1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) tạo hứng thú trong giờ học ngữ văn bằng hoạt động tranh biện ở trường thpt lê lợi

64 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “TẠO HỨNG THÚ TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN BẰNG HOẠT ĐỘNG TRANH BIỆN Ở TRƯỜNG THPT LÊ LỢI” LĨNH VỰC: CHUYÊN MÔN NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “TẠO HỨNG THÚ TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN BẰNG HOẠT ĐỘNG TRANH BIỆN Ở TRƯỜNG THPT LÊ LỢI” Lĩnh vực: Tác giả: Điện thoại: Năm học: Chuyên môn Ngữ văn Thái Thị Hoa 0369653577 2022 - 2023 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1) Lí chọn đề tài 2) Tính mới, đóng góp đề tài II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1) Đối tượng 2) Phạm vi III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV CẤU TRÚC B NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI 1) Cơ sở lý luận 2) Cơ sở thực tiễn II BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG TRANH BIỆN TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN 10 1) Biện pháp Bám sát nguyên tắc tổ chức hoạt động tranh biện học ngữ văn Bám sát quy trình tổ chức hoạt động tranh biện học môn Ngữ văn 10 2) Biện pháp Hướng dẫn học sinh chuẩn bị kỹ lưỡng trước tới lớp giao số câu hỏi, vấn đề mang tính chất tranh biện Sáng tạo cách thức đưa vấn đề tranh biện học, cách thức tham gia hoạt động tranh biện học sinh 14 3) Biện pháp Xây dựng môi trường học tập tương tác, phát huy tối đa vai trị cá nhân q trình tổ chức hoạt động tranh biện 20 4) Biện pháp Ứng dụng chuyển đổi số trình tổ chức hoạt động tranh biện cho học sinh Sử dụng hoạt động tranh biện cách phối kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học tích cực 21 5) Biện pháp Đổi cách thức kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động tranh biện .23 III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 23 1) Mục đích, yêu cầu thực nghiệm sư phạm 23 2) Đối tượng, thời gian, thời gian quy trình thực nghiệm 23 3) Thiết kế giáo án thực nghiệm (Phụ lục) 24 4) Đánh giá kết thực nghiệm 24 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 I KẾT LUẬN 24 1) Quá trình nghiên cứu 24 2) Kết nghiên cứu 25 3) Kết khảo sát trước sau vận dụng 26 II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 29 1) Với cấp quản lí giáo dục 29 2) Đối với trường THPT 29 3) Đối với giáo viên 29 4) Đối với học sinh 29 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh THPTQG Trung học phổ thông Quốc gia A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1) Lí chọn đề tài Trong thời kì nay, xu hướng tồn cầu hóa, đại hóa làm thay đổi góc nhìn ngành nghề Việc đổi giáo dục khơng cịn vấn đề có giá trị quan trọng, mang tính nóng đáng lưu tâm Xu hướng giáo dục chuyển từ lấy GV làm trung tâm sang thành HS làm trung tâm, từ tiếp cận tri thức sang tiếp cận lực phẩm chất người học Vì vậy, việc thay đổi phương pháp dạy học điều tất yếu tránh khỏi Phương pháp dạy học điểm sáng để từ người học mở soi rọi đường chiếm lĩnh tri thức cho riêng GV cần tìm tịi, khám phá sử dụng sáng tạo phương pháp dạy học mới, phù hợp để tạo hứng thú học mang đến tiết học hiệu cao, đáp ứng với mục đích, yêu cầu giáo dục Ngữ Văn môn học quan trọng chiếm nhiều thời lượng chương trình dạy - học nhà trường, mơn thi bắt buộc kì thi định kì, học kì thi THPTQG Mơn Ngữ văn khơng giúp em hiểu giới tự nhiên, đời sống xã hội xung quanh mà cịn góp phần định hướng nhân cách, đạo đức, ni dưỡng ước mơ, hồi bão cho em Song thực tế đáng buồn có số HS khơng đánh giá vai trị hứng thú với mơn Ngữ Văn nhà trường Một nguyên nhân việc GV khơng cịn thổi hồn truyền cảm hứng cho học sinh, phương pháp dạy cịn rập khn, nghèo nàn chưa thực đổi Bởi vậy, GV- người khơi gợi cho HS tiếp cận tri thức phải thổi bùng lửa u thích mơn ngữ văn để em cảm thụ hết hay, đẹp mà văn chương đem lại, lấp đầy lỗ hổng sống bị khô cằn, mà em dần bị “mê hoặc” yếu tố tiêu cực khác ăn mòn làm băng hoại trái tim, tâm hồn, trí tuệ người Vì thế, phát triển tư phản biện lực phản biện xem bước cần thiết nhằm đưa hoạt động giáo dục, dạy học vào quỹ đạo phát triển lực Hoạt động tranh luận giúp em phát triển lực đó, mang đến học hay, hấp dẫn sôi nổi, phát huy hết khả tiềm tàng người học- điều mà giáo dục hướng tới Hoạt động tranh biện ứng dụng tất phần môn ngữ văn: đọc hiểu văn bản, tập làm văn, tiếng việt Không vậy, tranh luận hoạt động giao tiếp diễn sống đời thường Bởi vậy, việc giúp em hình thành, rèn luyện thường xuyên kĩ tranh biện tư phản biện trường học điều thiết thực,tạo nên sợi đỏ nối liền bục giảng với đời sống, gắn môi trường nhà trường với môi trường xã hội Dạy học theo hình thức tranh luận điều cần thiết việc đổi giáo dục Vì vậy, chọn đề tài nghiên cứu “Tạo hứng thú học Ngữ văn hoạt động tranh biện trường THPT Lê Lợi” Với tư cách GV trăn trở với nghề, hi vọng đề tài mang lại ý nghĩa thiết thực, đóng góp phần bé nhỏ vào phát triển việc dạy học môn ngữ văn mà trường tơi cơng tác nói riêng tồn ngành nói chung Tơi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu tơi, chưa cá nhân, tập thể cơng trình giáo dục cơng bố tài liệu, sách báo diễn đàn giáo dục 2) Tính mới, đóng góp đề tài - Đề tài giúp thầy, cô giáo có số vận dụng việc đổi phương pháp dạy học, có số kiến thức hoạt động tranh luận Trong đề tài có đề xuất số biện pháp phù hợp cách đặt câu hỏi phù hợp, kích thích khả tranh biện HS đổi cách thức tranh biện Từ đó, làm phong phú kinh nghiệm dạy học, xây dựng học hạnh phúc, bổ ích thành công cho quý thầy, cô - Đề tài tạo hứng thú cho HS học, hình thành khả tiếp cận tri thức cách chủ động Tạo nên tiết học hấp dẫn, sôi nổi, phù hợp với mục đích giáo dục - Việc rèn luyện kĩ tranh biện yếu tố tạo nên chìa khóa vạn mở đường cho em đến với sống tính ứng dụng thực tiễn cao hoạt động Giúp em có kiến thức cần thiết tranh biện, tranh biện cho đúng, cho thuyết phục người nghe, rèn luyện khả tư duy, tổng hợp, ứng xử linh hoạt trường hợp xảy sống thường nhật II.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1) Đối tượng - HS tất khối trường THPT Lê Lợi 2) Phạm vi Đề tài nghiên cứu HS Trường THPT Lê Lợi, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích- tổng hợp, thống kê toán học, so sánh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm IV CẤU TRÚC Ngoài phần đặt vấn đề kết luận, nội dung đề tài tập trung vào số vấn đề sau: - Cơ sở đề tài - Biện pháp sử dụng hoạt động tranh biện dạy học ngữ văn - Triển khai thực đề tài thực nghiệm sư phạm B NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI 1) Cơ sở lý luận 1.1 Tổng quan hoạt động tranh biện 1.1.1 Khái niệm hoạt động tranh biện - Tranh biện (debate) hình thức diễn thut cơng khai Nó dạng tranh biện trực tiếp tranh biện hai nhiều người chủ đề xác định thời điểm cụ thể - Hiểu theo nghĩa hẹp, tranh biện loại hình giao tiếp lời Những đặc điểm tranh biện tương quan với loại hình khác hiểu qua bảng sau: Loại hình giao tiếp Ví dụ Phương Mục đích tiện chủ yếu Đặc điểm bật Bn Mọi hình Trao đổi thức lời Đối thoại chuyện thông tin điện thoại nói Tự do, khơng hạn định Thống Giả thuyết Thảo luận Cuộc họp ý Kết luận kiến Cần người dẫn dắt Cần chương trình định trước Các Tìm Tranh tranh luận luận tạp chí khoa học Tranh biện Lập luận Chính xác cao độ Kết luận Phân biệt rạch rịi sai Các bút Tìm Có giải pháp “tối ưu” chiến Lập luận giải pháp khác báo Nguồn: Nguyễn Thiên Minh – Cán trung tâm Ứng dụng Việt ngữ học, ĐH Khoa học xã hội Nhân văn,thienminh.vnu@gmail.com - Hiểu theo nghĩa rộng: tranh biện trình tư biểu đạt tư từ thu thập, phân tích xử lý thông tin đến xây dựng, hệ thống xếp lập luận để định Điều quan trọng, định việc thực định giúp trì phát triển xã hội người Tranh biện sử dụng ngơn ngữ (thơng qua Nói, Viết) khơng sử dụng ngơn ngữ (tự tranh biện – self-debate thân cá nhân) Tranh biện giúp giải vấn đề, cách Xung đột/ Mâu thuẫn luận điểm (Crashes) người học sử dụng Tư phản biện để phản đối trực tiếp luận điểm đối phương Tranh biện cịn nhằm Thuyết phục thân mình, người khác lựa chọn tốt hơn, đặt bối cảnh điều kiện cụ thể Kết luận tranh biện mang tính tương đối, khơng có mà mang tính tạm thời thời điểm kết thúc tranh biện Walter Lippman – nhà báo có tầm ảnh hưởng rằng, quyền người – tự ngơn luận – thực thơng qua việc tạo khuyến khích tranh biện Như vậy, hoạt động tranh biện cách GV đưa ra, gợi mở cho học sinh suy nghĩ, đánh giá vấn đề định theo hướng khác nhau, chí trái ngược Sau dựa tìm hiểu em, GV tổ chức cho em trao đổi, bàn bạc, phản biện vấn đề HS đưa bảo vệ quan điểm mình, đồng thời thuyết phục đối phương theo ý kiến lập luận, lí lẽ, chứng xác thực nhằm làm rõ khía cạnh khác vấn đề làm giàu hiểu biết cá nhân theo yêu cầu mục tiêu nhiệm vụ dạy học Trong trình dạy học, giáo viên lựa chọn sử dụng tranh biện tất hoạt động học Hiểu cách đơn giản phương pháp này giáo viên đề xướng, tổ chức HS chủ động trao đổi, bàn luận, tranh biện, linh hoạt, sáng tạo tiếp thu tri thức cách vững hiệu 1.1.2 Đặc điểm hoạt động tranh biện - Ngày nay, khơng cịn xa lạ với hoạt động tranh biện Tranh biện xem môn thể thao đấu trí phổ biến nhiều nơi, nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, khơng phải nắm đặc điểm hoạt động tranh biện Vơ hình chung, cịn nhầm lẫn hoạt động tranh biện hoạt động khác tương đương hùng biện, - Tranh biện trọng vào logic, tư phản biện, cách lập luận, chứng minh Người có kĩ tranh luận người có tổng hợp kĩ nghe, nói, đọc, viết; kĩ thuyết trình tư phản biện, sử dụng thơng tin cách có hiệu để hình thành lập luật chặt chẽ, phân loại cà xây dựng, xếp hệ thống lập luận để hình thành quan điểm vấn đề cụ thể; kĩ lắng nghe chủ động nắm bắt ý kiến cho đối phương giúp ta không tiếp nhận thông tin mà cịn khiến đối phương cảm thấy tơn trọng - Hoạt động tranh biện trận đấu hai bên đồng tình phản đối để bảo vệ ý kiến chủ đề - Tranh biện kéo giãn vấn đề giúp người nghe có nhìn khách quan, đa chiều Từ đó, mở rộng chân trời tri thức, giúp người nghe lĩnh hội, “vỡ lẽ” nhiều điểu vấn đề cần tranh luận 1.1.3 Hình thức tổ chức hoạt động tranh biện + Tổ chức tranh biện theo nhóm: Tranh biện theo nhóm hình thức tổ chức cho học sinh học tập, trao đổi, phản biện theo nhóm, giải nhiệm vụ học tập cụ thể điều khiển tổ chức giáo viên Khi tổ chức tranh luận theo nhóm diễn đồng thời hai hoạt động: việc thảo luận thành viên nhóm để thống ý kiến chung tranh luận nhóm với + Tổ chức tranh biện HS với HS: Đây hình thức có khả phát huy tính tích cực, chủ động HS học tập tốt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ dạy học Tranh luận cá nhân giúp học sinh khám phá giá trị tiềm ẩn khả hùng biện trước đám đông, khả tư logic hay khả tự chủ + Tổ chức tranh biện giáo viên học sinh: Trong trình dạy học xuất tình có vấn đề, GV nêu luồng ý kiến khác cung cấp tư liệu, HS có hiểu biết định chủ đề Sau đó, giáo viên khích lệ tư HS cách đưa ý kiến thân Từ đó, HS mạnh dạn đưa ý kiến, ý kiến khác với quan điểm GV tranh biện với GV Có điểm khác biệt quan trọng hoạt động tranh biện với hình thức giao tiếp khác tiến hành tranh biện cần tách thành hai lập luận: ỦNG HỘ PHẢN ĐỐI HS phân cơng vào nhóm cần phải tn thủ theo u cầu nhóm Vì để giành chiến thắng tranh biện, HS cần phải tìm tịi, nghiên cứu đề kỹ để có lập luận vấn đề bảo vệ 1.1.4 Vai trị hoạt động tranh biện Hoạt động tranh biện phương pháp dạy học có vai trị lớn với GV HS trình học môn ngữ văn * Đối với giáo viên Tranh luận cơng cụ giảng dạy khắc phục hạn chế PPDH truyền thống Với PP tranh luận, HS thực trung tâm lớp học phải chủ động chuẩn bị tham gia hoạt động Phương pháp tranh luận góp phần làm phong phú phương pháp dạy học cho GV giúp GV bắt kịp với xu hướng dạy học tích cực Với hiệu mà phương pháp đem lại, GV có thêm động lực để phấn đấu, tâm huyết với nghề nghiệp chọn * Đối với học sinh Tranh luận tạo hứng thú động học tập cho Học sinh Quá trình chuẩn bị bài, HS khơng ngừng tìm tịi, phát hiện, trăn trở vấn đề đặt văn Những thắc mắc HS chủ động trao đổi với bạn lớp với giáo viên để giải Khi tham gia vào hoạt động tranh luận giáo - HS thảo luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ - GV gọi nhóm báo cáo sản phẩm - HS cử đại diện báo cáo, HS lại lắng nghe, bổ sung, phản biện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận văn quan điểm người viết Các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ quan điểm người - GV chuyển giao nhiệm vụ: viết + Hs thảo luận nhóm đơi, hồn thành PHT số - Các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận Yếu tố + Qua văn bản, người viết thể quan điểm gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, gợi mở - HS thảo luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Miêu thấy vô số tảo, bọt tả biển, rêu nấm, sâu bọ chiêm ngưỡng cảnh tượng đa sắc hoa cánh bướm tung tăng Tự Chúng ta thăm Trái Đất cách tỉ năm Biểu .sự đa dạng - GV gọi nhóm báo cáo sản phẩm - HS cử đại diện báo cáo, HS lại lắng Biểu Nhận xét Sự kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận với thuyết minh văn thông tin nghe, bổ sung, phản biện cảm đáng kinh ngạc thích thú với phát triển lồi cá biển sợ cứng người Nghị luận Sự xuất dạng vật ni có khả thích nghi khơng thiết đồng nghĩa với đào thải dạng tiến hóa Tất có chỗ cho riêng Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV5: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Đặc trưng văn thơng tin thể văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: không tác động tới lí trí, mà cịn khơi gợi tưởng tượng, cảm xúc người đọc - Quan điểm người viết + Niềm tin vào sức sống mãnh Những đặc trưng loại văn thông tin liệt Trái Đất vũ trụ thể văn sau hàng tỉ năm có này? + Sự mong mỏi nhân loại chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ - HS tiếp nhận nhiệm vụ giàu đẹp Trái Đất Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Niềm tin vào mối quan hệ nhiệm vụ sống chết, niềm tin vào - GV quan sát, gợi mở tương lai - HS thảo luận Đặc trưng văn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo thông tin thể luận văn - Bố cục rõ ràng, cách chia đoạn - HS cử đại diện báo cáo, HS cịn lại lắng theo luận điểm, đoạn có mối liên hệ chặt chẽ làm nghe, bổ sung, phản biện sáng tỏ thơng tin văn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Có kết hợp phương tiện - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức giao tiếp ngôn ngữ phương NV6: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Thơng tiện phi ngơn ngữ điệp văn - Ngôn ngữ: sáng rõ, đơn nghĩa, - GV gọi nhóm báo cáo sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: sử dụng nhiều câu đơn; thuật ngữ khoa học lĩnh vực sinh học, địa lý, hóa học… Ngồi việc biết thêm thông tin khoa học - Phương thức biểu đạt: Có Trái Đất, em cịn nhận thơng điệp từ văn Sự sống chết? Trình kết hợp yếu tố thuyết minh bày suy nghĩ em thông điệp nghị luận, miêu tả, biểu cảm, tự - Văn phong: khách quan Thông điệp văn - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, gợi mở - HS thảo luận - Con người khơng nằm ngồi quy luật sinh tồn vạn vật, khơng có chết mà cịn bị đe dọa tuyệt chủng Vậy nên, khơng tự hồn thiện mình, người rơi vào nguy bị xóa sổ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo - Trong nghịch cảnh thường luận phát kích sức sáng tạo để tìm - GV gọi nhóm báo cáo sản phẩm giải pháp cho vấn đề - HS cử đại diện báo cáo, HS lại lắng - Cái chết phần nghe, bổ sung, phản biện sống, sống hữu hạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm Do đó, người cần sống vụ đời có ích - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV7: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhan đề Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: Có thể đổi nhan đề văn thành Sự sống Nhan đề chết loài sinh vật Trái - Nhan đề: “Sự sống chết” Đất khơng? Vì sao? -> Cô đọng, mang ý nghĩa sâu - HS tiếp nhận nhiệm vụ rộng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Nhan đề: “Sự sống chết nhiệm vụ loài sinh vật - GV quan sát, gợi mở giới” - HS thảo luận -> rườm ra, gợi giới hạn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo nội dung luận => Không nên đổi thành “Sự - GV gọi nhóm báo cáo sản phẩm sống chết loài - HS cử đại diện báo cáo, HS lại lắng sinh vật giới” văn khơng đặt vấn đề sống nghe, bổ sung, phản biện chết dựa thông tin Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm khoa học loài sinh vật vụ Trái Đất mà gợi liên tưởng sâu rộng - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Kết nối- mở rộng NV8: Hướng dẫn học sinh Kết nối- mở - Mối quan hệ “đấu tranh rộng sinh tồn” “tiến hóa”, “sự Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ sống” “cái chết”: - GV chuyển giao nhiệm vụ: + Mối quan hệ “đấu tranh Văn đưa lại cho bạn hiểu biết mối sinh tồn” “tiến hóa” mối quan hệ “đấu tranh sinh tồn” “tiến quan hệ qua lại, bổ sung cho Các lồi sinh vật để hóa”, “sự sống” “cái chết” sống cần phải đấu tranh sinh Vấn đề tác giả đặt văn tồn, để sinh tồn cần phải có tác động đến nhận thức bạn tiến hóa, nâng cấp thân để tăng cường sức mạnh, để có sống? thể đánh bại kẻ thù, để không bị - HS tiếp nhận nhiệm vụ chết tuyệt chủng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Mối quan hệ “sự sống” nhiệm vụ “cái chết” mối liên hệ mật - GV quan sát, gợi mở thiết, liền với Sinh vật để khơng phải chết cần - HS thảo luận phải cố gắng giữ gìn sống Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo mình, sống chết cách luận tầng giấy mỏng manh, - GV gọi nhóm báo cáo sản phẩm khơng chắn - HS cử đại diện báo cáo, HS lại lắng → Mối quan hệ “đấu tranh nghe, bổ sung, phản biện sinh tồn” “tiến hóa”, “sự Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm sống” “cái chết” quan hệ tồn tại, gắn bó, khơng thể vụ tách rời loại trừ nhau, - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức phần kia, sinh kia, tương hỗ, phụ thuộc lẫn - Tác động văn đến nhận thức thân: Văn giúp nhận hữu hạn nhỏ bé người lịch sử sống Trái Đất Đồng thời, giúp hiểu người nằm trật tự vạn vật, bị chết-sự tuyệt chủng đe dọa Con người sinh vật vĩnh viễn tồn Văn giúp suy ngẫm nhiều đến ý nghĩa sống, thân cần làm để trì sống Hoạt động 3: Tổng kết a Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS ngơn ngữ nói, PHT d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết - GV chuyển giao nhiệm vụ Nội dung + Theo em, nội dung văn gì? Giá trị nội dung văn Sự sống + Nghệ thuật đặc sắc thể qua chết văn bản? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Văn giúp nhận hữu hạn nhỏ bé người lịch sử sống Trái Đất Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Văn giúp người đọc suy ngẫm nhiệm vụ nhiều đến ý nghĩa sống, - GV quan sát, hướng dẫn thân cần làm để trì sống - HS suy nghĩ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Nghệ thuật - Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 học sinh - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ dẫn chứng sắc bén, xác cụ thể báo cáo sản phẩm - HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ - Ngơn ngữ khoa học xác dễ hiểu sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực - Văn phong cô đọng, súc tích nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Gv tổ chức trò chơi Ai triệu phú để hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức học c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS, thái độ tham gia trò chơi d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức trò chơi Ai triệu phú Câu 1: Văn viết đề tài gì? A Sự sống chết loài sinh vật Trái Đất B Nguồn gốc Trái Đất C Vòng tuần hoàn chu kỳ loài sinh vật Trái Đất D Cả A B Câu 2: Nội dung đoạn gì? A Hai hướng lịch sử sống Trái Đất B Sự phức tạp Trái Đất nguồn khoa học đại C Sự đa dạng sinh vật nguyên nhân thúc đẩy sống D Lịch sử sống Trái Đất diễn theo hướng đọc Câu 3: Nội dung đoạn gì? A Chuyến du hành ngược thời gian thời xa xưa vũ trụ B Lịch sử phát triển loài người từ khởi thuỷ C Chuyến du hành đến tương lai xa xôi Trái Đất vũ trụ D Chuyến du hành ngược thời gian thời xa xưa Trái Đất Câu 4: Nội dung đoạn gì? A Sự xuất dạng động vật có khả thích nghi không thiết đồng nghĩa với đào thải dạng tiến hố B Một lồi vật đó, sinh ra, khơng thể tồn mãi C Sự thích nghi, sinh tồn, tuyệt chủng lồi q trình tiến hố D Sự tuyệt chủng lồi sinh vật giải phóng ổ sinh thái để loài khác chiếm giữ Câu 5: Văn “Sự sống chết” thuộc thể loại nào? A Văn thông tin B Bản tin C Tiểu luận nghiên cứu khoa học D Truyện ngắn Câu 6: Đâu đặc trưng văn thông tin sử dụng văn “Sự sống chết”? A Cách chia đoạn theo luận điểm B Mối liên kết chặt chẽ đoạn C Cách sử dụng thuật ngữ theo hướng ẩn dụ, hình ảnh D Văn phong khách quan, chân thực Câu 7: Các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận phối hợp sử dụng văn bản? A Chúng sử dụng cách đối xứng, bổ trợ lẫn văn B Chúng sử dụng xen kẽ, phối hợp với đoạn viết C Chúng gộp lại thành ý văn D Yếu tố miêu tả, tự sử dụng liên tục yếu tố biểu cảm, nghị luận sử dụng Câu 8: Các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận tạo nên hiệu văn bản? A Các thơng tin, kiện trình bày rõ ràng, cụ thể, giúp người đọc dễ hình dung B Các thơng tin đưa có tính xác thực C Giúp người viết thể quan điểm D Tất đáp án Câu 9: Có thể đổi nhan đề văn thành “Sự sống chết loài sinh vật Trái Đất” khơng? A Có nhan đề chưa phản ánh đầy đủ nội dung văn B Có nhan đề khó thu hút độc giả C Khơng nhan đề cô đọng mang hàm nghĩa lớn D Khơng nhan đề có khả thu hút độc giả Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Có thể giao nhà) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để viết đoạn văn c Sản phẩm học tập: đoạn văn HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: Thu thập thơng tin lồi sinh vật mà bạn muốn tìm hiểu Trình bày thơng tin đoạn văn (khoảng 150 chữ) - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 hs trình bày ản phẩm - Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Gợi ý: Trên Trái Đất có nhiều lồi động vật, chúng đa dạng phong phú số lượng lẫn lồi, có lồi bị sát, lồi trùng sống đất liền hay loài động vật nước, loài lưỡng cư,… Rắn loài động vật bò sát ăn thịt, sống rừng rậm; phần lớn lồi rắn khơng có nọc độc, cịn lồi có nọc độc chủ yếu sử dụng vào việc giết chết hay khuất phục mồi thay để phịng vệ, có số loại rắn độc gây chết người Rắn động vật có thân hình trịn dài (hình trụ) có xương sống, có màng ối, ngoại nhiệt với lớp vảy xếp chồng lên che phủ thể Nguồn gốc rắn vấn đề chưa giải Có hai giả thuyết cạnh tranh lẫn nguồn gốc rắn: Giả thuyết thằn lằn đào bới giả thuyết thương long thủy sinh Các loài rắn cịn sinh tồn tìm thấy gần châu lục (ngoại trừ châu Nam Cực), lòng đại dương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, phần lớn khối lục địa nhỏ — ngoại lệ bao gồm số đảo lớn Ireland New Zealand, nhiều đảo nhỏ Đại Tây Dương Trung Thái Bình Dương Kích thước chúng biến động từ nhỏ, rắn (Leptotyphlops carlae) dài khoảng 10 cm (4 inch), lớn trăn gấm (Python reticulatus) dài tới 8,7 m (29 ft) Sự lột xác (hay lột da) rắn phục vụ cho loạt chức diễn suốt đời Trước hết lớp da ngồi cũ kỹ bị mịn thay thế; thứ hai, giúp loại bỏ động vật ký sinh ve hay bét Những rắn già lột da tới lần năm, rắn non cịn lớn lột da tới lần năm Trên Trái Đất, rắn lồi động vật khơng thấy đa dạng, xuất chủ yếu rừng rậm nên người tận mắt nhìn thấy rắn Hình dạng tập tính đặc trưng rắn thú vị đáng để tìm hiểu PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG TRANH BIỆN CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT LÊ LỢI PHỤ LỤC KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT I Mục đích khảo sát Thơng qua khảo sát nhằm xác định mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp đề tài: “Tạo hứng thú học Ngữ văn hoạt động tranh biện trường THPT Lê Lợi” Từ khảo sát làm sở đánh giá, điều chỉnh phương án đề tài đạt tính hiệu cao thiết thực phù hợp với việc dạy học II Nội dung phương pháp khảo sát Nội dung khảo sát 1.1 Khảo sát mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp sau - Giải pháp Bám sát nguyên tắc tổ chức hoạt động tranh biện học ngữ văn Bám sát quy trình tổ chức hoạt động tranh biện học môn Ngữ văn - Giải pháp Hướng dẫn học sinh chuẩn bị kỹ lưỡng trước tới lớp giao số câu hỏi, vấn đề mang tính chất tranh biện Sáng tạo cách thức đưa vấn đề tranh biện học, cách thức tham gia hoạt động tranh biện học sinh - Giải pháp Xây dựng môi trường học tập tương tác, phát huy tối đa vai trò cá nhân trình tổ chức hoạt động tranh biện - Giải pháp Ứng dụng chuyển đổi số trình tổ chức hoạt động tranh biện cho học sinh Sử dụng hoạt động tranh biện cách phối kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học tích cực - Giải pháp Đổi cách thức kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động tranh biện 1.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): STT Phương pháp khảo sát Mức độ Không khả thi/ khơng Cấp thiết Ít khả thi/ cấp thiêt Khả thi/ Cấp thiêt Rất khả thi/ Rất cấp thiết Sau nhận kết khảo sát, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, tính tốn để tiến hành phân tích, xử lí số liệu bảng thống kê, tính tổng điểm (∑) điểm trung bình (X) giải pháp phần mềm excel, sau xếp theo thức bậc để nhận xét, đánh giá rút kết luận 1.3 Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát Đối tượng TT Số lượng Giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn trường, ngồi trường 12 Học sinh khối 10,11,12 88 Tổng cộng số người tham gia khảo sát 100 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 2.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Các thông số TT Các giải pháp Bám sát nguyên tắc tổ chức hoạt động tranh biện học ngữ văn Bám sát quy trình tổ chức hoạt động tranh biện học môn Ngữ văn 3.73 Rất cấp thiết Hướng dẫn học sinh chuẩn bị kỹ lưỡng trước tới lớp giao số câu hỏi, vấn đề mang tính chất tranh biện Sáng tạo cách thức đưa vấn đề 3.73 Rất cấp thiết Mức Các thông số Các giải pháp TT Mức tranh biện học, cách thức tham gia hoạt động tranh biện học sinh Xây dựng môi trường học tập tương tác, phát huy tối đa vai trị cá nhân q trình tổ chức hoạt động tranh biện 3.73 Rất cấp thiết Ứng dụng chuyển đổi số trình tổ chức hoạt động tranh biện cho học sinh Sử dụng hoạt động tranh biện cách phối kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học tích cực 3.73 Rất cấp thiết Đổi cách thức kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động tranh biện 3.72 Rất cấp thiết Qua bảng số liệu khảo sát tính cấp thiết giải pháp, ta thấy: số lượng đánh giá có khác giải pháp đề xuất: - Đánh giá cấp thiết chiếm số lượng lớn tất cá giải pháp - Đánh giá cấp thiết chiếm số lượng lớn thứ tất giải pháp - Đánh giá cấp thiết chiếm số lượng nhỏ giải pháp - Đánh giá khơng cấp thiết khơng bình chọn khảo sát 2.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số Mức Bám sát nguyên tắc tổ chức hoạt động tranh biện học ngữ văn Bám sát quy trình tổ chức hoạt động tranh biện học môn Ngữ văn Hướng dẫn học sinh chuẩn bị kỹ lưỡng trước tới lớp giao số câu hỏi, vấn đề mang tính chất tranh biện Sáng tạo cách thức đưa vấn đề tranh biện học, cách thức tham gia hoạt động tranh biện học sinh Xây dựng môi trường học tập tương tác, phát huy tối đa vai trị cá nhân q trình tổ chức hoạt động tranh biện Ứng dụng chuyển đổi số trình tổ chức hoạt động tranh biện cho học sinh Sử dụng hoạt động tranh biện cách phối kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học tích cực 3.71 Đổi cách thức kiểm tra, đánh giá tổ chức hoạt động tranh biện 3.73 Rất khả thi 3.69 Rất khả thi 3.70 3.71 Rất khả thi Rất khả thi Rất khả thi Qua bảng số liệu khảo sát tính khả thi giải pháp, ta thấy: số lượng đánh giá có khác giải pháp đề xuất sau: - Đánh giá khả thi chiếm số lượng lớn tất giải pháp - Đánh giá khả thi chiếm số lượng lớn thứ tất giải pháp - Đánh giá khả thi chiếm số lượng nhỏ giải pháp - Đánh giá khả thi chiếm số lượng nhỏ giải pháp III Kết luận kiến nghị - Kết luận: hầu hết GV HS đánh giá giải pháp đề xuất đề tài "Tạo hứng thú học Ngữ Văn hoạt động tranh biện trường THPT Lê Lợi" cần thiết tính khả thi cao - Kiến nghị: áp dụng giải pháp nêu công tác giảng dạy môn Ngữ Văn trường THPT Lê Lợi

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w