyễn Lê ̣ Thi (2002), Nghê ̣ thuâ ̣t kiến trúc và điêu khắc phâ ̣t giáo ở Chiangmai và Bangkok qua mô ̣t số chùa tiêu biểu, Nxb Khoa học xã hô ̣i, Hà Nô ̣i 72 15 Nguyễn Lê ̣ Thi (2009), Nghê ̣ thuâ ̣t Ấn Đô ̣ Gíao và phâ ̣t giáo ở Lào, Nxb Thế giới viê ̣n văn hóa, Hà Nô ̣i 16 Nguyê ̣n Văn Thoàn (2007), Phâ ̣t giáo Lào dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học quốc gia Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i 17 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 18 Lương Duy Thứ (1996), Đại cương văn hóa Phương Đơng, Nxb Giáo dục 19 Lê Minh Sơn (2013), Kiến trúc Đông Dương, Nxb Nxb Xây dựng, Hà Nô ̣i 20 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (2000) Nghệ thuật Đông Nam Á NXB Lao Đông, Hà Nội 21 Will Durant ( 2003), Lịch sử văn minh Ấn Đô ̣, Nxb Văn hóa, Hà Nô ̣i 22 Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á Ÿ “Đa dạng dân tô ̣c và xung đô ̣t tôn giáo-sắc tô ̣c ở Đông Nam Á thực trạng và tác đô ̣ng” Hà Đan, số 7(160) 2013 Ÿ “Phâ ̣t giáo bối cảnh lễ hô ̣i dân gian ở Đông Nam Á” Nguyễn Quang Lê, số 3(16) 1994 Ÿ “Phâ ̣t giáo cô ̣ng đồng người Viê ̣t ở Thái Lan” Nguyễn Công Khanh, số 8(161) 2013 Ÿ “Văn hóa biển Đông Nam Á” Cao Xuân Phổ, số 4(17) 1994 Ÿ “Về văn hóa Đông Nam Á” Cao Xuân Phổ, số 4(13) 1993 23 Tạp chí Viê ̣t Nam và Đông Nam Á ngày Ÿ“DOROBUDUR- công trình kiến trúc phâ ̣t giáo lớn nhất thế giới” PTs Ngô Văn Doanh-Vũ Khắc Hải, số 7(1995) Ÿ “Đông Nam Á nơi gă ̣p gỡ của các tôn giáo lớn thế giới” PTs Ngô Văn Doanh, số 9(1995) Ÿ “Tương đồng và khác biê ̣t những nét bản nghê ̣ thuâ ̣t Đông Nam Á” PTs Trần Thi Lý, số 11(1995) Ÿ “Thống nhất đa dạng văn hóa, lịch sử Đông Nam Á- mô ̣t cô ̣i nguồn” PGs Cao Xuân Phổ, số 6/ tháng -1995 24 Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo 25 Tạp chí Xưa và 26 Tạp chí Văn hóa nghê ̣ thuâ ̣t 73 PHỤ LỤC ẢNH Hình 3: Bơrơbuđu (nguồn disanthegioi.info) 74 Hình 6: Tượng thần Bayon bốn mặt (nguồn news.zing.vn) Hình 8: Các tác phẩm tượng Phật vẽ vách Chùa – hang Ajanta (nguồn www.nigioingaynay.com) 75 Hình 9: Tượng Phật trạm vách đá Chùa – hang Ajanta (nguồn www.nigioingaynay.com) 76 Hình 11 : Thạt Luổng ( Nguồn Nguyễn Thắng báo ảnh Việt Nam) 77 Hình 13 : Vat Phra Keo (nguồn baomoi.com) 78 Hình 15: Chùa Shwedagon (nguồn dantri.com) Hình 16 : Cổng Chùa Shwedagon (nguồn dantri.com) 79 Hình 17: Tượng Phật Chùa Shwedagon (nguồn dantri.com) 80 Hình 19 Kiến trúc chùa Bửu Quang (nguồn www.daophatngaynay.com) 81 Hình 20: Chùa Bửu Long (nguồn kienthuc.net) 82 Hình 21: Chùa Âng (nguồn www saigontoserco.com) 83 Hình 22: Chùa Samrôngêk (nguồn www vietlandmarks.com) 84

Ngày đăng: 12/07/2023, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w