1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI THU HOẠCH 5 thực trạng xoá đói giảm nghèo tại huyện mường chà

12 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 25,81 KB

Nội dung

BÀI THU HOẠCH Chủ đề: tình hình thực chương trình giảm nghèo giai đoạn 2016- 2020 địa bàn huyên Mường Chà A MỞ ĐẦU Lý chọn chủ đề Ngày nay, đói nghèo vấn đề mang tính tồn cầu, loại trừ tình trạng bần thiếu ăn tám mục tiêu thiên niên kỷ mà 189 quốc gia thành viên phấn đấu để đạt thời gian tới Giải tình trạng nghèo đói khơng nâng cao đời sống kinh tế, mà cịn cải thiện vấn đề xã hội, đặc biệt bình đẳng tầng lớp cư dân, cư dân nông thôn so với thành thị Đảng Nhà nước ta coi cơng tác xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn, nhiệm vụ trị quan hàng đầu; nhiệm vụ kinh tế xã hội quan trọng cấp thiết nhằm thực mục tiêu tăng trưởng bền vững gắn với đảm bảo công xã hội Việt Nam đạt thành tựu to lớn xóa đói giảm nghèo, tổ chức quốc tế nước đánh giá cao tâm chống đói nghèo Chính phủ Tuy nhiên, thực tế số hộ nghèo cịn nhiều, tình trạng tái nghèo thường xuyên diễn ra, khoảng cách giàu nghèo ngày giãn rộng, chênh lệch giàu nghèo khu vực, dân tộc cao…Tất trở thành thách thức lớn cho công tác giảm nghèo Việt Nam nói chung địa phương nói riêng năm tới Mục đích chọn chủ đề Huyện Mường Chà cách thành phố Điện Biên 50 km Tồn huyện có 12 xã, thị trấn huyện nghèo có tỷ lệ hộ nghèo 50% Thành phần dân tộc chủ yếu người Hơ mơng, người thái, người kinh cịn lại dân tộc khác Hoa, Kháng, khơ mú…Việc thực xóa đói giảm nghèo (XĐGN) thực nhiều năm theo chương trình XĐGN nhà nước nguy tái nghèo lớn, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Vì thực mục tiêu XĐGN bền vững vấn đề cấp bách đặt cho tỉnh Điện Biên huyện Mường Chà nói riêng tiến trình hội nhập phát triển Chính điều làm cho việc nghiên cứu vấn đề XĐGN trở nên cấp thiết tác giả chọn vấn đề “Xóa đói giảm nghèo bền vững huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên” để làm đề tài luận văn B NỘI DUNG CHỦ ĐỀ ĐƯỢC LỰA CHỌN Quan điểm Đảng xóa đói giảm nghèo xố đói giảm nghèo bền vững Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Thực có hiệu sách giảm nghèo phù hợp với thời kỳ; đa dạng hóa nguồn lực phương thức để đảm bảo giảm nghèo bền vững, huyện nghèo vùng đặc biệt khó khăn, khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình trở lên Có sách giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống nơng thơn thành thị” Xóa đói, giảm nghèo bền vững yêu cầu cần thiết khách quan Trên thực tế, quan tâm Đảng Chính phủ cơng tác giảm nghèo, đặc biệt xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số nhiều hạn chế, chưa bền vững Do đó, để thực hiệu sách, chương trình dự án nhà nước thu hẹp khoảng cách miền núi miền xuôi, Những vấn đề cấp bách đặt cho cơng tác xóa đói giảm nghèo bền vững - Vấn đề tái nghèo, cận nghèo - Với xu hướng nghèo tập trung vào đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, công tác giảm nghèo thời gian tới khó khăn - Vấn đề giảm nghèo thực công xã hội - Khả phát sinh hình thức nghèo - Trong thời gian qua, việc thực chương trình, dự án giảm nghèo cịn dàn trải, trùng lắp, thiếu tính đồng - Hiệu giảm nghèo vấn đề tiếp cận với chuẩn quốc tế 2 Nội dung lý thuyết xố đói giảm nghèo thơng qua học 2.1 Xóa đói giảm nghèo Nói cách khái quát, xóa đói, giảm nghèo trình tạo điều kiện giúp đỡ hộ đói nghèo có khả hội để tiếp cận với nguồn lực phát triển cách nhanh chóng, sở họ có nhiều lựa chọn hơn, giúp họ bước khỏi cảnh nghèo đói 2.3 Xóa đói giảm nghèo bền vững 2.3.1 Giảm nghèo bền vững Hiện chưa có khái niệm thống giảm nghèo bền vững nhiên nhận thức giảm nghèo bền vững quan tâm phát biểu nhiều giác độ khác Trong nghiên cứu này, tác giả tổng hợp lại số cách nhìn, cách tiếp cận giảm nghèo bền vững số tác giả thông qua trao đổi trực tiếp sau: - Giảm nghèo bền vững nhìn theo khía cạnh thu nhập người dân - Giảm nghèo bền vững nhìn giác độ lực người dân - Giảm nghèo bền vững nhìn góc độ xã hội Từ ý kiến tổng hợp phác họa q trình đến nghèo bền vững, người nghèo vị trí trung tâm với nguồn vốn hạn chế có cần trợ giúp để cải thiện nguồn vốn cần giảm thiểu rào cản để giảm nghèo bền vững gắn với tham gia vào thị trường 1.2.2 Các yếu tố xóa đói giảm nghèo bền vững Giảm nghèo bền vững hiểu kết nỗ lực nhà nước, cộng đồng người dân giảm nghèo có khả chịu cú sốc hay rủi ro thông thường Vậy yếu tố để đảm bảo giảm nghèo bền vững là: - Trước hết nhìn từ giác độ lực/ khả - Thứ hai hội phát triển - Thứ ba an tồn - Thứ tư dịch vụ cơng (dịch vụ xã hội bản) bao gồm việc cung cấp dịch vụ quan chức khả tiếp cận người dân đến dịch vụ cơng \ Bốn yếu tố có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại, hỗ trợ lẫn coi trụ cột ( khía cạnh) quan trọng để thơng qua đánh giá giảm nghèo có bền vững hay khơng Khái qt huyện Mường Chà Mường Chà huyện miền núi, biên giới nằm phía Tây bắc tỉnh Điện Biên Phía Bắc giáp thị xã Mường Lay Phía Nam giáp huyện Điện Biên; Phía Đơng giáp huyện Tủa Chùa Tuần Giáo; Phía Tây giáp huyện Mường Nhé; Phía Tây Nam giáp với cộng hịa dân chủ nhân dân Lào Mường Chà có xã biên giới với đường biên giới Việt – Lào dài 56 km Diện tích tự nhiên 1.177,17 km, tổ chức hành gồm có 14 xã 01 thị trấn với, xã xã vùng sâu, vùng cao giao thông lại khó khăn, dân cư phân tán Mường Chà chủ yếu núi cao với độ dốc từ 400 – 600, độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 350-1.500m, nghiêng dần theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Có nhiều lịng chảo, nhìn chung mức độ chênh lệnh địa hình lớn Tổng dân số trung bình tồn huyện năm 2020 là: 60.327 người, có 13 dân tộc khác nhau, trình độ dân trí khơng đồng Do đặc điểm đặc trưng huyện miền núi nên mật độ dân cư huyện bố trí khơng đồng Vùng cao bà dân tộc Mông sinh sống đặc trưng canh tác nên đồng bào sống không tập trung Vùng thấp quần thể dân cư dân tộc Thái tập trung đông đúc hơn, tập quán canh tác nên đồng bào sống chủ yếu ven sông suối bãi đất phẳng Vì sắc văn hóa dân tộc đồng bào trì thường xun trau luyện Tuy có phong tục tập quán khác song dân tộc huyện Mường Chà có chung đặc điểm có tính cần cù, sáng tạo lao động sản xuất, kiên cường dũng cảm đấu tranh cách mạng, có tinh thần đồn kết dân tộc Nguồn nhân lực dồi tổng số người độ tuổi lao động huyện năm 2020 là: 39.259 người Nhưng trình độ dân trí khơng đồng chủ yếu lao động nơng nghiệp Vì tỷ lệ hộ nghèo cao khoảng 50% Vận dụng nội dung quan điểm nội dung ý thuyết em xin tham gia ý kiến tình hình thực chương trình giảm nghèo giai đoạn 2016- 2020 địa bàn huyên Mường Chà sau KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Ngay sau có nguồn kinh phí, UBND huyện phân bổ kinh phí cho quan, đơn vị UBND xã để tổ chức thực hiện, nhiên số dự án chưa bố trí vốn bố trí vốn chậm ảnh hưởng đến tiến độ thực chương trình, dự án Thực chương trình, dự án đảm bảo tiến độ theo kế hoạch đề ra, số dự án chậm tiến độ vướng mắc chế thực như: Chính sách hỗ trợ sản xuất chưa hướng dẫn kịp thời; dự án đầu tư tiền hỗ trợ giải phóng mặt bằng, người dân chưa sẵn sàng hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực dự án,… Các nguồn vốn thực chương trình ln kiểm tra, theo dõi, điều chỉnh kịp thời theo tiến độ thực hiện, đảm bảo tiến độ giải ngân dự án theo kế hoạch đề ra, nhìn chung hàng năm tiến độ giải ngân Chương trình mục tiêu quốc gia địa bàn huyện đạt 95% kế hoạch Việc bố trí kế hoạch vốn hàng năm ln đảm bảo theo kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 UBND tỉnh Ưu tiên bố trí cho dự án tiếp chi hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, dự án thực thiếu vốn, bố trí cho dự án khởi cơng mới, huyện Mường Chà khơng có tình trạng nợ đọng xây dựng bản, khơng có dự án bố trí kế hoạch vốn thời gian quy định (nhóm C khơng q năm) Dự án 1: Chương trình 30a (Theo Quyết định số 293/QĐ-TTg, Quyết định số 275/QĐ-TTg) a) Tiểu dự án 1: Hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng huyện nghèo: Tổng nguồn vốn đầu tư thuộc chương trình 128,636 tỷ đồng, cụ thể là: - Giao thông: Tổng vốn đầu tư 75,243 tỷ đồng, triển khai xây dựng nâng cấp 10 cơng trình giao thơng, bê tơng hóa 47km đường, đảm bảo nhu cầu giao thông lại thuận tiện cho nhân dân - Thủy lợi: Xây dựng nâng cấp 06 công trình thủy lợi, tổng vốn đầu tư 25,425 tỷ đồng, đảm bảo nhiệm vụ tưới tiêu cho 60ha diện tích đất nông nghiệp - Hạ tầng kỹ thuật: Xây dựng 07 cơng trình nước sinh hoạt, tổng vốn đầu tư 11,77 tỷ đồng, đảm bảo cung cấp nước sinh hoạt cho 1.500 nhân khu vực nông thôn - Trạm y tế: Xây dựng 02 Trạm y tế xã, tổng vốn đầu tư 6,928 tỷ đồng, với 20 phòng chức năng, đảm bảo sở vật chất phục vụ công tác khám chữa bệnh cho nhân dân 02 xã Huổi Mí, Na Sang - Trường học: Đã xây dựng 02 cơng trình trường học, tổng vốn đầu tư 9,27 tỷ đồng, với 12 phòng học, 04 phòng chuyên môn, đảm bảo đầy đủ sở vật chất cho việc dạy học thầy trò trường tiểu học Nậm He trường mầm non Sa Lông b) Tiểu dự án 3: Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo địa bàn huyện nghèo: - Tổng số dự án triển khai thực địa bàn huyện là: 26 dự án Tổng số kinh phí thực là: 10,259 tỷ đồng Tổng số hộ tham gia dự án là: 923 hộ; Trong đó: + Số dự án trồng ăn dự án Số hộ gia đình, nhóm hộ tham gia dự án: 126 hộ Kinh phí thực 1,015.005 tỷ đồng; diện tích trồng là: 18,109 + Số dự án chăn ni 19 dự án Số hộ gia đình, nhóm hộ tham gia dự án là: 704 hộ Kinh phí thực là: 8,339 tỷ đồng Số lượng: 340 giống; (Trong đó: 299 bị sinh sản, 41 trâu sinh sản) c) Tiểu dự án 4: Hỗ trợ lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ dân tộc thiểu số làm việc có thời hạn nước ngồi: Tổng nguồn vốn chương trình 730 triệu đồng, mở 03 lớp tập huấn với 450 học viên, xuất lao động 07 người Dự án 2: Chương trình 135 a) Tiểu dự án 1: Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn đặc biệt khó khăn Tổng nguồn vốn đầu tư 59,437 tỷ đồng, đó: - Giao thơng: Xây dựng nâng cấp 19 cơng trình giao thơng, tổng vốn đầu tư 34,950 tỷ đồng, mở 19,4 km, bê tơng hóa 14,3 km đường giao thông, đảm bảo nhu cầu giao thông lại thuận tiện cho nhân dân - Thủy lợi: Đã xây dựng nâng cấp 10 cơng trình thủy lợi, tổng vốn đầu tư 20,915 tỷ đồng, đảm bảo nhiệm vụ tưới tiêu cho 120 diện tích đất nông nghiệp - Hạ tầng kỹ thuật: Đã xây dựng 04 cơng trình nước sinh hoạt, tổng vốn đầu tư 3,572 tỷ đồng, đảm bảo cung cấp nước sinh hoạt cho 512 nhân khu vực nông thôn b) Tiểu dự án 2: Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo địa bàn đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn: *Kết thực hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế Chương trình 135 - Tổng số dự án triển khai thực địa bàn huyện là: 60 dự án - Tổng số kinh phí thực là: 12,835.632 tỷ đồng - Tổng số hộ tham gia dự án là: 1.684 hộ; Trong đó: + Số dự án trồng ăn dự án Số hộ gia đình, nhóm hộ tham gia dự án: 107 hộ Kinh phí thực 0,482 tỷ đồng; diện tích trồng là: 8,651 + Số dự án chăn nuôi 55 dự án Số hộ gia đình, nhóm hộ tham gia dự án là: 1.499 hộ Kinh phí thực là: 11,940.623 tỷ đồng Số lượng: 686 giống; (Trong đó: 640 bò sinh sản, 46 trâu sinh sản) *Kết thực dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo - Tổng số dự án triển khai thực giai đoạn 2016 – 2020 địa bàn huyện là: 17 dự án - Tổng số kinh phí thực hiện: 6,236.85 tỷ đồng (trong đó: Ngân sách trung ương 4,256.186 tỷ đồng; vốn dân góp 1,980.667 tỷ đồng) - Tổng số hộ gia đình, nhóm hộ tham gia dự án: 340 hộ (295 nghèo; 34 cận nghèo; 11 thoát nghèo) - Tổng số hộ gia đình, nhóm hộ tham gia dự án, mơ hình tập huấn kiến thức, chuyển giao khoa học kỹ thuật thực dự án 340 hộ; thăm quan, học tập kinh nghiệm mơ hình thực thành công: 156 hộ Tổng số tiền hỗ trợ 0,224.38 tỷ đồng (đã toán 10 dự án; dự án năm 2020 chưa toán) Tổng số cán kỹ thuật trực tiếp hướng dẫn, kiểm tra, nghiệm thu, tổng kết đánh giá báo cáo hỗ trợ: 17 cán Tổng số tiền hỗ trợ 85,043 triệu đồng, toán 10 dự án; dự án năm 2020 chưa toán (Tham quan học tập kinh nghiệm thực năm 2019, năm 2020 không thực dịch Covid19) - Tổng số kinh phí thu hồi phần kinh phí tiền mặt dự án: dự án chăn nuôi, dự án trồng ngô, dự án thủy sản 32,36 triệu đồng Tổng kinh phí thu hồi sử dụng để thực luân chuyển thực dự án 32,36 triệu đồng Qua giám sát cho thấy: Số hộ hỗ trợ đảm bảo đối tượng theo quy định, chất lượng giống cây, hỗ trợ đảm bảo đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, tỷ lệ sống cao, sinh sản tốt Những hộ tham gia tập huấn tham quan học tập kinh nghiệm nâng cao nhận thức, có thêm kiến thức để áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống c) Tiểu dự án 3: Nâng cao lực cho cộng đồng cán sở xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; thơn đặc biệt khó khăn Dự án 4: Truyền thông giảm nghèo thơng tin: - Xây dựng chương trình theo hình thức sân khấu hóa, kịch ngắn, tiểu phẩm, văn nghệ với chủ đề Xóa đói giảm nghèo, làm giàu đáng, phục vụ 27 buổi tuyên truyền tới đồng bào dân tộc xã: Nậm Nèn, Pa Ham, Sá Tổng, Hừa Ngài, có 8.000 lượt người nghe xem, tổng kinh phí 28 triệu đồng - Thực cấp ti vi cho 26 hộ nghèo thuộc xã: Na Sang, Mường Tùng, Sá Tổng, Huổi Mí, Ma Thì Hồ, Mường Mươn, tổng kinh phí thực 104 triệu đồng Dự án 5: Nâng cao lực giám sát, đánh giá thực Chương trình: - Kết thực hoạt động nâng cao lực: Hàng năm UBND huyện đạo Ban đạo thực Chương trình mục tiêu Quốc gia phối hợp với quan liên quan tổ chức tập huấn điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo tập huấn phổ biến kiến thức nông nghiệp như: Chăn nuôi gia súc, gia cầm, kỹ thuật trồng trọt, - Kết thực hoạt động kiểm tra giám sát, đánh giá: Giai đoạn 2016-2020, UBND huyện phối hợp với Đồn cơng tác tỉnh thực kiểm tra, giám sát, đánh giá Chương trình mục tiêu Quốc gia địa bàn huyện, qua kiểm tra công tác quản lý, đạo, điều hành chương trình MTQG Ban đạo cấp huyện, cấp xã ngày hoàn thiện, việc xây dựng kế hoạch, dự án hỗ trợ luôn bám sát nhu cầu thực tế người dân Ngoài hàng năm UBND huyện đạo Ban Chỉ đạo thực Chương trình mục tiêu Quốc gia huyện thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát xã, thị trấn thực chế độ sách giảm nghèo chế độ liên quan ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÁC MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH Đánh giá kết thực Chương trình Tính đến 30/12/2019, kết điều tra, rà soát năm 2019 sau: - Tổng số hộ địa bàn toàn huyện: 9.250 hộ - Tổng số hộ nghèo toàn huyện: 4.935 hộ - Tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện: 53,35% giảm 5,24% so với năm 2018 - Tổng số hộ cận nghèo toàn huyện: 1.002 hộ, tỷ lệ 10,83%, tăng 0,97% so với năm 2018 - Số hộ thoát nghèo: 683 hộ - Số hộ tái nghèo: 20 hộ - Số hộ nghèo phát sinh là: 205 hộ - Kết thực mục tiêu tăng thu nhập hộ nghèo, hộ cận nghèo so với kế hoạch giai đoạn: Trong năm qua, việc thực có hiệu chương trình, dự án Trung ương, tỉnh đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội nguồn vốn cho vay tổ chức trị xã hội, ngân hàng, cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải việc làm đạt kết tích cực, cụ thể giải việc làm cho khoảng 500 lao động/năm; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 3-5%/năm; đời sống vật chất, tinh thần người dân cải thiện, thu nhập người nghèo nâng lên Thuận lợi: - Giai đoạn 2016-2020, UBND huyện đạo thực nghiêm túc văn trung ương, tỉnh Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn huyện; tích cực triển khai chủ trương, giải pháp lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ xố đói giảm nghèo; tăng cường tuyên truyền, vận động, phát huy sức mạnh tổng hợp cấp, quan, đơn vị, đoàn thể, tổ chức trị, xã hội, với nỗ lực phấn đấu vươn lên nhân dân đặc biệt hộ nghèo địa bàn huyện - Thực Chương trình giảm nghèo lồng ghép với nhiều chương trình, dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi trồng, vật nuôi, đầu tư sở hạ tầng, cải thiện điều kiện sản xuất, tạo việc làm cho người lao động - Nhận thức Nhân dân, người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số có chuyển biến, dẫn đến chuyển đổi hành vi để tự vươn lên thoát khỏi đói nghèo, phận phấn đấu vươn lên làm giàu - Nhiều dự án, sách giảm nghèo thực đồng phù hợp có tác động hỗ trợ mạnh mẽ giúp nhiều hộ nghèo nhanh chóng nghèo - Tỷ lệ hộ nghèo tiếp tục giảm, đạt mục tiêu đề góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh quốc phịng, ổn định trị, giữ vững trật tự an toàn xã hội Tồn tại, hạn chế - Kết xố đói giảm nghèo chưa thực bền vững, hộ nghèo chủ yếu nơng, dân tộc thiểu số, vùng khó khăn; bị ảnh hưởng yếu tố thời tiết, khí hậu, thiên tai dẫn đến tỷ lệ nghèo tái nghèo giảm chậm - Chênh lệch thu nhập hộ, nhóm hộ, vùng, dân tộc cịn cao - Tình trạng thiếu đất canh tác nơng nghiệp tồn số vùng; đa số người nghèo cịn tư tưởng trơng chờ ỷ lại vào trợ cấp Nhà nước - Tình trạng lao động hộ nghèo chưa qua đào tạo, trình độ học vấn thấp, thiếu chuyên môn kỹ thuật thiếu tính sáng tạo lao động sản xuất Nguyên nhân tồn tại, hạn chế a Nguyên nhân khách quan: - Là huyện miền núi, có địa bàn rộng, chia cắt, giao thơng lại khó khăn, sở hạ tầng chưa đầu tư đồng bộ, trình độ dân trí cịn thấp khơng đồng Các hoạt động tuyền truyền thành lập “Vương quốc Mông”, tuyên tuyền đạo trái phép, di cư tự do, tai tệ nạn xã hội địa bàn huyện diễn biến phức tạp tiềm ẩn yếu tố gây ổn định an ninh trị trật tự an tồn xã hội ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất nhân dân - Nhận thức người nghèo số nơi chưa có thay đổi, giữ phong tục tập quán lạc hậu; tư kỹ phát triển kinh tế hộ gia đình thấp b Nguyên nhân chủ quan: - Cấp uỷ, quyền số sở chưa quan tâm đến công tác đạo phát triển kinh tế địa bàn; thiếu giải pháp đồng hữu hiệu để thu hút nguồn lực sử dụng nguồn lực hiệu quả; trình độ quản lý, điều hành trình độ chun mơn đội ngũ cán sở hạn chế Vai trò tham mưu, đề xuất số quan, đơn vị liên quan cịn hạn chế - Cơng tác tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đạt hiệu chưa cao; nhận thức, tư tưởng người dân chuyển biến cịn chậm, trơng chờ ỷ nại vào trợ cấp Nhà nước còn, chưa phát huy sức mạnh nội lực nhân dân tiềm mạnh địa phương - Các sách, dự án giảm nghèo số sở cịn dàn trải, số sách, chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội với chương trình giảm nghèo bền vững, xây dựng nơng thơn chưa có gắn kết, lồng ghép đạt hiệu chưa cao - Nguồn vốn ngân sách trung ương để thực Chương trình giảm nghèo bền vững năm qua thấp, ngân sách tỉnh huyện hạn hẹp, việc huy động nguồn lực khác địa bàn cịn hạn chế - Tình trạng nể nang, đánh giá, phân loại hộ nghèo chưa xác nảy sinh tình trạng bệnh thành tích cơng tác giảm nghèo tồn KẾT LUẬN Đối với huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên huyện miền núi phía Bắc, huyện nghèo có nhiều xã thuộc diện đặc biệt khó khăn, kinh tế chậm phát triển, có tỷ lệ hộ đói nghèo cao bình qn nước, số hộ tái nghèo cao Với hỗ trợ to lớn Đảng Nhà nước năm qua, đặc biệt từ Đảng Nhà nước thực chương trình quốc gia giảm nghèo bền vững đến Mường Chà thu kết đáng tự hào chiến dịch cơng vào nghèo đói Việc thực cơng tác giảm nghèo bền vững sở giảm nhanh hộ nghèo, xã nghèo gắn với phát triển mạnh kinh tế, hỗ trợ người nghèo tiếp cận nguồn lực phát triển kinh tế, đa dạng hóa thu nhập tự nghèo qua góp phần thu hẹp khoảng cách với huyện tỉnh nước vấn đề quan trọng Thực tốt vấn đề giảm nghèo bền vững Mường Chà – Điện Biên yếu tố góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững qua thực mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh" ... chọn vấn đề “Xóa đói giảm nghèo bền vững huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên” để làm đề tài luận văn B NỘI DUNG CHỦ ĐỀ ĐƯỢC LỰA CHỌN Quan điểm Đảng xóa đói giảm nghèo xố đói giảm nghèo bền vững Nghị... thiếu tính đồng - Hiệu giảm nghèo vấn đề tiếp cận với chuẩn quốc tế 2 Nội dung lý thuyết xố đói giảm nghèo thơng qua học 2.1 Xóa đói giảm nghèo Nói cách khái qt, xóa đói, giảm nghèo q trình tạo điều... đánh giá giảm nghèo có bền vững hay khơng Khái quát huyện Mường Chà Mường Chà huyện miền núi, biên giới nằm phía Tây bắc tỉnh Điện Biên Phía Bắc giáp thị xã Mường Lay Phía Nam giáp huyện Điện

Ngày đăng: 21/01/2022, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w