1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) tạo hứng thú cho học sinh học môn ngữ văn thông qua tổ chức hoạt động khởi động

62 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 6,37 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN Tên đề tài: TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH HỌC MÔN NGỮ VĂN THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG LĨNH VỰC: NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2022-2023 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU THỂ DỤC THỂ THAO =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH HỌC MÔN NGỮ VĂN THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG LĨNH VỰC: NGỮ VĂN TÁC GIẢ : LÊ NGỌC ÁI TỔ : XÃ HỘI SĐT : 0986651223 NĂM HỌC: 2022-2023 MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu Tính đề tài Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Lôgic trình nhận thức 1.2 Vai trò hoạt động khởi động (hoạt động mở đầu) dạy học 1.3 Mục tiêu đổi ngành giáo dục Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học thực hoạt động khởi động trường Phổ thông Năng khiếu TDTT Nghệ An 2.2 Thực trạng học tập học sinh trường Phổ thông NK TDTT Nghệ An Các biện pháp tạo hứng thú hoạt động khởi động 11 3.1 Một số yêu cầu vận dụng biện pháp tổ chức hoạt động khởi động 11 3.2 Các biện pháp khởi động cụ thể 12 3.2.1 Khởi động học trị chơi, thi trí tuệ 12 3.2.2 Khởi động học sử dụng tranh ảnh, đồ dùng trực quan 27 2.2.4 Khởi động học hình thức sử dụng video, âm nhạc kết nối học, tăng cường tích hợp liên mơn, tạo hứng thú sinh động cho học 32 3.2.5 Khởi động học câu hỏi tình huống, phiếu học tập 35 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 39 4.1 Mục đích: 39 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 40 4.2.1 Nội dung khảo sát 40 4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 40 4.3 Đối tượng khảo sát 40 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 40 4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 40 4.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 41 Kết thực nghiệm đạt 41 PHẦN III KẾT LUẬN 46 Ý nghĩa đề tài: 46 Khả triển khai áp dụng giải pháp: 46 Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng biện pháp: 46 Những kiến nghị, đề xuất để khai, ứng dụng biện pháp vào thực tiễn 47 PHẦN IV PHỤ LỤC 48 PHẦN V TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đặc biệt đề cao đến tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Trong trình dạy học, học sinh đặt vào trung tâm hoạt động học Việc truyền cảm hứng (gây hứng thú) học tập cho học sinh điều quan trọng cần thiết Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh yêu cầu cấp thiết đặt với giáo dục nước nhà Nhiều thầy giáo có ý thức bồi dưỡng, nâng cao đổi phương pháp dạy học nhiên phần lớn thầy cô giáo hướng đến việc đổi hoạt động hình thành kiến thức chủ yếu, chưa quan tâm mức tới hoạt động khởi động vai trò khởi động việc định hướng tiết dạy, tạo tâm lý tích cực cho học sinh Dạy học trị khơng có hứng thú “đập búa sắt nguội” mà Bởi vậy, toán đặt là: người thầy cần làm để tạo hứng thú cho học sinh, lôi em vào học? Người thầy phải làm để “thắp lửa đam mê”? Nhất mơn học Ngữ văn, có niềm đam mê đưa em khám phá đến tận vẻ đẹp tác phẩm văn chương Hoạt động khởi động học hoạt động tiến trình dạy học nhằm giúp học sinh huy động kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm thân Tại cần có hoạt động này? Việc tiếp thu kiến thức dựa kinh nghiệm có trước người học, giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học; tạo hứng thú tâm tích cực để học sinh bước vào học Để tạo hấp dẫn, lơi cuốn, tạo đam mê khám phá tìm tòi tiết học, học, người giáo viên cần phải biết tạo ấn tượng, tạo đam mê từ đầu tiết học cho em Hoạt động thường chiếm vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng, tạo tâm học tập, hứng thú với hoạt động phía sau chí kết thúc học Đặc biệt môn Ngữ văn, cần đam mê, hứng thú Có hứng thú, em khám phá tận vẻ đẹp tác phẩm văn chương, Tiếng Việt hay Tập làm văn Hứng thú khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ phát triển lực, nhân cách học sinh, để em làm người chinh phục ước mơ Học sinh trường Phổ thông Năng khiếu Thể dục Thể thao Nghệ An em vận động viên thể thao, động, nhanh nhẹn thường xuyên phải tập luyện vất vả, thi đấu dài ngày với nhiều áp lực thành tích nên có thời gian để học tập chuẩn bị Các em đến lớp trạng thái uể oải, mệt mỏi, chán học Và môn văn trở thành mơn học ru ngủ nhiều em Vì vậy, việc khởi động, tạo khơng khí hứng khởi cho học sinh trước học việc làm vô quan trọng, định thành công tiết dạy Xuất phát từ mục tiêu đổi toàn diện ngành giáo dục, từ mục tiêu Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, từ thực tiễn giảng dạy trường Phổ thông Năng khiếu Thể dục Thể thao Nghệ An, tiến hành nghiên cứu đưa đề tài “TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH HỌC MÔN NGỮ VĂN THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ” để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu đổi dạy học Ngữ văn theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Mục đích đề tài - Đề tài nhằm mục đích cung cấp số sở lí luận đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học cho việc tổ chức hoạt động khởi động dạy mơn Ngữ văn - Tìm cách tổ chức hoạt động khởi động để nâng cao hứng thú học tập mơn, góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Văn cho học sinh THCS THPT, tạo hứng thú cho đối tượng học sinh đại trà, đặc thù học sinh Trường Phổ thông Năng khiếu TDTT Nghệ An - Giúp đồng nghiệp thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy học ngữ văn dễ dàng - Qua đề tài góp phần việc bồi dưỡng tỉnh yêu, tâm hồn người học, Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nói: “Học văn làm cho tâm hồn người phong phú cao yêu đời hơn, người học văn có ý thức không người thô lỗ, cục cằn” Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu đề tài là: kỹ thuật hình thức tổ chức hiệu hoạt động khởi động giảng dạy môn Ngữ văn - Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm đề tài học sinh trường PT Năng khiếu TDTT Nghệ An - Thời gian nghiên cứu áp dụng sáng kiến: từ tháng năm 2021 đến trường PT Năng khiếu TDTT Nghệ An Tính đề tài - Đề tài khai thác hình thức khởi động nhằm tạo hứng thú cho học sinh học ngữ văn, người viết trọng lựa chọn số hình thức tiêu biểu, có tính khả thi cao để tất trường học thành phố, đồng bằng, miền núi (Đầy đủ trang thiết bị hỗ trợ dạy học cịn khó khăn) áp dụng - Đề tài thực nghiệm trường Phổ thông Năng khiếu Thể dục thể thao Nghệ An có đối tượng học sinh đặc thù, chất lượng đầu vào mức trung bình, yếu, với nhiều khối lớp, cấp học THPT THCS nên người viết thiết kế đơn giản, dễ hiểu, đồng nghiệp dễ dàng áp dụng cách hiệu quả, phù hợp với đơn vị cơng tác, phù hợp với khả thân, có máy tính khơng cần máy tính thực - Đề tài bao quát chương trình ngữ văn 2018 (Bộ Kết nối tri thức 6,7,10) chương trình ngữ văn cũ 2006 (Ngữ văn 8, 9, 11, 12) Các ví dụ khai thác đa dạng, phù hợp với kiểu học: Đọc văn, viết văn, thực hành tiếng Việt, ôn tập cấp học… giúp HS thực hứng khởi đến với tiết học Ngữ văn, giúp đồng nghiệp có thêm tư liệu giảng dạy, đồng nghiệp công tác trường có nhiều cấp học trường Phổ thơng Năng khiếu TDTT Nghệ An Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Để xây dựng đề tài, tơi tiến hành tìm tịi, tổng hợp tư liệu từ nhiều nguồn: Các viết, tài liệu tập huấn, sách tham khảo… làm sở lí luận cho đề tài nghiên cứu 5.2 Phương pháp quan sát Trong năm nghiên cứu, xây dựng đề tài, trưc tiếp quan sát, theo dõi trình dạy học Ngữ văn GV, HS từ khối đến khối 12 để tìm hiểu thực trạng, thái độ, hứng thú hiệu đề tài, từ rút ưu khuyết điểm phương pháp khởi động áp dụng 5.3 Phương pháp phân tích số liệu Sau thu số liệu từ kết thống kê, tơi nhiên cứu phân tích để thấy ý kiến giáo viên, học sinh thực tế dạy , học môn Ngữ văn, thái độ với môn trước sau sử dụng hoạt động khởi động Đây sở quan trọng để đưa kết luận tính hiệu đề tài nghiên cứu 5.4 Phương pháp so sánh, tổng hợp Dựa vào số liệu thu thập từ thực tiễn dạy học trường, tơi tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp hiệu trước sau áp dụng đề tài Sản phẩm thao tác xử lí hệ thống hóa bảng số liệu, biểu đồ… 5.5 Phương pháp thực nghiệm Để đưa giải pháp, hình thức khởi động phù hợp, hiệu quả, đồng nghiệp tiến hành giảng dạy trực tiếp lớp từ khối đến khối 12 Rút kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn, sở giúp tơi tự tin hồn thiện đề tài, hướng đến tính khả thi đề tài dạy học Ngữ văn PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Lơgic q trình nhận thức Trong học, theo logic trình nhận thức thông thường người học phải trải qua hoạt động: khởi động nêu vấn đề; hình thành kiến thức học; hệ thống hóa kiến thức luyện tập; vận dụng kiến thức vào thực tiễn tìm tịi mở rộng Trong đó, hoạt động khởi động có vị trí, vai trị quan trọng việc tạo nên hấp dẫn, lôi tiết học, học 1.2 Vai trò hoạt động khởi động (hoạt động mở đầu) dạy học Hoạt động khởi động có vị trí, vai trị quan trọng việc tạo nên hấp dẫn, lôi tiết học, học kết nối tri thức cho học sinh vào học Thứ nhất: hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh Một khởi động học hiệu trước hết phải tạo hứng thú cho học sinh Không phải học sinh có sẵn niềm say mê, u thích mơn học Vì vậy, nhiệm vụ hoạt động khởi động khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình u lâu bền mơn học Dạy học trị khơng có hứng thú “đập búa sắt nguội” mà Bởi vậy, người thầy trước hết phải người “thắp lửa đam mê” Đặc biệt mơn học Ngữ văn, có niềm đam mê đưa e khám phá đến tận vẻ đẹp tác phẩm văn chương Thứ hai: vai trò hoạt động khởi động huy động vốn tri thức, kĩ tảng học sinh Bởi dạy học trình kiến tạo Nếu ví tri thức, kĩ học sinh tiếp nhận ví ngơi nhà, móng xuất phát từ tri thức, kĩ vốn có, tảng người học Một khởi động học hiệu nên tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức có, cần thiết cho việc học Việc thiết kế chương trình Ngữ văn theo cấp thực chất vòng tròn đồng tâm, cấp học sau mở rộng, nâng cao, đào sâu tri thức trang bị từ cấp học trước Đó tiền đề để thầy cô thiết kế hoạt động khởi động Thứ ba: hoạt động khởi động tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Học tập trình khám phá Quá trình bắt đầu tò mò, nhu cầu cần hiểu biết giải mâu thuẫn điều biết điều muốn biết Một khởi động học thành công cần khơi gợi học trị mong muốn tìm hiểu, khám phá hoạt động học, chí sau học Muốn vậy, hoạt động khởi động cần tạo mâu thuẫn nhận thức cho học trò Đây tiền đề để thực loạt hoạt động tìm tịi, giải vấn đề Muốn vậy, giáo viên phải người có ý tưởng, biết gieo vấn đề để kích thích trí tị mị người học 1.3 Mục tiêu đổi ngành giáo dục Như biết chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 đặc biệt đề cao đến tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Trong trình dạy học, học sinh đặt vào trung tâm hoạt động học Việc truyền cảm hứng (gây hứng thú) học tập cho học sinh điều quan trọng cần thiết Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh yêu cầu cấp thiết đặt với giáo dục nước nhà, đặc biệt kể từ năm học 2021 - 2022 2022 -2023 với việc đổi chương trình dạy học, bắt đầu với lớp 6, 10 Trước thực trạng đổi bản, toàn diện ngành giáo dục, người giáo viên trình thực nhiệm vụ giảng dạy cần có đổi phương pháp tổ chức hoạt động để kích thích sáng tạo, khơi dậy nhu cầu khám phá, tìm hiểu kiến thức, hình thành phẩm chất lực em học sinh Sự đổi thể đổi phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức học mà thể qua hoạt động khởi động để em có điểm xuất phát tốt trước tìm hiểu kiến thức hình thành, phát triển lực phẩm chất em qua hoạt động khởi động Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học thực hoạt động khởi động trường Phổ thông Năng khiếu TDTT Nghệ An Giáo viên trường PT Năng khiếu TDTT Nghệ An nói riêng giáo mơn Ngữ văn nói chung đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Tuy nhiên, quan tâm đổi chưa nhiều, chưa thực vào chiều sâu; đơi cịn qua loa, hình thức Việc thực tiết dạy giáo viên cịn theo hình thức cũ: nặng lí thuyết, thiếu tính hấp dẫn, lơi học sinh từ hoạt động vào bài; giáo viên xem nhẹ khâu tạo tâm cho học sinh mà chủ yếu dành thời gian cho việc tìm hiểu kiến thức dẫn đến tiết học khô khan, học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức Trong công tác dạy học nhà trường gặp phải số tồn như: số giáo viên quen sử dụng phương pháp giảng cũ, chưa tích cực tìm tịi đổi mới, nhiều tiết dạy chưa tạo tính tích cực, chủ động cho học sinh, dạy phần Đọc hiểu văn Nhiều em có xu hướng khơng thích học Văn, nhiều em cịn thụ động học tập, chưa tích cực sáng tạo Các em nhìn chung chưa mạnh dạn thể hết lực thân Việc tiếp thu kiến thức học sinh nhiều hạn chế Các em chưa quen với việc soạn nhà việc tích cực chủ động học lớp làm để nhớ hết nội dung, ý nghĩa văn hay biết cách tạo lập văn Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nhiều yếu tố, khách quan lẫn chủ quan: Trường PT Năng khiếu TDTT Nghệ An thuộc loại hình trường đặc thù liên cấp, gồm khối THCS THPT với lớp từ 6-12 Giáo viên trường thường phải dạy với định mức 17 tiết/ tuần, với nhiều giáo án khác Riêng môn Ngữ văn, giáo viên thường phải cáng đáng cua giáo án tuần Việc soạn đủ 15-17tiết thuộc giáo án để lên lớp vấn đề, chưa nói đến việc cịn phải dạy bù, phụ đạo cho HS thi đấu trở vào ban đêm Ngoài ra, GV phải tham gia đầy đủ họp, sinh hoạt chuyên môn trường, cụm; phong trào văn thể quan: Sở Văn hóa Thể thao Sở Giáo dục đào tạo Chừng yếu tố khiến cho việc đầu tư cho việc soạn bài, đầu tư phần khởi động để dành lại 5-10 phút ổn định tổ chức đầu gặp nhiều khó khăn Áp lực phải xong khiến dạy thường diễn hình thức, giáo viên buộc phải chọn cách giới thiệu ngắn gọn vào để tiết kiệm thời gian Bên cạnh đó, sở vật chất nhà trường chưa đảm bảo, nhiều lớp chưa có máy chiếu, ti vi, internet để phục vụ cho việc dạy học, phục vụ cho khối 6,7,10 theo chương trình Nhiều giáo viên ngại thay đổi, cịn hạn chế trình độ sử dụng phần mềm số, vi tính vào việc soạn bài, lên lớp Tất nguyên nhân khiến học ngữ văn trở nên nhàm chán, đơn điệu, HS mệt mỏi, GV chán nản dần nhiệt huyết (Minh chứng phụ lục 2) Tôi tiến hành khảo sát thực trạng giáo viên sử dụng đa dạng hình thức tổ chức hoạt động khởi động học học kỳ năm học 2021 - 2022 trường PT Năng khiếu TDTT Nghệ An với tổng số giáo viên môn Ngữ văn tham gia khảo sát GV thu kết sau: MỨC ĐỘ SỬ DỤNG ĐA DẠNG CÁC HÌNH THỨC KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC CỦA GIÁO VIÊN Khơng thường Thường xun Ít sử dụng Không sử dụng xuyên Số lượng Tỉ lệ (%) 0% 40% 60% 0% Biểu đồ thể mức độ sử dụng đa dạng hình thức khởi động học GV Đồng thời tiến hành khảo sát 128 học sinh lớp 6A, 9A, 10B, 11A, 12B qua phiếu mức độ hứng thú học tập môn Ngữ văn giáo viên không sử dụng đa 6 bài(A) tổ chức hoạt động khởi động(B) trò chơi, xem video, hình ảnh, hát em thích cách hơn? Cách A Cách B Giáo viên thường dùng hình thức để tạo tâm cho học? Tổ chức thành hoạt động Dẫn dắt Cách khác Người thực khởi động lớp em ai? Giáo viên Học sinh Giáo viên kết hợp với học sinh Nhận xét: 121 5.5% 94.5% 128 100% 25 98 19.5% 76.6% 3.9% 103 20 80,47% 15,63% 3.9% 25 98 19.5% 76.6% 3.9% 13 10 105 10.2% 7.8% 82% Qua bảng khảo sát biểu đồ trên, tơi nhận thấy: Sau vận dụng hình thức khởi động trước học ngữ văn mà đưa ra, gây ý, hứng khởi với em HS thể thao, mà thay đổi ý thức sử dụng phương pháp dạy học tích cực giáo viên nhóm Ngữ văn Cụ thể, đầu năm học 2021-2022, khơng có GV thường xuyên khởi động, 2/5 (40%) GV không thường xuyên 3/5 (60%) GV sử dụng, đến HK năm học 2022-2023, tỉ lệ 4/5 GV thường xuyên khởi động học (chiếm 80%); GV khơng thường xun lí khách quan (chiếm 20%) Đây sở để người viết tin vào thành cơng đề tài áp dụng rộng rãi Qua thực tế áp dụng giải pháp vào soạn giảng thực dạy lớp, nhận thấy thiết kế hoạt động khởi động khơng cịn q khó, q nhiều thời gian trước nữa, đồng thời kết học tập học sinh tốt Khơng cịn tình trạng uể oải, nói chuyện, chạy lộn xộn, nằm ngủ, sử dụng ĐTDĐ đầu ngữ văn Trước áp dụng đề tài, tỉ lệ HS yêu thích hứng thú thấp, 11,71 % (2022) Sau GV tích cực sử dụng hình thức khởi động, mức độ yêu thích tăng lên 80% (năm 2023) Các em có hứng thú học tập, có ý thức chuẩn bị nhà (từ 15,62% năm 2022 lên 62,5% năm 2023), sôi hào hứng giơ tay phát biểu, ghi chép đầy đủ nêu vấn đề mà em cịn thắc mắc góp phần xây dựng nội dung học tốt (Minh chứng phụ lục 3) Từ đó, phát triển khả tư duy, động sáng tạo tích cực học tập học sinh hình thành lực phẩm chất người học Đặc biệt, em có lịng say mê, u thích mơn Văn Kể em VĐV bận tập huấn, thi đấu ngày mệt mỏi, buổi đêm hào hứng học olline 44 Các em VĐV 12 chăm theo dõi video khởi động tiết Vợ chồng A Phủ Khơng thế, học khơng cịn căng thẳng, nặng nề mà tràn ngập tiếng cười, trị Thậm chí, có ngữ văn học vào cuối buổi, tinh thần học em bị “ phê bình” “ huyên náo mức” Và chuyến biến rõ rệt chất lượng kiểm tra học sinh nâng cao lớp thường xuyên sử dụng hình thức khởi động tích cực: 6A, 9A, 12B (Minh chứng phần Phụ lục 4) Các hình thức khởi động đề tài gợi ý cho việc thiết kế hoạt động khởi động tiết ngoại khóa, tiết dạy kĩ sống, chương trình: An tồn giao thơng, Rung chng vàng, kĩ sống Đồn niên Cơng đồn trường PT NK TDTT Nghệ An (Minh chứng phần phụ lục 5) Do vậy, kết luận: Sáng kiến hồn tồn có khả áp dụng đem lại hiệu dạy học Ngữ văn hoạt động khác nhà trường 45 PHẦN III KẾT LUẬN Ý nghĩa đề tài: Giảng dạy môn Ngữ văn, đặc biệt dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học lại khơng đơn giản Vì giữ “lửa” lên lớp hay say sưa tiếp nhận sáng tạo học sinh yêu cầu then chốt vấn đề HS sau hoạt động theo phương pháp định hướng phát triển lực, tự tìm tịi, khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức bên cạnh định hướng GV tham gia hoạt động nhóm, hoạt động cặp đôi…để tạo sản phẩm học tập thực qua trao đổi, hợp tác cảm thụ thẩm mĩ Với cách tổ chức hoạt động khởi động gần khơng có chỗ cho học sinh chây lười, ngủ giờ, đối phó, sử dụng điện thoại, ăn vặt Khả triển khai áp dụng giải pháp: - Việc tổ chức hoạt động khởi động áp dụng tất tiết học chương trình Ngữ Văn tất khối, lớp: Từ khối 6- khối 12 - Có thể sử dụng để tạo hứng thú tiết sinh hoạt ngoại khóa - Áp dụng việc tổ chức sân chơi khoa học xã hội - Sáng kiến hồn tồn sử dụng với tất lớp học, đối tượng học sinh khác nhau, phù hợp với điều kiện sở vật chất nhiều nhà trường - Giải pháp đề cập đến yêu cầu đổi giáo dục nước nhà: Chú trọng vào hoạt động tiến trình dạy Và giải pháp chủ đạo góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.Vì vậy, việc áp dụng mở rộng biện pháp hồn tồn thực tất trường nước, với tất đối tượng học sinh Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng biện pháp: - Việc tổ chức hoạt động khởi động áp dụng tất tiết học chương trình Ngữ Văn THCS tất khối, lớp, với thời lượng từ 510 phút trước tiết học - Có thể áp dụng với hoạt động ngoại khóa: kĩ sống - Để thực tốt tiết dạy giáo viên phải chuẩn bị thật chu đáo hoạt động khởi động: + GV phải tìm hiểu nắm bắt hoạt động khởi động thích hợp để áp dụng cho học cụ thể: Đọc - Viết - Nói nghe - Thực hành tiếng Việt + Chuẩn bị đồ dùng dạy học thật tốt: máy chiếu, tranh ảnh, video, hệ thống câu hỏi, phiếu tập, diễn kịch, hát… + Phân công chuẩn bị cho hoat động chu đáo, cụ thể tới HS để tránh sai sót 46 + GV cần tìm hiểu nắm bắt thông tin kịp thời sở vật chất, học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy phù hợp, linh hoạt, hiệu + Thiết kế sinh động, đa dạng phải dự kiến tình xẩy trình dạy học lớp để có phương án xử lí, tránh q nhiều thời gian dành cho hoạt động khởi động, tránh việc để học sinh ồn ào, lộn xộn, ảnh hưởng đến lớp khác + Cần rút kinh nghiệm sau kết thúc hoạt động lên lớp để đánh giá mức độ phù hợp hiệu phương pháp khởi động với việc giải nội dung học Đưa điều chỉnh tìm kiếm hình thức khác thấy hợp lí - Lưu ý: Q trình tổ chức gây hưng phấn q khích làm ồn náo loạn lớp học Nếu GV khơng có kĩ quản lí điều tiết, khiến tiết học nhiều thời gian cho việc khởi động, ảnh hưởng đến hoạt động sau Hơn nữa, để thiết kế hình thức khởi động phù hợp với dạy, gây hứng thú cho học trò vốn thừa thãi trị giải trí nay, địi hỏi GV phải yêu nghề, tâm huyết, phải đầu tư nhiều thời gian công sức nghiên cứu, thực nghiêm túc Những kiến nghị, đề xuất để khai, ứng dụng biện pháp vào thực tiễn Đổi phương pháp dạy học vấn đề yếu để nâng cao chất lượng dạy học, xin mạnh dạn đưa số kiến nghị, đề xuất cụ thể sau: Đối với Tổ/ nhóm chun mơn Tăng cường dự thăm lớp, tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học… Áp dụng sáng kiến hay, có chất lượng, có tính khả thi vào việc dạy học trường, áp dụng vào giảng dạy môn tổ Hỗ trợ thành viên tổ chuẩn bị phương tiện, đồ dùng trước lên lớp, tiết thao giảng Tổ chức đánh giá thời để giáo viên rút kinh nghiệm cho công tác giảng dạy Đối với Lãnh đạo nhà trường Quan tâm nhiều đến chất lượng giáo dục mặt học sinh: tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh; chuẩn bị tốt sở vật chất, thiết bị dạy dạy học để giáo viên có điều kiện tốt lên lớp Lên kế hoạch phối hợp với CLB Sông Lam NA, Trung tâm HL -Thi đấu TDTT tăng cường kiểm tra ý thức, nề nếp học tập em VĐV, kiểm tra đồ dùng học tập, sách tháng lần, nhằm rèn luyện ý thức chuẩn bị bài, học nhà, để việc học tập trường đạt hiệu Đối với Sở giáo dục đào tạo Tổ chức nhiều lớp tập huấn để thầy cô trao đổi, bồi dưỡng chuyên môn, phương pháp nghiệp vụ sư phạm… 47 Công bố rộng rãi SKKN có chất lượng để giáo viên tỉnh học tập, áp dụng vào hoạt động giảng dạy Quan tâm đến đối tượng học sinh VĐV thể thao, để hỗ trỡ, giúp đỡ nhà trường, giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy Xem xét định mức tiết dạy cho trường PT NK TDTT Nghệ An, trường đặc thù, định mức tiết dạy Gv 17 tiết/tuần; khi, giáo viên phải đảm đương cấp học: THCS, THPT với khối lớp : Từ khối 6- Khối 12 Trong đó, việc thực CT GDPT 2018 với trường khó khăn HS có thời gian cho việc chuẩn bị nhà; sở vật vật chất chưa đảm bảo Đối với trường PT khác, tổ, nhóm nghiên cứu tối đa: đến giáo án mới, với giáo viên trường, có GV ngữ văn, phải nghiên cứu giáo án 6,7,10; tới thêm giáo án 8,11 nên vơ vất vả Trong q trình nghiên cứu, thực đề tài, tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận giúp đỡ đóng góp ý kiến Ban giám khảo, đồng nghiệp để SKKN tơi hồn thiện hơn, phục vụ hiệu cho việc giảng dạy 48 PHẦN IV PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đường link khảo sát học sinh trước sau thực đề tài -https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScFpvtJgyZLDaqnyR3Wzl3TGjDVZhGjQUeXEZa-GoM8ABplg/viewform?usp=sf_link Bảng khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài TT Nội dung khảo sát Việc sử dụng hình thức khởi động đầu tiết Ngữ văn để tạo hứng thú cho HS có cấp thiết không? Lựa chọn Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết Với đối tượng HS trường NK TDTT Nghệ An, việc sử dụng hình thức khởi động đầu tiết Ngữ văn để tạo hứng thú có cấp thiết khơng? Rất cấp thiết 49 Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Việc áp dụng hình thức khởi động tiết học Ngữ văn trường PT NK TDTT Nghệ An có khả thi khơng? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Việc áp dụng hình thức khởi động đề tài vào chương trình ngoại khóa, kĩ sống, chun đề khác để tạo hứng thú cho HS có khả thi khơng? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi -Link khảo sát: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfU7fNvZGLEZTfL1zOs5-Q-kbo3Np0lxa-El8jEa9smyTDwQ/viewform?usp=sf_link 50 Phụ lục 2: Một số hình ảnh thực trạng học mơn ngữ văn trước thực đề tài HS khối THPT không tập trung nghe giảng Khối THCS ngủ li bì, quên trời quên đất! 51 Phụ lục 3: Một số hình ảnh hoạt động dạy học sau thực đề tài Chăm theo dõi Hăng say phát biểu 52 Nỗ lực không ngừng Tự tin thể 53 Giờ học nhiều niềm vui Kiểm tra nghiêm túc 54 Phụ lục 4: Sự chuyển biến học lực môn Văn lớp áp dụng thường xuyên hoạt động khởi động (Khảo sát 6A, 9A, 12B) HỌC LỰC CỦA HS TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HỌC LỰC CỦA HS SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 100 90 0 23.81 18.18 28.57 80 Dưới trung bình 70 60 47.62 Trung bình 50 50 53.57 40 Khá Giỏi 30 20 28.57 31.82 17.86 10 LỚP 6A LỚP 9A LỚP 12B Có thể thấy, sau áp dụng đề tài, tỉ lệ HS Trung bình trung bình giảm mạnh, từ 50% năm 2022, xuống 30% Năm 2023 Trong đó, tỉ lệ HS giỏi lớp khảo sát tăng từ 20% (2022) lên 70% (năm 2023) Những số thể rõ tính ưu việt đề tài giảng dạy môn học Ngữ văn trường PT NK TDTT Nghệ An 55 Phụ lục 5: Một số hình ảnh vận dụng hình thức khởi động đề tài vào hoạt động khác ngồi mơn Ngữ văn Trị chơi nhìn hình đốn tình khởi động buổi dạy kĩ sống cho HS khối cấp trường Khởi động trị chơi giải chữ giáo viên nhà trường trước buổi sinh hoạt chuyên môn 56 Khối tham quan bảo tàng khởi động câu hỏi: nhận diện dân tộc qua trang phục người nộm 57 PHẦN V TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn, NXB Giáo dục Việt Nam, xuất năm 2017 2.Giáo dục kỹ sống trường Trung học sở, NXB Giáo dục Việt Nam, xuất năm 2016 Dạy học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, xuất năm 2020 4.Tài liệu Chương trình Giáo dục Phổ thơng (Lưu hành nội bộ) Tài liệu tích hợp giáo dục môi trường, giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn Mạng Internet Một số trang WEB như: - http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov/ (bách khoa toàn thư Việt Nam) mục Văn học - http://vi.wikipedia.org/wiki/ - http://www.onbai.com - http://www.hocmai.vn - http://www.onthi.com - Trang web: Cẩm nang chiến lược dành cho người học Sách giáo khoa, sách giáo viên: Ngữ văn 6, Ngữ văn 7, Ngữ văn 10 Kết nối tri thức Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 8, Ngữ văn 9, Ngữ văn 11, Ngữ văn 12 (Chương trình 2006 - BGD, ĐT) Tìm hiểu chương trình GDPT Chương trình tổng thể Bộ GD & ĐT tháng 10/2019 10 Các đóng góp, ý kiến đồng nghiệp nhóm Văn, GV mơn khác giảng dạy Trường, Tỉnh Nghệ An 58

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w