(Skkn 2023) ứng dụng chuyển đổi số trong dạy các tiết nói và nghe ngữ văn 10, tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống

48 226 3
(Skkn 2023) ứng dụng chuyển đổi số trong dạy các tiết nói và nghe ngữ văn 10, tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “ỨNG DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG DẠY CÁC TIẾT NÓI VÀ NGHE NGỮ VĂN 10, TẬP KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG” MÔN : NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM YÊN THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “ỨNG DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG DẠY CÁC TIẾT NÓI VÀ NGHE NGỮ VĂN 10, TẬP KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG” Tác giả: Đặng Thị Phi Bộ môn: Ngữ Văn SĐT: 0968.347.587 Năm học 2022 - 2023 Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Hiện giới, có nhiều quốc gia triển khai chiến lược chuyển đổi số Có thể kể tên số nước phát triển giới như: Anh, Úc, Đan Mạch…với nội dung chuyển đổi số đa dạng nhiều lĩnh vực y tế, văn hóa, nơng nghiệp, du lịch, điện lực khơng thể thiếu chuyển đổi số giáo dục Trong năm qua, giáo dục đào tạo có bước chuyển biến mạnh mẽ; có nhiều phương pháp dạy học Ngữ văn áp dụng: dạy học hợp tác; dạy học khám phá; dạy học giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; phương pháp đóng vai; phương pháp dạy học theo mẫu…Các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực đó, dần tích cực hóa hoạt động học tập học sinh giúp em hứng thú với việc học Ngữ văn; trau dồi tri thức, kỹ năng; hoàn thiện nhân cách chuẩn bị hành trang bước vào tương lai Với xu hướng bùng nổ công nghệ thông tin thời 4.0 giúp chuyển đổi số giáo dục Việt Nam cập nhật thêm nhiều phương thức giảng dạy mang lại hiệu cao Giáo dục lĩnh vực ưu tiên hàng đầu chương trình chuyển đổi số quốc gia Chuyển đổi số trình khách quan, xu hướng tất yếu thời đại, quy trình chuyển đổi số diễn mạnh mẽ Cuộc sống vận động biến đổi không ngừng Mỗi người cần phải thay đổi thân mình, tìm cách thích nghi, khơng chắn bị bỏ lại phía sau Quy trình chuyển đổi số khơng giúp học sinh chủ động học tập, tiếp cận nguồn tài liệu khổng lồ, tăng suất trình làm việc, giảm tối đa chi phí mà cịn đem lại không gian làm việc phát triển mới, phù hợp với đối tượng, loại bỏ giới hạn khoảng cách, tối ưu thời gian học, tạo nên giá trị bên cạnh giá trị truyền thống có Trong giáo dục đào tạo, chuyển đổi số tập trung vào hai nội dung chủ đạo chuyển đổi số quản lý giáo dục chuyển đổi số dạy học, kiểm tra, đánh giá, nghiên cứu khoa học (NCKH) Nội dung môn Ngữ văn xảy ra, không lặp lại, thí nghiệm, thử nghiệm mơn khoa học khác Muốn khôi phục lại tranh Ngữ văn chân thực, sinh động muôn màu muôn vẻ, giúp học sinh nhận thức rút đánh giá nhận xét kiện tượng xảy không dễ dàng Ứng dụng công nghệ thông tin tái sinh động tranh khứ ấy, giúp cho học sinh hiểu khứ rút quy luật, đánh giá, từ có thái độ hành động đắn, phát huy lực cho học sinh Với phát triển nhanh chóng cơng nghệ nay, với việc ngành giáo dục đẩy mạnh đầu áp dụng công nghệ chuyển đổi số giảng dạy, việc ứng dụng chuyển đổi số môn Ngữ văn tất yếu Từ lí mang tính thực tiễn đó, tơi lựa chọn đề tài Ứng dụng chuyển đổi số dạy tiết nói nghe Ngữ văn 10, tập 1- Kết nối tri thức với sống để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu đổi dạy học mơn Ngữ văn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng kiến thức chuyển đổi số vào dạy tiết nói nghe mơn Ngữ văn 10 Đối tượng nghiên cứu Ứng dụng chuyển đổi số dạy tiết nói nghe Ngữ văn 10 nhằm phát triển lực cho học sinh Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học: Ứng dụng chuyển đổi số dạy học tiết nói nghe - Khơng gian nghiên cứu: Đề tài triển khai nghiên cứu cho HS trường THPT Nam Yên Thành - Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực năm học 2022-2023 Nhiệm vụ nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu nội dung sau đây: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài - Phân tích số liệu khảo sát thực trạng Ứng dụng kỹ thuật chuyển đổi số vào dạy tiết Nói Nghe mơn Ngữ văn lớp 10 - Đề xuất quy trình Ứng dụng kỹ thuật chuyển đổi số vào dạy tiết Nói Nghe - Xây dựng kế hoạch dạy học dựa ứng dụng chuyển đổi số vào dạy Nói Nghe môn Ngữ văn lớp 10 - Thiết kế công cụ đánh giá lực số cho học sinh - Thơng kê, phân tích xử lí số liệu từ thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu Để đạt tới mục đích nghiên cứu, q trình thực chúng tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánh- đối chiếu, suy luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp toán học thống kê Dựa sở thu thập số liệu qua dự lớp, chúng tơi sâu phân tích để làm sở nghiên cứu phát triển lực số cho học sinh Đồng thời, tiến hành so sánh tài liệu, kết nghiên cứu để thấy độ tin cậy, biến đổi Sau áp dụng phương pháp tổng hợp để có nhận định, đánh giá luận điểm phù hợp với kết nghiên cứu đạt Đóng góp sáng kiến - Về lý luận: Góp phần làm rõ sở lí luận vấn đề hình thành phát triển lực số cho HS THPT, làm rõ khái niệm, vai trò đặc điểm chuyển đổi số ứng dụng dạy tiết Nói Nghe chương trình Ngữ văn 10 - Về thực tiễn: + Điều tra, đánh giá thực trạng việc ứng dụng chuyển đổi số dạy tiết Nói Nghe chương trình Ngữ văn 10 + Xác định tiêu chí cơng cụ đánh giá lực số cho HS THPT + Đưa quy trình tổ chức dạy học theo mô chuyển đổi số nhằm phát triển lực số cho HS THPT + Thiết kế kế hoạch dạy theo mơ hình chuyển đổi số nhằm phát triển lực số cho HS THPT + Đánh giá NLS cho học sinh thông qua tiêu chí cơng cụ đánh giá Phần 2: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận sở thực tiễn Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm chuyển đổi số Có nhiều định nghĩa cách hiểu chuyển đổi số Theo Gartner, chuyển đổi số việc sử dụng công nghệ số để thay đổi mơ hình kinh doanh, tạo hội, doanh thu giá trị Theo trang Tech Republic – Tạp chí trực tuyến, cộng đồng xã hội dành cho chuyên gia CNTT, khái niệm chuyển đổi số 4.0 “cách sử dụng công nghệ để thực lại quy trình cho hiệu hiệu hơn.” Microsoft lại cho rằng: “Chuyển đổi số việc tư lại cách thức tổ chức tập hợp người, liệu quy trình để tạo giá trị mới.” Theo “Cẩm nang chuyển đổi số” Bộ Thông tin truyền thông: Chuyển đổi số trình thay đổi tổng thể toàn diện cá nhân, tổ chức cách sống, cách làm việc phương thức sản xuất dựa cơng nghệ số Cịn theo quan điểm FPT, chuyển đổi số tổ chức, doanh nghiệp q trình thay đổi từ mơ hình truyền thống sang doanh nghiệp số cách áp dụng công nghệ liệu lớn (Big Data), Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud) thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc, văn hóa cơng ty Ví dụ chuyển đổi số Nhà nước như: phát triển Chính phủ điện tử, phủ số, giúp nhà chức trách dễ dàng quản lý công việc Đồng thời, giảm thiểu thời gian chờ đợi thủ tục hành cho người dân, Chính phủ điện tử đời giảm nhiều thủ tục rườm rà, tiết kiệm thời gian công sức cho người dân Khái niệm lực số UNICEF – 2019 sau: Năng lực số (Digital Literacy) đề cập đến kiến thức, kỹ thái độ cho phép trẻ phát triển phát huy tối đa khả giới công nghệ số ngày lớn mạnh phạm vi toàn cầu, giới mà trẻ vừa an toàn, vừa trao quyền theo cách phù hợp với lứa tuổi phù hợp với văn hóa bối cảnh địa phương 1.2 Chuyển đổi số ngành giáo dục Chuyển đổi số giáo dục thay đổi phương pháp dạy học, áp dụng công nghệ thông tin đại vào dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập học sinh sinh viên giáo viên, giúp người dạy người học phát huy tối đa khả tư duy, sáng tạo, chủ động Các trường/cơ sở giáo dục xem xét chuyển đổi số theo hướng: - Quản lý cán giảng viên, giáo viên ứng dụng chuyên biệt Ví dụ, thay quản lý thơng tin lịch họp, lịch giảng qua bảng, qua sổ sách hay qua tin nhắn,… trường học ứng dụng phần mềm quản lý công việc FastWork Giảng viên, giáo viên quản lý nhận thông báo lịch họp, lịch giảng, lịch công tác,… phần mềm - Gửi, quản lý văn bản, thông báo trường theo hệ thống, tập trung tảng - Dạy, học, kiểm tra, đánh giá học sinh/sinh viên tảng số, trực tuyến Cụ thể, trường học thay tiết học giảng đường việc dạy trực tuyến Thay việc điểm danh sinh viên qua bảng excel hay danh sách sinh viên giấy thiết bị điểm danh nhận diện khuôn mặt phần mềm định danh khuôn mặt qua selfie FastWork - Quản lý thông tin, hồ sơ học sinh sinh viên qua phần mềm - Xây dựng thư viện số - Xây dựng trường Đại học ảo… Các hình thức chuyển đổi số giáo dục: Ứng dụng công nghệ phương pháp giảng dạy: Lớp học thông minh, lập trình…vào việc giảng dạy   Ứng dụng cơng nghệ quản lý: Công cụ vận hành, quản lý  Ứng dụng công nghệ lớp học: Công cụ giảng dạy, sở vật chất Trong phạm vi sáng kiến này, người viết ứng dụng chuyển đổi số sử dụng phương pháp giảng dạy Vai trò chuyển đổi số ngành Giáo dục Đào tạo + Tăng khả tiếp cận tri thức Sự phát triển hệ thống đào tạo trực tuyến (e-Learning) cơng cụ số hóa nội dung đào tạo giúp người học dễ dàng tiếp cận với khóa học, nguồn tri thức Nhờ phương pháp đổi này, q trình học tập diễn sn sẻ & liền mạch dù phải giãn cách xã hội mùa dịch Covid-19 Thay đến trường, ngày học sinh giáo viên chủ động lựa chọn học trực tuyến mà không bị giới hạn thời gian & không gian Dù bạn đâu, vùng sâu vùng xa hay nước ngồi, tham gia khóa học mà u thích Chỉ cần người học có kết nối Internet ổn định Ngồi ra, phần mềm công nghệ chuyển văn thành giọng nói góp phần loại bỏ rào cản tiếp cận tài liệu học tập cho học sinh khuyết tật + Tăng tính tương tác, nâng cao chất lượng đào tạo Bằng cách đổi mới, áp dụng phương thức giảng dạy đại, mơ hình lớp học thơng minh đời làm tăng kết nối, tương tác thầy trị Những giảng, thí nghiệm bớt khô khan nhà trường sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học hệ thống thí nghiệm ảo, công nghệ thực tế ảo – VR,… Từ tạo hứng thú, tăng khả ghi nhớ kiến thức nâng cao lực thực nghiệm cho người học + Nâng cao hiệu quản trị Việc ứng dụng giải pháp phần mềm quản trị giúp nhiều đơn vị đào tạo nâng cao hiệu hoạt động & vận hành tối ưu, tinh gọn Ví dụ trung tâm, trường học ứng dụng cơng nghệ để dễ dàng quản lý xác số lượng trang thiết bị & sở vật chất, quản lý thông báo, văn đi/đến hay chấm công, chia ca trực & quản lý hồ sơ CBNV, giáo viên, học sinh,… Nhờ hiệu suất chất lượng làm việc phận hành & đào tạo nâng cao + Tối ưu chi phí vận hành Một lợi ích khơng thể khơng nhắc tới tiến tới số hóa, dù ngành nghề nào, cắt giảm khối lượng cơng việc hành chính, giảm chi phí vận hành cách đáng kể mà trì hiệu suất Số hóa quy trình giúp thầy & phịng ban trường đến học sinh & phụ huynh trao đổi thông tin, quản lý & cộng tác dễ dàng, nhanh chóng Làm việc mơi trường số vừa tiết kiệm thời gian, loại bỏ đầu việc không cần thiết, giảm thiểu nhân sự, nhờ đơn vị đào tạo tối ưu chi phí vận hành 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Cấu trúc chương trình Ngữ văn 10 sách kết nối tri thức Ngữ văn 10 có 09 học, gồm hai tập: Tập có 05 học: Sức hấp dẫn truyện kể, Vẻ đẹp thơ ca, Nghệ thuật thuyết phục văn nghị luận, Sức sống sử thi, Tích trị sân khấu dân gian Những học giúp người học củng cố bổ sung kiến thức đặc điểm số loại, thể loại văn quen thuộc như: truyện; thơ trữ tình; kịch văn học chèo, tuồng; văn nghị luận…đồng thời biết cách thực hành đọc, viết, nói nghe Tập có 04 học, thể đòi hỏi việc tiếp nhận vận dụng kiến thức loại, thể loại văn bản, văn thơng tin: Nguyễn Trãi – “Dành cịn để trợ dân này”, Quyền người kể chuyện, Thế giới đa dạng thông tin, Hành trang sống Ở học, cấu trúc môn học xây dựng theo cấu trúc: Kiến thức ngữ văn; phần Đọc (đọc hiểu văn thực hành đọc hiểu); Thực hành Tiếng việt; Viết; phần Nói Nghe Trong phạm vi sáng kiến này, người viết nghiên cứu, tìm hiểu Ứng dụng chuyển đổi số dạy tiết nói nghe Cuối sách có bảng hỗ trợ tra cứu thuật ngữ, yếu tố Hán Việt, tên riêng nước xuất học tập Như vậy, Ngữ văn 10 thực đổi mới, tiếp cận văn theo đặc trưng thể loại trở thành mối quan tâm lớn người dạy người học, cho phép người dạy- người học sáng tạo, tích cực, chủ động, đặc biệt lúc HS mặt trời xung quanh quy tụ phương tiện giáo dục (Rút xô) hội để lực giao tiếp phát triển 1.2.2 Thực trạng lực số học sinh giáo viên địa bàn a Khảo sát việc dạy giáo viên thông qua dự hỏi phiếu Tôi thực khảo sát học sinh thầy cô giáo trường THPT Nam Yên Thành trực tiếp tham gia dạy- học môn Ngữ văn 10 cụ thể sau: + 10 GV trường THPT Nam Yên Thành + 163 học sinh trường THPT Nam Yên Thành Nội dung khảo sát Tôi trực tiếp dự giờ, gặp gỡ trao đổi với thầy cô giáo dạy học Ngữ văn lớp 10 học sinh số lớp hình thức vấn – trả lời vấn, phiếu hỏi Mẫu phiếu sử dụng là: Phiếu khảo sát dành cho Giáo viên Số lượng: 10 giáo viên Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không SL % SL % SL % Trong q trình dạy học Ngữ văn thầy (cơ) có đổi phương pháp khơng? 70 30 0 Trong q trình giảng dạy, thầy (cơ) ý rèn kỹ NGHE, NĨI ĐỌC, VIẾT khơng? 60 40 0 Thầy có rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh qua hoạt động nói, nghe theo chương trình đổi giáo dục khơng? 60 40 0 Thầy có giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm thường xuyên không? 70 30 0 Vấn đề b Phiếu khảo sát dành cho học sinh Tổng số: 163 học sinh Mức độ STT Nội dung Rất nhiều Nhiều % Thỉnh thoảng SL % SL SL 40 24,6 120 Khơng % SL % Trong q trình học Ngữ văn 10 em có NĨI (trình bày suy nghĩ) nhiều không? 1,8 73,6 0 Trong tiết học Ngữ văn em có phải NGHE nhiều khơng? 1,8 40 24,6 120 73,6 0 Trong học Ngữ văn em có rèn luyện kỹ giao tiếp không? 3,6 45 27,7 112 0 68,6 Từ việc khảo sát cho thấy GV HS nhận thức đắn tầm quan trọng việc dạy đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn Nhưng việc rèn luyện kĩ năng, giao tiếp cho học sinh chưa ý cao b Nội dung: HS thảo luận, trình bày nhóm trước lớp c Sản phẩm học tập: HS áp dụng yêu cầu tóm tắt văn để phân tích tham khảo d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS trình bày theo nhóm 3: HS trình bày phút Chọn đại diện trình bày trước lớp - GV gọi số HS đại diện nhóm trình bày dàn ý, thảo luận góp ý, rút kinh nghiệm - GV nêu yêu cầu với người nói người nghe: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Trình bày nói - Đại diện HS nhóm trình bày báo cáo nghiên cứu vấn đề + Người nói: - Giới thiệu thuyết trình theo dàn ý chuẩn bị Đảm bảo thống nội dung với hình thức; phương tiện hỗ trợ thuyết trình phù hợp Chú ý cách diễn đạt tạo hấp dẫn vấn đề thảo luận, Nói rõ ràng, âm lượng phù hợp; tránh đọc viết chuẩn bị sẵn; kết hợp ngơn ngữ nói cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ; sử dụng hình ảnh, sơ đồ minh hoạ (nếu cần); đảm bảo thời gian quy định - Trả lời câu hỏi người nghe (nếu có) + Người nghe: Lắng nghe, xác định ghi lại thơng tin thuyết trình, nội dung cần hỏi lại Thể thái độ ý lắng nghe; sử dụng yếu tố cử chỉ, nét mặt, ánh mắt để khích lệ người nói Hỏi lại điểm chưa rõ (nếu cần); trao đổi thêm quan điểm cá nhân nội dung thuyết trình Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe câu hỏi, thảo luận nhóm hồn thành u cầu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận 32 - GV mời đại diện HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận xét, góp ý, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Ghi lên bảng Hoạt động 3: Trao đổi nói a Mục tiêu: Nắm tiêu chí đánh giá nói đưa nhận xét nói b Nội dung: HS sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí để đánh giá nói bạn c Sản phẩm học tập: HS hồn thành phiếu đánh giá theo tiêu chí d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Trao đổi - GV tổ chức cho HS trao đổi nói: Sau người nói trình nói bày xong, người chủ trì mời người nghe phát biểu ý kiến nêu câu hỏi, tranh luận, - Kết thúc tháo luận: Người chủ trì tổng hợp ý kiến nhóm vấn đề thảo luận, điểm thống điểm tranh luận (nếu có) - GV phát phiếu đánh giá theo tiêu chí, nhóm hồn thành phần đánh giá Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu, thực nhận xét nói Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày nhận xét thảo luận ý kiến đóng góp Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng 33 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA VÀ CHỈNH SỬA Người nói Người nghe - Kiểm tra kết - Phần mở đầu: Đã giới thiệu chung thể loại sử thi, nghe: cách thức tiến hành nghiên cứu nêu vấn đề + Nội dung nghe ghi chép lại có xác chưa? khơng? - Phần nội dung: - Rút kinh nghiệm báo cáo: + Có nêu đầy đủ kết nghiên cứu hay không (các văn sử thi học cách phân loại chúng; bố cục chung vai trò, tác dụng chúng sử thi dân gian; sáng tạo hình thức thể loại sử thi ông cha ta; )? + Thu hoạch nội dung cách thức báo cáo vấn đề xã hội bạn? + Đã trích dẫn ý kiến người khác sử thi - Rút kinh nghiệm thái độ nghe: báo cáo chưa? + Có vận dụng phương tiện hỗ trợ phù hợp + Đã ý tôn trọng người báo cáo chưa? hiệu hay khơng? - Phần kết luận: Có khái qt ý nghĩa vấn đề + Có nêu câu hỏi tham gia ý kiến nêu lên suy nghĩ người viết khơng? q trình thảo luận khơng? HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS thực hành tập b Nội dung: HS trao đổi sửa lại viết theo nhóm c Sản phẩm học tập: Bài nói chỉnh sửa d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chữa lại viết theo góp ý, nhận xét GV nhóm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc hoàn thành tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS hoàn thiện nói Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV Đánh giá kết thực nhiệm vụ, chuẩn kiến thức 34 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để chỉnh sửa viết b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để chỉnh sửa lại nói c Sản phẩm học tập: Video clip học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nhà tự chuẩn bị nói theo góp ý, chỉnh sửa giáo viên bạn; tự quay lại video nói gửi nộp cho giáo viên Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu thực tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs hoàn thành nộp viết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, lưu ý lớp, khen ngợi HS có kết tiến * Hướng dẫn nhà - GV dặn dị HS: + Hồn thành video clip thuyết trình gửi nộp cho GV + Hoàn thành phần Tự đánh giá: đọc Ra- ma buộc tội trả lời câu hỏi cuối vào (SGK – Trang 59) + Soạn bài: Bài 5- Tích trị sân khấu dân gian Kết thực nghiệm a Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau thực nghiệm SẢN PHẨM NHÓM 1: Chuẩn bị nói, chuẩn bị nghe, yêu cầu nói, nghe CHUẨN BỊ NÓI: * Lựa chọn đề tài - Đề tài nói cần thống lớp trước tiết học diễn đầu tiết học - Nên chọn đề tài có ý ngĩa chung cộng đồng để thuyết trình Ví dụ: xây dựng văn hóa đọc, sử dụng mạng xã hội, tơn trọng khác biệt, tham gia hoạt động thiện nguyện… * Tìm ý xếp ý - Đặt tên nói - Xác định xếp ý * Xác định từ ngữ them chốt 35 Sử dụng cụm từ phù hợp CHUẨN BỊ NGHE: - Tìm hiểu trước nói - Ghi lại thơng tin q trình nghe U CẦU KHI NGHE, NĨI: Người nói - Nêu đề tài nói, trình bày lí lựa chọn nói - Trình bày ý theo đề cương - Tóm tắt nói mở rộng nâng cao Người nghe - Chú ý lắng nghe nói - Nghe tinh thần xây dựng - Đặt câu hỏi - Trao đổi với người nói số quan điểm SẢN PHẨM NHĨM 2: LUYỆN TẬP HS vận dụng kiến thức học hoàn thành nói nghe theo rubic chấm Văn hóa đọc giới trẻ Sách kho báu nhân loại Thật vậy, đọc sách việc làm khơng phức tạp mà lại có ý nghĩa vơ to lớn Sách chứa đựng kiến thức tự nhiên, xã hội, kỹ năng, giúp người tư tốt, tích lũy vốn từ ngữ phong phú, nhận thức sâu sắc, trưởng thành 36 Trước có phương tiện nghe nhìn đại ngày nay, sách đường thênh thang giúp ta tiếp nhận thông tin, tri thức, hiểu biết, bồi đắp tâm hồn Văn hóa đọc góp phần to lớn vào việc bồi dưỡng, trau dồi kiến thức, kỹ đời sống, giúp hình thành hồn thiện nhân cách người Song hiên nay, văn hóa đọc sách phải đứng trước nguy bị lãng quên; người trở nên thờ ơ, lãnh cảm với đọc sách, giới trẻ Vậy tương lai văn hóa đọc sách có cịn tồn hay khơng? Một câu hỏi đầy trăn trở! Theo câu trả lời: chắn tồn Bởi chúng thấy đấy, sách kho tri thức không chối từ ai, cần ta hiểu giá trị kho tri thức để tự xây dựng cho thói quen đọc sách hàng ngày Nhờ đọc sách, tin chắn ngày ưu tú Tùy theo nhu cầu công viêc ngườ i, lưa chon cách đoc khai thác thơng tin phù hơp, khơng q lê thuôc công nghê thông tin mà xa rờ i văn hóa đoc truyền thống 37 ( HS làm sile trình chiếu văn hóa đọc giới trẻ nay) SKKN pptx https://photos.app.goo.gl/9hMXDD6qDJ2XYyfY (Bài thuyết trình HS văn hóa đọc giới trẻ nay) TIÊU CHÍ Hình thức CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – điểm) (5 – điểm) (8 – 10 điểm) điểm điểm điểm Bài làm cịn sơ sài, trình bày cẩu thả Trình bày tương đối đầy đủ, hấp dẫn Trình bày tương đối đầy đủ, hấp dẫn Tự tin thể Tự tin thể Có sáng tạo – điểm – điểm điểm Nội dung đầy đủ kết Nội dung đúng, đủ Nội dung đúng, đủ (3 điểm) Chưa tự tin Nội dung 38 (7 điểm) cấu văn trọng tâm truyền thuyết Có mạch lạc Nhiều nội dung kể Thể rõ giọng điệu chưa mạch lạc, liên âm hưởng hào hùng kết truyền thuyết Không rút ý nghĩa trọng tâm Có mạch lạc Thể rõ giọng điệu âm hưởng hào hùng truyền thuyết Rút ý Rút nhiều nghĩa truyền thuyết ý nghĩa truyền thuyết Có liên hệ sống Điểm TỔNG b Đánh giá kết thơng qua sản phẩm nói nghe tiết dạy thực nghiệm Kết Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Số HS Điểm Điểm giỏi – -8 10 15 Điểm TB 5–6 Điểm yếu

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan