1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) kết hợp chuyển đổi số với kỹ thuật dạy học phòng tranh để phát triển năng lực cho học sinh thpt

46 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Kết hợp chuyển đổi số với kỹ thuật dạy học Phòng tranh để phát triển lực cho học sinh THPT Lĩnh vực: Sinh – Công Nghệ Nghệ An, tháng năm 2023 i SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Kết hợp chuyển đổi số với kỹ thuật dạy học Phòng tranh để phát triển SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM lực cho học sinh THPT Kết hợp chuyển đổi số với kỹ thuật dạy học Phòng tranh để phát triển lực cho học sinh THPT Nhóm tác giả: Trần Thị Loan Nhóm tác giả: Ngơ Dương Hiệp Trần Thị Loan Trần Thị Hồng Lĩnh Ngô Dương Hiệp Đơn vị: THPT Thanh Chương 3 Trần Thị Hồng Lĩnh Lĩnh vực: Sinh – Công Nghệ Đơn vị: THPT Thanh Chương Lĩnh vực: Sinh – Công Nghệ Nghệ An, tháng năm 2023 Nghệ An, tháng năm 2023 ii MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU IV ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI ĐIỂM MỚI VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ĐỀ TÀI B NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Kỹ thuật phòng tranh 1.1.1.1 Khái niệm kĩ thuật phòng tranh .3 1.1.1.2 Quy trình tổ chức dạy học sử dụng kĩ thuật phòng tranh 1.1.1.3 Ưu điểm hạn chế 1.1.2 Năng lực lực tự học 1.1.2.1 Năng lực .4 1.1.2.2 Năng lực tự học 1.1.3 Chuyển đổi số 1.1.3.1 Chuyển đổi số giáo dục .6 1.1.3.2 Chuyển đổi số công nghệ quyét mã QR 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Kết khảo sát việc áp dụng kỹ thuật phòng tranh dạy học .7 1.2.2 Kết khảo sát việc chuyển đổi số dạy học 1.2.3 Kết khảo sát lực tự học học sinh 2.2 Kết hợp công nghệ quyét mã QR dạy học phòng tranh để phát triển lực cho học sinh 2.2.1 Phân tích nội dung mục tiêu cần đạt chủ đề “Cấu trúc tế bào” 2.2.1.1 Tổng quan chủ đề Cấu trúc tế bào 2.2.1.2 Phân tích mục tiêu cần đạt 2.2.3 Chuẩn bị trang thiết bị .10 2.2.3.1 Giáo viên 10 2.2.3.2 Học sinh 10 2.2.3.3 Chuẩn bị phòng tranh với tranh, hình có gắn mã QR liên kết nội dung học tập 10 iii 2.2.4 Thiết kế hoạt động dạy học kết hợp quét mã QR với kỹ thuật phòng tranh chủ đề “Cấu trúc tế bào” 12 2.2.5 Tính cấp thiết khả thi đề tài 19 2.2.5.1 Về tính cấp thiết đề tài 19 2.2.5.2 Về tính khả thi đề tài 20 2.3 Kết khảo nghiệm 20 2.3.1 Xây dựng công cụ đánh giá lực tự học 20 2.3.2 Đánh giá kết áp dụng đề tại khu vực nghiên cứu 22 2.3.3 Thuận lợi khó khăn giải pháp áp dụng dạy học 26 2.3.3.1 Thuận lợi 26 2.3.3.2 Khó khăn 27 C KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết khảo sát lực tự học học sinh KVNC Bảng 2.2 Phân phối chương trình chủ đề cấu trúc tế bào .9 Bảng 2.3 Khảo sát tính cấp thiết đề tài 19 Bảng 2.4 Kết khảo sát tính khả thi đề tài 20 Bảng 2.5 Khung đánh giá lực tự học học sinh 20 Bảng 2.6 Phân phối theo lực tự học lớp thực nghiệm đối chứng .23 Bảng 2.7 So sánh điểm trung bình theo bảng đánh giá khung lực tự họccủa lớp thực nghiệm đối chứng .23 Bảng 2.8 Phân phối đánh giá theo khung lực tự học lớp thực nghiệm đối chứng .24 Bảng 2.9 Tần suất xuất điểm kiểm tra 15 phút lớp nghiên cứu 25 Bảng 2.10 So sánh trung bình điểm học sinh lớp thực nghiệm đối chứng 25 Bảng 2.11 Tổng hợp phân phối tần suất điểm kiểm tra 15 phút 26 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Năng lực tự học học sinh môn Sinh học THPT Hình 2.2 Biểu đồ việc sử dụng kỹ thuật phòng tranh dạy học Hình 2.3 Kết việc áp dụng chuyển đổi số giáo viên dạy học Hình 2.4 Các bước tạo mã QR cho tranh vẽ máy Golgi 11 Hình 2.5 Học sinh dùng điện thoại quét mã QR tự tìm hiểu kiến thức 14 Hình 2.6 HS hoàn thành phiếu học tập hỗ trợ điện thoại 16 Hình 2.7 Một số sản phẩm nhóm 17 Hình 2.8 Học sinh báo cáo sản phẩm .18 Hình 2.9 Đồ thị đánh giá lực tự học học sinh lớp thực nghiệm đối chứng 24 Hình 2.11 Đồ thị so sánh điểm kiểm tra 15 phút lớp thực nghiệm đối chứng 26 v DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ THPT Trung học phổ thông KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội CNTT Công nghệ thông tin SGK Sách giáo khoa HS Học sinh GV Giáo viên KVNC Khu vực nghiên cứu vi A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chuyển đổi số giai đoạn cấp, ngành quan tâm Một quan điểm đưa Quyết định số 131/QĐ –TTg việc phê duyệt đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục đào tạo giai đoạn 2022 – 2025 tầm nhìn đến năm 2030” thủ tướng phủ tăng cường ứng dụng CNTT chuyển đổi số tạo đột phá đổi hoạt động giáo dục đào tạo; tác động tích cực, tồn diện đến phương thức hoạt động, chất lượng hiệu quả, công giáo dục Ngày nay, dạy học phát triển phẩm chất, lực trở nên phổ biến giới Dạy học phát triển phẩm chất, lực thể quan tâm tới việc người học làm sau q trình đào tạo khơng t y biết gì; quan tâm tới người dạy dạy để hình thành phẩm chất, lực người học dạy nội dung cho người học với mong muốn người học biết nhiều, sâu Dạy học đại đặt hàng loạt y u cầu thành tố hoạt động dạy học, đặc biệt lưu tâm đến phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực cho người học Trong bối cảnh đổi giáo dục theo hướng chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức, kĩ sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, đổi phương pháp dạy học yếu tố quan trọng, định thành công việc thực mục tiêu giáo dục Mục ti u mà chương trình giáo dục phổ thơng 2018 hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi bao gồm lực chung lực đặc thù Trong đó, lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Năng lực đặc thù lực hình thành phát triển tr n sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng y u cầu hoạt động toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao, Ri ng lực tự học khả năng, phẩm chất “vốn có” cá nhân Tuy nhiên ln ln biến đổi tùy thuộc vào hoạt động cá nhân mơi trường văn hóa – xã hội Năng lực tự học khả bẩm sinh người phải đào tạo, rèn luyện hoạt động thực tiễn bộc lộ ưu điểm giúp cho cá nhân phát triển, không khả tiềm ẩn Thời gian ngồi ghế nhà trường ngắn ngủi so với đời tự học lực tự học học sinh tảng đóng vai trị định đến thành công em tr n đường phía trước tảng để em tự học suốt đời Vì thế, chọn đề tài Kết hợp chuyển đổi số với kỹ thuật dạy học Phòng tranh để phát triển lực cho học sinh THPT để đ c r t kinh nghiệm đồng thời nguồn thông tin muốn chia sẻ quý thầy cô đồng nghiệp II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Xác định cách thức kết hợp chuyển đổi số với kỹ thuật phòng tranh dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh - Đánh giá phát triển lực học sinh áp dụng chuyển đổi số với kỹ thuật phòng tranh dạy học sinh học III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Thực trạng việc áp dụng chuyển đổi số dạy học kỹ thuật dạy học phòng tranh nay; - Giải pháp áp dụng chuyển đổi số kỹ thuật dạy học phòng tranh môn Sinh học THPT; - Kết phát triển lực học sinh áp dụng chuyển đổi số kỹ thuật phòng tranh IV ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: học sinh lớp 10 THPT - Phạm vi: áp dụng công nghệ quét mã QR kỹ thuật dạy học phòng tranh chủ đề “Cấu trúc tế bào” chương trình Sinh học 10 đánh giá phát triển lực tự học học sinh qua chủ đề V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài như: phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài như: - Phương pháp quan sát; - Phương pháp điều tra; - Phương pháp nghi n cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm 5.3 Phương pháp nghiên thống kê toán học Sử dụng thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra VI ĐIỂM MỚI VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Công nghệ quét mã QR kỹ thuật dạy học phòng tranh điểm nhằm đưa công nghệ số vào dạy học Việc tạo mã QR liên kết cho tranh sử dụng điện thoại quét mã QR đơn giản thuận lợi, áp dụng cho tất môn học khác B NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Kỹ thuật phòng tranh 1.1.1.1 Khái niệm kĩ thuật phòng tranh Kĩ thuật phòng tranh cách thức tổ chức hoạt động học tập kết thực nhiệm vụ học tập học sinh trưng bày phòng triển lãm tranh Học sinh di chuyển, quan sát sản phẩm học sinh khác, đặt câu hỏi n u nhận xét ý kiến góp ý Sau đó, giáo vi n tổ chức đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân nhóm [2] 1.1.1.2 Quy trình tổ chức dạy học sử dụng kĩ thuật phòng tranh Khi tổ chức kỹ thuật phòng tranh thường sử dụng kết hợp số phương pháp dạy học cụ thể, tùy thuộc vào mục ti u dạy học phù hợp phát triển lực n n quy trình dạy học khác Trong trình áp dụng ch ng tơi đưa q trình dạy học sau: Bước Bước Bước Bước • Giáo vi n giao nhiệm vụ học tập • Học sinh xem triển lãm phịng tranh • Học sinh thực nhiệm vụ học tập • Kết luận vấn đề Bước 1: Giáo vi n giao nhiệm vụ học tập Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho cá nhân nhóm Có thể thiết kế nhiều nhiệm vụ khác đủ cho nhóm lặp lại nhiệm vụ nhóm khác Bước 2: Học sinh xem “Triển lãm phịng tranh” tìm hiểu kiến thức Học sinh xem triển lãm tranh li n quan đến vấn đề học tập Trong đó, ch ng tơi bổ sung th m mã QR (li n kết video) để học sinh dễ dàng tiếp cận kiến thức Từ đó, cá nhân nhóm tự học tự lập kế hoạch cho nhiệm vụ học tập Bước 3: Học sinh thực nhiệm vụ Học sinh dựa theo kế hoạch tự thực nhiệm vụ cá nhân theo nhóm Sau hồn thành trưng bày sản phẩm trình bày dạng báo cáo Powepoint Bước 4: Kết luận vấn đề Giáo vi n tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm nhóm có đánh giá thành vi n nhóm Sau giáo viên kết luận vấn đề, xác hóa kiến thức, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ cá nhân nhóm 1.1.1.3 Ưu điểm hạn chế a Ưu điểm Khi sử dụng kĩ thuật dạy học này, học sinh có hội học hỏi lẫn phát triển phẩm chất lực đặc biệt lực tự học, lực hợp tác giao tiếp Khi sử dụng kĩ thuật dạy học góp phần gi p học sinh phát triển kĩ quan sát phân tích, giải vấn đề b Hạn chế Khi tổ chức hoạt động dạy học, kĩ thuật tốn nhiều không gian để nhóm trưng bày sản phẩm học tập di chuyển theo mơ hình mong muốn; tốn nhiều thời gian để học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập [2] 1.1.2 Năng lực lực tự học 1.1.2.1 Năng lực Đã có nhiều định nghĩa khác lực Theo từ điển tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao Đứng góc độ tâm lý học, lực trở thành đối tượng nghiên cứu chuyên sâu từ kỷ XIX, công trình thực nghiệm F.Ganton lực có biểu tính nhạy bén, chắn, sâu sắc dễ dàng trình lĩnh hội hoạt động Người có lực người đạt hiệu suất chất lượng hoạt động cao hoàn cảnh khách quan chủ quan Năng lực gắn bó chặt chẽ với tính định hướng chung nhân cách Từ điển tâm lý học đưa khái niệm: Năng lực tập hợp tính chất hay phẩm chất tâm lý cá nhân, đóng vai trò điều kiện bên tạo thuận lợi cho việc thực tốt dạng hoạt động định Bảng 2.11 tổng hợp phân phối tần suất điểm kiểm tra 15 phút % Học sinh đạt điểm Xi Đối tượng Tổng 0.0 1.1 6.6 10 TN 0.0 0.0 0.0 0.0 24.2 28.6 31.9 7.7 100 ĐC 0.0 0.0 0.0 0.0 12.4 13.5 16.9 25.8 15.7 15.7 0.0 100 35.0 31.9 30.0 28.6 25.8 24.2 25.0 20.0 TN 16.9 15.0 12.4 15.7 15.7 ĐC 13.5 10.0 7.7 6.6 5.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 1.1 0.0 0.0 10 11 Hình 2.11 Đồ thị so sánh điểm kiểm tra 15 phút lớp thực nghiệm đối chứng Qua đồ thị thấy số học sinh đạt điểm tốt (8,9,10 điểm) lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng Mặt khác số điểm từ (5-7 điểm) lớp thực nghiệm lớp đối chứng đặc biệt lớp thực nghiệm khơng có điểm yếu (nhỏ điểm) Điều lần khẳng định giải pháp kết hợp chuyển đổi số công nghệ quét mã QR kỹ thuật phịng tranh phát triển lực tự chủ tự học học sinh 2.3.3 Thuận lợi khó khăn giải pháp áp dụng dạy học 2.3.3.1 Thuận lợi Cơ sở vật chất trường THPT áp dụng đại không gian rộng điều giải phần vấn đề tồn kỹ thuật phòng tranh dạy học cần nhiều không gian để áp dụng Học sinh phép sử dụng điện thoại dùng cho mục đích học tập Do việc qt mã QR để tìm hiểu kiến thức điện thoại lợi giúp học sinh tự học theo nhiều nguồn khác 26 Việc phân hóa học sinh theo ban KHTN KHXH giúp tập hợp học sinh có lực tương đương có ý nghĩa lớn việc hỗ trợ học tập Mặt khác, kiến thức thiết kế theo chủ đề gi p giáo viên học sinh có nhiều thời gian để áp dụng kỹ thuật dạy học có kỹ thuật dạy học phịng tranh 2.3.3.2 Khó khăn Dạy học với kỹ thuật phịng tranh kết hợp phương pháp hoạt động nhóm để hồn thành dự án học tập q trình địi hỏi học sinh phải có tính chủ động cao điều mà lực học sinh lớp 10 thiếu Tuy nhiên, vấn đề cải thiện qua chủ đề học tập Mặc dù áp dụng đối tượng học sinh khác cho học sinh chủ động lựa chọn tạo sản phẩm học tập, nhiên sản phẩm tạo lớp chất lượng chưa đồng Điều phong cách dạy giáo viên dạy lớp khác có điều chắn áp dụng giáo viên phải tương tác thường xuyên để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho học sinh Việc sử dụng điện thoại máy tính bảng học sinh học tập khu vực nghiên cứu phép Tuy nhiên, cịn số lượng nhỏ học sinh chưa có thiết bị mạng Internet chưa đảm bảo khó khăn Để khắc phục vấn đề ch ng tơi lập nhóm học sinh hỗ trợ lẫn việc sử dụng thiết bị 27 C KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài “Kết hợp chuyển đổi số với kỹ thuật dạy học phòng tranh để phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh” ch ng rút số kết luận sau: + Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chúng tơi thấy có nghiên cứu dạy học phát triển lực tự chủ tự học học sinh Tuy nhiên việc kết hợp chuyển đổi số với kỹ thuật dạy học phòng tranh khu vực nghiên cứu chưa nhiều Đặc biệt việc áp dụng công nghệ quét mã QR dạy học phòng tranh chưa thấy áp dụng + Năng lực tự chủ tự học học sinh chưa áp dụng giải pháp khu vực nghiên cứu có biểu chủ yếu mức độ thấp + Đề tài xác định mạch nội dung chủ đề, xác định mục tiêu từ đề phương pháp dạy học theo nhóm kết hợp dạy học phịng tranh để phát triển lực tự học cho học sinh Học sinh tự chọn thực dự án để tạo sản phẩm học tập phù hợp với đối tượng lớp học khác + Để đánh giá lực tự học học sinh ch ng đề xuất khung đánh giá lực tự học gồm lực thành tố 10 ti u chí đánh giá với mức độ biểu khác + Đề tài thực nghiệm khu vực nghiên cứu với 180 học sinh lớp 10 kết thực nghiệm mang lại kết đánh giá khẳng định giải pháp áp dụng công nghệ số việc áp dụng công nghệ quét mã QR dạy học phòng tranh nâng cao lực tự chủ tự học học sinh + Đề tài khảo sát cấp thiết tính khả thi kết giáo viên khu vực nghiên cứu cho đề tài có tính cấp thiết có tính khả thi Như vậy, thấy thấy đề tài có ý nghĩa to lớn học sinh việc nâng cao lực tự chủ tự học Đồng thời giáo viên áp dụng thấy lực học sinh từ có tác động xác giúp cho học sinh đạt bước tiến quan trọng việc hình thành lực cần thiết mà chương trình phổ thơng 2018 hướng tới II KIẾN NGHỊ + Do đề tài nghiên cứu phạm vi hẹp cần nghiên cứu phạm vi rộng nhiều chủ đề, nhiều môn khác để có nhìn tồn diện + Đề tài có hướng đưa mã QR vào tranh vẽ từ học sinh tự tìm hiểu thơng tin đa chiều Ch ng mạnh dạn đề xuất sản xuất thiết bị, phương tiện, dụng cụ dạy học n n có th m mã QR để hướng dẫn mơ tả thêm từ người học dễ dàng việc sử dụng khai thác + Một số trường cấm học sinh mang điện thoại đến trường điều việc giúp học sinh tập trung học tập Tuy nhiên học sinh sử dụng điện thoại cho mục đích học tập nhà trường n n cho phép để học sinh 28 tiếp cận công nghệ nhằm hướng tới mục tiêu chuyển đổi số giáo dục mà Đảng nhà nước đề + Trong trình thực đề tài ch ng nghi m t c nghi n cứu đánh giá cách khách quan nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kinh mong thầy đồng nghiệp góp ý để để tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (chủ bi n), Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Việt Hà (2020) Dạy học phát triển lực môn Sinh học trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Bộ giáo dục đào tạo (2018) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông dạy học tích cực - Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn II Bộ giáo dục đào tạo (2018) Tài liệu tập huấn chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 Bộ giáo dục đào tạo (2018) Tài liệu tập huấn chương trình GDPT môn Sinh học modun 02 Phạm Minh Hạc (2013) Từ điển Bách khoa Tâm lí học - Giáo dục học Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Cảnh Toàn (2002) Một số lực tự học, NXB Giáo dục Phạm Thị Hồng T – Bùi Thị Minh Thu (2018) Phát triển lực tự học cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học dạy học – Học phần lý luận dạy học (phần đại cương), Tạp chí giáo dục số 429 kỳ I, tr 48-52 Phạm Văn Tuân (2013), Một số vấn đề lý luận hoạt động dạy tự học trường đại học Trà Vinh, Tạp chí khoa học – Trường Đại học An Giang (01), tr 76-83 Mai Sỹ Tuấn (tổng chủ bi n), Đinh Quang Báo (chủ bi n), L Thị Phương Hoa, Ngô Văn Hưng, Trần Thị Th y, Đoàn Văn Thược (2022) Sách giáo khoa Sinh học (Cánh diều), NXB Đại học Sư phạm WEB https://www.thegioididong.com/hoi-dap/ma-qr-code-la-gi-dung-de-lam-gicach-tao-ma-qr-nhanh-chong-1309185 30 PHỤ LỤC Phụ lục: Một số mã QR cấu trúc tế bào bào quan Tế bào động vật thực vật Tế bào nhân sơ Màng tế bào Trung thể Lạp thể Ty thể Lizoxom Nhân tế bào Không bào Mạng lưới nội chất Khung xương tế bào Bộ máy Golgi Phụ lục: Kết khảo sát xử lý số liệu qua phần mềm Exell kết hợp SPSS tính cấp thiết, tính khả thi theo đường link: https://docs.google.com/forms/d/1Hi4AcGScm2ohYnUyWm9YMq5UckAmA8orwoaoRDxTE Wc/edit#responses Kết khảo sát lực tự học học sinh theo thành tố khung lực theo link https://docs.google.com/forms/d/1IREQ4G3wCgChaVzyoTfZUXQmpMPE0YBFKPi0X4n1Aro /edit#responses Và xử lý số liệu phần mềm Exell SPSS Statistics XDMT Valid LKH THKH DGDC 118 118 118 118 0 0 2.5085 2.4237 2.2203 2.2542 Minimum 1.00 1.00 1.00 1.00 Maximum 3.00 3.00 3.00 3.00 N Missing Mean Xây dựng mục tiêu học tập Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Chua xac dinh muc tieu Valid 12 10.2 10.2 10.2 34 28.8 28.8 39.0 72 61.0 61.0 100.0 118 100.0 100.0 Da xac dinh muc tieu nh?ng chua ro rang Xac dinh chinh xac muc tieu Total Lập kế hoạch điều chỉnh kế hoạch Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Chua biet cach lap ke hoach Biet cach lap ke hoach Valid Biet lap ke hoach va dieu chinh ke hoach Total 2.5 2.5 2.5 62 52.5 52.5 55.1 53 44.9 44.9 100.0 118 100.0 100.0 Thực kế hoạch Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Chua biet tim hieu khai thac kien thuc Valid Biet khai thac kien thuc nhung chua thao Thanh thao khai thac kien thuc Total 11 9.3 9.3 9.3 70 59.3 59.3 68.6 37 31.4 31.4 100.0 118 100.0 100.0 Đánh giá điều chỉnh kế hoach Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Chua biet cach danh gia Biet cach danh gia theo cac muc Valid 15 12.7 12.7 12.7 58 49.2 49.2 61.9 45 38.1 38.1 100.0 118 100.0 100.0 Xac dinh dung cac muc danh gia, co khang nang dieu chinh ke hoach Total Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu Cấu tạo chung tế bào nhân sơ bao gồm thành phần A thành tế bào, màng sinh chất, nhân B thành tế bào, tế bào chất, nhân C màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân D màng tế bào, chất tế bào, vùng nhân Câu 2: Tế bào sau khơng có thành tế bào: A Tế bào nấm men B Tế bào vi khuẩn C Tế bào động vật D Tế bào thực vật Câu 3: Đặc điểm tế bào nhân thực A có màng nhân, có hệ thống bào quan B có thành tế bào peptidoglican C bào quan có màng bao bọc D tế bào chất chia thành nhiều xoang riêng biệt Câu 4: Nhân tế bào nhân thực khơng có đặc điểm sau đây? A Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với nhân B Nhân chứa nhiều phân tử ADN dạng vòng C Nhân chứa chất nhiễm sắc gòm ADN liên kết với protein D Nhân bao bọc lớp màng kép Câu 5: Tế bào chất sinh vật nhân thực chứa A bào quan khơng có màng bao bọc B chứa ribôxôm nhân tế bào C chứa bào tương nhân tế bào D hệ thống nội màng, bào quan có màng bao bọc khung xương tế bào Câu 6: Lưới nội chất hạt tế bào nhân thực có chức sau đây? A Tổng hợp protein tiết protein cấu tạo nên màng tế bào B Bao gói sản phẩm tổng hợp tế bào C Sản xuất enzim tham gia vào trình tổng hợp lipit D Chuyển hóa đường phân hủy chất độc hại thể D Tổng hợp protein Câu 7: Thành phần cấu tạo màng sinh chất là: A phôtpholipit protein B cacbohidrat C glicoprotein D colesteron Câu 8: Những thành phần khơng có tế bào động vật A không bào, diệp lục B màng xenlulôzo, không bào C màng xenlulôzo, diệp lục D diệp lục, không bào Câu 9: Tế bào thực vật trung tử tạo thành thoi vơ sắc để nhiễm sắc thể phân li cực tế bào nhờ A vi ống B ti thể C lạp thể D mạch dẫn Câu 10: Chức sau màng sinh chất? A Sinh tổng hợp protein để tiết B Mang dấu chuẩn đặc trưng cho tế bào C Tiếp nhận di truyền vào tế bào D Thực trao đổi chất tế bào với mơi trường Câu 11: Bộ máy Gơngi khơng có chức A gắn th m đường vào prôtêin B bao gói sản phẩm tiết C tổng hợp lipit D tạo glycơlipit Câu 12: Bào quan có tế bào động vật khơng có tế bào thực vật A ti thể B lưới nội chất C máy gongi D trung thể Câu 13: Các tế bào sau thể người, tế bào có nhiều ti thể tế bào A hồng cầu B tim C biểu bì D xương Câu 14 Trước chuyển thành ếch con, nòng nọc phải “cắt” Bào quan gi p thực việc A lưới nội chất B lizôxôm C ribôxôm D ty thể Câu 15: Khi ghép mô quan từ người sang người thể người nhận lại nhận biết quan “lạ” đào thải quan nhờ A cacbohiđrat B glicơprơtêin C photpholipit D colestêrơn Phụ lục: Hình ảnh báo cáo sản phẩm lớp thực nghiệm Phụ lục: Một số sản phẩm học sinh lớp thực nghiệm tạo Phụ lục: số hình ảnh hoạt động phịng tranh

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w