1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

To chuc cong tac ke toan tscd voi viec nang cao 108210

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Công Tác Kế Toán TSCĐ Với Việc Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng TSCĐ Tại Công Ty Vật T - Vận Tải - Xi Măng Hà Nội
Người hướng dẫn Thầy Giáo Nguyễn Văn Dậu
Trường học Học viện Tài chính
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 109,63 KB

Cấu trúc

  • phần I: Cơ sở lý luận của việc tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp (0)
    • I. TSCĐ trong doanh nghiệp và sự cần thiết phải tổ chức hạch toán TSC§ (2)
      • 1. TSCĐ và đặc điểm TSCĐ (2)
        • 1.1. Khái niệm TSCĐ (2)
        • 1.2. Đặc điểm của TSCĐ (2)
      • 2. Yêu cầu quản lý TSCĐ (2)
      • 3. Nhiệm vụ tổ chức hạch toán TSCĐ (3)
    • II. Phân loại và đánh giá TSCĐ....................Error! Bookmark not defined. 1. Phân loại TSCĐ (0)
      • 1.1. Sự cần thiết trong phân loại (4)
      • 1.2. Phân loại TSCĐ (4)
      • 3. Đánh giá TSCĐ (7)
        • 3.2 Đánh giá theo giá trị còn lại (GTCL) (10)
    • III. Tổ chức hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp (11)
      • 1. Chứng từ (11)
      • 2. Hạch toán chi tiêt TSCĐ (13)
      • 3. Hạch toán tổng hợp TSCĐ (0)
        • 3.2. Hạch toán tổng hợp TSCĐ (0)
    • IV. Hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ (0)
      • 1. Hao mòn và khấu hao (34)
      • 2. Chế độ tài chính (35)
        • 2.2. Phơng pháp khấu hao theo sản lợng (35)
        • 2.3. Phơng pháp khấu hao theo GTCL(hay còn gọi là cách khấu hao kép trên gía trị còn lại) (36)
        • 2.4. Phơng pháp khấu hao theo tổng số năm sử dụng (36)
      • 3. Tổ chức hạch toán hao mòn TSCĐ và khấu hao TSCĐ (0)
        • 3.3. Tổ chức hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ (0)
    • V. Sổ sách kế toán và trình tự ghi sổ kế toán (39)
      • 1. Hình thức nhật ký chung (39)
      • 2. Hình thức nhật ký sổ cái (NKSC) (39)
      • 3. Hình thức chứng từ ghi sổ (40)
    • IV. Phân tích đánh giá hiệu quả sử dụngTSCĐ (41)
      • 1. Chỉ tiêu về cơ cấu đầu tTSCĐ (41)
      • 2. Chỉ tiêu về sử dụng (42)
      • 3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ (42)
  • Phần II: thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ ở công ty vật t - vận tải- (45)
    • I. Một số nét khái quát về công ty vật t vận tải xi măng (45)
      • 1- Quá trình hình thành và phát triển (45)
      • 2. Chức năng và nhiệm vụ (47)
        • 2.1 Chức năng (47)
        • 2.2. Nhiệm vụ (48)
        • 3.3. Các nguồn lực của công ty (51)
      • 4. Tổ chức công tác kế toán của công ty (53)
        • 4.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty (53)
        • 4.2. Hình thức ghi sổ (55)
    • II. Tình hình thực tế tổ chức hạch toán TSCĐ ở công ty vật t- vận tải- (0)
      • 1. Tình hình trang bị TSCĐ của công ty vật t -vận tải- xi măng (58)
      • 2. Phânloại và đánh giá TSCĐ của công ty (59)
        • 2.2. Đánh giá TSCĐ ở công ty vật t -vận tải- xi măng (60)
      • 3. Thủ tục quản lý tăng , giảm TSCĐ về hệ thống so sánh chứng từ kế toán (62)
        • 3.1 Tổ chức chứng từ kế toán (62)
        • 3.2 Thủ tục tăng , giảm TSCĐ và cách tổ chức hệ thống sổ sách chứng từ kế toán (63)
      • 4- Hạch toán chi tiết TSCĐ (71)
      • 5. Tổ chức kế toán tổng hợp TSCĐ (73)
        • 5.1. Hạch toán tình hình tăng giảm TSCĐ (73)
        • 5.2. Hạch toán tình hình tăng giảm TSCĐ (74)
    • III- Kế toán khấu hao TSCĐ (74)
    • IV- Thực trạng quản lý TSCĐ ở công ty vật t- vận tải- xi măng (76)
      • 1- Những điểm nổi bật trong quản lý và hạch toán TSCĐ tại công ty.85 2- Những tồn tại chủ yếu trong quản lý và tổ chức hạch toán TSCĐ ở công ty vật t- vận tải- xi măng (82)
    • II. Phơng hớng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ và việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở công ty vật t- vận tải- xi m¨ng (87)
    • III. Phơng hớng phát triển của công ty (92)

Nội dung

Cơ sở lý luận của việc tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp

TSCĐ trong doanh nghiệp và sự cần thiết phải tổ chức hạch toán TSC§

1 TSCĐ và đặc điểm TSCĐ.

TSCĐ trong các doanh nghiệp là những t liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị hơn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của nó đợc chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ đợc sản suất ra trong các kỳ sản xuất.

Trong các doanh nghiệp TSCĐ có nhiều loại khác nhau vời tính chất và đặc điểm khác nhau nhng nhìn chung thì chúng đều có các đặc điểm sau:

- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhng vẫn giữ đợc hình thái vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng phải loại bỏ.

- Tài sản cố định bị hao mòn dần và đối với những TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh giá trị của chúng chuyển dịch dần dần, từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Những tài sản dùng cho hoạt động khác nh: Hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, dự án, giá trị của TSCĐ bị tiêu dùng dần dần trong quá trình sử dụng.

2.Yêu cầu quản lý TSCĐ.

Từ những đặc điểm của TSCĐ cho thấy TSCĐ phải đợc quản lý chặt chẽ cả về mặt giá trị lẫn hiện vật Cụ thể việc quản lý cần phải có những yêu cầu sau:

-Phải quản lý TSCĐ nh là một yều tố cơ bản của sản xuất kinh doanh, góp phần tạo ra năng lực sản xuất cho đơn vị Do đó kế toán phải cung cấp thông tin về số lợng và giá trị hiện có tại đơn vị, tình hình biến động TSCĐ trong đơn vị

- Phải quản lý TSCĐ nh là một bộ phận vốn cơ bản đầu t dài hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, có tốc độ chu chuyển chậm tính bằng nhiều năm tài chính, độ rủi ro cao Vì vậy kế toán phải cung cấp những thông tin về tỷ trọng vốn đã đầu t và nhu cầu vốn là bao nhiêu để đầu t mới TSCĐ sửa chữa hoặc là thuê TSCĐ.

- Phải quản lý phần TSCĐ đã sử dụng nh là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh Do đó kế toán phải tính đúng, tính đủ mức khấu hao trích tuỳ từng kỳ kinh doanh, làm sao phải thu hồi đợc vốn đầu t hợp lý mà vẫn đảm bảo đợc khả năng bù đắp đợc chi phí Quản lý TSCĐ là sử dụng và bảo vệ TSCĐ cho doanh nghiệp, làm sao để những TSCĐ sống mà sống có ích cho doanh nghiệp và đảm bảo khả năng tái đầu t khi cần thiết Do TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của nền sản xuất, là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân Cho nên cần có sự đổi mới không ngừng. Điều đó có tác dụng quyết định đến yêu cầu và nhiệm vụ của công tác quản lý và sử dụng TSCĐ Mỗi ngành, mỗi địa phơng cũng nh từng doanh nghiệp phải đề cao trách nhiệm làm chủ nguồn vốn, bảo toàn và phát triển nó, sử dụng an toàn triệt để TSCĐ nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, góp phần giữ vững và mở rộng thị trờng, có chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế.

Hơn nữa, vì nhiệm vụ nhiều, quy mô lớn và thời gian phát sinh dài nên kế toán TSCĐ cũng rất phức tạp Thêm vào đó yêu cầu về TSCĐ cũng rất cao Do vậy, kế toán phải đảm bảo ghi chép kịp thời chính xác nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cung cấp thông tin hữu hiệu nhất cho quản lý Muốn vậy phải tổ chức hạch toán TSCĐ một cách khoa học, tạo mối liên hệ chặt chẽ với các yếu tố cấu thành nên bản chất của kế toán.

3 Nhiệm vụ tổ chức hạch toán TSCĐ. Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý TSCĐ, kế toán TSCĐ phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức ghi chép và phản ánh chính xác cũng nh tổng hợp số liệu một cách chính xác kịp thời, đầy đủ số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có cũng nh biến động tăng giảm và điều chuyển trong nội bộ doanh nghiệp, việc hình thành và thu hồi các khoản đầu t dài hạn nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm,đầu t, bảo quản và sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.

- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn trong quá trình sử dung TSCĐ tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao hoặc kết chuyển kịp thời số khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh.

- Tính toán kịp thời chính xác tình hình trang bị, xây dựng thêm đổi

Phân loại và đánh giá TSCĐ Error! Bookmark not defined 1 Phân loại TSCĐ

- Hớng dẫn kiểm tra các đơn vị phụ thuộc trong các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ đúng chế độ quy định.

1 Một số cách phân loại tài sản cố định

1.1 Sự cần thiết trong phân loại

TSCĐ trong doanh nghiệp gồm nhiêù loại và nhiều thứ, có đặc điểm và yêu cầu quản lý rất khác nhau Vì vậy, để thuận tiện cho công tác quản lý TSCĐ, cần phải phân loại TSCĐ.

Phân loại TSCĐ là việc phân chia TSCĐ hiện có trong doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho yêu cầu quảm lý TSCĐ Phân loại chính xác giúp cung cấp thông tin để lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch sửa chữa lớn, hiện đại hoá TSCĐ tạo điều kiện phát huy hết tác dụng của TSCĐ trong quá trình sản xuất, đồng thời phục vụ tốt trong công tác thống kê, kế toán TSCĐ thành từng loại theo những đặc trng nhất định của mình Vì vậy, công tác phân loại là hết sức cần thiết.

Tuỳ theo công dụng và đặc trng nhất định của TSCĐ ngời ta có những cách phân loại TSCĐ khác nhau:

1.2.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: Theo cách này TSCĐ đợc chia làm hai loại TSCĐ khác nhau:

- TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ TSCĐ gồm có

+ Nhà cửa, vật kiến trúc: là TSCĐ đợc hình thành sau quá trình thi công xây dựng : nh nhà cửa, vật kiến trúc hàng rào, bể tháp nớc, các công trình cơ sở hạ tầng nh đờng xá, cầu cống đờng sắt, cầu tầu.v.v phục vụ cho hạch toán sản xuÊt kinh doanh

+ Máy móc, thiết bị: Dây truyền công nghệ, máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác.

+ Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, các phơng tiện vận tải, hệ thống điện v.v .

+ Thiết bị dụng cụ quản lý: máy vi tính, thiết bị điện tử dụng cụ đo lờng. +Vờn cây lâu năm, xúc vật làm việc và cho sản phẩm.

- TSCĐ vô hình:là những TSCĐ không có hình thái vật chất nhng xác định đợc giá trị thoả mãn các tiêu cuẩn của tài sản cố đinh vô hình

+Quền sử dụng đất : Là giá trị của quền sử dụng một mặt bằng diện tích (mặt đất,mặt nớc,mặt biển ) nhất định thuộc vốn nhà nớc cấp cho doanh nghiệp sử dụng vào kinh doanh trong thời gian qui định

+Chi phí thành lập và chuẩn bị sản xuất: Là các chi phí phát sinh lúc doanh nghiệp mới thành lập nh chi phí công tác nghiên cứu thăm dò lập dự án đầu t,chi phí cho sử dụng vốn ban đầu, chi phí cho đi lại, hội họp, khai tr ơng, quảng cáo v.v Các chi phí này chấm dứt khi doanh nghiệp đi vao hoạt động chính thức

+Bằng phát minh sáng chế: Giá trị của nó là các chi phí doanh nghiệp phải trả để mua bản quyền bằng phát minh của các nhà nghiên cứu, hoặc phải trả cho các công trình nghiên cú thử nghiệm đợc nhà nớc cấp bằng phát minh sáng chế.

+Chi phí nghiên cứu phát triển: Là các chi phí vê thực hiện các công trình quy mô lớn về nghiên cứu, lập kế hoạch dự án dài hạn để đầu t nhằm đem lại lợi ích cho doanh nghiệp

Phơng pháp phân loại theo hình thái vật chất sẽ giúp cho các nhà quản lý có một nhãn quan tổng thể về cơ cấu đầu t của doanh nghiệp Là căn cứ quan trọng để xây dựng các quyết định đầu t cho phù hợp với tình hình thực tế , từ đó có biện pháp quản lý vốn, tài sản và tính toán khấu hao hợp lý hơn nữa.

1.2.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: TSCĐ đợc phân thành TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài.

- TSCĐ tự có: là những TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm, hình thành từ các nguồn vốn ngân sách cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của doanh nghiệp… và TSCĐ doanh nghiệp đ và TSCĐ doanh nghiệp đợc biếu tặng Đây là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán của

- TSCĐ đi thuê: Do yêu cầu sử dụng mà doanh nghiệp cần có một số TSCĐ, hoặc là khi xét thấy việc đi thuê TSCĐ có lợi thế hơn trong việc giảm bớt chi phí kinh doanh hoặc chi phí cần thiết trong khoảng thời gian nhất định, mà không đủ khả năng tài chính hoặc không cần thiết phải mua, doanh nghiệp sẽ đi thuê TSCĐ dới hai hình thức thuê tài chính và thuê ngoài hoạt động

+ Thuê tài chính: Là các TSCĐ đi thuê mà bên tcho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên đi thuê.Dấu hiệu của hợp đồng thuê tài chính:

.Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên đi thuê khi hết thời hạn cho thuê.

.Tại thời điểm khởi hành thuê tài sản bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với giá ớc tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê

Tổ chức hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp

Kế toán TSCĐ cũng nh bất kỳ một nhiệm vụ kế toán nào hay bất kỳ một nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào cũng đều phải dựa trên cơ sở những chứng từ gốc để ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán Vì vậy, để vừa đảm bảo tính khoa học, vừa đảm bảo tính có căn cứ hợp lý các chứng từ kế toán phải hợp lý hợp pháp, hợp lệ. Khi hình thành đồng thời các chứng từ giúp các nhà quản lý giúp các nhà quản lý kiểm tra, kiểm soát các biến động của tài sản Để hạch toán TSCĐ , kế toán cần 2 loại chứng từ chủ yếu sau:

1.1 Chứng từ mệnh lệnh : Bao gồm các quyết định đầu t, các quyết định điều động tài sản, các quyết định thanh lý, nhợng bán, kiểm kê tài sản.

1.2 Chứng từ thực hiện bao gồm :

1.2.1 Biên bản giao nhận TSCĐ ( Mẫu số 01- TSCĐ ) đợc dùng làm thủ tục giao nhận TSCĐ giữa các đon vị kinh tế và kế toán ghi sổ, thẻ TSCĐ và các sổ kế toán có liên quan.

-Mục đích sử dụng loại biên bản này là xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng, mua sắm, đợc cấp phát, biếu tặng viện trợ đợc đa vào sử dụng tại doanh nghiệp ( không dùng mẫu biểu này trong trờng hợp thanh lý , thừa thiếu TSCĐ trong bảng kê ).

-Biên bản đợc thành lập theo từng đối tợng TSCĐ Đối với những TSCĐ cùng loại, đợc giao nhận cùng lúc, cùng một đơn vị giao thì có thể lập chung một biên bản, sau đó chuyển cho phòng kế toán Kế toán biên nhận căn cứ vào biên bản này và các chứng từ kèm theo để lập thẻ TSCĐ và tiến hành nhập TSCĐ Còn kế toán bên giao căn cứ vào biên bản này hạch toán giảm TSCĐ Biên bản này đ - ợc lập thành 2 bản mỗi bên giữ một bản.

1.2.2 Thẻ TSCĐ ( mẫu số 02-TSCĐ )

Dùng để ghi chép kịp thời, đầy đủ chi tiết từng TSCĐ của từng đơn vị tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng loại TSC§.

- Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập thẻ này cũng đợc lập cho từng đối tợng ghi TSCĐ và dùng cho mọi TSCĐ Căn cứ để lập thẻ là biên bản giao nhận TSCĐ và “Bảng trích khấu hao TSCĐ ”, “Biên bản thanh lý TSCĐ ” và các tài liệu có liên quan.

- Thẻ đợc lu giữ ở phòng kế toán trong suốt quá trình TSCĐ đợc sử dụng Thẻ đợc lập một bản tại phòng kế toán của doanh nghiệp, kế toán lập xong thẻ TSCĐ phải đăng ký vào sổ TSCĐ Số TSCĐ lập chung cho toàn doanh nghiệp một quyển và cho từng đơn vị sử dụng, các chi nhánh, các phòng ban một quyển. Toàn bộ thẻ TSCĐ đợc bảo quản tập trung và chia làm nhiều ngăn tuỳ theo loại TSCĐ Căn cứ vào các thẻ TSCĐ này kế toán tổng hợp giá trị TSCĐ, sổ khấu hao tăng giảm hàng tháng trong năm.

1.2.3 Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 03-TSCĐ )

Nhằm xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán TSCĐ khi có quyết định thanh lý TSCĐ.

- Khi có quyết định thanh lý đơn vị phải thành lập ban thanh lý gồm: đại diện kỹ thuật đại diện kế toán tài vụ, đại diện bộ phận sử dụng TSCĐ.

- Kết quả thanh lý: Sau khi thanh lý xong, căn cứ vào chứng từ, tính toán tổng số chi phí thực tế và giá trị thu hồi tính theo giá trị thực tế để ghi vào biên bản.

- Biên bản thanh lý TSCĐ phải do ban thanh lý TSCĐ lập, có đầy đủ chứng nhận của trởng ban thanh lý, của kế toán, của thủ trởng đơn vị Biên bản này cũng đợc lập thành 2 bản, một bản ở phòng kế toán và một bản ở đơn vị sử dông TSC§.

1.2.4 Biên bản giao nhận, sửa chữa lớn hoàn thành phải tiến hành lập biên bản giao nhận gồm: Đại diện bên có TSCĐ và đại diện bên thực hiện sửa chữa TSCĐ Biên bản này cũng đợc thành lập thành hai bản mỗi bên giữ một bản lu trong phòng kế toán.

1.2.5 Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 05-TSCĐ )

- Đợc dùng vào việc xác nhận đánh giá lại TSCĐ, làm căn cứ để ghi sổ kế toán và các tài liệu có liên quan.

- Khi có quyết định đánh giá lại TSCĐ Biên bản này cũng đợc ghi làm 2 bản, một bản đợc lu tại phòng kế toán, một bản đợc lu trong hồ sơ kỹ thuật của TSCĐ Trong 5 mẫu sổ trên thì mẫu 01,02,03 là bắt buộc phải ghi đúng mẫu qui định theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày1/1/1995 của bộ tài chính. Còn mẫu số 04, 05 Bộ tài chính chỉ hớng dẫn còn doanh nghiệp tự điều chỉnh sắp xếp cho phù hợp.

2 Hạch toán chi tiêt TSCĐ.

Mỗi đơn vị kế toán chỉ có một hệ thống sổ sách chính thức theo chế độ quy định Sổ kế toán đợc mở khi bắt đầu niên độ kế toán và kết thúc( khoá sổ) khi hết niên độ.

Kế toán chi tiết TSCĐ là mở sổ chi tiết để theo dõi từng loại, từng nhóm và theo từng bộ phận sử dụng TSCĐ, sử dụng cả 2 loại thớc đo đó là thớc đo hiện vật và thớc đo giá trị.

Kế toán chi tiết giúp cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý những chỉ tiêu quan trọng về cơ cấu, tình hình phân bổ, số lợng, tình trạng chất lợng đồng thời qui trách nhiệm trong việc bảo quản và sử dụng TSCĐ cho các bộ phận.

Nội dung chính của hạch toán chi tiết bao gồm:

Hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ

1 Hao mòn và khấu hao

1.1- Hao mòn: Cũng nh TSCĐ cũng đợc chia làm 2 loại xuất phát từ hai loại nguyên nhân: hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình.

Hao mòn hữu hình: Là sự giảm dần về mặt giá trị và giá trị sử dụng do quá trình tham gia vào sản xuất hoặc do tác động của các yếu tố tự nhiên mà biểu hiện cụ thể là hiệu xuất giảm dần của TSCĐ đến khi h hỏng và bị loại ra khỏi quá trình sản xuất kinh doanh Mức độ hao mòn tỷ lệ thuận với thời gian sử dụng TSCĐ, mức độ này cao hay thấp phụ thuộc vào các yếu tố nh: cờng độ sử dụng, chế độ bảo quản bảo dỡng, điều kiện môi trờng, khí hậu trình độ quản lý Vì vậy để giảm bớt hao mòn hữu hình ngời ta phải làm sao để giảm bớt sự tác động của các yếu tố trên.

1.2- Hao mòn vô hình: Là sự thuần tuý về mặt giá trị do không kịp tiến bộ khoa học, kỹ thuật, cạnh tranh v.v khoa học phát triển càng nhanh thì khả năng hao mòn vô hình càng lớn Sự hao mòn này không phụ thuộc vào việc TSCĐ sử dụng ít hay nhiều mà phụ thuộc vào việc TSCĐ đợc tôí tân hoá đến đâu Xu thế hiện nay, để giảm bớt hao mòn vô hình, ngời ta thờng rút ngắn thời gian thu hồi vối đầu t ở TSCĐ.

Một TSCĐ đợc mua khi nó thoả mãn nhu cầu sản xuất hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp, nghĩa là nó hữu dụng Và khi mua một TSCĐ cũng đồng nghĩa với việc đầu t dài hạn ở hiện tại cho tơng lai .Hay nói cách khác, doanh nghiệp đã ứng trớc một khoản chi phí ở hiện tại để hy vọng nhận đợc một khối lợng giá trị trong tơng lai khi sử dụng TSCĐ này Dó đó phải tính toán phân bổ dần chi phí TSCĐ để thu hồi vốn kịp thời, quá trình phân bổ này đợc gọi là khấu hao TSC§.

* Mối quan hệ giữa hao mòn và khấu hao TSCĐ.

Hao mòn là một hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ Còn khấu hao là một biện pháp mang tính chủ quan của nhà quản lý, nó ảnh hởng đến giá thành sản phẩm doanh thu, lợi nhuận thu đợc của doanh nghiệp, từ đó nó ảnh hởng đến thuế và các khoản phải nộp nhà nớc Vì TSCĐ không chỉ hao mòn hữu hình mà còn cả hao mòn vô hình nên việc xác định mức độ hao mòn của TSCĐ để phân bổ vào chi phí kinh doanh là hết sức phức tạp

Việc tính khấu hao có thể đợc tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau, việc lựa chọn phơng pháp tính khấu hao nào là tuỳ thuộc vào qui định của nhà n- ớc về chế độ quản lý tài chính và yêu cầu quản lý đối với từng doanh nghiệp làm sao để đảm bảo thu hồi vốn nhanh, kịp thời với khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay chỉ áp dụng phơng pháp khấu hao bình quân còn gọi là (khấu hao theo đờng thẳng) Riêng đối với các doanh nghiệp nhà nớc thì bắt buộc phải tính theo qui định 166/199/QĐ-BTC ngày 31/12/1999 của Bộ tài chính

2.1- Phơng pháp tính khấu hao bình quân

Mức khấu hao trung = Nguyên giá TSCĐ bình hàng năm thời gian sử dụng

Phơng pháp này cố định mức khấu hao theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng số lợng sản phẩm, hạ giá thành, tăng lợi nhuận Số tiền khấu hao đợc phân bổ đều đặn hàng kỳ giúp đảm bảo bình ổn giá thành Song bên cạnh đó nó cũng có nhợc điểm là thu hồi vốn chậm không theo kịp mức hao mòn thực tế nhất là hao mòn vô hình nên không có điều kiện đầu t trang bị TSCĐ mới.

2.2 Phơng pháp khấu hao theo sản lợng

Ngoài cách khấu hao theo thời gian trên , ở nớc ta một số doanh nghiệp còn tính khấu hao theo sản lợng Cách tính này cố định mức khấu hao trên một đơn vị sản lợng nên muốn thu hồi vốn nhanh , khắc phục đợc hao mòn vô hình, đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng ca, tăng kíp, tăng năng suất lao dộng để làm ra nhiều sản phẩm

Mức khấu hao phải = (sản lợng sản * Mức khấu hao bìnhquânTrích trong tháng phẩm trong tháng trên một đơn vị

Tổng số khấu hao phải trích trong Mức khấu hao bình quân Thời gian sử dụng trên 1 đơn vị sản lợng Sản lợng tính khấu hao theo công SuÊt thùc tÕ

Trong nền kinh tế thị trờng, xu hớng của các doanh nghiệp là thu hồi vốn nhanh , vừa góp phần sinh lời lại vừa giảm bớt hao mòn vô hình Cho nên hiện nay chủ yếu các doanh nghiệp thờng dùng một trong những cách khấu hao dới ®©y

2.3 Phơng pháp khấu hao theo GTCL(hay còn gọi là cách khấu hao kép trên gía trị còn lại)

Mức khấu hao gía trị còn lại

= 2* trích hàng năm số năm khấu hao

Bên cạnh u điểm trên, phơng pháp này cũng có nhợc điểm nhất định đó là tỉ lệ khấu hao này lớn hơn tỉ lệ khấu hao theo phơng pháp đờng thằng Và số trích khấu hao luỹ kế năm cuối cùng sẽ không đủ bù đắp giá trị ban đầu của TSCĐ.

2.4 Phơng pháp khấu hao theo tổng số năm sử dụng

Trong đó: Mkh: là mức khấu hao trích ở năm thứ i

M : Tống số khấu hao phải trích trong thời gian sử dụng

(M=Nguyên giá - Giá trị thu hồi) n: số năm sử dụng TSCĐ i: năm sử dụng thứ i (i=1;n)

Phơng pháp này thờng đợc dùng nhiều nhất trong các doanh nghiệp vì ngoài những u điểm của mình, nó còn khắc phục đợc những nhợc điểm của những phơng pháp trên

3 Tổ chức kế toán hao mòn TSCĐ và khấu hao TSCĐ

3.1- Tài khoản sử dụng : Tài khoản 214 và Tk 009

3.2- Phơng pháp hạch toán Định kỳ ( tháng, quí ) trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán phản ánh:

Nợ Tk 811: Chi phí hoạt động tài chính

BT2: Nợ Tk 009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản

Ttrờng hợp phải nộp vốn khấu hao cho đơn vị cấp trên hay điều chuyển cho đơn vị khác.

+ Nếu đợc hoàn lại, ghi

BT1: Nợ Tk 136.8: Phải thu nội bộ khác

Khi nhận lại số vốn khấu hao, hay hoàn trả, kế toán ghi bút toán ngợc lại + Nếu không đợc hoàn trả lại coi nh giảm nguồn vốn kinh doanh

Nợ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh

Trờng hợp TSCĐ đánh giá lại theo quyết định của nhà nớc

+ Trờng hợp đánh giá tăng nguyên giá

Có Tk 214 : hao mòn TSCĐ

+ Trờng hợp điều chỉnh tăang giá trị hao mòn

+ Ttrờng hợp điều chỉnh giảm giá trị hao mòn đợc ghi ngợc lại với trờng hợp tăng giá trị hao mòn

+ Trờng hợp đánh giá giảm nguyên giá ghi ngợc lại bút toán tăng nguyên giá

Trờng hợp sử dụng nguồn vốn khấu hao TSCĐ để đầu t XDCB và mua sắm

Có Tk 111, 112, 331: Tuỳ theo hình thức thanh toán

BT2: Có Tk 009 : Nguồn khấu hao cơ bản

Sơ đồ 4: Hạch toán khấu hao TSCĐ

TK 111, 112 TK 136 TK214 TK627,641,642 Nộp khấu hao đợc hoàn trả Phân bổ chi phí

Cho vay và thực hiện điều động nguồn vốn khÊu hao TK 211 mua sắm TSCĐ

Hao mòn HM TK 412 Đánh giá tăng NG ĐG Điều chỉnh tăng

NG giá trị hao mòn

3.3 Tổ chức kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ

Trớc hết doanh nghiệp phải xác định phơng pháp khấu hao, đăng ký với nhà nớc và Bộ tài chính tỷ lệ khấu hao

Sau đó doanh nghiệp phải lập bảng khấu hao cho từng loại TSCĐ

Bảng số 3: Bảng tính khấu hao

Loại tài sản: , tỷ lệ khấu hao: %

Nâm thứ Giá trị ban đầu(NG) Mức khấu hao n¨m KhÊu hao luü kế Gía trị còn lại

- Cuối cùng lập bảng tính và phân bổ khấu hao vào chi phí tơng ứng

Bảng số 4: Bảng tính và phân bổ khấu hao

Phân bổ cho bộ phận

SXKD Bán hàng QLDN Bộ phận khác

II KhÊu hao tăng kỳ này(n)

III KhÊu hao giảm kỳ này

IV KhÊu hao kỳ này (n)

Sổ sách kế toán và trình tự ghi sổ kế toán

Mỗi đơn vị kế toán chỉ có một hệ thống sổ sách chính thức theo chế độ qui định Sổ kế toán đợc mở khi bắt đầu niên độ kế toán và kết thúc( khoá sổ) khi hết niên độ Việc sử dụng loại sổ nào, số lơng, kết cấu cũng nh quan hệ ghi chép ra sao còn tuỳ thuộc vào hình thức sổ mà đơn vị áp dụng Kế toán tổng hợp các hình thức sau

1 Hình thức nhật ký chung

NKC là nhật ký ghi tất cả các chứng từ phát sinh theo thời gian Theo hình thức này kế toán sử dụng các hình thức sổ là sổ nhật ký và sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

2 Hình thức nhật ký sổ cái (NKSC) áp dụng trong các đơn vị kinh tế có qui mô nhỏ, các doanh nghiệp kinh tế phát sinh ít.

Sổ này kế toán chủ yếu là: Sổ kế toán liên hợp ghi theo thời gian, sổ chi tiÕt TSC§

Chứng từ gốc Nhật ký chung Sổ cái Tk

TSCĐ Báo cáo tài chÝnh

Bảng cân đối kế toán Sổ chi tiết

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Chứng từ G Sổ thẻ kế toán chi tiÕt

Chứng từ ghi sổ cho các nghiệp vụ vÒ TSC§

Bảng tổng hợp chi tiÕt

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái Tk TSCĐ Báo cáo tài chÝnh

Bảng cân đối kế toán

Lập bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu với sổ cái và kiểm tra tính chính xác cuẩ số liệu lập báo cao kế toán

Sơ đồ 5: Sơ đồ khái quát việc ghi sổ theo hình thức NKSC

3 Hình thức chứng từ ghi sổ áp dụng cho mọi qui mô nhng thích hợp hơn với đơn vị có qui mô lớn, số lợng nghiệp vụ phát sinh nhiều Theo hình thức này kế toán sử dụng các sổ kế toán chủ yếu: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, chứng từ ghi sổ

Ttrình tự ghi sổ: Hàng ngày, chứng từ gốc kế toán vào đăng ký các chứng từ ghi sổ Từ các chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ cái Tk TSCĐ Nếu các nghiệp vụ phát sinh nhiều, cần lập bảng tổng hợp chứng từ gốc trớc khi lập chứng từ ghi sổ

Sơ đồ 6: Sơ đồ khái quát việc ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ

Chứng từ gốc Nhật ký sổ cái

Tk TSCĐ Báo cáo tài chính

Sổ chi tiết TSCĐ NKCT ghi số 9

4.Hình thức chứng từ ghi sổ : áp dụng cho mọi qui mô, nhng thích hợp hơn với đơn vị có qui mô lớn, số lợng nghiệp vụ phát sinh nhiều Theo hình thức này kế toán sử dụng các sổ kế toán chủ yếu: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ , sổ cái, chứng từ ghi sổ.

-Trình tự ghi sổ: Hàng ngày, từ chứng từ gốc, kế toán vào đăng ký các chứng từ ghi sổ Từ các chứng từ ghi sổ, kế toán vào sổ cái TKTS nếu Các nghiệp vụ phát sinh nhiều, cần lập bảng tổng hợp chứng từ gốc trớc khi lập chứng từ ghi sổ

Sơ đồ7: Sơ đồ khái quát việc ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ

Phân tích đánh giá hiệu quả sử dụngTSCĐ

Để đánh giá hiệu quả sử dụngTSCĐ ngời ta dùng các chỉ tiêu đo lờng dới đây Song quản lý không chỉ là một khoa học mà còn là một nghệ thuật Vì vậy việc quản lý TSCĐ làm sao để đạt đợc hiệu quả không đợc cứng nhắc ở việc nhìn nhận các con số mà là nhìn nhận nó một cách linh hoạt và nhạy bén, cái đó là cả một nghệ thuật, là kinh nghiệm đúc kết của nhà quản lý cũng nh trình độ học vấn của nhà quản lý.

1 Chỉ tiêu về cơ cấu đầu t TSCĐ:

2 Chỉ tiêu về sử dụng: Để đánh giá tình hình sử dụngTSCĐ ngời ta dùng các chỉ tiêu.

- Mức trang bị TSCĐ = _ cho một lao động Số lao động bình quân

- Hệ số hao Giá trị hao mòn của TSCĐ mòn TSCĐ NG TSCĐ

- Hệ số còn sử dụng Giá trị TSCĐ còn sử dụng đợc đợc của TSCĐ NG TSC§

- Hệ số đổi mới TSCD mới đa vào sử dụng

TSC§ NG TSC§( cuèi kú )

- Hệ số loại TSCĐ loại bỏ trong năm bá TSC§ NG TSC§ (®Çu kú)

Những chỉ số trên phản ánh trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của một doanh nghiệp Nhng một doanh nghiệp trang bị nhiều cơ sở vật chất kỹ thuật mới cha hẳn đợc gọi trang bị vật chất kỹ thuật tốt, mà chỉ đợc đánh giá là tốt khi TSCĐ của doanh nghiệp đợc trang bị hợp lý cả về số lợng, chủng loại, chất lợng, thời gian và công suất không thừa và không thiếu.

3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ. Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ ngời ta sử dụng các chỉ tiêu sau.

- Hiệu suất sử dụng = Tổng doanh thu thuần của TSCĐ Nguyên giá TSCĐ bình quân ý nghĩa: phản ánh việc đầu t 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.

- Tỷ suất sinh lời = Lợi nhuận thuần của TSCĐ

Nguyên giá bình quân TSCĐ ý nghĩa: phản ánh việc đầu t một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Hệ số đầu t = Nguyên giá bình quân của TSCĐ

TSC§ Doanh thu thuÇn ý nghĩa: phản ánh để có đợc một đồng doanh thu thuần cần phải đầu t bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ bình quân

Từ những chỉ tiêu trên, qua phân tích, đánh giá, kết hợp với kinh nghiệm của bản thân sẽ giúp nhà quản lý có những căn cứ để đa ra những quyết định đầu t hữu hiệu, quản lý và sử dụng TSCĐ của đơn vị mình đợc hiệu quả tốt nhất.

thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ ở công ty vật t - vận tải-

Một số nét khái quát về công ty vật t vận tải xi măng

1- Quá trình hình thành và phát triển.

Công ty vật t- vận tải- xi măng tên giao dịch là COMATCE có trụ sở chính 21B - Cát Linh - Hà Nội và các chi nhánh văn phòng đại diện tại một số địa phơng do công ty trực tiếp đăng ký

Sự ra đời và quá trình xây dựng trởng thành của công ty vật t- vận tải- xi măng gắn liền với sự phát triển của ngành công nghiệp xi măng trong thời kỳ đổi mới của nền kinh tế nớc ta.

Là một doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập từ ngày 1/5/1981 mà tiền thân là Xí nghiệp cung ứng vận tải thiết bị xi măng trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp xi măng Việt Nam Xí nghiệp ra đời với chức năng và nhiệm vụ cung ứng vật t, vận tải nguyên vật liệu để đảm bảo hiệu quả sản xuất liên tục và tiêu thụ sản phẩm xi măng cho các nhà máy xi măng (Theo QĐ 195 /BXDTCCB )

Do yêu cầu sản xuất, theo đề nghị của liên hiệp các xí nghiệp xi măng Bộ xây dựng đã ban hành quyết định 824/BXD-TCLĐ ngày 3/12/1990 về việc sắp xếp lại tổ chức cung ứng và vận tải, thành lập công ty kinh doanh vật t- vận tải – xi măng trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp xi măng trên cơ sở hợp nhất 2 đơn vị vật t- vận tải- xi măng: Công ty vận tải xây dựng và xí nghiệp cung ứng vật t- vận tải- xi măng Công ty vận tải và xí nghiệp cung ứng vật t- vận tải- xi măng Công ty bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 1/5/1991 với nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp vật t đầu vào cho các nhà máy xi măng và tiêu thụ xi măng Sự hợp nhất công ty vật t- vận tải- xi măng đã tạo ra thế và lực mới trên cơ sở sử dụng và phát huy đ ợc những tiềm năng, kinh nghiệm và truyền thống của đơn vị

Ngày 12/2/1993 Công ty kinh doanh vât t- vận tải- xi măng đợc đổi tên là công ty vật t- vận tải- xi măng theo quết định số 002A/BXD-TCLĐ cuả Bộ xây dựng, theo tinh thần nghi định 388/HĐBT về quyết định thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc.

Công ty vật t- vận tải- xi măng với t cách là đơn vị kinh tế cơ sở quốc dân, là thành viên trong tổng công ty xi măngViệt Nam có t cách kinh tế pháp nhân, định của pháp luật, có tài khoản ngân hàng Với tổng số vốn là 24.437.963.138VNĐ số vốn ngân sácn cấp là 11.695.207.457VNĐ, vốn tự bổ sung là 12.742.75.671VNĐ ( trong đó vốn cố định là 12.097.722.425VNĐ vốn lu động là 11 340.240.703VNĐ)

Ngày 1/6/1998 tổng công ty có sáp nhập các chi nhánh công ty xi măng Hoàng Thạch tại Thái Nguyên, Phú Thọ, Lào Cai cho công ty vật t- vận tải- xi măng theo nghi định số 08/CP ngày 8/2/1996 nghị định 50/CP ngày 28/8/1996 và nghị định 38/CP ngày 28/4/1997 về thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản doanh nghiệp nhà nớc (Quyết định 605/XMVN HĐQT ngày23/5/1998)

Công ty vật t- vận tải- xi măng là đơn vị chủ kinh doanh với các ngành nghề kinh doanh chủ yếu sau;

- Kinh doanh vật t thiết bị, vật liệu xây dựng

- Kinh doanh vận tải đờng bộ.

- Khai thác xỉ than dùng cho sản xuất xi măng.

- Sản xuất vỏ bao cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng.

Năm 1987 xí nghiệp đợc liên hợp các xí nghiệp giao thêm cho một số công việc, nhiệm vụ :

- Vận chuyển xi măng vào các tỉnh phía Nam nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng và góp phần làm ổn định giá cả ở các tỉnh phía Nam.

- Vận chuyển Clinker vào nhà máy sản xuất xi măng Hà Tiên nhằm tận dụng hết công suất nghiền xi măng của nhà máy, làm tăng thêm số lợng, góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng. Đợc sự chỉ đạo sâu sát của Liên hiệp các xí nghiệp xi măng cán bộ nhân viên của toàn xí nghiệp đã phấn khởi đón nhận nhiệm vụ mới Đây là một thử thách cho xí nghiệp nhng cũng là điều kiện để xí nghiệp vơn lên mở rộng thị tr- ờng kinh doanh, mở rộng thêm mặt hàng, tăng thêm việc làm, thu hút ng ời lao động Đó cũng là khẳng định vai trò vị trí của doanh nghiệp đã không ngừng đ ợc nâng cao và ngày càng vơn lên trong xu thế chung của nền kinh tế nớc ta

Từ năm 1992 đến 2001 công ty liên tục hoàn thành và hoàn thành vợt mực các chỉ tiêu kế hoạch mà Tổng công ty xi măng Việt Nam giao cho Khối l ợng hàng hoá cung ứng vận tải qua 10 năm đạt 7,89 triệu tấn gồm 2 triệu tấn vận chuyển ( có 1,7 triẹu tấn(Clinker), 5,1 triệu tấn hàng hoá bán ra trong đó mặt hàng than cám Quảng Ninh là 3,84 triệu tấn Các chỉ tiêu tài chính trong 10 năm qua đạt vợt kế hoạch : Tỏng doanh thu thực hiện là 2.647,2 tỷ đồng lợi nhuận 47,32 tỷ đồng Nộp ngân sách 50,73 tỷ đồng.

Năm 2001 do nhiệm vụ kinh doanh tiêu thụ xi măng chuyển giao cho các đơn vị khác, nhng khối lợng hàng hoá vung ứng vận tải vẫn đạt trên 1,3 triệu tấn. Các chỉ tiêu tài chính khác đạt khá cao Doanh thu 241.513.914.575VNĐ, lợi nhuận 2.026.669.918VNĐ, nộp ngân sách 3.128.473.084VNĐ vợt kế hoạch 0,48 tỷ đồng Những năm qua việc làm và đời sống cuẩ cán bộ công nhân viên của công ty đẫ từng bớc đợc ổn định và cải thiện, thị phần cung ứng vật t đầu vào luôn đợc giữ vững và có chiều hớng tăng lên nhất là 6 năm gần đây Công ty th- ờng xuyên tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, xây dựng và tổ chức các biện phá tiết kiệm nhằm giảm thiểu chi phí, nâng cao lợi nhuận.

Trong 10 năm qua là khoảng thời gian ngắn ngủi so với quá trình của ngành xi măng Việt Nam nhng công ty vật t- vận tải- xi măng đã có bớc trửng thành và phát triển chứng tỏ khả năng thích ứng với cơ chế thị trờng đảm bảo uy tín đối với bên đối tác, hoàn thành suất sắc nhiệm vụ mà Tỏng công ty xi măng giao cho

2 Chức năng và nhiệm vụ.

Công ty vận t vận tải xi măng với t cách là đơn vị cơ sở kinh tế quốc doanh và là thành viên trong Tổng công ty Xi măng Việt Nam đợc giao các chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là: Tổ chức và thực hiện kinh doanh và vật t đầu vào cho các nhà máy xi măng ( nguyên vật liệu vật t phụ tùng thiết bị ) bảo đảm đủ số l- ợng đúng chất lợng, tiến độ và giá cả theo hợp đồng kinh tế đã ký kết.

Tổ chức thực hiện lu thông và kinh doanh tiêu thụ xi măng theo địa bàn đ- ợc phân công, tận dụng năng lực phơng tiện vận tải của đơn vị và ngoài xã hội để kinh doanh vật t đầu vào cho sản xuất của các nhà máy xi măng và lu thông tiêu thụ xi măng một cách có hiệu quả Tổ chức các cửa hàng đại lý bán xi măng theo đúng qui chế ngành nghề kinh doanh xi măng của Bộ xây dựng đã ban hành để phục vụ trực tiếp nhu cầu của nhân dân.

Công ty vật t vận tải xi măng là đơn vị dịch vụ cung cấp của ngành xi măng, trực thuộc tổng công ty xi măng Việt Nam, có trách nhiệm thực hiện điều

- Công ty có trách nhiệm thực hiện lu thông và kinh doanh tiêu thụ xi măng Phibro xi măng theo địa bàn khu vực đợc tổng công ty phân công, góp phần cùng các đơn vị khác trong Tổng công ty đáp ứng nhu cầu xi măng cho toàn xã hội.

- Thực hiện việc mua xi măng của các nhà máy xi măng theo đúng kế hoạch tiến độ hoạt động kinh doanh theo hợp đồng đã ký kết.

Tình hình thực tế tổ chức hạch toán TSCĐ ở công ty vật t- vận tải-

II Tình hình thực tế tổ chức kế toán TSCĐ ở công ty vật t- vận tải- xi măng.

1 Tình hình trang bị TSCĐ của công ty vật t -vận tải- xi măng

Công ty vật t -vận tải- xi măng là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, việc không ngừng nâng cao doanh thu và giảm chi phí đang trở thành vấn đề quyết định sự tồn tại của công ty Mặt khác, đặc trng của hoạt động công ty là cung ứng và vận tải, tức là mọi hoạt động của công ty phần lớn gắn liền với kho bãi, nhà cửa và phơng tiện vận tải, đầu t mua sắm trang thiết bị máy móc đúng thời điểm cùng với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ là một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng doanh thu cho công ty.

Với nhiệm vụ chủ yếu là: tổ chức và thực hiện kinh doanh vật t, nguyên vật liệu đầu vào cho các nhà máy xi măng, tổ chức lực lợng phơng tiện vận tải vận chuyển bốc dỡ vật t đầu vào và hàng hoá tiêu thụ cho nhà maý xi măng Do vậy mà tổng số vốn để đầu t mua sắm TSCĐ là khá lớn Tính đến ngày 1/1/2002 tổng số vốn của công ty là 24.437.963.128 trong đó nguyên giá TSCĐ của công ty là 12.097.722.425 gía trị còn lại là 9.440.830.043 nh vậy là số vốn để đầu t mua sắm TSCĐ của công ty chiếm 53,4% (tính theo gía trị còn lại) đây là một tỷ lệ khác lớn Không nằm ngoài qui định của Bộ tài chính, TSCĐ của công ty có giá trị từ 5.000.000 VNĐ trơ lên và có giá trị sử dụng 1 năm.

Nền kinh tế thị trờng càng phát triển, kéo theo sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, để dễ đứng vững, duy trì và mở rộng thị phần đòi hỏi nhà sản xuất phải luôn đổi mới đầu t đúng hớng Do đặc điểm sản xuất của công ty, TSCĐ của công ty vật t -vận tải- xi măng bao gồm nhiều loại chủ yếu là của Việt Nam nhập ngoại thì từ Nhật Bản là chủ yếu ngoài ra còn của Liên Xô, Thuỵ Điển, Mĩ, Đài Loan, Hàn Quốc trong thời gian hiện nay, TSCĐ đợc đầu t, đổi mới chủ yếu là do tự bổ sung và do ngân sách cấp ngoài ra còn có các nguồn khác là không đáng kể Và cho đến hiện nay công ty đã có một số lợng TSCĐ phong phú và đồ sé.

Về cơ cấu, do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, là công ty kinh doanh vật t - vận tải- xi măng nên TSCĐ của công ty máy móc thiết bị chiếm không đáng kể mà chủ yếu mà chủ yếu là phợng tiện vận tải chiếm một tỷ trọng lớn Trong những năm gần đây, TSCĐ của công ty đợc đầu t đổi mới khá nhiều( cụ thể từ năm 1997 đến nay công ty đã đầu t là 8.216.760.000VNĐ ) và đầu t chủ yếu bằng nguồn vốn tự bổ sung Điều đó cho thấy cấp lãnh đạo của công ty đã có những đầu t đáng kể cho TSCĐ nhằm tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển lớn mạnh lâu dài của công ty

2 Phân loại và đánh giá TSCĐ của công ty Để tổ chức tốt công tác quản lý, công tác kế toán TSCĐ, đảm bảo hiệu quả sử dụng của TSCĐ trong nền sản xuất kinh doanh, công ty đã tiến hành phân loại TSCĐ theo các cách sau.

2.1- Phân loại TSCĐ a- Phân loại theo nguồn hình thành

TSCĐ của công ty đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.Để tăng cờng quản lý TSCĐ theo nguồn hình thành công ty đã tiến hành phân loại TSCĐ theo 3 nguồn chính: nguồn vốn ngân sách cấp, nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn khác(số liệu trích trong bảng tổng hợp TSCĐ từ năm 2001 đến năm 2003)

Bảng số 6: Bảng phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành

Nguồn vốn khác 0 0 0 0 0 0 b Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: theo cách phân loại này TSCĐ đợc chia thành: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình tuy nhiên ở công ty này không có TSCĐ vô hình TSCĐ hữu hình gồm.

-TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc là khá lớn nguyên giá tính đến ngày 1/1/2004 là 3.211.238.425 VNĐ, chiếm 26,54% tổng nguyên giá TSCĐ hiện có của công ty

-TSCĐ là thiết bị phơng tiện vận tải, dụng cụ quản lý: nguyên giá tính đến ngày 1/1/2004 là 4.812.496.635VNĐ chiếm 39,78% tổng nguyên giá TSCĐ của công ty.

-TSCĐ là máy móc thiết bị là 161.139.853 chiếm 1,3%

-TSCĐ là phơng tiện vận tải: 3.912.847.512VNĐ chiếm 32,34% c Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng. Để thấy đợc tình hình sử dụng TSCĐ, nhận biết đợc thực trạng TSCĐ đa ra phơng hớng đầu t TSCĐ cho phù hợp, đúng đắn kịp thời, công ty tiến hành phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng TSCĐ đợc chia thành hai loại

-TSCĐ đang dùng là: 11.328.915.328VNĐ

-TSC§ chê thanh lý: 768.087.097VN§ d Phân loại TSCĐ theo nguồn sở hữu:

2.2 Đánh giá TSCĐ ở công ty vật t -vận tải- xi măng Để hạch toán tính khấu hao TSCĐ và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ cần tiến hành đánh giá TSCĐ ở công ty cũng đợc đánh giá theo nguyên giá và gía trị còn lại. a- Đánh giá theo nguyên giá.

Nguyên giá của TSCĐ ở công ty đợc xác định theo công thức.

Nguyên giá TSCĐ = Giá mua + Các chi phí có liên quan.

Ví dụ: Nghiệp vụ ngày 27/2/2004 Công ty mua một TSCĐ là một xe ô tô TOYOTA của công ty liên TOYOTA với giá mua(cả thuế GTGT) 20.000$ tơng đơng với (20.000*14000)= 280.000.000 Chi phí lắp đặt chạy thử công ty không phải chịu, lệ phí trớc bạ là 4 853.000VNĐ công ty tính thuế theo phơng pháp khấu trừ và đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng Nguyên giá đ ợc xác định nh sau.

Xe TOYOTA (1+5%) b Đánh giá theo gía trị còn lại

Gía trị còn lại của TSCĐ của công ty cũng đợc xác định theo công thức chung.:

Gía trị còn lại = Nguyên giá - Số khấu hao của TSCĐ của TSCĐ luỹ kế của TSCĐ

Ví dụ: nghiệp vụ kế toán ngày 7/1/2001, công ty có mua 1máy nghiền thô của Việt Nam Nguyên giá là 9.000.000VNĐ Số năm đăng ký khấu hao là 5 n¨m

Mức khấu hao = NG TSCĐ

1n¨m Sè n¨m ®¨ng ký trÝch khÊu hao

5 Mức khấu hao =Mức khấu hao 1năm =1.800.000 =1.500.000 1tháng 12 tháng 12

Gía trị còn lại của =9.000.000 - (150.000*23) =5.550.000VNĐ

3 Thủ tục quản lý tăng , giảm TSCĐ về hệ thống so sánh chứng từ kế toán

Xuất phát từ yêu cầu quản lý này càng cao , công tác tổ chức hạch toán tại công ty vật t -vận tải- xi măng luôn đợc hoàn thiện nhằm đáy ứng những thông tin chính xác nhất, kịp thời nhất cho những nhà quản lý, góp phần tăng doanh thu của công ty TSCĐ của công ty vật t -vận tải- xi măng chiếm 1tỷ trọng lớn trên tổng số vốn, lại gồm nhiều chủng loại Vì vậy vấn đề quản lý TSCĐ luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo toàn nguồn vốn cũng nh nâng cao hiệu quả kinh doanh.

3.1 Tổ chức chứng từ kế toán

Kế toán TSCĐ cũng nh bất kỳ một nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào của công ty cũng đều dựa trên cơ sở những chứng từ gốc để ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế toán ở công ty vật t -vận tải- xi măng việc tổ chức chứng từ kế toán đã đảm báo tính đầy đủ, hợp pháp và hợp lệ, giúp các nhà quả lý kiểm tra.Việc quản lý quá trình tăng, giảm TSCĐ đợc thực hiện theo 1 thủ tục nhặt chẽ, khoa học, theo dõi thờng xuyên, liên tục và kịp thời nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng của TSCĐ Để quản lý tốt quá trình tăng, giảm TSCĐ và để ghi sổ kế toán, kế toán căn cứ vào

-Hoá đơn mua hàng (TSCĐ), Hoá đơn bán hàng (TSCĐ ).

-Các khế ớc vay nợ (đối với trờng hợp mua nợ, vay tiền để mua TSCĐ) kế toán căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ để ghi tăng, giảm TSCĐ và vào các sổ liên quan Đối với trờng hợp TSCĐ giảm do thanh lý nhợng bán, thủ tục đợc thực hiện nh sau:

-Lập hội đồng thanh lý, Hội đồng thanh lý của công ty xem xét đánh giá thực trạng chất lợng, gía trị còn lại của TSCĐ từ đó xác định thu hồi … và TSCĐ doanh nghiệp đ.

-Xác định phí thanh lý bao gồm chi phí vật t, chi phí cho nhân công để theo dỡ tháo bớt , thu hồi

-Lập hồ sơ thanh lý trình giám đốc duyệt

-Khi công việc thanh lý TSCĐ hoàn thành kế toán căn cứ vào chứng từ để ghi

- Sổ nghiệp vụ giảm TSCĐ, giảm giá trị hao mòn TSCĐ và hạch toán các khoản thanh lý, thu hồi thanh lý TSCĐ và xoá sổ TSCĐ trên sổ đăng ký TSCĐ và sổ chi tiết

Ví dụ : Tháng 3 năm 2003 công ty có mua 1máy di động ERISSON hồ sơ gồm :

-Giấy đề nghị trang bị máy di động của chi nhánh Phú Thọ (đã đợc Giám đốc công ty duyệt ) ngày 3/3/2003

-Quyết định số720/công ty –TCKTTK-Của Giám đốc công ty vật t -vận tải- xi măng

-Giấy đề nghị thanh toán (ngày 1/3/2003)

-Hoá đơn thuế GTGT số 056328 ngày(29/2/2003)

-Báo giá của công ty thiết bị viễn thông ngày (25/2/2003)

-Biên bản giao nhận tài sản

Kế toán khấu hao TSCĐ

Nhân tố cơ bản thay đổi hiện trạng TSCĐ là sự hao mòn Trong quá trình sử dụng, TSCĐ không những giảm đi giá trị sử dụng mà còn giảm đi về mặt giá trị Vì vậy kế toán TSCĐ phải thực hiện tính và trích khấu hao Khấu hao là một biện pháp nhằm khôi phục dần dần toàn bộ hoặc từng phần giá trị của TSCĐ.

Công ty đã thực hiện công tác tính và trích khấu hao theo một kế hoạch cụ thể, trớc mỗi kỳ kế toán, nhân viên kế toán tính toán và lập bảng trích khấu hao cho các TSCĐ một cách cụ thể, rõ ràng, và cũng đợc tuân thủ theo qui định của nhà nớc.

- Việc tính khấu hao căn cứ nguyên giá TSCĐ và tỷ lệ khấu hao theo quyết định số 166/2001/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trởng Bộ TC.

- Công tác áp dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng TSCĐ trích khấu hao tất cả trên cơ sở tỷ lệ khấu hao đăng ký theo định kỳ 3 năm với cục quản lý vốn và tài sản của nhà nớc.

- Tất cả các TSCĐ hiện có ở công ty đều phải trích khấu hao, đối với những TSCĐ đã hết khấu hao thì không phải trích nữa.

Tại công ty, tài sản bộ phận nào thì đợc trích khấu hao và chi phí của bộ phận đó Những TSCĐ phục vụ cho bộ phận quản lý thì hao mòn sẽ tính vào 641.4 còn tài sản ở bộ phận sản xuất thì tính vào 627.4 Các bút toán khấu hao đợc tính theo tháng Các phơng pháp quản lý TSCĐ cũng nh tính giá trị hao mòn vào chi phí đều đợc quản lý và tính tập trung Tổng hợp mức khấu hao của TSCĐ cần tính tho mức khấu hao tháng.

Phơng pháp tính khấu hao: căn cứ vào việc doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của TSCĐ, kế toán tiến hành xác định mức khấu hao trung bình năm, trung bình tháng cho TSCĐ theo chứng từ.

Mức KH trung = NG TSCĐ

Bình năm Thời gian sử dụng

Mức KH trung = Mức KH trung bình năm

Phơng pháp này cố định mức khấu hao theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng số lợng sản phẩm, hạ giá thành, tăng lợi nhuận Số tiền khấu hao đợc phân bổ đều đặn hàng kỳ giúp bảo đảm bình ổn mức giá thành Song bên cạnh đó nó cũng có nhợc điểm là thu hồi vốn chậm, không theo kịp mức khấu hao thực tế.

Ví dụ: Tháng 4/2003 tổng khấu hao cơ bản phải trích của toàn công ty là:84.211.827 Trong đó mức khấu hao cơ bản dùng cho sản xuất là:

Căn cứ vào sổ khấu hao phải trích tháng 4/2003, kế toán TSCĐ hạch toán.

Và lập phiếu hạch toán

Tổng công ty xi măng Việt Nam

Công ty vật t- vận tải- xi măng.

Sè 3 Căn cứ ghi: bảng trích khấu hao Nội dung ghi: Tính khấu hao TSCĐ tháng 4/2003

ST Nơi trích khấu hao Số khấu hao

01 Khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất 10.428.725

02 Khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng 49.756.911

03 Khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý 24.026.191

Căn cứ vào phiếu hạch toán, kế toán vào sổ NKC và sổ cái Tơng tự nh phÇn tríc.

Nhìn chung, khấu hao của công ty thực hiện khá đầy đủ, tuy nhiên không lập bản phân bổ khấu hao là cha phù hợp với chế độ hiện hành Hơn nữa làm cho nhà quản lý khó hình dung ra qui mô khấu hao và cách thức phân bổ khấu hao, làm cho công tác theo dõi khấu hao và cách thức phân bổ khấu hao, làm cho công tác theo dõi khấu hao gặp nhiều khó khăn.

Thực trạng quản lý TSCĐ ở công ty vật t- vận tải- xi măng

Là một công ty ty trực thuộc tổng công ty xi măng Việt Nam TSCĐ của công ty chủ yếu đợc hình thành từ 2 nguồn đó là nguồn vốn ngân sách và vốn bổ sung

Bảng 7 Bảng cơ cầu nguồn vốn hình thành TSCĐ.

Qua bảng trên ta thấy

Nguồn hình thành TSCĐ chủ yếu là do tự bổ sung Năm 2002, 2003 nguồn tự tài trợ vốn ngân sách giảm trung bình mỗi năm giảm đi quá một nửa điều này là hợp lý vì công ty chuyển giao nhiệm vụ tiêu thụ xi măng cho công ty khác Nhng do nguyên nhân này công ty phải đầu t thêm nguồn vốn của mình cho để đầu t mới TSCĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

Mặt khác có cấu sử dụng TSCĐ của công ty năm 2003 là:

TSCĐ đang dùng là: 11.328.915.328VNĐ chiếm 93,64%

TSC§ chê thanh lý: 768.807.097VN§ chiÕm 6,36%

Qua tỷ lệ trên cho thấy TSCĐ đang sử dụng của công ty chiếm khá lớn so với tổng TSCĐ tuy nhiên công ty luôn phấn đấu để tăng tỷ lệ TSCĐ đang sử dụng Còn số TSCĐ chờ thanh lý, công ty cần có biện pháp càng sớm càng tốt, kịp thời đánh quay vòng đầu t mới TSCĐ.

Nếu lấy số liệu về TSCĐ ở phần trên TSCĐ chiếm 53,4% trong tổng số vốn của công ty Nh vậy, so sánh với các công ty khác cùng ngành thì đây là một tỷ lệ không nhỏ TSCĐ của công ty chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng số vốn Nh vậy chứng tỏ công ty rất chú trọng đến việc đầu t cho TSCĐ và đây cũng là một điều phù hợp với nhiệm vụ của công ty, đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty là cung ứng nguyên vật liệu cho các nhà máy xi m¨ng Để xem xét chi tiết thực trạng sử dụng và quản lý TSCĐ ở công ty ta đi sâu nghiên cứu các chỉ tiêu về sử dụng TSCĐ tại công ty

Bảng số 8: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2001

- Nhà cửa vật kiÕn tróc 4.980.776.842 3.211.238.425 -1.769.538.417 35,52 Máy móc thiết bị 1.619.694.559 161.139.853 -1.458.554.706 90,0 Phơng tiện vận tải 4.987.122.754 4.812.496.635 -174.626.119 3,5

2 Số lao động b×nh qu©n 621 313 -308 49,5

4 Giá trị hao mòn của TSCĐ 10.838.330.958 8.497.311.632 -234.019.326

6 Giá trị TSCĐ còn sử dụng đợc 6.599.099.838 3.600.410.793 -2.998.689.045

7 Hệ số còn sử dụng đợc 0,3785 0,297 -0,081

8 TSC§ míi ®a vào hoạt động 2.209.690.393 2.167.915.372 -41.775.025

Qua bảng trên ta thấy :

Mặc dù nguyên giá TSCĐ năm 2003 giảm rất nhiều so với năm 2002 là -5.339.708.307( 12.097.722.796 – 17.437.439.796) lý do chủ yếu là do nhiệm vụ tiêu thụ xi măng đợc giao cho đơn vị khác Để xem xét mức giảm này có hợp lý hay không ta đi sâu nghiên cứu cơ cấu giảm đồng thời so sánh với mức giảm NG TSCĐ so với mức giảm của các chỉ tiêu để thấy đợc sự tiến bộ hay yếu kém của các công tác quản lý Lợng giảm chủ yếu ở đây là do thiết bị quản lý và nhà cửa, vật kiến trúc, phơng tiện vận tải giảm không đáng kể đây cũng là một điều hợp lý vì do đặc điểm hoạt động tài chính của công ty vẫn là “cung ứng vận tải” Mặt khác là công ty trực thuộc tổng công ty xi măng Việt Nam, việc chuyển giao lợng TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc cho đơn vị khác là do điều chỉnh của tổng công ty, không ảnh hởng trực tiếp đến việc sản xuất kinh doanh của công ty Máy móc thiết bị cũng giảm khá cao điều này cũng là hợp lý.

Xem xét các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ ở công ty cho thấy So với năm 2002 số lợng lao động giảm 303 ngời, NG TSCĐ cũng giảm động tăng Tuy nhiên khi NG TSCĐ giảm 30,6% thì mức trang bị TSCĐ cho một lao động tăng nh vậy công ty đã khắc phục đợc khó khăn điều này là hợp lý giảm đợc chi phí cho CNV dẫn đến lợi nhuận sẽ tăng.

Quá trình diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình hao mòn của TSCĐ sản xuất càng khẩn trơng bao nhiêu thì hao mòn càng diễn ra nhanh bấy nhiêu Bởi vậy khi đánh giá tình trạng sử dụng TSCĐ ngời ta xem xét đến cả chỉ tiêu hao mòn TSCĐ năm 2003 là -234.019.326 (8.497.311.632- 10.838.330.958) nhng hệ số hao mòn TSCĐ năm 2003 so với năm 2002 là ( -0,081) chứng tỏ TSCĐ mới đợc đa vào hoạt động nhiều hơn nên giá trị hao mòn tăng, đồng thời phần lớn TSCĐ của công ty đang trong giai đoạn đầu của quá trình khấu hao Hơn nữa hệ số hao mòn của công ty < 1 chứng tỏ TSCĐ của công ty đã và đang đợc đổi mới Hơn vào nữa hệ số đổi mới của TSCĐ là 0,0523 điều này càng khẳng định TSCĐ của công ty đợc mua mới rất nhiều Công ty có những quyết tâm nâng cao năng lực sản xuất, nhằm tăng doanh thu và cơ sở vật chất kỹ thuật của mình. Để xem xét rõ hơn về những nhận định trên, chúng ta đi sâu vào nghiên cứu chỉ tiêu chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ ở công ty.

Bảng 9: Bảng phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ

4 Vốn cố định 10.838.330.985 9.440.830.043 -1.397.500.915 -Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Qua bảng trên cho thấy: mặc dù TSCĐ năm 2003 giảm rất nhiều so với năm 2000 là -5.339.708.370 (12.079.722.425-17.437.430.796) điều này là do nhiệm vụ tiêu thụ xi măng bị chuyển giao cho các đơn vị khác Nhng nếu xét theo một số chỉ tiêu thì ta lại thấy, tổng năm 2002 một đồng nguyên giá TSCĐ thì chỉ đem lại 18,89 đồng doanh thu nhng đến năm 2003 thì sức sản xuất tăng cao hơn là 19,99 đồng doanh thu Nh vậy so với năm 2002 thì năm 2003 sức sản xuất đã tăng là 1,1 ( 19,99-18,89) điều này chứng tỏ công ty đã sử dụng TSCĐ khác hiệu quả Ta có thể đa điều này ra so sánh với những công ty cùng ngành thì sẽ thấy ngay đợc hiệu quả của nó Khi NG TSCĐ giảm thì kéo theo sự giảm đi của doanh thu là -87.919.085.425 ( 241.513.914.575- 329.433.000.000) điều này cũng là hợp lý vì NG TSCĐ giảm là - 5.339.708.370 cũng là giảm khá cao Cũng nh ở trên ta thấy rằng doanh thu giảm cũng là do nhiệm vụ tiêu thụ xi măng đợc chuyển giao cho các đơn vị khác Nhng sức sinh lời của TSCĐ lại tăng là 0,018 ( 0,167-0,149), sức hao phí TSCĐ giảm là -1,38 (5,317-6,70691) cho ta thấy đợc 1 đồng lợi nhuận thuần thì cần số NG TSCĐ ít hơn và hiệu quả sử dụng vốn thì cần năm 2003 so với năm 2002 cũng tăng là 0,0318(30,427-30,395) Qua những điều trên cho thấy đợc công ty khá thành công trong việc sử dụng TSCĐ Tuy rằng TSCĐ có giảm đi nhng sức sinh lời không thế mà giảm theo mà ngợc lại lại tăng lên và cũng kéo theo 1 số chỉ tiêu khác cũng tăng lên Nh vậy, nếu công ty phát huy tốt thì sẽ đạt hiệu quả cao. Để đi sâu nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty ta cần nghiên cứu 1 số chỉ tiêu sau.

Biểu 10: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong ba năm

( Trích báo cáo kế toán của công ty vật t- vận tải- xi măng tại phòng kế toán tài chính thống kê)

Qua bảng trên ta thấy mặc dù doanh thu có giảm qua các năm rất nhiều nhng lợi nhuận vẫn tăng lên qua từng năm Nguyên nhân ở đây là do chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm và thêm vào đó là giảm giá vốn hàng bán Một phần là do công ty chuyển giao nhiệm vụ tiêu thụ xi măng cho các đơn vị khác Lợi nhuận thu đợc tăng qua các năm nếu so với năm

2001 thì năm 2002 lợi nhuận tăng là 5,96% với mức tăng tuyệt đối là 106.916.507 Còn năm 2003 lợi nhuận tăng là 13,03 % với mức tăng tuyệt đối là 233.653.923 Đồng thời với việc tăng lợi nhuận thì nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nớc cũng tăng Điều này chứng tỏ công ty làm ăn ngày càng có hiệu quả Công ty cần phải cố gắng duy trì và phát huy hơn nữa để đảm bảo cho hoạt động của công ty ngày càng hiệu qủa hơn.

Phần III: Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty vật t- vận tải- xi măng

I- Đánh giá thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở công ty vật t- vận tải- xi măng

Suốt hon 20 năm qua, từ 1 xí nghiệp nhỏ trực thuộc Liên hợp các xí nghiệp xi măng Việt Nam Công ty vật t- vận tải- xi măng đã vơn lên và trởng thành thành 1 công ty độc lập tự chủ trong kinh doanh Mặc dù, hàng năm đem lại 1 khoản lợi nhuận không phải là lớn so với các công ty trong Tổng công ty xi măng Việt Nam, song những kết quả đạt đợc ấy cũng phần nào chứng minh cho sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của ban lãnh đạo cũng các cán bộ công nhân viên trong công ty.

Trong xu hớng hội nhập của nền kinh tế thế giới trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng Công ty không nằm ngoài những lo lắng rằng: làm sao và làm thế nào để tồn tại và phát triển 1 cách vững chắc nhất trong khi hầu hết những nhà máy sản xuất xi măng hiện nay đều tìm tòi phơng thức để tự phục vụ mình 1 cách tốt hơn? Đó là 1 thực tế khiến cho công ty gặp nhiều khó khăn Song là 1 công ty có bề dày thành quả, đợc sự giúp đỡ của Tổng công ty xi măng Việt Nam, công ty đã không ngừng nỗ lực vơn lên, vợt qua khó khăn, giữ vững và mở rộng thị phần, nâng cao uy tín phục vụ tốt hơn, linh hoạt tìm tòi các phơng thức đầu t để đầu t có hiệu quả nhât.

1- Những điểm nổi bật trong quản lý và hạch toán TSCĐ tại công ty.

Nhận thức tầm quan trọng của cơ sở vật chất của mỗi công ty, tại công ty vật t- vận tải- xi măng đợc trang bị 1 hệ thống cơ sở vật chất khá mạnh. Cùng với nhiệm vụ cung ứng vật liệu, thiết bị đầu vào và làm công tác vận tải cho các nhà máy xi măng trực thuộc tổng công ty xi măng Việt Nam, cho nên tại công ty, số vốn dùng để đầu t cho TSCĐ chiếm 1 tỷ lệ không nhỏ trong tổng số vốn kinh doanh mà chủ yếu là phơng tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý nhà cửa, vật kiến trúc còn máy móc thiết bị chiếm tỷ lệ không đáng kể, điều này phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty Mặt khác, thực tế đầu t TSCĐ những năm gần đây của công ty cho thấy ban lãnh đạo đã rất chú trọng đến đầu t và đổi mới TSCĐ của công ty hiện đại hoá TSCĐ tạo ra lực mới, là nền tảng cho sự phát triển lâu dài.

Riêng về công tác tổ chức kế toán ở công ty đặc biệt đợc chú trọng,công ty đã tổ chức 1 bộ máy kế toán chặt chẽ, mỗi nhân viên kế toán kiêm nghiệm 1 phần hành kế toán chặt chẽ, mỗi nhân viên kế toán kiêm nghiệm 1 phần hành kế toán cụ thể phù hợp với đặc điểm, yêu cầu quản lý của công ty. Cán bộ kế toán 100% có trình độ đại học, sử dụng thành thạo máy vi tính, đặc biệt công ty có chú trọng công tác bồi dỡng và nâng cao trình độ chính trị cũng nh chuyên môn cho các nhân viên kế toán cũng nh cán bộ công nhân viên trong công ty nói chung, khuyến khích các kế toán viên đi học cao học, công ty thực hiện trẻ hoá đội ngũ kế toán viên đội ngũ này đợc chỉ đạo báo tận tình của những ngời đi trớc đã mang lại cho công ty sự kết hợp hài hoà giữa sự năng động và kinh nghiệm hoạt động , việc làm này chứng tỏ ban lãnh đạo công ty đã có cái nhìn tin tởng vào lớp trẻ, đó cũng là 1 trong những bớc thực hiện kế hoạch phát triển lâu dài của doanh nghiệp.

Nhân viên kế toán đợc nắm bắt kịp thời các thông t, quyết định và chế độ mới nhất về kế toán nói riêng Hệ thống thông tin liên lạc cùng mạng lới vi tính đợc tối tân hoá, tạo điều kiện quản lý có hiệu quả hơn, các phần hành kế toán đợc gon nhẹ và chính xác hơn.

Phơng hớng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ và việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở công ty vật t- vận tải- xi m¨ng

Những tồn tại trên, tuy rằng không gây những thất thoát lớn về TSCĐ nhng ít nhiều nó cũng ảnh hởng đến hiệu quả công tác sử dụng TSCĐ ở công ty Đứng trớc sự chọn lọc gay gắt của cơ chế thị trờng, mỗi doanh nghiệp luôn luôn phải tự hoàn thiện mình hơn nữa để tồn tại, phát triển và phát triển một cách vững bền Liên hệ với kiến thức đã đợc học với thực tế của công ty, em xin có một vài ý kiến sau, với việc hy vọng góp phần nhỏ bé vào vến đề hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiêụ quả sử dụng và quản lý TSCĐ ở công ty

Thứ nhất : Về tổ chức chứng từ hoạch toán ban đầu

Khi phát sinh các nghiệp vụ ghi tăng TSCĐ thì kế toán cần phải lập thẻ TSCĐ, vì hiện nay ở công ty vật t- vận tải- xi măng không lập thẻ TSCĐ.Và thẻ này đợc lập theo mẫu qui định bắt buộc phải theo đúng chế độ tài chính. Thẻ TSCĐ dùng để ghi chép kịp thời, đầy đủ và chi tiết từng TSCĐ của đơn vị, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích từng TSCĐ Vì vậy việc lập thẻ sẽ giúp công ty cập nhật thông tin về tình trạng TSCĐ hiện có đồng thời quản lý TSCĐ hữu hiệu hơn

Thứ hai: Về tổ chức sổ sách theo dõi TSCĐ

Công ty nên lập sổ chi tiết TSCĐ, trong đó nêu rõ tình trạng hiện tại của TSCĐ, tỷ lệ khấu hao, đã khấu hao bao nhiêu, hồ sơ lu trữ ở bộ phận nào.

Do hiện nay công ty không có TK213 nên công ty nên sử dụng tài khoản này ,vì trên thực tế các chi phí bỏ ra để có lợi thế thơng mại, đặc quyền khai thác .không phải là ít Mặt khác trong công tác kế toán máy, để kịp thời phát hiện các sai sót trong khi nhập dữ liệu công ty nên lắp đặt hệ thống phát

Bất kỳ một doanh nghiệp nào vấn đề vốn vẫn là một vấn đề quan tâm hiện nay, đặc biệt là những doanh nghiệp nhà nớc xa nay vẫn phụ thuộc vào nguồn ngân sách cấp Trong điều kiện nguồn ngân sách cấp còn hẹp, để đổi mới trang thiết bị máy móc nhằm tối u hoá sản xuất kinh doanh, công ty cần tìm tòi các biện pháp huy động vốn từ bên ngoài nh vay ngân hàng thuê tài chính

Th t : Về lựa chọn hình thức đầu t cho TSCĐ, ở công ty hiện nay cha áp dụng hình thức thuê và cho thuê TSCĐ, đây là một hình thức hiệu quả một mặt giải toả bớt những TSCĐ ứ đọng cha cần hoặc không cần dùng , đem lại nguồn thu nhập cho công ty, một mặt đi thuê những TSCĐ chỉ cần tạm thời với mục đích giảm bớt chi phí đầu t không cần thiết cho các TSCĐ chỉ cần trong một thời gian ngắn

Thứ năm : Về tổ chức sửa chữa TSCĐ

Công ty tiến hành sửa chữa TSCĐ để tận dụng đợc những TSCĐ tuy đã cũ nhng còn khả năng sử dụng đợc, giảm bớt chi phí phải bỏ ra để mua những TSC§ míi

Thứ sáu: Về công tác hoạch toán khấu hao

Công ty áp dụng hình thức khấu hao nhanh, nhằm thu hồi vốn nhanh, tăng số vòng quay vốn đầu t, giải toả số vốn ứ đọng nằm trong TSCĐ Công ty cần lập bảng tính khấu hao TSCĐ theo mẫu qui định của nhà nớc

Thứ bảy: Về việc quản lý và sử dụng TSCĐ

Song song với việc tìm kiếm nguồn đầu t mới, thì công ty cần lập ra hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ nói riêng và nguồn vốn nói chung, nhằm bao quát công tác quản lý, sử dụng công cụ kế toán tài chính chuyên môn nhằm phục vụ lâu dài cho công ty.

*Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở công ty.

Một là: để hoàn thiện công tác tổ chức hoạch toán chứng từ ban đầu, kế toán cần sử dụng thẻ TSCĐ Thẻ TSCĐ đợc lập theo mẫu, mẫu này đợc quy định trong quyết định trong QĐ số 1141- TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1999 Thẻ cã kÕt cÊu nh sau. Đơn vị Mẫu số: 02-TSCĐ Địa chỉ

Thẻ tài sản cố định

Kế toán trởng .( Ký, họ và tên)

Căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐ số Ngày Tháng Năm Tên, ký mã hiệu, qui cách( cấp hạng TSCĐ ) Số hiệu TSCĐ Nớc sản xuất ( xây dựng) Năm sản xuất

Bộ phận quản lý, sử dụng: Năm đa vào sử dụng Công suất( diện tích) thiết kế Đình chỉ sử dụng ngày tháng .năm Lý do đình chỉ

Nguyên giá Giá trị hao mòn TSCĐ

Năm Giá trị hao mòn

STT Tên, qui cách dụng cụ, phụ tùng Đơn vị tính Số lợng Giá trị

Ghi giảm TSCĐ, chứng từ số: Ngày Tháng năm

Hai là: Để theo dõi sát sao thực trạng TSCĐ, công ty cần lập sổ chi tiết TSCĐ theo mÉu sau.

Chứng từ Lý do giảm TSC§

SH NT Khấu hao năm Mức

- Để kịp thời phát hiện ra các sai sót trong hệ thống kế toán máy, công ty cần lắp đặt chơng trình kế toán máy có phát hiện những sai sót khi vào bút toán không đúng chế độ kế toán.

- Công ty cần xem xét tính toán để sử dụng TK 213, đông thời áp dụng TK213 điều này đặc biệt quan trọng trong sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật hiện nay và sau này, nhằm phân bổ chi phí hợp lý.

Ba là: Để huy động vốn đầu t, công ty cầm tìm các nguồn lực nh: vay ngân hàng hay thuê tài chính Trong điều kiện lãi suất ngân hàng thuận tiện thì vay ngân hàng nguồn vốn là bao nhiêu để đầu t, song thờng thì nguồn vốn huy động từ thuê tài chính là thuận lợi hơn vì nếu công ty thoả thuân với bên cho thuê không điều kiện hợp lý sẽ đợc 1 lãi suất vay thấp hơn lãi suất vay ngân hàng.

Công ty cần tìm nguồn vốn để thuê những TSCĐ cần thiết tạm thời với giá thuê hợp lý và cho thuê những TSCĐ hiện có cha cần dùng hoặc không cần dùng nếu xét thấy việc cho thuê có lợi hơn việc nhợng bán hoặc thanh lý.

Công ty nên áp dụng hình thức khấu hao nhanh nh sau

Trong đó: M là tổng số khấu hao phải trích trong thời gian sử dụng(M=NG-GT thu hồi) n: Số năm sử dụng của TSCĐ i: Năm sử dụng thứ i(i=1,n)

Phơng hớng phát triển của công ty

Công ty vật t- vận tải - xi măng Hà Nội ra đời và hoạt động từ năm

1981 Công ty qua rất nhiều lần sáp nhập giờ đã trở thành một công ty lớn thuộc tổng công ty xi măng Việt Nam Qua hơn 20 năm hoạt động và phát triển công ty vật t - vận tải- xi măng Hà Nội đã đạt đợc những thành tựu hết sức to lớn Cụ thể là về lợi nhuận của công ty đã tăng qua từng năm, năm 2001 lợi nhuận là 1.793.015.990, năm 2002 là 1.899.932.497VNĐ, năm 2001 là 2.026.669.913VNĐ Đi cùng với lợi nhuận tăng thì thuế phải nộp cho nhà nớc cũng tăng Từ lợi nhuận cao đó thì làm cho đời sống của công nhân viên trong công ty cũng ngày càng cao nếu thu nhập bình quân năm 2002 là 1.200.000 đồng/thángthì đến năm 2003 thu nhập đã tăng lên 1.500.000 đồng/tháng Tuy rằng công ty đã đạt đợc những thành tựu đáng mừng nh thế nhng để cho công ty ngày càng phát triển và phát triển không ngừng kịp thời với phát triển chung của nền kinh tế đòi hỏi công ty càng phải hết sức cố gắng và nỗ lực. Muốn vậy, thì công ty cần phải đề ra những phơng hớng, định hớng cho bớc đi của mình trong những năm tới là:

Trớc hết phải mở rộng thị trờng tiêu thụ ra khắp các tỉnh trong cả nớc.

Cụ thể đến năm 2006 công ty mở rộng them chi nhánh nhằm cung cấp hàng hoá đầy đủ đến nhu cầu cuả ngời tiêu dùng về xi măng, vận chuyển nguyên vật liệu, sản xuất vỏ bao xi măng cho các nhà máy xi măng

Thứ hai, phải có những chính sách đối với cán bộ công nhân viên cụ thể là công ty cần khuyến khích công nhân viên đi học thêm để nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng sự phát triển ngày càng cao của xã hội Công ty cần khuyến khích và có khen thởng thích đáng đối với những công nhân viên có sáng kiến xây dựng và phát triển công ty.

Thứ ba, công ty cần phải trang bị thêm cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại nhất, hàng năm cần phải đầu t hơn nữa để theo kịp với sự phát triển của đất n- íc.

Thứ t, công ty cần phải đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất cho tình h×nh míi.

Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp TSCĐ là nền tảng để nền sản xuất diễn ra trong nó và trên nó Trong điều kiện khoa học kỹ thuật đang biến đổi không ngừng thì công nghệ sản xuất và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cũng đang là một cuộc chạy đua của các doanh nghiệp, các quốc gia nhằm một phần biểu dơng thế mạnh của mình nhng quan trọng là góp phần giải phóng sức lao động tăng năng suất lao động đồng thời chất lợng sản phẩm đợc nâng cao Chính vì vậy mà đầu t trang bị TSCĐ nào, sử dụng và quản lý chúng ra sao luôn luôn là một vấn đề trăn trở của những nhà quản lý.

Công tác hạch toán kế toán đợc coi là một công cụ đắc lực của quản lý, việc tổ chức công tác hạch toán TSCĐ góp phần vào việc quản lý chặt chẽ, hiệu quả sử dụng TSCĐ, giúp TSCĐ phát huy đợc hiệu quả cao nhất của nó chính là chiếc chìa khoá để doanh nghiệp mở cánh cửa đầu tiên của sự thành đạt trong cuộc cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng hiện nay.

Trong thời gian thực tập tại công ty vật t- vận tải- xi măng đã giúp em vận dụng đợc những kiến thức trang bị ở trờng và thực tiễn, đồng thời giúp em củng cố kiến thức đã học Chuyên đề này đợc hoàn thành trên cơ sở lý luận đã học tại nhà trờng và thực tế hoạt động kế toán tại công ty vật t- vận tải- xi măng Phần nào đa ra một số vớng mắc kế toán tại công ty Song giữa thực tế và lý luận còn có khoảng cách nhất định, kiến thức bản thân còn có hạn, hơn nữa đây là một đề tài khá rộng, không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đ- ợc sự giúp đỡ chỉ bảo của thầy giáo hớng dẫn TS Tạ Đức Khánh các cô chú và anh chị trong công ty để hoàn thành chuyên đề này.

Cuối cùng, em xin trân thành cẩm ơn thầy giáo hớng dẫn TS Tạ Đức Khánh các cô chú và anh chị trong phòng tài chính- kế toán- thống kê ban lãnh đạo công ty đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình sử dụng để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này Em xin trân thành cảm ơn

Lời mở đầu 1 phần I: Cơ sở lý luận của việc tổ chức công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp 2

I TSCĐ trong doanh nghiệp và sự cần thiết phải tổ chức hạch toán TSC§ 2

1 TSCĐ và đặc điểm TSCĐ 2

2 Yêu cầu quản lý TSCĐ 2

3 Nhiệm vụ tổ chức hạch toán TSCĐ 3

II Phân loại và đánh giá TSCĐ Error! Bookmark not defined. 1 Phân loại TSCĐ 4

1.1 Sự cần thiết trong phân loại 4

3.1- Đánh giá theo nguyên giá 8

3.2 Đánh giá theo giá trị còn lại (GTCL) 10

III Tổ chức hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp 12

2 Hạch toán chi tiêt TSCĐ 14

3 Hạch toán tổng hợp TSCĐ 15

3.2 Hạch toán tổng hợp TSCĐ 17

IV Hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ 34

1 Hao mòn và khấu hao 34

2.1- Phơng pháp tính khấu hao bình quân 35

2.2 Phơng pháp khấu hao theo sản lợng 35

2.3 Phơng pháp khấu hao theo GTCL(hay còn gọi là cách khấu hao kép trên gía trị còn lại) 36

2.4 Phơng pháp khấu hao theo tổng số năm sử dụng 36

3 Tổ chức hạch toán hao mòn TSCĐ và khấu hao TSCĐ 37

3.1- Tài khoản sử dụng : Tài khoản 214 và Tk 009 37

3.3 Tổ chức hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ 39

V Sổ sách kế toán và trình tự ghi sổ kế toán 39

1 Hình thức nhật ký chung 40

2 Hình thức nhật ký sổ cái (NKSC) 40

3 Hình thức chứng từ ghi sổ 41

4.Hình thức chứng từ ghi sổ : 41

IV Phân tích đánh giá hiệu quả sử dụngTSCĐ 42

1 Chỉ tiêu về cơ cấu đầu tTSCĐ: 42

2 Chỉ tiêu về sử dụng: 42

3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ 43

Phần II: thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ ở công ty vật t - vận tải- xi m¨ng 45

I Một số nét khái quát về công ty vật t vận tải xi măng 45

1- Quá trình hình thành và phát triển 45

2 Chức năng và nhiệm vụ 47

3.3 Các nguồn lực của công ty 52

4 Tổ chức công tác kế toán của công ty 53

4.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 53

5.Đặc điểm ngành hàng kinh doanh 57

II Tình hình thực tế tổ chức hạch toán TSCĐ ở công ty vật t- vận tải- xi m¨ng 58

1 Tình hình trang bị TSCĐ của công ty vật t -vận tải- xi măng 58

2 Phânloại và đánh giá TSCĐ của công ty 59

2.2 Đánh giá TSCĐ ở công ty vật t -vận tải- xi măng 61

3 Thủ tục quản lý tăng , giảm TSCĐ về hệ thống so sánh chứng từ kế toán 62

3.1 Tổ chức chứng từ kế toán 62

3.2 Thủ tục tăng , giảm TSCĐ và cách tổ chức hệ thống sổ sách chứng từ kế toán 63

4- Hạch toán chi tiết TSCĐ 71

5 Tổ chức kế toán tổng hợp TSCĐ 75

5.1 Hạch toán tình hình tăng giảm TSCĐ 76

5.2 Hạch toán tình hình tăng giảm TSCĐ 76

III- Kế toán khấu hao TSCĐ 77

IV-Thực trạng quản lý TSCĐ ở công ty vật t- vận tải- xi măng 79

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w