Tiểu luận tác động của tăng trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo ở việt nam

11 4 0
Tiểu luận   tác động của tăng trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Facebook @Dethivaonganhang www facebook com/dethivaonganhang www ThiNganHang com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 1 TIỂU LUẬN Tác động của tăng trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo ở Việ[.]

Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang TIỂU LUẬN Tác động tăng trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo Việt Nam www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang MỤC LỤC Lời mở đầu Chương Cơ sở lý thuyết .8 I Tăng trưởng kinh tế .8 1.1 Khái niệm 1.2 Các tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng II Đói nghèo: 10 2.1 Nghèo khổ vật chất: 11 2.2 Nghèo khổ đa chiều (nghèo khổ tổng hợp, nghèo khổ người): .14 III Tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo 17 3.1 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo 17 3.2 Các trường hợp tăng trưởng khơng làm cho giảm đói nghèo nhanh 18 3.3 Tiêu chí đánh giá tác động tăng trưởng đến giảm nghèo 19 Chương 2: Thực trạng Tăng trưởng kinh tế tác động đến xóa đói giảm nghèo Việt Nam 22 I Thực trạng đói nghèo Việt Nam 22 1.1 Ngưỡng nghèo 22 1.2 Tỷ lệ hộ nghèo 23 1.3 Các số đánh giá nghèo khổ .24 II Tình hình tăng trưởng Việt Nam 28 www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang III www.facebook.com/dethivaonganhang Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo Việt Nam .32 3.1 Mối tương quan tốc độ tăng trưởng kinh tế thay đổi tỷ lệ nghèo33 3.2 Hệ số co giãn giảm nghèo với tăng trưởng 35 IV Những tác động cụ thể tăng trưởng đến xóa đói giảm nghèo .36 4.1 Tác động tích cực .36 4.2 Tác động tiêu cực .38 V Thách thức đặt tăng trưởng giảm nghèo 41 Chương 3: Định hướng, mục tiêu giải pháp cho mối quan hệ tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo 46 I Định hướng .46 1.1 Quan điểm Đảng tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo 46 1.2 Định hướng tăng trưởng kinh tế kết hợp xóa đói giảm nghèo 47 II Mục tiêu tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo 48 III Giải pháp để tăng trưởng bền vững kết hợp xóa đói giảm nghèo nước ta 49 3.1 Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập 49 3.2 Tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội 50 3.3 Mở rộng mạng lưới An sinh Xã hội đến với người nghèo .51 3.4 Một số giải pháp khác 51 Kết luận 53 Tài liệu tham khảo 54 www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang Danh mục bảng biểu Bảng Chuẩn nghèo Việt Nam qua giai đoạn .22 Bảng tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2006 -2015 .23 Bảng: Tỷ lệ nghèo khổ - HCR Việt Nam số nước khu vực (%) 25 Bảng: Thu nhập bình quân đầu người chênh lệch thu nhập 26 Bảng: Chỉ số MPI Việt Nam số nước khu vực 27 Biểu đồ: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2015 30 Bảng: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, khu vực giới (%) 31 Bảng so sánh tăng trưởng giảm nghèo 34 Bảng: Tổng hợp hệ số co giãn nghèo đói thu nhập 35 Bảng hệ số GINI chia theo thành thị,nông thôn vùng .40 www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang Lời mở đầu Tăng trưởng kinh tế giảm nghèo kinh tế thị trường vấn đề quốc gia tiến trình phát triển Tăng trưởng kinh tế cao yếu tố để giảm nghèo phát triển Giảm nghèo nhân tố bảo đảm cho tăng trưởng kinh tế bền vững Thực tế cho thấy, kinh tế thị trường quan tâm tăng trưởng kinh tế nhanh, mạnh tạo chênh lệch trình độ phát triển thu nhập vùng, nhóm dân cư, từ dẫn đến tình trạng bất bình đẳng, khoảng cách giàu nghèo tăng lên đến giới hạn nguyên nhân dẫn đến ổn định xã hội Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta không ngừng quan tâm phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời thực xóa đói, giảm nghèo Trong suốt gần ba thập kỷ, tăng trưởng kinh tế Việt Nam làm thay đổi tích cực đời sống nhân dân Công đổi không đạt thành tựu đáng khích lệ tăng trưởng kinh tế mà cịn đem lại thành tích đầy ấn tượng xóa đói, giảm nghèo Việt Nam quốc tế đánh giá cao thành tựu đạt tăng trưởng kinh tế xóa đói, giảm nghèo Tuy nhiên, giảm nghèo đói Việt Nam vấn đề xúc Tình trạng chênh lệch giàu nghèo phát triển không đồng vùng có chiều hướng gia tăng gây hậu xã hội tiêu cực khó lường Trong q trình hồn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, tăng trưởng kinh tế xóa đói, giảm nghèo có vai trị quan trọng, ảnh hưởng khơng nhỏ đến ổn định trị, kinh tế, xã hội môi trường Phát triển bền vững chủ trương lớn, nhiệm vụ quan www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm Mục tiêu nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tập trung nghiên cứu lý thuyết tăng trưởng kinh tế, nghèo đói từ liên hệ đến thực trạng Việt Nam giai đoạn qua Cuối từ thực trạng chúng tơi nghiên cứu tác động tăng trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo, sách, biện pháp Chính phủ để thúc đẩy q trình giảm nghèo www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang Phương pháp nghiên cứu Áp dụng phương pháp phân tích số liệu chéo, số liệu chuỗi, so sánh, tổng hợp, bảng biểu, thống kê số liên quan đến đói nghèo tăng trưởng Kết cấu gồm chương Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Thực trạng Tăng trưởng kinh tế tác động đến xóa đói giảm nghèo Việt Nam Chương 3: Định hướng, mục tiêu giải pháp cho mối quan hệ tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang Chương Cơ sở lý thuyết I Tăng trưởng kinh tế 1.1 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập hay sản lượng tính cho toàn kinh tế thời kỳ định (thường năm), tăng trưởng kinh tế biểu thị số tuyệt đối (quy mơ tăng trưởng) sô tương đối (tỷ lệ tăng trưởng) Trong phân tích kinh tế, để phản ánh mức độ mở rộng quy mô kinh tế, khái niệm tốc độ tăng trưởng hiểu tỷ lệ phần trăm sản lượng tăng thêm thời kỳ nghiên cứu so với mức sản lượng thời kỳ trước kỳ gốc Tăng trưởng kinh tế xem góc độ số lượng chất lượng Mặt số lượng gia tăng kinh tế biểu tăng trưởng, cịn biểu qua tiêu đánh giá quy mô tốc độ tăng trưởng thu nhập Đứng góc độ tồn kinh tế thu nhập thường biểu dạng giá trị: tổng giá tị thu nhập, thu nhập bình quân đầu người, tiêu giá trị phản ánh tăng trưởng theo hệ thống tài khoản quốc gia 1.2 Các tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế Người ta dùng tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế : Tổng giá trị sản xuất (GO), Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), Tổng thu nhập Quốc dân (GNI), Thu nhập Quốc dân (NI), Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI) Thu nhập bình quân đầu người Trong số tiêu trên, tiêu thường hay sử dụng xác GDP GDP/người (hoặc GNI/người) www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang - Tổng sản phẩm quốc nội GDP tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ cuối kết hoạt động kinh tế phạm vi lãnh thổ quốc gia tạo nên thời kỳ định - Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người, GNI/người) phản ánh tăng trưởng kinh tế có tính đến thay đổi dân số Quy mô tốc độ thu nhập bình quân đầu người báo quan trọng phản ảnh tiền đề để nâng cao mức sống dân cư nói chung Sự gia tăng liên tục với tốc độ ngày cao tiêu dấu hiệu thể tăng trưởng bền vững sử dụng việc so sánh mức sống dân cư quốc gia với 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng 1.3.1 Hàm sản xuất Theo quan điểm truyền thống , yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế : Vốn, Lao động, Tài nguyên đất đai Công nghệ kỹ thuật Theo quan điểm đại yếu tố đầu vào trực tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế nhấn mạnh vốn , lao động suất nhân tố tổng hợp.Hàm sản xuất mang ý nghĩa quan trọng phân tích tăng trưởng kinh tế 1.3.2 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế - Nhân tố kinh tế bao gồm nhân tố trực tiếp đến tổng cung nhân tố tác động đến tổng cầu - Nhân tố phi kinh tế bao gồm nhân tố trị,xã hội, thể chế, cấu dân tộc tôn giáo 1.3.3 Xác định ảnh hưởng yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng- Hàm sản xuất Coob-Douglas Y= www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang Và mối liên hệ theo tốc độ tăng trưởng biến số II Đói nghèo: Đói nghèo tượng kinh tế xã hội mang tính chất tồn cầu Nó khơng tồn quốc gia có kinh tế phát triển, mà cịn tồn tại quốc gia có kinh tế phát triển Tuy nhiên tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thể chế trị xã hội điều kiện kinh tế quốc gia mà tính chất, mức độ nghèo đói quốc gia có khác Khái niệm phạm trù nghèo khổ hiểu theo khía cạnh khác Nếu theo nghĩa hẹp nghèo khổ hiểu thiếu thốn điều khiện thiết yếu sống Tuy vậy, nghèo khổ cần hiểu theo nghĩa rộng từ khía cạnh phát triển toàn diện người, tức nghèo khổ xét theo góc độ việc loại bỏ hội lựa chọn nhát cho phát triển toàn diện người Đối với nhà hoạch định sách, nghèo khổ khả lựa chọn hội phát triển có ý nghĩa nghèo khổ thu nhập, điều phản ánh nguyên nhân nghèo khổ vật chất trực tiếp ảnh hưởng đến chiến lược hành động nhằm cải thiện hội cho người Việc nhận thức thiếu thốn khả lựa chọn hội gợi ý cần phải giải vấn đề nghèo khổ khơng khía cạnh thu nhập Tại hội nghị bàn xố đói giảm nghèo ESCAP tổ chức Băng Cốc Thái Lan tháng 9/1993 đưa khái niệm nghèo đói sau: Đói nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán đất nước www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 10 Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang Ở nước ta vào tình hình kinh tế xã hội mức thu nhập nhân dân năm qua khái niệm đói nghèo xác định sau: 2.1 Nghèo khổ vật chất: 2.1.1 Khái niệm: Nghèo khổ vật chất tượng người nhóm người khơng không đủ khả thỏa mãn nhu cầu tối thiểu vật chất cho phát triển người Nhu cầu vật chất tối thiểu: Theo mức xã hội chấp nhận tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán đất nước Đặc biệt lúc khó khăn dễ bị tổn thương trước biến đổi bất lợi, có khả truyền đạt nhu cầu khó khăn tới nguời có khả giải quyết, tham gia vào trình định, có cảm giác bị xỉ nhục, khơng người khác tôn trọng Để đo lường nghèo khổ vật chất, điều quan trọng phải xác định chuẩn nghèo (ngưỡng nghèo) Những người có thu nhập ngưỡng coi người nghèo Chuẩn nghèo thước đo tương đối, thay đổi theo điều kiện phát triển kinh tế-xã hội tập quán tiêu dùng dân cư, chuẩn nghèo quốc gia thay đổi theo thời gian, theo vùng (thành thị, nông thôn, miền núi) có xu hướng tăng lên theo phát triển kinh tế - xã hội Ngưỡng nghèo quốc tế Ngưỡng nghèo tuyệt đối thường dùng WB 1-2 USD/ngày(tính theo PPP) Đây ngưỡng chi tiêu đảm bảo mức cung cấp lượng tối thiểu cần thiết cho người (nghèo tuyệt đối thu nhập) Từ đó, WB lập chuẩn mực khác nghèo khổ khu vực khác nhau:  Các nước phát triển: 1-2 $/người/ngày  Những nước Đông Âu: $/người/ngày www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 11 ... hệ tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo 46 I Định hướng .46 1.1 Quan điểm Đảng tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo 46 1.2 Định hướng tăng trưởng kinh tế kết hợp xóa đói. .. tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo Việt Nam .32 3.1 Mối tương quan tốc độ tăng trưởng kinh tế thay đổi tỷ lệ nghèo3 3 3.2 Hệ số co giãn giảm nghèo với tăng trưởng 35 IV Những tác động. .. mở đầu Tăng trưởng kinh tế giảm nghèo kinh tế thị trường vấn đề quốc gia tiến trình phát triển Tăng trưởng kinh tế cao yếu tố để giảm nghèo phát triển Giảm nghèo nhân tố bảo đảm cho tăng trưởng

Ngày đăng: 22/02/2023, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan