1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc trang xoa doi giam ngheo o huyen soc son tp 109734

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Xóa Đói Giảm Nghèo Ở Huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội - Kinh Nghiệm Và Giải Pháp
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 115,93 KB

Nội dung

Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài: Đói nghèo phạm trù lịch sử có tính tơng ®èi ë tõng thêi kú vµ ë mäi quèc gia Hiện nay, giới có khoảng 1,3 tỷ ngời ®ang sèng c¶nh ®ãi nghÌo, kĨ c¶ níc cã thu nhËp cao nhÊt thÕ giíi vÉn cã mét tû lệ dân số sống tình trạng nghèo nàn vật chất tinh thần Tỷ lệ ngời nghèo nớc khác nhau, nớc giàu tỷ lệ đói nghèo nhỏ nớc phát triển song khoảng cách giàu nghèo lại lớn nhiều Trong xu hợp tác toàn cầu hoá vấn đề xoá đói giảm nghèo (XĐGN) không trách nhiệm quốc gia mà đà trở thành mối quan tâm động đồng Quốc tế Việt Nam nớc có thu nhập thấp giới, chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN chiến lợc lâu dài cần đợc quan tâm giúp đỡ cộng đồng quốc tế kết hợp chặt chẽ với tinh thần tự lực, tự cờng, đoàn kết dân tộc để đẩy lùi đói nghèo tiến kịp trình độ phát triển kinh tế nớc tiên tiến Chúng ta biết đòi nghèo lực cản đờng tăng trởng phát triển Quốc gia, nghèo khổ liền với trình độ dân trí thấp, tệ nạn xà hội, bệnh tật phát triển, trật tự an ninh trị không ổn định Trong thời kỳ nớc ta thực công công nghiệp hoá - đại hoá (CNH-HĐH), phát triển kinh tế thị trờng nh nay, vấn đề XĐGN khoá khăn phức tạp so với thời kỳ trớc Muốn đạt đợc hiệu thiết thực nhằm giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo, nâng cao mức sống cho ngời dân địa phơng, vùng phải có chơng trình XĐGN riêng phù hợp với điều kiện kinh tế - xà hội nhằm thực mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Sóc Sơn huyện ngoại thành có diện tích tự nhiên bàng 1/3 diện tích Hà Nội, năm gần đợc quan tâm đầu t thành phố, nỗ lực cố gắng lÃnh đạo nhân dân toàn huyện nên tình hình kinh tế xà hội đà có bớc chuyển biến tích cực, sản xuất phát triển, đời sống nhân dân ngày đợc nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo đói hàng năm giảm từ 2-3% Tuy nhiên, Sóc Sơn lµ hun nghÌo, cã tû lƯ nghÌo cao nhÊt thu nhập trung bình thấp so với quận, huyện Thủ đô Vấn đề đặt là: với tình hình, thực trạng nghèo đói Sóc Sơn nh vậy, Thành phố Hà Nội, huyện đà có sách gì, cách nào, thực giải pháp để đẩy mạnh trình xoá đói giảm nghèo, bớc ổn định đời sống hộ nghèo, từ tạo điều kiện, tiền đề thuận lợi để hộ vơn lên thoát nghèo không bị tái nghèo Đây vấn đề thiết Sóc Sơn cần sớm đợc nghiên cứu giải quyết, xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu đề tài: Thực trạng xóa đói giảm nghèo huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội - Kinh nghiệm giải pháp 1.2 mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài làm rõ thực trạng, nguyên nhân đói nghèo hộ dân địa bàn huyện Sóc Sơn, từ đa số định hớng giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm n ghèo 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận, thực tiễn công tác xoá đói giảm nghèo - Đánh giá thực trạng đói nghèo huyện Sóc Sơn - Nghiên cứu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đói nghèo - Đề xuất định hớng giải pháp chủ yếu cho công tác xoá đói giảm nghèo huyện Sóc Sơn đến 2010 1.3 đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu - Nghiên cứu mối quan hƯ kinh tÕ - x· héi cã liªn quan đến công tác chơng trình xoá đói giảm nghèo huyện Sóc Sơn - Một số hộ đại diện thuộc vùng tiêu biểu huyện Sóc Sơn 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế chung toàn huyện, đồng thời tập trung nghiên cứu thực trạng đói nghèo phát triển kinh tế hộ nghèo - Không gian nghiên cứu: địa phận huyện Sóc Sơn - Thời gian nghiên cứu: số liệu nghiên cứu đề tài, chủ yếu từ năm 20042006 số định hớng, giải pháp đến năm 2010 Tổng quan tài liệu nghiên cứu: 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn mực đánh giá nghèo đói giíi: 2.1.1.1 Kh¸i niƯm: Thùc tÕ, thÕ giíi thêng dùng khái niệm nghèo khổ mà không dùng khái niệm đói nghèo nh Việt Nam nhận định nghèo khổ theo bốn khía cạnh thời gian, không gian, giới môi trờng - Về thời gian: Phần lớn ngời nghèo khổ ngời có mức sống dới møc "chn" mét thêi gian dµi, cịng cã mét số ngời nghèo khổ tình nh ngời thất nghiệp, ngời nghèo suy thoái kinh tế hạơc thiên tai địch họa, tệ nạn xà hội, rủi ro - Về không gian: Nghèo đói diễn chủ yếu nông thôn, nơi có phần lớn dân số sinh sống Tuy nhiên, tình trạng đói nghèo thành thị, trớc hết nớc phát triển có xu hớng gia tăng - Về giới: Ngời nghèo phụ nữ đông nam giới, nhiều hộ gia đình nghèo nữ giới chủ hộ Trong hộ nghèo đói đàn ông làm chủ ngời phụ nữ khổ nam giới - Về môi trờng: Phần lớn ngời thuộc diện đói, nghèo sống vùng khắc nghiệt mà tình trạng đói nghèo xuống cấp môi trờng ngày trầm trọng thêm Từ nhận dạng tình hình Liên hiệp quốc đa hai khái niƯm chÝnh vỊ ®ãi nghÌo: * NghÌo tut ®èi * Nghèo tơng đối + Nghèo tuyệt đối: Là phận dân c đợc hởng nhu cầu tối thiểu để trì sống + Nghèo tơng đối: Là phận dân c không đợc hởng đầy đủ nhu cầu tối thiểu, nhu cầu đảm bảo tối thiểu ¨n, mỈc, ë, giao tiÕp x· héi, vƯ sinh, y tế giáo dục Tuỳ mức độbđảm bảo nhu cầu tối thiểu mà nghèo khổ dân c đợc chia thành nghèo nghèo, nghèo bậc 1, bậc 2.1.1.2 Chỉ tiêu đánh giá nghèo đói giới: Khi đánh giá nớc giàu, nghèo giới, giới hạn đói nghèo đợc biểu tiêu thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời (GDP) Tuy nhiên, số nhà nghiên cứu cho vào thu nhập cha đủ để đánh giá, bên cạnh tiêu tổ chức hội đồng phát triển Hải ngoại (ODC) đa số chất lợng sống (PQLI) để đánh giá, bao gồm tiêu sau: - Tuổi thọ - Tỷ lệ xoá mù chữ - Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh Gần tổ chức UNDP đa thêm số phát triĨn ngêi (HDI) bao gåm chØ tiªu: - Tuổi thọ - Thu nhập - Tình trạng biết chữ ngờu lớn Nh tiêu đánh giá nớc giàu, nớc nghèo quốc gia vào tiêu thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời kết hợp với số PQLI hay HDI th× chØ bỉ sung cho viƯc nh×n nhận nớc giàu, nớc nghèo xác hơn, khách quan 2.1.1.3 Chuẩn mực đói nghèo giới Quan niƯm cđa nhiỊu níc cho r»ng nghÌo cã mức thu nhập bình quân dới 1/3 mức thu nhập bình quân toàn xà hội Với quan niệm này, giới có 1,3 tỷ ngời sống tình trạng nghèo khổ, tức sống dới 420USD/ngời/năm mà Ngân hàng giới đà ấn định 2.1.2 Khái niệm, tiêu chuẩn mực đánh giá nghèo ®ãi cđa ViƯt Nam ë ViƯt Nam cã rÊt nhiỊu quan điểm đa xung quanh vấn đề khái niệm, tiêu chuẩn mực nghèo đói Tuy nhiên, quan điểm tập trung vào khái niệm, tiêu chuẩn mực đói nghèo Bộ Lao động Thơng binh Xà hội (Bộ LĐTB&XH) ban hành 2.1.2.1 Khái niệm: Khái niệm đói nghèo đợc Bộ LĐTB&XH tách riêng đói nghèo không khái niệm chung nh giới - Nghèo: Là tình trạng phận dân c có điều kiện thoả mÃn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phơng diện + Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân c khả thoả mÃn nhu cầu tối thiểu nhằm trì sống Nhu cầu tối thiểu bảo đảm mức tối thiểu, nhu cầu thiết yếu ăn, mặc, sinh hoạt hàng ngày gồm văn hoá, y tế, giáo dục, giao tiếp + Nghèo tơng đối: Là tình trạng phËn d©n c nghÌo cã møc sèng díi møc tèi thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân hàng năm thiếu ăn đứt bữa từ 1-2 tháng, thờng vay nợ cộng đồng thiếu khả chi trả 2.1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hộ nghÌo cđa ViƯt Nam: - ChØ tiªu chÝnh: Thu nhập bình quân ngời tháng (hoặc năm) đợc đo tiêu giá trị hay vật quy đổi, thờng lấy lơng thực (gạo) tơng ứng giá trị để đánh giá Khái niệm thu nhập thu nhập tuý (tổng thu trừ tổng chi phí sản xuất) Tuy nhiên, cần nhấn mạnh tiêu thu nhập bình quân nhân hàng tháng tiêu để xác định mức đói nghèo - Chỉ tiêu phụ: Là dinh dỡng bữa ăn, nhà ở, mặc điều kiện học tập, chữa bệnh, lại Mặc dù lấy tiêu thu nhập biểu giá trị để phản ánh mức sống, nhiên điều kiện giá không ổn định nh nớc ta cần thiết sử dụng hình thức vật, phổ biến quy gạo tiêu chuẩn (gạo thờng) tơng ứng với giá trị định Việc sử dụng vật quy đổi tơng ứng với giá trị so sánh với mức thu nhập ngời dân theo thời gian không gian đợc dễ dàng Đặc biệt ®èi víi ngêi nghÌo nãi chung vµ ngêi nghÌo ë nông thôn nói riêng, tiêu khối lợng gạo bình quân/ngời/tháng tơng ứng với lợng giá trị định có ý nghĩa thực tế 2.1.2.3 Chuẩn mực xác định nghèo đói Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Việt Nam để đo tình trạng nghèo đói nhiều địa phơng lấy tiêu chuẩn thu nhập bình quân năm Một số nhà kinh tế lấy tiêu thức lơng thực bình quân nhân khẩu, gia đình có thu nhập bình quân dới 30 kg gạo/khẩu/tháng đợc coi nghèo Một khung hớng khác lại lấy mức lơng tối thiểu Nhà nớc quy định làm chuẩn, ngời cã møc sèng nghÌo khỉ lµ ngêi cã thu nhËp bình quân thấp mức lơng tối thiểu Các chuẩn mực với địa bàn cụ thể song áp dụng cho đối tợng, vùng phạm vi nớc Vì vậy, để chọn phân loại hộ nghèo Việt Nam phải xem xét đặc trng nh: Thiếu ăn từ tháng trở lên năm, nợ sản lợng khoán triền miên, vay nặng lÃi, em điều kiện đến trờng (mù chữ bỏ học), chí phải cho thân làm thuê để kiếm sống qua ngày Nếu đa chuẩn mực để xác định dễ phân biệt hộ nghèo đói nông thôn Đối với hộ đói: Theo Bộ LĐTB&XH, giai đoạn thu nhập bình quân hộ đạt dới 15kg gạo/ngời/tháng tơng ứng với 75.000 đồng/ ngời/tháng đói Mấy năm trớc niềm Bắc, đói thờng đôi với thiếu cân đối lơng thực địa bàn, nhng tợng đói số vùng thiếu cân đối lơng thực địa bàn Nh vậy, ngời đói ngời lơng thực dự trữ nhà tiền để mua lơng thực để sử dụng hàng ngày, thị trờng không thiếu lơng thực [01] Mức chuẩn xác định nghèo đói chung cho vùng nớc Quyết định số: 1143/2000/QĐ-LĐTB&XH ngày 01/11/2000 Bộ LĐTB&XH quy định theo mức thu nhập bình quân đầu ngời thấp mức dới nghèo - Vùng nông thôn, miền núi, hải đảo : 80.000.000đồng/ngời/tháng - Vùng nông thôn đồng : 100.000.000đồng/ngời/tháng - Vùng thành thị : 150.000.000đồng/ngời/tháng Căn tình hình phát triển kinh tế - xà hội kết chơng trình XĐGN, tỉnh thành phố nâng mức chuẩn nghèo lên với ba điều kiện: + Thu nhập trung bình ngời dân địa phơng cao thu nhập trung bình nớc + Tỷ lệ hộ nghèo thấp tỷ lệ hộ nghèo nớc + Có đủ nguồn lực hỗ trợ cho ngời nghèo, hộ nghèo Vì vậy, địa phơng tuỳ tình hình thu nhập địa bàn mà đa chuẩn mực khác nghèo đói Ví dụ: thành phố Hồ Chí Minh đa chuẩn mực nghèo thu nhập bình quân tính đầu ngời năm 2,5 triệu nông thôn triệu thành thị, nh ngời nghèo thành phố Hồ Chí Minh lại lµ cã thĨ trë thµnh ngêi giµu ë mét sè vùng khác 2.1.2.4 Chuẩn mực xác định nghèo đói Hà Nội giai đoạn 2001-2005 Trên sở Quyết định số: 1143/QĐ-LĐTB&XH ngày 01/11/2000 Bộ LĐTB&XH, ngày 25/10/2000 Liên sở Thơng binh Xà hội - Cục thống kê đà lập Tờ trình liên ngành trình UBND thành Hµ Néi vỊ chn nghÌo chung cđa Hµ Néi giai đoạn 2001-2005 đà đợc UBND thành phố Hà Nội phê duyệt Quyết định số: 6303/QĐ-UBND, theo Quyết định số: 6303/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội chuẩn nghèo chung giai đoạn 2001-2005 đợc xác định hai mức - Đối với khu vực thành thị (bào gồm thị xÃ, thị trấn): 170.000 đồng - Đối với khu vực nông thôn: 130.000 đồng 2.1.2.5 Chuẩn mực xác định nghèo đói Hà Nội giai đoạn 2006-2010 Trên sở Quyết định số: 6673/QĐ-UB ngày 28/9/2005 UBND thành phố Hà Nội phê duyệt chuẩn nghèo, chuẩn cận nghèo giai đoạn 2006-2010 đợc xác định: * Chuẩn nghèo - Đối với khu vực thành thị: thu nhập bình quân từ 350.000 đồng/ngời/tháng trở xuống hộ nghèo - Đối với khu vực nông thôn: thu nhập bình quân từ 270.000 đồng/ngời/tháng trở xuống hộ nghèo * Chuẩn cận nghèo - Đối với khu vực thành thị: thu nhập bình quân từ 350.000 đồng/ngời/tháng đến 500.000 đồng/ngời/tháng hộ cận nghèo - Đối với khu vực nông thôn: thu nhập bình quân từ 270.000 đồng/ngời/tháng đến 400.000 đồng/ngời/tháng hộ cận nghèo 2.2 Cở sở thực tiễn: 2.2.1 Thực trạng chơng trình xóa đói giảm nghèo nớc ta: 2.2.1.1 Thực trạng đói nghèo: Việt Nam đợc xếp vào nhóm nớc nghèo giới với tỷ lệ hộ đói nghèo cao Theo kết điều tra mức sống dân c tỷ lệ đói nghèo giai đoạn 1992-1993 58% năm 1998 37% tính theo tiêu chuẩn nghèo chung Ngân hàng giới Theo tiêu chuẩn xác định đói nghèo Việt Nam năm 1992-1993 30%, năm 1999 13% năm 2000 dự kiến khoảng 11% §ãi nghÌo chđ u tËp trung ë khu vùc n«ng thôn, theo kết khảo sát có tới 90% hộ nghèo phân bố khu vực nông thôn, khu vực nông thôn miền nói §ãi nghÌo mang tÝnh chÊt vïng râ rƯt, ë vùng núi vùng dân tộc thiểu số tỷ lệ ®ãi nghÌo hiƯn chiÕm trªn 20%, miỊn nói phÝa Bắc, vùng Bắc trung Tây Nguyên vùng nghèo Sự phân hoá giàu nghèo ngày tăng, theo kết điều tra nông thôn, nhóm cã thu nhËp cao nhÊt so víi nhãm có thu nhập thấp chênh 7,3 lần (năm 1996) tăng lên 11,2 lần (năm 1998) Hệ số chênh lệch mức sống thành thị nông thôn lớn 2.2.1.2 Một số quan điểm xoá đói giảm nghèo Việt Nam Báo cáo trị Đại hội IX Đảng tiếp tục khẳng định chủ trơng XĐGN là: "Thực chơng trình XĐGN thông qua biện pháp cụ thể, sát với tình hình địa phơng, xoá nhanh hộ đói, giảm mạnh hộ nghèo Tiếp tục tăng tổng nguồn vốn XĐGN, mở rộng hình thøc tÝn dơng phơc vơ ngêi nghÌo s¶n xt, kinh doanh Có sách trợ giá nông sản, phát triển việc làm nghề phụ nhằm tăng thu nhập hộ nông dân Thực sách xà hội đảm bảo an toàn sống thành viên cộng đồng, bao gồm bảo hiểm xà hội ngời lao động thuộc thành phần kinh tế, cứu trợ xà hội ngời gặp rủi ro, bất hạnh" Chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội 2001-2010 đà cụ thể hoá chủ trơng thành mục tiêu chiến lợc XĐGN nh sau: "Bằng nguồn lực Nhà nớc toàn xà hội, tăng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng, cho vay vốn, trợ giúp đào tạo nghề, cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ, giúp đỡ tiêu thụ sản phẩm vùng nghèo xà nghèo Chủ động di dời phận nhân dân đất canh tác điều kiện sản xuất đến lập nghiệp vùng có tiềm Nhà nớc tạo môi trờng thuận lợi khuyến khích ngời dân vơn lên làm giàu đáng giúp đỡ ngời nghèo Thực trợ cấp xà hội ngời có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, ngời bảo trợ, nuôi dỡng Phấn đấu đến năm 2010 không hộ nghèo, thờng xuyên củng cố thành xoá đói giảm nghèo" Từ chủ trơng chiến lợc thấy số quan điểm cụ thể công tác đạo, triển khai công tác XĐGN Đảng Nhà nớc nh sau: - Xoá đói giảm nghèo phải dựa sở tăng trởng kinh tế nhanh, hiệu bền vững, đồng thời chủ động tạo nguồn lực cho hoạt động trợ giúp ngời nghèo - Xoá đói giảm nghèo không nhiệm vụ Nhà nớc, toµn x· héi mµ tríc hÕt lµ bỉn phËn cđa ngời nghèo, phụ thuộc vào vận động tự giác thân ngời nghèo, cộng đồng nghèo - Triển khai có hiệu qủa chơng trình, dự án XĐGN nguồn tài trợ giúp Nhà nớc tổ chức nớc - Việc hỗ trợ cho vay vốn ngời nghèo phải liền với công tác t vấn, hớng dẫn sử dụng vốn vay có hiệu vào hoàn cảnh cụ thể hộ gia đình 2.2.1.3 Các chơng trình xoá đói giảm nghèo: Trong nhiều năm qua, XĐGN vấn đề đợc Đảng Nhà nớc quan tâm nhằm thực mục tiêu "Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh" Đảng Nhà nớc đà có nhiều chủ trơng, sách XĐGN nh: xây dựng sách phát triển toàn diƯn kinh tÕ - x· héi n«ng th«n, thùc hiƯn chiến lợc phát triển kinh tế cho vùng, miền, đầu t xây dựng sở hạ tầng nông thôn, u tiên tín dụng nguồn vốn cho XĐGN, thiết lËp nguån vèn vay cho ngêi nghÌo … Nhê sù quan tâm đầu t Nhờ quan tâm đầu t trên, tỷ lệ đói nghèo Việt Nam giảm có xu hớng giảm qua năm Từ năm 1992-1998 tỷ lệ đói nghèo Việt Nam giảm trung bình hàng năm từ 2-3% Năm 1992 số ngời thuộc diện đói nghèo 20 triệu ngời chiếm 30% đến cuối năm 1998 số khoảng 12 triệu ngời 15,7% Thực tế cho thấy, năm qua công XĐGN Việt Nam đà đạt đợc thành tựu định, nhiên tỷ lệ đói nghèo nông thôn Việt Nam, đặc biệt vùng sâu, vùng xa cao Để giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo, tháng 7/1998 Chính phủ thức phê duyệt chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN cho giai đoạn 1998-2000 Không vậy, để đạt đợc mục tiêu giảm tỷ lệ đói nghèo nớc xuống 10% vào năm 2000 Nhà nớc đà triển khai hàng loạt chơng trình: định canh, địng c kinh tế mới, phát triển sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp, phát triển sở hạ tầng xà khó khăn, khuyến nông-lâm-ng, trợ giúp đồng bào dân tộc khó khăn, tín dụng tiết kiệm cho ngời nghèo Cùng với việc phê duyệt chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN, tháng 7/1998 Chính phủ phê duyệt chơng trình 135 hỗ trợ phát triển 1715 xà nghèo đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa Đây chơng trình lớn tác động mạnh mẽ đến công tác XĐGN Sau năm thực hai chơng trình 133 135 đà tạo đợc kết bớc đầu tích cực, nớc đà định canh định c cho gần 5.000 hộ, khai hoang mở rộng diện tích đợc 1.000 ha, trồng thêm đợc 2.300 rừng 1.738 ăn công nghiệp Về tín dụng đà có 1.010 ngàn hộ đợc vay vốn phát triển sản xuất với tổng doanh số đạt 2.000 tỷ đồng Bên cạnh đó, hàng loạt công trình sở hạ tầng nông thôn, đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa đợc xây dựng phục vụ sản xuất kinh doanh nhân dân 2.2.1.4 Những thành tựu công xoá đói giảm nghèo Việt Nam Trong năm qua công tác XĐGN đà đạt đợc thành tựu đáng kể, chơng trình XĐGN nớc ta sau 12 năm thực công đổi đất nớc Đảng lÃnh đạo so với năm 1986 số hộ đói nghèo Việt Nam đà giảm từ 30% xuống 11% năm 2000 đà đợc nhân dân ghi nhận bạn bè Quốc tế đánh giá cao Trong giai đoạn 2001-2005, Việt Nam phấn đấu không hộ đói kinh niên, nâng áp dụng dần chuẩn mực quốc tế, phấn đấu năm giảm từ 1,5-2% số hộ đói nghèo (khoảng 25-28 vạn hộ) đà đợc cộng đồng quốc tế đánh giá nớc giảm tỷ lệ đói nghèo tốt Tỷ lệ xà thiếu sở hạ tầng đà giảm dần Chủ trơng Chính phủ u tiên phát triển nông nghiệp nông thôn, thành công lĩnh vực sản xuất lơng thực đà góp phần quan trọng vào việc XĐGN, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân Chính phủ đà ban hành nhiều chế sách giải việc làm, tạo hội để ngời lao động chủ động tự tạo việc làm kết hợp với hỗ trợ Nhà nớc cộng đồng Chơng trình quốc gia giải việc làm đà đợc triển khai thực đà thu đợc nhiều kết qủa đáng khích lệ, trung tâm xúc tiến việc làm, trung tâm dạy nghề, hớng nghiệp ngành, cấp, đoàn thể quần chúng đà hoạt động tích cực Chính sách XĐGN đà đợc hởng ứng tích cực ngành, cấp, tầng lớp nhân dân, đoàn thể quần chúng, tổ chức xà hội thân ngời lao động, nhiều hoạt động cụ thể đà đợc triển khai để giúp hộ đói nghèo giảm bớt khó khăn, bớc tự vơn lên, thoát khỏi đói nghèo ổn định sống Nhờ vậy, bình quân năm đà tạo giải việc làm cho khoảng 1,2-1,3 triệu lao động, kinh tế t nhân, kinh tế hợp tác hợp tác x· ®· thu hót 90% lao ®éng Trong ®iỊu kiƯn kinh tế bị giảm sút, Việt Nam đà thực mạnh mẽ sách bảo đảm xà hội vấn đề XĐGN, lao động, việc làm, giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, ngời tàn tật, trẻ em lang thang nhỡ góp phần ổn định đời sống cho đối tợng xà hội Tuy nhiên, thành tựu XĐGN thiếu tính bền vững; đạo điều hành công tác XĐGN lúng túng, phối hợp liên ngành cha đồng 2.2.2 Những đặc điểm chủ u cđa ngêi nghÌo: 2.2.2.1 Nh©n khÈu häc cđa hé: Ngời nghèo phổ biến thuộc hộ có quy mô gia đình lớn nhng một, hai hệ gia đình, hộ có nhiều tuổi nhỏ, cặp vợ chồng trẻ tuổi sinh đẻ lại không thực đợc kế hoạch hoá gia đình (KHHGĐ) lúc sản xuất gia đình phát triển 2.2.2.2 Trình độ văn hoá chđ Trong c¸c nghÌo sè chđ cã trình độ phổ thông trung học (PTTH) trở lên ít, chủ yếu có trình độ từ phổ thông c¬ së (PTCS) trë xng, thËm chÝ cã nhiỊu chđ hộ mù chữ Ngời nghèo không đợc đào tạo nghề, điều đáng lo ngại với ngời nghèo mối quan tâm toàn x· héi Theo sè liƯu cđa Tỉng cơc Thèng kª điều tra năm 1998 tỷ lệ nghèo giảm xuống trình độ học vấn tăng lên chênh lệch học vấn ngời giàu ngời nghèo rõ ràng 2.2.2.3 Đặc điểm tài sản, nhà ở, đời sống tinh thần Mức độ chênh lệch hộ nghèo hộ giàu biểu thu nhập hay chi tiêu mà thấy gia tăng nhanh khoảng cách mức độ mua sắm tài sản, phơng tiện phục vụ sản xuất đời sống tinh thần, đa số hộ nghèo ngời nghèo gặp nhiều khó khăn Kết điều tra năm 1993 Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm (NN&CNTP) tình trạng giàu nghèo nông thôn cho thấy: "Nhà hộ nghèo đơn sơ, có 15,70% số hộ có nhà ngói, 72% số hộ nhà tranh vách đất, 11,7% số hộ lều tạm Đồ dùng sinh hoạt qúa thiếu thốn, bình quân hộ có giờng gỗ tre, 0,3 xe đạp Tại thời điểm hộ nghèo số hộ điều tra ti vi, xe máy Về t liệu sản xuất, bình quân 10 hộ có 01 trâu bò, cày, bừa thiếu" [09] Kết điều tra năm 1998 Tổng cục Thống kê cho thấy nhóm nghèo đà có cải thiện mặt nhà đáng kể so với năm 1993, nhng tỷ lệ hộ nghèo

Ngày đăng: 27/07/2023, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ chính trị (2000), Nghị quyết số 15/NQ/TW về phơng hớng, nhiệm vụ cụ thể phát triển Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 2001-2010, văn phòng TW Đảng, Hà Nội Khác
3. Nguyễn Thị Cành (2001), diễn biến mức sống dân c phân hoá giàu nghèo và các giải pháp xoá đói giảm nghèo trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, NXB lao động xã hội Khác
4. Tống Văn Chung (2000), xã hội học nông thôn, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Khác
5. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
6. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
7. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
10. Ngô Đình Giao (1994), chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chơng trình CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
11. Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), phát triển kinh tế hàng hoá trong nông thôn các tỉnh miền núi phí Bắc Việt Nam - thực trạng và giải pháp, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Thị Hằng (1997), vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nớc ta hiện nay, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
13. Trần Thị Lan Hơng (2000), tác động của phân tầng mức sống vào quátrình phát triển văn hoá nông thôn, NXB văn hoá - thông tin Khác
14. Nguyễn Văn Hoà (2001), Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thônđến năm 2005: Giải pháp nào cho đủ mạnh?, báo đầu t, ngày 12/11 Khác
15. Huyện uỷ Sóc Sơn (2000), Văn kiện đại hội đảng bộ huyện Sóc Sơn lần thứ VIII, nhà máy in Tiến Bộ, Hà Nội Khác
16. Hà Quế Lâm (2000), Xoá đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số ở nớc ta hiện nay - thực trạng và giải pháp, NXB chính trị quốc gia Khác
17. Một số chính sách quốc gia về việc xoá đói giảm nghèo (2002), NXB lao động, Hà Nội Khác
18. Nguyễn Tiến mạnh, Nguyễn Hữu Tiến (1994), kinh nghiệm làm giàu từ nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
19. Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, Báo cáo phát triển Việt Nam 2002 - thực hiện cải cách để tăng trởng và giảm nghèo nhanh hơn Khác
20. Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), Tăng trởng kinh tế, công bằng xã hội và vấn đề xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
21. Chu Tiến Quang (2001), Việc làm ở nông thôn, thực trạng và giải pháp, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng Ban chính sách phát triển nông thôn NXB Nông nghiệp Khác
22. Lơng Hồng Quang (2001), Văn hoá của nhóm ngời nghèo ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, Viện văn hoá & NXB văn hoá - thông tin, Hà Nội Khác
23. Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hoà (2002), một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn, NXB thống kê, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w