Thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở huyện như xuân, tỉnh thanh hóa

139 29 0
Thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở huyện như xuân, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VIỆT HƯNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN NHƯ XUÂN TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VIỆT HƯNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN NHƯ XUÂN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ TRỌNG BÌNH Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2014 Tác giả Trần Việt Hƣng ` ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực cố gắng thân cịn có hƣớng dẫn nhiệt tình cá thầy giáo, quan, tổ chức, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi nhƣ động viên ủng hộ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo sau Đại học, thầy cô ngồi trƣờng, ngƣời trang bị cho tơi kiến thức q báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình TS Vũ Trọng Bì nh - Viện Chí nh sách và Chiến lƣợc Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, Bộ NN&PTNT trực tiếp hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Huyện Ủy , HĐND&UBND huyện Nhƣ Xuân, phòng Lao động - Thƣơng binh Xã hội huyện; Đảng ủy, UBND cán chuyên môn xã Thƣợng Ninh , Thanh Xuân và Xuân Hòa cung cấp tƣ liệu, tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình thực đề tài Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Trần Việt Hƣng ` iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN VỀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈ.O 1.1 Cơ sở lý luận về xoá đói giảm nghèo 1.1.1 Nghèo 1.2 Tình hình nghiên cứu, giải xoá đói giảm nghèo 37 1.2.1 Kinh nghiêm xoá đói giảm nghèo của một số nƣớc thế giới 37 1.2.2 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo của vùng núi, vùng DTTS 47 1.2.3 Tổng quan về xóa đói giảm nghèo (giai đoạn 2011-2020) 55 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 57 2.1 Đặc điểm huyện Nhƣ Xuân tỉnh Thanh Hoá 57 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Nhƣ Xuân 57 2.1.2 Các đặc điểm kinh tế xã hội huyện Nhƣ Xuân: 58 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: 65 2.2.1 Thu thập thông tin 65 2.2.2 Phƣơng pháp phân tí ch đánh giá 67 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ THẢO LUẬN 69 3.1 Phân tí ch đánh giá thƣ̣c trạng xoá đói giảm nghèo ở huyện Nhƣ Xuân tỉ nh Thanh Hoá 69 ` iv 3.1.1 Thực trạng đói nghèo 69 3.1.2 Hoạt động xố đói giảm nghèo huyện năm qua 73 3.1.3 Tình hình tổ chức thực chƣơng trình, sách xố đói giảm nghèo huyện 83 3.1.4 Thành tựu dƣ̣ kiến đạt đƣợc cơng tác xố đói giảm nghèo huyện Nhƣ Xuân giai đoạn 2014-2016 92 3.1.5 Những hạn chế ngun nhân cơng tác xố đói giảm nghèo 96 3.2 Kết quả điều tra ở Nhƣ Xuân 98 3.2.1 Giá trị từ ngành trồng trọt nhóm điều tra 98 3.2.2 Chi phí ngành trồng trọt hộ điều tra 100 3.2.3 Đặc điểm đất đai gieo trồng các hộ 101 3.2.4 Thu nhập bì nh quân của các hộ phân theo trì nh độ chuyên môn của chủ hộ 102 3.2.5 Thu nhập bì nh quân của các hộ phân theo số lao động/hộ 103 3.2.6 Thu nhập bì nh quân của các hộ phân heo t diện tí ch đất gieo trồng (sào) 104 3.2.7 Đặc điểm, nguyên nhân dẫn đến đói nghèo 105 3.3 Một số giải pháp giảm nghèo hƣớng tới giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nhƣ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 106 3.3.1 Quan điểm mục tiêu giảm nghèo tỉnh Thanh Hóa 106 3.3.2 Định hƣớng phát triển huyện Nhƣ Xuân 107 3.3.3 Một số giải pháp giảm nghèo hƣớng tới giảm nghèo bền vững 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ` v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ` Nguyên nghĩa CT 135 Chƣơng trình 135 CTMTQG Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia XĐGN Xố đói giảm nghèo CF Hƣớng dẫn viên cộng đồng CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số DFID Bộ Phát triển Quốc tế Anh ĐBKK Đặc biệt khó khăn GDP Tổng sản phẩm quốc nội HGĐ Hộ gia đình KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐ-TBXH Lao động - Thƣơng binh Xã hội LSNG Lâm sản ngồi gỗ NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn NMPRP Dự án Giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc WB Ngân hàng Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 1.1 Chuẩn đói nghèo đƣợc xác định qua thời kỳ 21 1.2 Tỷ lệ dân số sống dƣới mức nghèo số nƣớc (%) 47 2.1 Tình hình sử dụng quỹ đất huyện Nhƣ Xuân 60 2.2 Một số tiêu Kinh tế - xã hội huyện Nhƣ Xuân 63 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành huyện 64 3.1 Tỷ lệ số hộ thuộc diện đói, nghèo, khơng nghèo của nhƣ Xuân 75 3.2 Số hộ nghèo huyện Nhƣ Xuân năm 2013 77 3.3 So sánh tỷ lệ đói nghèo bình qn vùng dự án ngồi dự án năm 2012 tỉnh Thanh Hóa 92 3.4 Dự kiến số hộ nghèo, đói của huyện Nhƣ Xuân đến năm 2016 93 3.5 Giá trị từ ngành trồng trọt nhóm điều tra 100 3.6 Chi phí ngành trồng trọt hộ điều tra 101 3.7 Đặc điểm đất đai gieo trồng các hộ 102 3.8 3.9 3.10 Thu nhập bì nh quân của các hộ phân theo trì nh độ chuyên môn chủ hộ 103 Thu nhập bì nh quân của các hộ phân theo số lao động/hộ 104 Thu nhập bì nh quân của các hộ phân theo diện tí ch đất gieo trồng (sào): 3.11 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, XĐGN bền vững ` Trang 105 109 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Năm nguyên nhân đói nghèo 24 2.1 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Nhƣ Xuân tỉnh Thanh Hóa 58 2.2 Biểu đờ các dân tợc ở hụn Nhƣ Xuân Thanh Hóa 62 ` ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết của đề tài Xóa đói, giảm nghèo nƣớc ta vấn đề xúc đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm Xóa đói, giảm nghèo tồn diện, bền vững mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ quan trọng, góp phần thực phát triển đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Những thành tựu đạt đƣợc giai đoạn 2006-2010 tạo bƣớc ngoặt xóa đói, giảm nghèo tảng cho thực giải pháp xóa đói, giảm nghèo cho giai đoạn 2011-2020 Từ năm 1986 đến nay, công đổi đất nƣớc Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng lãnh đạo đạt đƣợc thành tựu quan trọng: Đất nƣớc thoát khỏi khủng hoảng , kinh tế tăng trƣởng nhanh , đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện rõ nét Tuy nhiên, vấn đề phân hóa giàu nghèo lên vùng, nhóm dân cƣ, đặc biệt khu vực miền núi , vùng đồng bào dân tộc thiểu số í t ngƣời thì đời sống ngƣời dân cịn khó khăn Theo Báo cáo Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ năm 2010, Việt Nam đạt kết quan trọng phát triển kinh tế - xã hội cho thấy dấu hiệu khả quan việc hoàn thành mục tiêu vào năm 2015 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm thời kỳ 2001-2010 đạt 7,2%, GDP bình quân đầu người năm 2010 khoảng 1.160 USD [6] Cùng với tăng trƣởng phát triển kinh tế, Việt Nam đặc biệt quan tâm ƣu tiên nguồn lực cho giảm nghèo Với việc giảm 1/2 hộ nghèo vào năm 2002 đến giảm đƣợc 3/4 số hộ nghèo (so với đầu thập niên 90 kỷ XX), hoàn thành trƣớc mục tiêu thiên niên kỷ giảm nghèo, Việt Nam chuyển vị trí từ nƣớc nghèo sang nhóm nƣớc có mức thu nhập trung bình thấp ` 116 vận hành bảo dƣỡng cơng trình họ làm chủ sở hữu Nguy tham nhũng loại hình đầu tƣ thấp Ngƣời dân đối tƣợng hiểu rõ họ cần Và khơng có tƣợng ép buộc từ xuống Mơ hình cần đƣợc nhân rộng xã có điều kiện kinh tế Với mơ hình này, ngƣời dân tham gia chia sẻ gánh nặng tài để góp phần đảm bảo nguồn kinh phí đầu tƣ cho khu vực nghèo huyện 3.3.3.8 Phát triển nông lâm nghiệp tổng hợp: Hơn 85% dân số Nhƣ Xuân sống nghề nơng lâm nghiệp Vì lý nên phát triển nông lâm nghiệp nông thôn yếu tố then chốt huyện Huyện Nhƣ Xuân nên tập trung cung cấp thông tin thị trƣờng nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất tăng tính cạnh tranh sản phẩm nông lâm nghiệp đảm bảo an ninh lƣơng thực, đa dạng hóa sản phẩm; tăng đầu tƣ cho ngành lâm nghiệp trồng rừng, nuôi trồng thủy sản diện tích sẵn có Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến lâm phù hợp với điều kiện sản xuất địa phƣơng Các giải pháp cụ thể nhƣ sau: * Trồng rừng: Nhƣ phân tích, Nhƣ Xuân huyện có diện tích trồng rừng lớn với giá trị kinh tế cao Đây yếu tố định giúp ngƣời dân vùng núi thoát nghèo Để phát triển khai thác bền vững, biện pháp cần đƣợc tuân thủ chặt chẽ nhƣ sau: - Đảm bảo ngƣời dân sống vùng núi, đặc biệt hộ nghèo trực tiếp quản lý bảo vệ rừng họ đƣợc hƣởng sách ƣu đãi phù hợp liên quan đến lợi ích nhƣ trách nhiệm họ việc bảo vệ rừng - Tiếp tục kiểm tra, điều chỉnh bổ sung sách đầu tƣ phát triển trồng rừng bao gồm việc điều chỉnh quy định đơn giá hỗ trợ việc trồng bảo vệ rừng ngƣời dân ` 117 - Cung cấp khoản vay không lãi suất lãi suất thấp cho dự án trồng rừng, đầu tƣ thỏa đáng cho sở hạ tầng cho khu vực có rừng (đƣờng vận chuyển nguyên liệu, sở lƣu trữ hàng lâm sản, ) phát triển công nghiệp chế biến lâm sản cách phù hợp để nâng cao chất lƣợng giá trị lâm sản tạo hội thu nhập từ rừng - Phát triển rừng nhƣ ngành nghề kinh doanh tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân vùng núi - Cung cấp sách ƣu đãi phù hợp ngƣời trồng rừng khuyến khích vai trị cộng đồng việc bảo vệ rừng - Đẩy nhanh trình giao đất giao rừng, đặc biệt vùng nhạy cảm với môi trƣờng - Kết hợp hài hòa giao đất giao rừng với sách định canh định cƣ đề ổn định sinh kế đời sống cho ngƣời dân vùng núi Khuyến khích định canh tái định cƣ tự nguyện - Cung cấp khoản hỗ trợ tài việc phân bố lại nhóm ngƣời vùng dễ bị tổn thƣơng lũ quét sạt lở đất đến khu vực an toàn - Phát triển chƣơng trình giáo dục nâng cao nhận thức, tạo công ăn việc làm cho niên, đặc biệt niên dân tộc thiếu số Sản phẩm chủ đạo theo xã: Tên Xã Sản phẩm chủ đạo Thƣợng Ninh Ngô, khoai, sắn, gỗ, tre, luồng, chè, … Xuân Hòa Mía đƣờng, cao su, nguyên liệu nhà máy giấy, … Liên quan đến phát triển công nghiệp chế biến, bảo quản lâm sản, tiếp cận thị trƣờng hoạt động khuyến khích xuất khẩu, ngƣời nơng dân cần đƣợc hỗ trợ kỹ thuật vấn đề Việc tiếp cận với tín dụng cho ngƣời nơng dân đặc biệt ngƣời nghèo cần đƣợc ƣu tiên để tạo điều kiện cho họ mở rộng sản xuất tăng thu nhập, đa dạng hóa nguồn thu nhập để đối ` 118 phó với thay đổi thị trƣờng nguy xảy với họ Cần có phối hợp chặt chẽ trung tâm khuyến lâm huyện việc cung cấp thông tin kịp thời thị trƣờng, dịch vụ liên quan khác nhằm giúp đỡ ngƣời nghèo trình sản xuất trồng rừng tiêu thụ sản phẩm * Chăn nuôi nuôi trồng thủy sản: Tận dụng lợi vùng hồ để nuôi tầm, baba núi, cá nƣớc ngọt, * Nhóm giải pháp khác: 3.3.3.9 Tiếp tục tranh thủ nguồn vốn Trung ương, tỉnh từ chương trình, sách khác Là huyện vùng cao tỉnh, điều kiện kinh tế, xã hội cịn nhiều khó khăn, việc tranh thủ giúp đỡ từ nguồn vốn để nâng cao cải thiện sở hạ tầng, dịch vụ xã hội, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, hƣớng tới giảm nghèo bền vững Thực lồng ghép nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn nhƣ vốn từ chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu triển khai địa bàn nông thôn tiếp tục triển khai năm gồm: Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2014-2016, chƣơng trình giảm nghèo; chƣơng trình quốc gia việc làm; chƣơng trình nƣớc vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn; chƣơng trình phịng, chống tội phạm; chƣơng trình dân số kế hoạch hóa gia đình; chƣơng trình phịng, chống số bệnh xã hội, bệnh nguy hiểm HIV/AIDS chƣơng trình thích ứng biến đổi khí hậu; chƣơng trình văn hóa; chƣơng trình giáo dục đào tạo; chƣơng trình 135; dự án trồng triệu rừng; hỗ trợ đầu tƣ trụ sở xã; hỗ trợ chia tách huyện, xã; hỗ trợ khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo, cho trẻ em dƣới tuổi…; đầu tƣ kiên cố hóa trƣờng, lớp học; kiên cố hóa kênh mƣơng; phát triển đƣờng giao thông nông thôn; phát triển sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản, làng nghề…; Vốn ngân sách hỗ trợ trực tiếp chƣơng trình này, bao gồm trái phiếu Chính phủ (nếu có) ` 119 Thực mục tiêu giảm nghèo chủ trƣơng lớn Đảng, Nhà nƣớc ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần ngƣời nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nông thơn thành thị Chính phủ có Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 định hƣớng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Theo đó, sở hạ tầng kinh tế -xã hội, điều kiện sống ngƣời nghèo thu nhập bình quân hộ nghèo dần tăng lên ` 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đói nghèo chủ trƣơng XĐGN đƣợc nhiều tác giả nƣớc nghiên cứu Giảm nghèo bền vững nội dung phát triển bền vững đƣợc khái quát nêu luận văn, đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện hơn, góp phần hệ thống hóa mặt lý luận cho cơng tác XĐGN nói chung cơng tác XĐGN bền vững nói riêng Nhƣ Xuân huyện khó khăn nhiều mặt, sản xuất nơng nghiệp ngành chính, chủ yếu trồng rừng, trồng mía, ăn quả, Điều nói lên q trình chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo hƣớng CNH-HĐH cịn chậm, kinh tế chƣa phát triển Thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp Từ điều kiện trên, tỷ lệ hộ nghèo huyện cịn cao Khi nghiên cứu tình hình đói nghèo hộ, có nhiều ngun nhân gây nên tình trạng đói nghèo Tuy nhiên, mức độ nguyên nhân có ảnh hƣởng khác thƣờng có kết hợp nhiều nguyên nhân với gây nên đói nghèo Vì vậy, để giảm nghèo bền vững phải có giải pháp đồng để giải đƣợc nguyên nhân, tạo cho XĐGN bền vững Các biện pháp XĐGN bền vững huyện Nhƣ Xuân thời gian tập trung vào nhóm giải pháp lớn là: nhóm giải pháp quản lý nhóm giải pháp ngành kinh tế Các nhóm giải pháp có ƣu, nhƣợc điểm khác nhƣng cùng thống tạo môi trƣờng, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội gắn với giảm nghèo bền vững Nếu giải pháp thực tốt triển vọng đến năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm xuống dƣới 14,5% Kiến nghị Đối với Đảng Nhà nước: + Cần củng cố hồn thiện tổ chức máy làm cơng tác XĐGN từ ` 121 Trung ƣơng đến sở Bộ máy cần đƣợc hỗ trợ kinh phí hoạt động, nâng cao lực cán để đạo, hƣớng dẫn đạt hiệu + Chính phủ tiếp tục hồn chỉnh bổ sung sách vay vốn, đất đai tƣ liệu sản xuất, giáo dục, y tế, nhà sách an sinh xã hội ngƣời nghèo, ngƣời sách, tạo điều kiện cho họ có điều kiện vƣơn lên hịa nhập cộng đồng Đối với tỉnh: Tiếp tục có sách hỗ trợ huyện khó khăn nhƣ Nhƣ Xuân, xã nghèo huyện đầu tƣ xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng: thủy lợi, đƣờng giao thông, trƣờng học, trạm y tế, chợ nông thôn, hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp lĩnh vực nông nghiệp với phi nông nghiệp, ƣu đãi vay vốn cho ngƣời nghèo Đối với huyện: + Hoạt động ban đạo XĐGN phải thƣờng xuyên, sâu sát sở, đạo xã có chƣơng trình kế hoạch giải pháp cụ thể phù hợp với địa phƣơng + Trong lãnh đạo, thƣờng xuyên đánh giá kiểm tra đánh giá thực trạng đói nghèo sở để có giải pháp cụ thể, tránh tình trạng quan liêu cán sở báo cáo không trung thực để lấy thành tích XĐGN muốn trì xã nghèo để đƣợc sách ƣu đãi - Đối với đoàn thể, tổ chức, cộng đồng: Tiếp tục phát động phong trào quỹ ngƣời nghèo cộng đồng để thu hút nguồn lực rộng rãi dân, hỗ trợ ngƣời nghèo vay vốn, xóa nhà tranh tre dột nát cho hộ nghèo - Đối với hộ nông dân nghèo Phải nhận thức đắn XĐGN không trách nhiệm cộng đồng mà phải có nỗ lực tự giác vƣơn lên thân hộ nghèo ` 122 Tránh tự ty, mặc cảm, cần chủ động tận dụng tối đa giúp đỡ nhƣ nắm bắt hội tốt để nghèo Khơng ngừng học hỏi kinh nghiệm sản xuất, cách thức làm ăn, đạt hiệu quả; phát huy tính tự lực, tự chủ, không ỷ lại vào trợ giúp, tự vƣơn lên sản xuất đời sống sức lao động để khỏi cảnh đói nghèo./ ` TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2005), Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2004), Những định hướng chiến lược Chương tình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 20062010, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2012), Đào tạo nghề cho nông dân thời kỳ hội nhập quốc tế , Tổng Cục trưởng Tổng Cục dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Hà Nội Lê Minh Đức (2013), Những vấn đề phát triển bền vững định hướng chiến lược phát triển bền vững VN, Hà Nội Võ Thị Thu Nguyệt (2012), Xóa đói giảm nghèo Malaysia Thái Lan, Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nghệ An Nguyễn Thị Kim Ngân(2013), “Bước ngoặt XĐGN ” Tapchicongsan.org.vn, Việt Nam Minh Nhật (2013), “Chính sách XĐGN đồng bào DTTS - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Cộng sản, số 231, trang 16, Hà Nội Phil Bartle (2011), Năm nhân tố của sự nghèo, Thu Hƣơng dị ch, Hà Nội Phạm Thị Thủy (2010), Đề xuất một số giải pháp chủ yếu hướng tới giảm nghèo bền vững huyện Đà Bắc , tỉnh Hòa Bình , Ḷn văn Thạc sỹ Kinh tế nơng nghiệp Trƣờng ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội 10 UBND (2013), Niên giám thống kê của huyện Như Xuân và số liệu của phòng TC-KH, Thanh Hóa 11 Hồng Thu Vân (2013), Phải tái cấu bộ máy XĐGN Báo cáo tại hội nghị sơ kết XĐGN giai đoạn 2011-2015, Hà Nội ` PHỤ LỤC ` Đề tài nghiên cứu " Thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở huy ện Như Xuân tỉ nh Thanh Hóa"  PHIẾU KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN Họ tên chủ hộ: …………………………………… Giới tính (Nam 1, nữ: 2) Tuổi:………….…… Dân tộc: ……… …… Điện thoại: ….…………… Địa chỉ: Thôn : ………… Xã: ………… Huyện: Nhƣ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Họ tên ngƣời đƣợc vấn……………………………… Tuổi:…………………… Hà Nội, ngày tháng năm 2014 NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN (Ký tên) HÀ NỘI- 2014 ` Bảng1: Thơng tin chung của hộ gia đình Số TT Thành viên độ tƣổi LĐ Hạng mục 1 Ghi tên ngƣời LĐ Quan hệ với chủ hộ1 Giới tính (Nam: 1; Nữ: 2) Tuổi Tình trạng hôn nhân2 Trình độ văn hóa Trình độ ch/mơn, nghiệp vụ Tình trạng việc làm 8.1 NghỊ nghiệp chính5 8.2 Nghề bổ sung (Nghề phụ) 8.3 a b c d e f 9.1 a b c d 9.2 a b c d Không làm việc (Tớch: x), lý do: ang hc húa, chuyờn mụn Già cả, nghØ h-u ThÊt nghiƯp Ốm đau, tàn tËt Khơng muốn lm vic Khỏc (ghi rừ) Các lớp đào tạo năm (2006 – 2011) Kỹ thuật nông nghiệp Tham gia lớp đào tạo Thời gian học dài (tháng) Thời gian học ngắn (Ngày) Bằng cấp, chứng cao Ngành nghề phi nông nghiệp8 Tham gia lớp đào tạo Thời gian học dài (tháng) Thời gian học ngắn (Ngày) Bằng cấp, chứng cao Thành viên ngoài tƣổi LĐ Một số thông tin khác: Chủ hộ:1; Vợ chồng:2; Con:3; Bố, mẹ:4; Ông,bà:5; Anh,em:6; Khác: Chưa kết hôn: 1; Đã kết hôn: Chưa biết chữ: 0; Đã học cấp I:1; Đã học cấp II: 2; Đã học cấp III: Chưa có cấp: 0; Sơ cấp+CN kỹ thuật: 1; Trung cấp: 2; Cao đẳng, đại học: 3; Có nghệ nhân: Khơng nghề nghiệp: 0; Trồng trọt: 1; Ch/nuôi: 2: Thuỷ sản: 3: Tổng hợp NLN:4; Mộc nề: 5; Hàn xì, khí: 6; Thủ công mỹ nghệ: 7; Thương nghiệp, dịch vụ: 8; Làm thuê: 9: CNVC, giáo viên, Y tế: 10; Nội trợ: 11; Khác: 12 Trồng trọt; Chăn nuôi, Lâm nghiệp; Thủy sản, Diêm nghiệp Kỹ thuât viên; Trung cấp; Cao đẳng; Cử nhân; Kỹ sư Cơ khí, hàn, điện, nề, mộc, gốm, sứ, lái xe, chế biến nông lâm sản v.v ` 1) Những khó khăn, trở ngại mà ngƣời LĐ nông thôn địa phƣơng gặp phải tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp? - Bằng cấp chuyên môn phù hợp  - Sức khỏe Tuổi trẻ  - Giới tính: (Nam , nữ ); - Tình trạng nhân: (Độc thân ; Đã có GĐ riêng  ) - Các khó khăn khác (Xin ghi cụ thể vào dòng đƣới đây): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2) Đánh giá theo khả kinh tế của gia đình, thì gia đình ông bà thuộc nhóm: Hộ đói  Hộ nghèo  Hộ cận nghèo  Hộ khác  Ơng, bà có cần nhà nƣớc hỗ trợ vốn để phát triển kinh tế không? - Có  - Khơng  3) Ý kiến chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn: - Muốn xã thực chƣơng trình nơng thơn  - Khơng cần đƣa thêm ngành nghề vào địa bàn, cần tậo trung phát triển ngành nghề truyền thống có sẵn  - Xây dựng khu công nghiệp đại địa bàn xã  - Thực song song nơng nghiệp chun canh cơng nghiệp  - Xố bỏ đất nông nghiệp  ` 4) Chế độ nâng cao sức khoẻ cộng đồng đƣợc xã ý chƣa, hiệu sao? - Đã ý nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khoẻ cho ngƣời dân:  - Chƣa có thay đổi khám chữa bệnh cho ngƣời dân 5) Địa phƣơng có sách đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn lao động chƣa? - Đã có  - Chƣa có  5.1) Gia đình ơng/bà có tham gia lớp tập huấn khơng? Có  Khơng  5.2) Kinh nghiệm sản xuất ơng/bà có đƣợc nhờ? Đào tạo quy   Tích luỹ từ thân  Từ lớp tập huấn  Học hỏi từ ngƣời khác 5.3) Nếu có sách ơng (bà) thấy hiệu sao? - Đã có hiệu tốt  - Khơng mang lại hiệu  - Đang triển khai  5.4) Nếu chƣa có ơng bà có kiến nghị sau khơng? - Mở trƣờng đào tạo nghề địa bàn xã  - Muốn tham khảo thêm kinh nghiệm địa bàn khác thơng qua chƣơng trình khuyến nơng, khuyến lâm xã, huyện  - Muốn đƣợc học thêm chức ngành nghề  - Ý kiến khác: (ghi cụ thể) …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ` 5.5) Ý định đầu tƣ cho học tập của ông bà? Hết TH  Hết THCS  Hết THTP Đầu tƣ cao  5.6) Hoạt động sản xuất nông nghiệp 12 tháng qua Trồng trọt Sản phẩm trồng trọt chủ yếu Giá trị sản xuất là bao nhiêu? 000VND Giá trị bán bao nhiêu? 000VND Giá trị Chi phí mua (thuê) và đóng góp hoạt động trồng trọt (000VND) Lúa Giống Ngô Phân chuồng Khoai Đạm Đậu đỗ, lạc Lân Rau loại Kaly Cây ngắn ngày khác Phân tổng hợp Cây ăn Thuốc BVTV Cây dài ngày khác Lao động thuê Khác (ghi cụ thể) Chi thuê máy - 10 Thiết bị, dụng cụ nhỏ - 11 Chi phí khác - 12 Các khoản nộp, đóng góp - Thuế sử dụng đất, khác - Thủy nông/thủy lợi - Khuyến nông - Bảo vệ đồng ruộng - Đóng góp khác theo đất + + + Tổng ` Tổng 5.7) Đất đai Diện tích (ĐVT: sào = 360 m2) Loại đất Đƣợc Để Cho Cho Thuê Bán giao hoang mƣợn thuê thêm Nếu bán, cho thuê, thuê thì số tiền/sào là: Bán Cho thuê thuê Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm Ao, hồ, đầm Đất thổ cƣ Đất vƣờn Đất khác Tổng cộng Xin cảm ơn sự cộng tác của Ông, bà / ` 000VND Đi ... Thực trạng đói nghèo cơng tác xố đói giảm nghèo huyện Nhƣ Xn - Thanh Hóa + Các nhân tố ảnh hƣởng tới đói nghèo - Đề xuất số giải pháp hƣớng tới giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nhƣ Xuân - Thanh. .. số giải pháp giảm nghèo hƣớng tới giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nhƣ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 106 3.3.1 Quan điểm mục tiêu giảm nghèo tỉnh Thanh Hóa 106 3.3.2 Định hƣớng phát triển huyện. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VIỆT HƯNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN NHƯ XN TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Kinh

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan