(Skkn 2023) rèn luyện năng lực ngôn ngữ và năng lực giao tiếp cho học sinh trƣờng thpt quỳ hợp 3 qua tiết nói và nghe

82 5 0
(Skkn 2023) rèn luyện năng lực ngôn ngữ và năng lực giao tiếp cho học sinh trƣờng thpt quỳ hợp 3 qua tiết nói và nghe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Rèn luyện lực ngôn ngữ lực giao tiếp cho học sinh trƣờng THPT Quỳ Hợp qua tiết Nói nghe (Chƣơng trình Ngữ văn 10, Kết nối tri thức với sống) LĨNH VỰC : NGỮ VĂN Tác giả: NGUYỄN THỊ THU LÊ THỊ OANH Tổ môn: Ngữ văn Năm thực hiện: 2022-2023 Số điện thoại : 0972.667.624 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Chữ viết tắt Trung học phổ thông THPT Giáo viên GV Học sinh HS Sách giáo khoa SGK Người dẫn chương trình MC Sáng kiến kinh nghiệm SKKN PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết, mục tiêu tổng quát giáo dục xác định phù hợp với xu phát triển thời đại bao gồm thái độ, lực, kỹ năng, kiến thức, cách học, cách làm, cách sống, nhằm đào tạo người tự chủ, động sáng tạo, có lực giải thực tiễn Nói cách khác, mục tiêu giáo dục nhằm đào tạo người tồn diện Vì thế, q trình dạy học có hứng thú, tích cực hay khơng, có phát huy trí thông minh cho học sinh hay không tất phụ thuộc vào khả nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt học sinh Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) xác định mục tiêu dạy học mơn Ngữ văn: "Góp phần giúp học sinh phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt, môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ lực văn học: rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe" Như vậy, lực ngôn ngữ lực giao tiếp hai số lực cần phải hình thành cho học sinh trình dạy học mơn Ngữ văn Tiết Nói nghe chương trình Ngữ văn 10 có vai trị quan trọng việc hình thành lực ngơn ngữ lực giao tiếp cho học sinh Bởi tiết học địi hỏi học sinh phải vận dụng vốn ngơn ngữ để trình bày, trao đổi, chia sẻ với vấn đề dịnh Hiểu vấn đề cần trình bày điều quan trọng, trình bày vấn đề nào, thái độ điều cần lưu tâm Để hình thành lực cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp dạy học phù hợp, tuân thủ định hướng đổi phương pháp dạy học Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018: phát huy tính tích cực người học; dạy học tích hợp phân hóa; đa dạng hóa hình thức tổ chức, phương pháp phương tiện dạy học Việc tổ chức hoạt động nói nghe cần phải linh hoạt để khuyến khích học sinh chủ động, tự tin trình bày, trao đổi thơng tin Chính cần phải tăng cường hoạt động tương tác nói, nghe tạo hội cho học sinh trình bày, trao đổi nhóm trước lớp Việc đổi phương pháp dạy học điều cần thiết tiến hành thực tiết Nói nghe Thế nhưng, thực tiết học này, giáo viên thường áp dụng phương pháp thuyết trình sau nhận xét, bổ sung Với cách thức tiến hành đó, học sinh cảm thấy nhàm chán, không hứng thú chưa có hội để phát huy lực thân Học sinh trường THPT Quỳ Hợp có đặc thù riêng: 90% em dân tộc thiểu số, có nhiều hạn chế điều kiện sống nhận thức Hằng ngày, em có thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ (Thái, Thanh, Thổ) giao tiếp nhiều tiếng Việt Điều khiến cho khả giao tiếp việc sử dụng tiếng Việt học sinh cịn có nhiều hạn chế: - Một số học sinh nói viết tiếng Việt chưa thành thạo - Vốn từ vựng tiếng Việt ỏi - Thiếu tự tin giao tiếp - Chất lượng giáo dục môn Ngữ văn chưa cao Trong q trình dạy học chương trình mới, chúng tơi ln trăn trở, tìm tịi, học hỏi để thực mục tiêu cần đạt dạy đồng thời phải phù hợp với đối tượng học sinh miền núi Xuất phát từ sở lựa chọn giải pháp “Rèn luyện lực ngôn ngữ lực giao tiếp cho học sinh trƣờng THPT Quỳ Hợp qua tiết Nói nghe” (Chƣơng trình Ngữ văn 10, Kết nối tri thức với sống) để nghiên cứu thực II ĐỐI TƢỢNG TÁC ĐỘNG - Là HS khối 10 trường THPT Quỳ Hợp III THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN - Học kì I năm học 2022-2023 đến bắt đầu nghiên cứu áp dụng giải pháp IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp phân tích kết khảo sát V Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA GIẢI PHÁP - Rèn luyện lực ngôn ngữ lực giao tiếp giúp học sinh: có khả nghe thuyết trình đánh giá nội dung hình thức biểu đạt thuyết trình; có hứng thú thể chủ kiến, cá tính tranh luận; trình bày vấn đề khoa học cách tự tin, có sức thuyết phục; nói nghe linh hoạt; nắm phương pháp, quy trình tiến hành tranh luận - Rèn luyện lực ngôn ngữ lực giao tiếp: bồi đắp cho em tình yêu tiếng Việt, khả chiếm lĩnh tác phầm văn học; tự tin giao tiếp, biết cách ứng xử có văn hóa nói - nghe - Giải pháp cịn giúp giáo viên vận dụng vào việc dạy học theo hướng phát huy lực phẩm chất yêu cầu chương trình - Giải pháp cịn giúp giáo viên đúc rút nhiều kinh nghiệm việc dạy học tiết Nói nghe, hình góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường PHẦN 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Năng lực 1.1 Khái niệm lực Trong việc đổi bản, tồn diện chương trình giáo dục Việt Nam nay, lực khái niệm then chốt Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 đề cao việc phát triển phẩm chất lực người học Điều đồng nghĩa với việc lực có vai trị vơ quan trọng học sinh Vậy lực gì? Theo OECD(2005) định nghĩa: “Năng lực không kiến thức kỹ Năng lực bao gồm khả đáp ứng yêu cầu phức tạp cách lựa chọn kết hợp nguồn lực tâm lý xã hội kỹ thái độ hoàn cảnh cụ thể” Như khả giao tiếp hiệu dạng lực dựa vào kiến thức cá nhân ngôn ngữ, kỹ sử dụng công nghệ thông tin thái độ mà người giao tiếp Năng lực “khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó” lực tư duy, lực tài “phẩm chất tâm sinh lý trình độ chun mơn tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” lực chun mơn, lực lãnh đạo 1.2 Năng lực ngôn ngữ Năng lực ngôn ngữ khả sử dụng phương tiện ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp…) để đọc, viết, nói nghe Khả hình thành phát triển vừa thông qua thực tiễn giao tiếp học sinh với tư cách người ngữ vừa thông qua việc vận dụng kiến thức tiếng Việt để giao tiếp hiệu tình cụ thể Năng lực ngơn ngữ chủ yếu thể việc sử dụng tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ tự nhiên qua giao tiếp hàng ngày, thể qua kĩ đọc, viết, nói nghe văn thông thường Năng lực hình thành qua lớp khối lớp Ban đầu học sinh học sử dụng ngôn ngữ cách qn tính, sau tiến đến sử dụng cách có ý thức Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) không chủ trương dạy sâu vào nội dung mang tính hàn lâm nhằm nghiên cứu ngôn ngữ, mà cung cấp số kiến thức ngơn ngữ tảng để người học sử dụng việc thực hành đọc, hiểu, viết, nói nghe kiểu loại văn Chương trình đưa yêu cầu cụ thể lực ngôn ngữ cần hình thành cho học sinh dạy học Ngữ văn sau: - Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt kiến thức bối cảnh lịch sử, xã hội, tư tưởng, triết học quan niệm thẩm mĩ thời kì để hiểu văn khó - Biết phân tích, đánh giá nội dung đặc điểm bật hình thức biểu đạt văn bản, tìm tịi sáng tạo ngôn ngữ, cách viết kiểu văn Học sinh có cách nhìn, cách nghĩ người sống theo cảm quan riêng; thấy vai trò tác dụng việc đọc thân - Từ lớp 10 đến lớp 12: viết thành thạo kiểu văn nghị luận thuyết minh đề tài gắn với đời sống định hướng nghề nghiệp; viết quy trình, có kết hợp phương thức biểu đạt, kiểu lập luận yếu tố nghệ thuật; có chủ kiến vấn đề xã hội - Viết văn nghị luận văn thơng tin có đề tài tương đối phức tạp; văn nghị luận yêu cầu phân tích, đánh giá, so sánh giá trị tác phẩm văn học; bàn vấn đề phù hợp với đối tượng gần tuổi thành niên, đòi hỏi cấu trúc kiểu lập luận tương đối phức tạp, chứng cần phải tìm kiếm từ nhiều nguồn; văn thuyết minh viết vấn đề có tính khoa học hình thức báo cáo nghiên cứu quy ước, tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ tránh đạo văn - Bài viết thể cảm xúc, thái độ, trải nghiệm ý tưởng cá nhân vấn đề đặt văn bản; thể cách nhìn, cách nghĩ, cách sống mang đậm cá tính - Biết tranh luận vấn đề tồn quan điểm trái ngược nhau; có thái độ cầu thị văn hóa tranh luận phù hợp; có khả nghe thuyết trình đánh giá nội dung hình thức biểu đạt thuyết trình; có hứng thú thể chủ kiến, cá tính tranh luận; trình bày vấn đề khoa học cách tự tin, có sức thuyết phục Trong Nói nghe : học sinh biết tranh luận vấn đề tồn quan điểm trái ngược nhau; có thái độ cầu thị văn hoá tranh luận phù hợp; có khả nghe thuyết trình đánh giá nội dung hình thức biểu đạt thuyết trình; có hứng thú thể chủ kiến, cá tính tranh luận; trình bày vấn đề khoa học cách tự tin, có sức thuyết phục; nói nghe linh hoạt; nắm phương pháp, quy trình tiến hành tranh luận 1.3 Năng lực giao tiếp Một lực quan trọng cần hình thành cho học sinh trình dạy Ngữ văn lực giao tiếp, đảm bảo khả xã hội hóa, thích ứng tự thực thành cơng điều kiện đại sống Năng lực giao tiếp có nghĩa sẵn sàng để thiết lập đạt mục tiêu giao tiếp lời nói văn bản: để có thơng tin cần thiết, trình bày bảo vệ cách dân quan điểm đối thoại nói trước cơng chúng dựa cơng nhận đa dạng vị trí tôn trọng giá trị (tôn giáo, dân tộc, nghề nghiệp, cá nhân, v.v.) người khác Năng lực giao tiếp bao gồm kiến thức ngôn ngữ cần thiết, cách tương tác với người kiện xung quanh, kỹ làm việc nhóm sở hữu vai trị xã hội khác nhóm Một đặc điểm giao tiếp người thông tin khơng truyền mà cịn “hình thành, tinh chế, phát triển” Chúng ta nói tương tác hai cá nhân, cá nhân chủ thể hoạt động Theo sơ đồ, giao tiếp mơ tả q trình liên mục tiêu (S-S), "quan hệ chủ thể - chủ thể" Việc chuyển giao thông tin thực thơng qua dấu hiệu, xác hệ thống dấu hiệu Giao tiếp hiệu đặc trưng bởi: - Đạt hiểu biết lẫn đối tác; - Hiểu rõ tình chủ đề giao tiếp Năng lực giao tiếp khả giao tiếp kết hợp kiến thức giao tiếp kỹ giao tiếp, đủ cho nhiệm vụ giao tiếp đủ cho giải pháp Vì vậy, việc áp dụng thành cơng phương pháp giảng dạy dựa lực có nghĩa học sinh biết ngôn ngữ, thể kỹ giao tiếp hành động thành cơng bên ngồi trường học, tức giới thực Vì thành phần lực là: sở hữu kiến thức, nội dung lực, biểu lực tình khác nhau, thái độ nội dung lực đối tượng áp dụng nó, lực giao tiếp xem xét góc độ ba thành phần: chủ thể - thơng tin, hoạt động - giao tiếp, định hướng nhân cách, tất thành phần cấu thành hệ thống tích hợp thuộc tính cá nhân học sinh Vì vậy, lực giao tiếp cần coi khả sẵn sàng giải vấn đề học sinh cách độc lập dựa kiến thức, kỹ đặc điểm nhân cách Tiết Nói nghe * Thời lƣợng: Nói nghe kỹ giao tiếp cần rèn luyện cho học sinh (đọc, viết, nói, nghe) Với chương trình Ngữ văn 2018, số tiết dành cho kỹ nói nghe ít, 10% tổng số thời lượng (9 tiết/năm) Có thể coi nội dung rèn luyện nói nghe tự với kỹ giao tiếp thơng thường Số tiết 10% mà chương trình quy định hiểu dạy nói - nghe có nội dung theo đề tài, chủ đề bắt buộc Hệ thống tiết Nói nghe chương trình Ngữ văn 10 (Bộ Kết nối tri thức với sống): Bài Tiết Nói nghe Bài 1: Sức hấp dẫn truyện kể Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện Bài 2: Vẻ đẹp thơ ca Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ Bài Nghệ thuật thuyết phục Thảo luận vấn đề xã hội có ý văn nghị luận kiến khác Bài Sức sống sử thi Trình bày báo cáo kết nghiên cứu vấn đề Bài Tích trị sân khấu dân gian Lắng nghe phản hồi thuyết trình kết nghiên cứu Bài Nguyễn Trãi - "Dành Thảo luận vấn đề xã hội có ý để trợ dân này" kiến khác Bài Quyền người kể Thảo luận vấn đề văn học có ý chuyện kiến khác Bài Thế giới đa dạng Thảo luận văn nội quy thông tin văn hướng dẫn nơi cơng cộng Bài Hành trang sống Thuyết trình vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ * Yêu cầu cần đạt: Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 đưa yêu cầu cần đạt kĩ nói nghe cấp THPT sau: - Kĩ nói: gồm yêu cầu âm lượng, tốc độ, liên tục, cách diễn đạt, trình bày, thái độ, kết hợp cử chỉ, điệu bộ, phương tiện hỗ trợ nói, - Kĩ nghe: gồm yêu cầu cách nghe, cách ghi chép, hỏi đáp, thái độ, kết hợp cử chỉ, điệu nghe, nghe qua phương tiện kĩ thuật,… - Kĩ nói nghe có tính tương tác: gồm yêu cầu thái độ, tôn trọng nguyên tắc hội thoại quy định thảo luận, vấn,… Cụ thể yêu cầu cần đạt với chương trình Ngữ văn lớp 10 Kĩ Nói – Biết thuyết trình vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ – Trình bày báo cáo kết nghiên cứu hay hoạt động trải nghiệm – Biết giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học (theo lựa chọn cá nhân) Kĩ Nghe – Nghe nắm bắt nội dung truyết trình, quan điểm người nói Biết nhận xét nội dung hình thức thuyết trình Nói nghe tương tác – Biết thảo luận vấn đề có ý kiến khác nhau; đưa thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ ý kiến đó; tơn trọng người đối thoại * Vai trị tiết Nói nghe: Tiết Nói nghe khơng rèn luyện kỹ nói, nghe, phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp mà hội để rèn giũa phẩm chất, thái độ, tình cảm, lối sống có văn hóa cho học sinh Ông cha ta dặn: “Uốn lưỡi bảy lần trước nói” Vì thế, dạy nói - nghe, giáo viên không ý nội dung, mà quan trọng cần tập trung vào kỹ thái độ nghe, nói Karen Casey viết: “Khơng giao tiếp mắt với người bạn nói chuyện hay giới thiệu, khơng đáp lại cần bạn trả lời câu hỏi, không đếm xỉa đến người nói thảo luận - tất hành vi gây tổn thương… Một hình thức gây tổn thương phổ biến rõ ràng không lắng nghe người khác cố nói điều với bạn Một số người nói rằng, bị lờ khiến họ cảm thấy đau đớn khơng bị xâm phạm thân thể” Do đó, cố gắng đừng làm tổn thương người khác giao tiếp Nói nghe điểm khác biệt SGK Ngữ văn 10 theo chương trình Cùng với Đọc, Viết phần thực hóa định hướng dạy học ngơn ngữ theo quan điểm giao tiếp giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 Để thực thành công tiết Nói nghe vấn đề khơng nằm việc học sinh hiểu rõ nội dung mà quan trọng có vốn ngơn ngữ lực giao tiếp để thể trước đám đơng Chính vậy, GV cần trọng đầu tư phát triển lực ngôn ngữ lực giao tiếp cho người học để tiết dạy Nói nghe cho có hiệu Thực trạng dạy học tiết Nói nghe cho học sinh lớp 10 địa bàn huyện Quỳ Hợp 3.1 Thuận lợi: Ngay từ chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 thơng qua tiếp cận, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, xây dựng kế hoạch cụ thể đến giáo viên để tiếp cận, bồi dưỡng, thực hành phát triển tay nghề qua đợt thi đua hội giảng, chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn… năm học Đặc biệt tổ chuyên môn trọng đổi phương pháp, dự rút kinh 10 Câu Em đánh giá tính khả thi giải pháp xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá lực nói nghe HS 79/87 4/87 4/87 0/87 3.89 Rất khả thi Với mức thông số trên, rút kết luận rằng: giải pháp đề xuất để phát triển lực ngôn ngữ lực giao tiếp cho HS tiết Nói nghe khả thi đưa vào ứng dụng thực tế Hình ảnh 9: Hình ảnh chụp từ phiếu KS 68 II PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NĂNG LỰC NGÔN NGỮ VÀ NĂNG LỰC GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP Phiếu khảo sát dành cho học sinh Câu Em thực nói trƣớc đám đơng chƣa? A Chưa B Rồi Câu Em thực nói trƣớc đám đơng phạm vi nào?(với bạn trả lời có câu 1) A Trước hội nghị B Trước đám đông C Trước lớp Câu Khi thực nói trƣớc đám đơng em thực tốt khơng? A Nói tốt B Cịn lúng túng, tâm lí Câu 4.Trong chƣơng trình Ngữ văn 10 có tiết học Nói nghe, em có hứng thú với tiết học khơng? A Có B Khơng Câu Những lí khiến em khơng thích tiết Nói nghe chƣơng trình Ngữ văn 10 (dành cho bạn trả lời KHÔNG câu 4) A Phải đứng trước đám đơng để trình bày vấn đề B Phải tham góp ý kiến cho phát biểu người khác C Phương pháp dạy giáo viên đơn điệu nhàm chán D Vấn đề đưa để nói nghe khơng hấp dẫn Câu Những lí tạo cho e hứng thú học tiết Nói nghe (dành cho bạn trả lời CĨ câu 4) A Có hội nói, thể quan điểm thân với người B, Có hội lắng nghe lời nhận xét người nội dung cách trình bày vấn đề C.Có khả để phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực hợp tác Câu Nếu cho em có hội đƣợc nói chủ đề trƣớc đám đơng em có sẵn sàng để nói khơng? A Rất sẵn sàng 69 B Khơng dám nói Câu Sau lắng nghe ngƣời khác trình bày vấn đề trƣớc đám đơng, em có tham gia góp ý kiến khơng? A.Có tham gia góp ý kiến B Khơng dám có ý kiến C Khơng quan tâm đến vấn đề trình bày Câu Em cảm thấy nhƣ phát biểu khơng đƣợc lắng nghe phản hồi: A Buồn, thất vọng B Bình thường C Khơng muốn phát biểu giao nhiệm vụ D Tìm hiểu ngun nhân người khơng thích lắng nghe phản hồi để tự điều chỉnh thân cho tốt Câu 10 Đề xuất em với giáo viên tiến hành dạy tiết Nói nghe Kết khảo sát: Đáp án Câu hỏi A B C D Tổng (%) % Câu 62 38 100 Câu Câu 91 100 Câu 21 79 100 Câu 71 68 51 Câu 46 37 79 Câu 17 83 Câu 18 60 94 100 42 100 22 100 70 Câu 46 24 18 37 Phiếu khảo sát dành cho giáo viên Câu Tiết Nói nghe chiếm thời lƣợng chƣơng trình Ngữ văn 10 Thầy/cơ có trọng tiết dạy hay khơng? A Có B Bình thường C Khơng Câu Khi dạy tiết Nói nghe, thầy/ cô thƣờng sử dụng phƣơng pháp nào? A Thuyết trình B Phản biện C Đóng vai D Thảo luận nhóm E Các phương pháp khác Câu Thầy/ có trọng rèn luyện lực ngôn ngữ lực giao tiếp cho học sinh dạy tiết Nói nghe khơng? A Có B Khơng Câu Khi cho học sinh trình bày vấn đề trƣớc lớp tiết Nói nghe, thầy/cô thấy khả diễn đạt đa số học sinh mức độ nào? A Nói lưu lốt, tự tin B Nói lúng túng, thiếu tự tin 71 III KỊCH BẢN GIAO LƢU GIẢ ĐỊNH - MC: Kính thưa vị khách quý, kính thưa bạn độc giả yêu thích thơ văn Thật vinh dự cho huyện Quỳ Hợp năm hội nhà văn chọn làm địa điểm để tổ chức đêm thơ Rằm tháng giêng Chủ đề đêm thơ năm Những thơ năm tháng vị khách mời buổi giao lưu đêm nhà thơ với sức sáng tạo dồi dào, mãnh liệt phong trào Thơ 1930 -1945 Đó nhà thơ Hàn Mặc Tử Còn vị khách mời đặc biệt mà tơi mn giới thiệu nhà phê bình Hồi Thanh - nhà phê bình xuất sắc nhát phong trào Thơ Bài thơ tiêu biểu năm tháng mà muốn gửi tới bạn thi phẩm Mùa xuân chín Xin mời quý khách mời quý khán giả thưởng thước thơ qua giọng ngâm nghệ sĩ Thúy Mùi (video) Và sau đây, xin mời quý vị bạn nghe chia sẻ tác giả Hàn Mặc Tử thơ Mùa xuân chín - Nhà thơ Hàn Mặc Tử: Kính thưa nhà phê bình Hồi Thanh, kính thưa độc giả Tơi viết “Mùa xn chín” bị bạo bệnh lúc bệnh tật vắt kiệt sức khỏe tơi tơi lại khao khát sống đời điều đẹp đẽ chờ đón Một điều đẹp đẽ tranh mùa xuân độ căng tràn nhựa sống Tôi gây ấn tượng với bạn đọc nhan đề nó“Mùa xn chín” “Mùa xn chín” mang đến cảm giác hoàn toàn lạ, ko gian tràn đầy sức sống cảnh xn tình xn “Chín” vốn tính từ để trạng thái lúc đến giai đoạn thu hoạch, ngào, căng mọng thơm mát Với ý nghĩa đó, tơi tạo nên “mùa xuân chín” – mùa xuân tràn đầy sức sống, viên mãn tròn đầy Mùa xuân độ tươi đẹp nhất, rạng rỡ nhất, căng tràn nhựa sống Tôi mở đầu thơ với tranh tự nhiên tươi mới, ngập tràn ánh sáng, ngập tràn sắc xuân: “Trong nắng ửng khói mơ tan Đơi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí Bóng xn sang” Tự nhiên mùa xn ngập tràn sắc vàng nắng hoà sương khói mờ ảo, huyền bí Hình ảnh “khói mơ tan” khiến ta hình dung khói sương hoà tan nắng tạo nên khung cảnh đẹp mơ Sắc vàng nắng trở nên rực rỡ với hình ảnh “đơi mái nhà tranh lấm vàng” Trong khung cảnh bình, yên ả nhà thơ bắt gặp tiếng “sột soạt” “gió trêu tà áo biếc” Biện pháp đảo ngữ nhân hoá nhà thơ sử dụng thật 72 tài tình “Sột soạt” đảo lên đầu câu nhằm nhấn mạnh động cảnh vật Mùa xuân hữu hình hố, quan sát thị giác Bóng mùa xuân nhẹ nhàng bước tới thể đứng trước mặt nhà thơ, khiến người ngỡ ngàng mà chiêm ngưỡng sắc xuân tươi đẹp Từ điểm nhìn cận cảnh, tơi đưa tầm mắt xa với nhìn viễn cảnh Khơng gian mùa xn rộng mở với “sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời” “Sóng” kết hợp với thảm có xanh mướt khiến ta hình dung lớp cỏ nối tiếp nhau, trải dài bất tận, sức sống dường căng tràn cách mãnh liệt Cách nói “sóng cỏ” gợi uyển chuyển, nhẹ nhàng mà mượt mà lớp cỏ xuân Bởi sức sống cuộn trào từ bên trong, tạo thành đợt sóng kết lại tạo nên “mùa xuân chín”! Từ cảnh thu, tơi chuyển sang tình thu, tranh ngoại cảnh trở với tranh tâm cảnh Hoà với ko lú tươi vui mùa xuân, ta thấy náo nức lịng người: “Bao thơn nữ hát đồi Ngày mai đám xuân xanh Có k theo chồng bỏ chơi” Từ âm cao vút, hổn hển lời nước mây trở thành lời thầm nhỏ bé: “Thầm với người ngồi trúc Nghe ý vị thơ ngây” “Tiếng ca” vốn vang xa khắp núi rừng thu lại dành cho “người nào” Đó người thương, với thân Tuy nhiên, câu thơ mang theo nỗi buồn, niềm nuối tiếc trước “mùa xuân chín” Bởi “xuân chín” lúc “xuân tàn”, đẹp tàn phai “Đám xuân xanh ấy” “theo chồng bỏ chơi” Tuổi xuân tươi đẹp người thiếu nữ có điểm kết Tơi thấy dâng nỗi niềm bâng khuâng, xao xuyến, muốn níu giữ hương sắc tươi đẹp đời Để rồi, kết thúc thơ, tơi hố thân người “khách xa”, bày tỏ nỗi nhớ nhung mình: “Khách xa, gặp lúc mùa xn chín Lịng trí bâng khuâng sực nhớ làng -Chị ấy, năm gánh thóc Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang” Trước “mùa xn chín”, lịng “khách xa” trào dâng nỗi nhớ làng quê thân yêu Nhớ nắng ửng, nhớ đôi mái nhà tranh, nhớ tà áo biếc nhớ giàn thiên lý Đó ko gian làng quê mộc mạc, giản dị, gần gũi mà chan chứa nghĩa tình Và ko gian ấy, hình ảnh người chị gánh thóc trở thành trung tâm nỗi nhớ “Chị ấy” cách nói phiếm Đó người dân lao động bình thường nơi thơn q tác giả, người thân quen gần gũi, 73 cô người yêu thi nhân Thế nhưng, dù hiểu theo cách nào, ta thấy niềm yêu quý trân trọng tác giả “chị” Như vậy, thơ “Mùa xn chín” có hài hồ sắc xn, tình xn Ko mùa xn chín mà lịng người “chín” với khát khao giao cảm với đời, “chín” với tình u nỗi nhớ Một nét đặc trưng tiêu biểu làm nên độc đáo “Mùa xuân chín” kết hợp tài tình cổ điển đại Tôi mượn tranh xuân tươi đẹp, rạo rực, tràn đầy sức sống để bày tỏ “xuân chín” lịng người “Chín” tình thương, “chín” nỗi nhớ người, đời quê hương Nổi bật hết lòng khát khao giao cảm với đời, trân trọng đẹp ý thức nâng niu, giữ gìn tinh tuý, đẹp đẽ đời - MC: Cảm ơn chia sẻ sâu sắc nhà thơ Thưa nhà phê bình Hồi Thanh, ơng có nhận xét thơ Mùa xn chín khơng ạ? - Nhà phê bình Hồi Thanh: Thơ Hàn Mặc Tử tiếng thơ cất lên từ hủy diệt để hướng sống” Quả tương tự đọc thơ Hàn Mặc Tử ta ln thấy lịng khát khao u đời, khát khao sống Một số thơ “Mùa xuân chín” Bài thơ rút tập “Đau thương” (1938) – coi “tiếng thơ thuộc loại trẻo Hàn Mặc Tử”, trẻo song đầy bí ẩn, đau thương - MC: Xin mời quý độc giả đặt câu hỏi để giao lưu với nhà thơ nhà phê bình - Độc giả Kính thưa nhà thơ Hàn Mặc Tử, nhà phê bình Hồi Thanh Cháu đọc số thơ viết mùa xuân Nhưng đến với Mùa xn chín cháu khơng cảm nhận tranh xuân nơi đồng quê yên ả, bình mà thấy điệu tâm hồn đầy rung cảm, nhân văn nhà thơ Cháu muốn nhờ nhà phê bình Hoài Thanh cho chúng cháu cấu tứ mạch cảm xúc thơ? - Nhà phê bình Hoài Thanh: Cấu tứ thơ tranh xuân từ ngoại cảnh biến thành tâm cảnh Về cảm xúc, Hàn Mặc Tử bày tỏ dòng tâm tư thân với nhiều bước ngoặt: từ niềm say mê, rạo rực đến trạng thái bâng khuâng, xao xuyến buồn thương da diết Có thể thấy, mạch thơ ko theo chiều mà vận động vơ linh hoạt, phong phú Đó phong cách thơ độc đáo chàng thi sĩ họ Hàn - Độc giả 2: Thưa nhà thơ Hàn Mặc Tử! Trong chia sẻ vầ thi phẩm, nhà thơ có nói “Mùa xn chín” kết hợp tài tình cổ điển đại Mong nhà thơ giải thích rõ đặc sắc nghệ thuật này: 74 - Nhà thơ Hàn Mặc Tử: Nét cổ điển thơ là: Thể thơ Đường luật thể thơ bảy chữ, ngắt nhịp 4/3 Thất ngôn ngắt nhịp 4/3 đặc trưng tiêu biểu thơ Đường luật Ngoài ra, cách gieo vần cuối câu thơ 1, 2, điểm giao thoa với thể thơ Đường luật Về tính đại: hình ảnh huyền ảo, kì bí, chí ma mị kết hợp từ mẻ, độc đáo thông qua nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, kết hợp từ ngữ mới: mùa xn chín, bóng xn sang, đám xuân xanh, tiếng ca vắt vẻo, nghe ý vị thơ ngây - Độc giả 3: Nhà thơ muốn gửi gắm tới người đọc thơng điệp qua thơ? - Nhà thơ Nhà Mặc Tử: Các bạn trẻ mở khát khao giao cảm với đời, trân trọng đẹp có ý thức nâng niu, giữ gìn tinh tuý, đẹp đẽ đời - Nhà phê bình Hồi Thanh: Niềm khao khát sống ý thức nâng niu vẻ đẹp sống nuôi dưỡng chúng ta, sống bạn có khó khăn, trắc trở Qua thơ, ta hiểu thơ Hàn Mặc Tử lại chứa đựng tình yêu đau đớn hướng trần - MC: Xin cảm ơn nhà thơ nhà phê bình gửi tới độc giả dịng chia sẻ xuất phát từ tình yêu với thơ ca với đời 75 IV.HÌNH ẢNH MINH CHỨNG VIỆC THỰC HIỆN CÁC TIẾT NÓI VÀ NGHE Hình ảnh 9: HS tham gia thảo luận nhóm tiết học Hình ảnh 10: HS tham gia phản biện 76 Hình ảnh 11: HS nhập vai vào hướng dẫn viên du lịch Hình ảnh 12: HS tham gia giao lưu giả định 77 Hình ảnh 15: HS tham gia vào dự án văn hoá dệt thổ cẩm 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Ngữ văn 10 - Bộ sách “Kết nối tri thức với sống” (tập 1, 2) NXB Giáo dục Việt Nam.Bùi Mạnh Hùng (tổng chủ biên), Phan Huy Dũng (chủ biên), Trần Ngọc Hiếu, Nguyễn Thị Diệu Linh, Đặng Lưu, Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trung học phổ thông NXB Đại học Sư phạm Hà Văn Minh, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Nương, Đỗ Hải Phong (2022) Các chuyên đề, viết tạp chí KHXH, tạp chí Dạy học ngày 79

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan