Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
147,22 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2019 – 2020 TÁC ĐỘNG CỦA NHẬN THỨC VỀ HỖ TRỢ XÃ HỘI ĐẾN NGHIỆN INTERNET Ở SINH VIÊN: VAI TRỊ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC Thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học giáo dục Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Chúng cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học “Tác động nhận thức hỗ trợ xã hội đến nghiện Internet sinh viên: vai trị trí tuệ cảm xúc” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập chúng tơi; liệu sử dụng đề tài trung thực, khách quan; tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng; kết nghiên cứu đề tài khơng chép cơng trình khác Nếu có sai sót nào, chúng tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 23 tháng 08 năm 2020 Tác giả Nhóm nghiên cứu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu mối quan hệ nhận thức hỗ trợ xã hội nghiện Internet 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu mối quan hệ nhận thức hỗ trợ xã hội trí tuệ cảm xúc 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu mối quan hệ trí tuệ cảm xúc nghiện Internet 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 13 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 13 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 1.5 Phương pháp nghiên cứu 16 1.5.1 Phương pháp thu thập liệu 16 1.5.1.1 Thu thập liệu thứ cấp 16 1.5.1.2 Thu thập liệu sơ cấp 16 1.5.2 Phương pháp phân tích liệu 16 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 17 2.1 Mơ hình nhận thức hành vi nghiện Internet Davis 17 2.2 Nghiện Internet 18 2.2.1 Khái niệm Internet 18 2.2.2 Khái niệm nghiện Internet 19 2.2.3 Tác hại nghiện Internet 20 2.2.4 Đo lường nghiện Internet 21 2.3 Trí tuệ cảm xúc 22 2.3.1 Khái niệm trí tuệ cảm xúc 22 2.3.2 Các thành phần trí tuệ cảm xúc 23 2.3.3 Đo lường trí tuệ cảm xúc 26 2.3.4 Tác động trí tuệ cảm xúc tới nghiện Internet 28 2.4 Nhận thức hỗ trợ xã hội 29 2.4.1 Khái niệm hỗ trợ xã hội 29 2.4.2 Khái niệm nhận thức hỗ trợ xã hội 30 2.4.3 Vai trò nhận thức hỗ trợ xã hội 32 2.4.4 Đo lường nhận thức hỗ trợ xã hội 34 2.4.5 Tác động nhận thức hỗ trợ xã hội tới nghiện Internet 36 2.4.6 Tác động nhận thức hỗ trợ xã hội tới trí tuệ cảm xúc 38 2.5 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 Quy trình nghiên cứu 43 3.2 Xây dựng thang đo thiết kế bảng hỏi 45 3.2.1 Xây dựng thang đo 45 3.2.1.1 Thang đo nghiện Internet 46 3.2.1.2 Thang đo trí tuệ cảm xúc 48 3.2.1.3 Thang đo nhận thức hỗ trợ xã hội 50 3.2.2 Thiết kế bảng sinh viên địa bàn Hà Nội 63 4.1.1 Tần suất thời điểm truy 4.2 Ảnh hưởng nhận thức hỗ trợ xã hội tới nghiện Internet: Vai trị trí tuệ cảm xúc Đánh giá độ tin cậy thang đo biến phân tích nhân tố khám phá (EFA) phân tích nhân tố khẳng định (CFA) định mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) cậy mơ hình phương pháp Bootstrap thuyết biệt nghiện Internet theo đặc điểm cá nhân sinh viên 4.4 Kết kiểm định khác biệt nhận thức hỗ trợ xã hội theo mức độ gắn kết mối quan hệ sinh viên Thực trạng mức độ gắn kết với mối quan hệ sinh viên khác biệt nhận thức hỗ trợ xã hội theo mức độ gắn kết với mối quan hệ sinh LUẬN BÀN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KHUYẾN hướng nghiên cứu DANH MỤC BẢNG phù hợp mô hình nghiên cứu cấu trúc tuyến tính biệt nghiện Internet theo đặc điểm cá nhân Bảng 4.12: Mức độ gắn kết mối quan hệ sinh viên Bảng 4.13: Kết kiểm định khác biệt nhận thức hỗ trợ xã hội theo mức độ kiểm định khác biệt trí tuệ cảm xúc theo đặc điểm cá nhân sinh DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình nhận thức hành vi nghiện Internet 17 Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu 39 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 43 Hình 4.1: Tần suất sử dụng Internet sinh viên 64 Hình 4.2: Kết phân tích nhân tố khẳng định 72 Hình 4.3: Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính 73 Hình 4.4: Kết nghiên cứu 76 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt AGFI Adjusted Goodness Of Fix Index Mức độ điều chỉnh số phù hợp AMOS Analysis Of Moment Structures Phân tích cấu trúc mơ măng APA American Psychiatric Association Hiệp hội tâm thần Hoa Kỳ ASAM American Society of Addiction Medicine Hiệp hội Y khoa hội chứng nghiện Hoa Kỳ BARON EQ-I Baron Emotional Quotient Inventory (EQ-I) Thang đo trí tuệ cảm xúc dành cho người trưởng thành Baron CFA Confirmatory Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng định CFI Comparative Fit Index Chỉ số phù hợp so sánh CMIN Contrast Media – Induced Nephropathy Chi- bình phương CMIN/DF Contrast Media – Induced Nephropathy/Divided By The Degree Of Freedom Chi- bình phương điều chỉnh theo cấp bậc tự DSM-IV Diagnostic And Statistical Manual Of Manual Disorder – IV Cẩm nang Chẩn đoán Thống kê rối loạn thủ công – IV EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá EI Emotional Intelligence Trí tuệ cảm xúc GFI Goodness Of Fix Index Chỉ số phù hợp HIV Human Immuno – Hội chứng gây suy giảm Deficiency Virus miễn dịch người IA Internet Addiction Nghiện Internet IADQ Internet Addiction Diagnostic Questionnaire Câu hỏi chẩn đoán nghiện Internet IAT Internet Addiction Test Thang đo nghiện Internet ISEL Interpersonal Support Danh sách đánh giá hỗ trợ KMO KTX MEIS MMT MOS-SSS Ký hiệu MSCEIT MSPSS MXH OEA PIU PSAS PSS-FA PSS-FR PSSI RMSEA ROE SE SEA SEM SP SPSS SRMR SS-A SV TEIQUE THCS THPT UOE WHO YSR CHƯƠNG 1: CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu mối quan hệ nhận thức hỗ trợ xã hội nghiện Internet Ngày nay, Internet mang đến cho người dùng nhiều lợi ích cách cung cấp đa dạng nguồn thông tin, kiến thức giao lưu, giải trí Tuy nhiên, phát triển vượt bậc có tác động lớn đến thói quen giao tiếp hành vi người sử dụng, cụ thể nhiều người sử dụng Internet bị sa đà vào mơi trường mạng có hành vi nghiện Internet Nghiện Internet trở thành vấn đề đem lại nhiều nguy tiềm ẩn cho người, đặc biệt với thiếu niên Do đó, có nghiên cứu tìm hiểu yếu tố tác động đến hành vi này, giúp nhận diện nhân tố ảnh hưởng tới tình trạng nghiện Internet, từ đưa giải pháp giúp giảm thiểu tình trạng Trong đó, nhận thức hỗ trợ xã hội coi yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghiện Internet (Gunuc Dogan, 2013; Karaer Akdemir, 2019) Tổng quan nghiên cứu nước Có nhiều ghi nhận nghiên cứu nước ngồi mối quan hệ hỗ trợ xã hội, sức khỏe thể chất tâm lý trình sử dụng Internet Trong đó, số nghiên cứu đề cập cụ thể đến khía cạnh nhỏ hỗ trợ xã hội nhận thức hỗ trợ xã hội Khía cạnh trở thành chủ đề quan tâm nghiên cứu nhiều năm gần Chen cộng (1991) khám phá mối quan hệ hỗ trợ xã hội nghiện Internet 382 sinh viên đại học Đối tượng chia thành nhóm theo mức độ nhận thức hỗ trợ xã hội theo dõi liên tục 4-5 năm để thu thập số liệu tỷ lệ nghiện Internet Kết cho thấy nhóm có mức độ hỗ trợ xã hội thấp nhận thức hỗ trợ xã hội có tỷ lệ nghiện Internet cao Nghiên cứu khẳng định, tồn mối quan hệ ngược chiều hỗ trợ xã hội nghiện Internet, mức độ hỗ trợ xã hội thấp nguy nghiện Internet cao Trong năm tiếp theo, nhiều tác giả theo hướng nghiên cứu sâu mối quan hệ nghiện Internet khía cạnh nhận thức hỗ trợ xã hội mối quan hệ với nhân tố khác Năm 2010, Esen Gündoğdu điều tra mối quan hệ nghiện Internet, áp lực đồng trang lứa (peer pressure) nhận thức hỗ trợ xã hội thiếu niên Mẫu nghiên cứu bao gồm 558 thiếu niên (290 nữ 268 nam) chọn từ trường trung học Thổ Nhĩ Kỳ Theo đó, kết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ nghiện Internet việc nhận hỗ trợ từ phụ huynh giáo viên Hơn nữa, hỗ trợ phụ huynh giáo viên tăng mức độ nghiện Internet thiếu niên giảm Từ đó, tác giả khẳng định thiếu niên nhận thấy hỗ trợ xã hội mà họ cần từ cha mẹ người đặc biệt khác, họ tìm kiếm từ phương tiện ảo mà điển hình Internet Đến năm 2013, Gunuc Dogan nghiên cứu mối quan hệ trực tiếp nghiện Internet nhận thức hỗ trợ xã hội thiếu niên bối cảnh mối quan hệ gia đình Khảo sát 166 thiếu niên với độ tuổi trung bình 15,5 Thổ Nhĩ Kỳ, nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ ngược chiều nhận thức hỗ trợ xã hội nghiện Internet Kết nghiên cứu tiết lộ nhận thức hỗ trợ xã hội có vai trị quan trọng việc ngăn chặn hành vi nghiện Internet Cũng nghiên cứu, nguồn hỗ trợ xã hội quan trọng thiếu niên tìm thấy gia đình, cụ thể người mẹ gia đình Năm 2015, Naseri cộng nghiên cứu nhận thức hỗ trợ xã hội, lịng tự tơn nghiện Internet 101 nữ sinh viên cư trú ký túc xá Đại học AL-Zahra, Tehran, Iran Kết cho thấy có mối tương quan đáng kể nghiện Internet nhận thức hỗ trợ xã hội từ gia đình người khác Những sinh viên Đại học nghiện Internet sở hữu mối quan hệ xã hội, cá nhân gia đình so với người không nghiện Năm 2017, nhận thấy tầm quan trọng việc xác định mức độ ảnh hưởng nhân thức hỗ trợ xã hội đến nghiện Internet, Çevik Yildiz kiểm tra giả thuyết 300 học sinh trung học Kết cho thấy, việc nhận thức hỗ trợ xã hội từ người đặc biệt tác động đáng kể đến hành vi nghiện Internet Tuy nhiên, tác động nhận thức hỗ trợ xã hội từ gia đình bạn bè tới nghiện Internet không ghi nhận Năm 2019, Karaer Akdemir nghiên cứu thiếu niên chẩn đoán nghiện Internet nhằm kiểm tra thái độ phụ huynh, nhận thức hỗ trợ xã hội, điều tiết cảm xúc rối loạn tâm lý kèm Kết cho thấy người nghiện Internet nhận thức hỗ trợ xã hội, gặp khó khăn việc xác định cảm xúc, diễn tả cảm xúc điều tiết cảm xúc Từ tác giả kết luận việc cải thiện chất lượng mối quan hệ, tăng cường nhận thức hỗ trợ xã hội điều tiết cảm xúc giúp phòng ngừa khắc phục dấu hiệu liên quan đến nghiện Internet thiếu niên Đến năm 2020, nghiên cứu Wang Zhang với cỡ mẫu gồm 560 học sinh đến từ trường tiểu học trung học Trung Quốc thực nhằm tìm hiểu mối quan hệ yếu tố nhận thức hỗ trợ xã hội, nhận thức phân biệt đối xử, trí tuệ cảm xúc nghiện Internet Theo đó, nhận thức hỗ trợ xã hội chứng minh yếu tố dự báo hành vi nghiện Internet Kết nhận thức hỗ trợ xã hội tác động đáng kể đến nghiện Internet qua yếu tố trung gian nhận thức phân biệt đối xử Nghiên cứu đưa số khuyến nghị giúp gia tăng hỗ trợ xã hội, từ giúp giảm thiểu tình trạng nghiện Internet Tổng quan nghiên cứu nước Trong nước, nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ nhận thức hỗ trợ xã hội nghiện Internet ghi nhận chưa rõ ràng Các tác giả thường phân tích mối quan hệ nhận thức hỗ trợ xã hội chứng nghiện nghiện rượu, nghiện ma túy,…hoặc ảnh hưởng đối tượng nhận hỗ trợ xã hội đến bệnh lý sức khỏe tâm thần hay triệu chứng trầm cảm Nguồn: Tổng hợp nhóm nghiên cứu 57 Về giới tính: Trong tổng số số 787 quan sát, nam chiếm 41,2% (324 sinh viên), nữ chiếm 58,8% tương ứng với 463 sinh viên Có thể thấy, tỷ lệ nam nữ khơng có độ chênh lệch cao Điều phù hợp với phương thức mẫu khảo sát chọn lẽ mẫu nghiên cứu chủ yếu bao gồm trường đại học thuộc khối kinh tế kỹ thuật, hai khối ngành có tỷ lệ nam, nữ trái ngược Bên cạnh đó, việc khảo sát trực tuyến số lượng sinh viên nữ tham gia nhiều nữ giới có xu hướng để ý tập trung vào việc hoàn thiện câu hỏi tốt Về cấu theo năm học: Mẫu tập trung nhiều sinh viên năm 1, năm năm Trong sinh viên năm chiếm tỷ lệ cao với 37,7% (297 sinh viên), nhóm sinh viên năm chiếm 30,6% (241 sinh viên), sinh viên năm chiếm 23,8% (187 sinh viên), sinh viên năm chiếm 7,1% (56 sinh viên) cuối sinh viên năm chiếm 0,8% tương ứng với sinh viên Về tình trạng làm thêm: Trong số 787 sinh viên hỏi có tới 78% số sinh viên tham gia khảo sát có làm thêm q trình học đại học với 614 người Điều hồn tồn lý giải sinh viên ngày động, sáng tạo chủ động việc tìm tịi tham gia trải nghiệm để tích lũy kinh nghiệm, kiến thức chủ động sống sau Về nơi sống tại: Khảo sát tình trạng sống sinh viên, nhận thấy tổng số 787 mẫu quan sát số sinh viên trọ chiếm nhiều với 484 sinh viên (tương ứng 61,5%), tiếp đến sinh viên sống với gia đình bố mẹ với 158 người (tương đương 20,1%), theo sau sinh viên sống KTX với 102 người (chiếm tỷ lệ 13%) cuối sinh viên họ hàng với 43 người (chiếm 5,4%) Sở dĩ có điều lẽ Hà Nội quy tụ nhiều trường đại học với đa dạng sinh viên đến từ địa phương khác nên việc sinh viên trọ KTX chiếm đa số Bên cạnh đó, việc trọ giúp cho sinh viên tự chủ sinh hoạt giấc sống điều mà bạn sinh viên xa chủ yếu chọn trọ trình học đại học Về kinh nghiệm sử dụng Internet: Kinh nghiệm sử dụng Internet cho thấy khả tiếp cận tới Internet sinh viên từ sớm hay muộn Với mẫu nghiên cứu gồm 787 quan sát, sinh viên sử dụng Internet từ đến 10 năm chiếm phần lớn với tổng 60% Trong sinh viên sử dụng Internet từ năm đến năm chiếm 58 lớn với 32,9% (tương ứng với 259 người), số sinh viên sử dụng từ năm đến 10 năm chiếm 27,1% (với 213 người), tiếp đến nhóm sinh viên sử dụng Internet từ năm đến năm với 23,9% (188 người), theo sau nhóm có kinh nghiệm sử dụng lớn 10 năm đạt 13,3% (tương ứng 105 người) cuối với 22 người chiếm tỷ trọng 2,8% nhóm có kinh nghiệm sử dụng năm Qua thấy thời gian gần số lượng thiếu niên tiếp cận đến nguồn Internet từ sớm, bạn biết đến sử dụng Internet từ thời cấp Việc sinh viên sử dụng Internet từ năm đến 10 năm đạt mức cao cho thấy kinh nghiệm sử dụng Internet sinh viên phong phú đa dạng 3.4 Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính Babbie Earl (2014) định nghĩa phương pháp khoa học quan sát, thu thập liệu phi số học Nghiên cứu định tính thường thực thông qua nghiên cứu trường hợp cụ thể, kinh nghiệm cá nhân, tự quan sát, qua câu chuyện thường ngày, vấn, qua vật, sản phẩm hay tài liệu văn hóa với tài liệu quan sát, lịch sử, tương tác hay tài liệu hình ảnh (Denzin cộng sự, 2005) Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực học thuật, đặc biệt tập trung phần lớn vào nghiên cứu yếu tố nhân lực ngành khoa học tự nhiên, xã hội Ngoài lĩnh vực học thuật, nghiên cứu định tính cịn áp dụng nghiên cứu thị trường định tính, kinh doanh, báo chí… (Babbie, Earl, 2014) 3.4.1 Mục tiêu nghiên cứu định tính Giai đoạn trước nghiên cứu định lượng: nghiên cứu định tính nhằm có thêm liệu để đánh giá, phân tích, điều chỉnh thang đo trí tuệ cảm xúc, nhận thức hỗ trợ xã hội, hành vi nghiện Internet sinh viên Từ kiểm định sơ mối quan hệ ba yếu tố đề mơ hình lý thuyết ban đầu, xác định tính phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Giai đoạn sau nghiên cứu định lượng: nghiên cứu định tính nhằm giải thích nguyên nhân việc loại bỏ hay bổ sung biến mới, nhằm giải thích rõ ràng kết thu từ nghiên cứu định lượng 59 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp quan sát: qua thực tiễn sống trình học tập, nhóm tác giả nhận thấy tượng nghiện Internet phổ biến giới trẻ thuận lợi tiếp xúc với công nghệ thiếu hụt quan tâm từ người xung quanh, đặc biệt đối tượng sinh viên Dựa vào quan sát từ người xung quanh trải nghiệm thân, nhóm tác giả bước đầu hình thành nên mối quan hệ yếu tố liên quan, xây dựng mơ hình lý thuyết ban đầu Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn phương pháp phù hợp cho việc tiếp cận trực tiếp tới đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu này, bên cạnh việc vấn sơ từ bạn sinh viên cách phát bảng hỏi khảo sát thử để lấy ý kiến củng cố hồn thiện lại tiêu chí đo lường biến cho phù hợp nhóm nghiên cứu tiến hành vấn trực tiếp đối tượng hướng đến nhằm khai thác chi tiết lý sử dụng Internet, cảm nhận sử dụng Internet sau thời gian dài hay thay đổi thời gian, mục đích sử dụng Internet có thay đổi yếu tố nhân học (địa điểm sinh sống, người sống cùng), Phương pháp hoàn toàn phù hợp cho việc làm rõ kết nghiên cứu đưa khuyến nghị phương hướng sau nghiên cứu lẽ việc vấn trực tiếp cho phép nhóm nghiên cứu tiếp cận nhiều đối tượng khác không thông qua bảng hỏi để có nhìn tổng qt nghiên cứu Phương pháp vấn sâu nhóm sử dụng nghiên cứu hồn tồn trực tuyến thơng qua ứng dụng Skype, điều dựa hoàn cảnh thực tế thời gian nghiên cứu nhằm mục đích tiếp cận đến đối tượng vấn thông qua Internet để làm sâu sắc đề tài nghiên cứu Nhóm vấn sâu qua hai giai đoạn: Giai đoạn đầu trước nghiên cứu định lượng, nhóm nghiên cứu vấn 10 bạn sinh viên với mục đích hoàn thiện điều chỉnh thang đo Lần vấn sâu giai đoạn sau nghiên cứu định lượng, nhóm vấn 15 bạn sinh viên nhằm làm sâu sắc kết nghiên cứu từ đưa khuyến nghị phù hợp Các bạn sinh viên đến từ trường Đại học phạm vi nghiên cứu (lưới câu hỏi, danh sách sinh viên vấn lần 1, trình bày cụ thể phụ lục) 60 3.5 Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng nghiên cứu dựa điều tra thực nghiệm, có hệ thống tượng quan sát qua kỹ thuật thống kê số liệu, tốn học, hay kỹ thuật tính tốn (Given, 2008) Nghiên cứu định lượng áp dụng rộng rãi lĩnh vực tâm lý học, kinh tế, nhân học, xã hội học, tiếp thị, sức khỏe phát triển người, nghiên cứu giới tính hay khoa học trị, 3.5.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng Sau thu thập số liệu, nhóm tác giả tiến hành sàng lọc, thống kê, mã hóa xử lý qua phần mềm SPSS 20.0 AMOS 20.0, tiến hành phân tích hệ số Cronbach's Alpha nhằm đánh giá độ tin cậy thang đo, từ loại bỏ biến khơng phù hợp Các bước phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA để đưa kết luận chất lượng thang đo, chuẩn bị cho bước kiểm định giả thuyết nghiên cứu Sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM để kiểm định giả thuyết nghiên cứu Khẳng định lại độ tin cậy mô hình phương pháp Bootstrap cuối phân tích ANOVA T – Test để tìm khác biệt nghiện Internet, trí tuệ cảm xúc hay nhận thức hỗ trợ xã hội theo đặc điểm cá nhân sinh viên (Chi tiết trình bày phần phương pháp phân tích liệu) 3.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 3.5.2.1 Phương pháp thu thập liệu Thu thập liệu sơ cấp: liệu sơ cấp nhóm tác giả thu thập thơng qua việc điều tra, khảo sát thực tế qua bảng hỏi online 3.5.2.2 Phương pháp phân tích liệu Xử lý liệu: liệu sơ cấp thu từ bảng hỏi nhóm tác giả tổng hợp, kiểm tra xếp lại cho phù hợp với đề tài nghiên cứu Các câu trả lời không hợp lệ chọn thiếu đáp án, hay người thực khảo sát không thuộc đối tượng nghiên cứu bị loại bỏ Mã hóa liệu: sau chọn lọc, lưu giữ liệu cần thiết, nhóm tác giả tiến 61 hành mã hóa để thuận tiện cho việc xử lý liệu Giới tính ‘Nam’ quy ước 0, ‘Nữ’ quy ước Các câu hỏi nhận thức quy ước theo thang đo Likert điểm, điểm là: – Rất không đồng ý, – Khơng đồng ý, – Bình thường, – Đồng ý, – Rất đồng ý Thống kê đặc điểm mẫu quan sát: liệu mẫu quan sát thống kê đặc điểm nhân học bao gồm: năm học, giới tính, trường học, khối ngành, Đánh giá độ tin cậy thang đo: việc phân tích hệ số Cronbach’s Alpha áp dụng để đánh giá độ tin cậy thang đo so với câu hỏi nghiên cứu Phân tích nhân tố khám phá – EFA: mục đích phân tích nhân tố khám phá đánh giá giá trị phân biệt và mức độ hội tụ thang đo, qua đồng thời kiểm tra khả gộp thành nhân tố, phản ánh xác thành phần đo lường biến mơ hình Phương pháp đánh qua tiêu chí hệ số KMO, hệ số tải nhân tố, giá trị đặc trưng phương sai sai trích Phân tích nhân tố khẳng định CFA: sau xác định nhân tố cho liệu qua phân tích EFA, phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA tiếp tục sử dụng để đưa kết luận chất lượng thang đo chuẩn bị cho kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kiểm tra mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM: mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM sử dụng để kiểm định giả thuyết nghiên cứu đề có phù hợp với liệu thực tế thu hay không, thực cách đánh giá mức độ tác động giả thuyết nghiên cứu đề dựa vào hệ số chuẩn hóa, giá trị sai số, P-value chạy mơ hình SEM phần mềm AMOS 20.0 Kiếm định độ tin cậy mơ hình phương pháp Bootstrap: so sánh khoảng chênh lệch ước lượng mơ hình ban đầu giá trị trung bình phương pháp Bootstrap, từ đánh giá độ tin cậy mơ hình ý nghĩa mơ hình có kích thước mẫu lớn Phân tích phương sai ANOVA: nghiên cứu nhóm tác giả thực kiểm định ANOVA biến kiểm soát đặc điểm sinh viên “giới 62 tính”, “tình trạng việc làm”, “năm học”, “khối ngành”, “điều kiện sống tại”, “kinh nghiệm sử dụng Internet”, “tần suất sử dụng Internet” “mức độ gắn kết mối quan hệ sinh viên” với biến phụ thuộc nghiện Internet Ngoài nhóm tác giả cịn kiểm tra khác biệt trung bình nhận thức hỗ trợ xã hội dựa theo mức độ gắn kết mối quan hệ sinh viên Kiểm định T-test phân tích ANOVA áp dụng để xem xét khác biệt giá trị trung bình biến phụ thuộc với nhóm biến quan sát 63 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng sử dụng Internet sinh viên địa bàn Hà Nội Từ bảng kết thống kê mơ tả biến quan sát, nhận thấy phát biểu thang đo có độ đa dạng cao, có nhiều ý kiến từ không đồng ý đến đồng ý Sau khảo sát 787 sinh viên học tập, nghiên cứu nhiều trường đại học khác địa bàn Hà Nội, nhóm nghiên cứu tổng hợp phân tích thực trạng hành vi nghiện Internet sinh viên 4.1.1 Tần suất thời điểm truy cập Từ kết điều tra, nhóm nghiên cứu thống kê tần suất sử dụng thời điểm truy cập Internet sinh viên Kết thể bảng 4.1 4.2 Bảng 4.1: Tần suất sử dụng Internet sinh viên Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu Có đến 517 sinh viên tổng số 787 sinh viên tham gia khảo sát có tần suất sử dụng Internet trung bình từ trở lên ngày, chiếm 64,7% 50% số có tần suất sử dụng vượt 7h/ngày Bên cạnh đó, có sinh viên có thời gian sử dụng Internet trung bình giờ/ngày, chiếm tỷ lệ thấp với 0,3% số sinh viên tham gia khảo sát Do khẳng định việc sử dụng Internet vơ phổ biến toàn sinh viên trường đại học địa bàn Hà Nội Thời lượng online nhiều phản ánh sinh viên có nhu cầu cao việc sử dụng Internet cho hoạt động liên quan đến học tập, tra cứu thơng tin, giải trí qua thấy việc sử dụng Internet tác động lớn đến sinh hoạt, học tập,… sinh viên 64 Hình 4.1: Tần suất sử dụng Internet sinh viên Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu Nhìn chung, sinh viên truy cập Internet vào thời điểm ngày Thời điểm truy cập chủ yếu sinh viên vào buổi tối, khoảng từ 17h đến 22h Thời điểm truy cập vào buổi sáng buổi chiều thời điểm đó, sinh viên thường tham gia hoạt động học tập trường làm thêm Một điểm đáng lưu ý có đến 530 sinh viên tổng số sinh viên tham gia khảo sát truy cập Internet vào thời điểm sau 22h Đây thường thời điểm hầu hết sinh viên sử dụng để giải trí chuẩn bị trước lên lớp, nhiên thời điểm cần nghỉ ngơi, việc truy cập Internet vào thời gian dễ gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, thể chất với hiệu học tập ngày hơm sau bị ảnh hưởng theo Bảng 4.2: Thời điểm truy cập Internet sinh viên Thời điểm Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu 65 4.1.2 Mục đích truy cập Trong số nhiều mục đích sử dụng đưa sinh viên lựa chọn mục đích học tập, giải trí tra cứu thơng tin phổ biến Trong có đến 766 sinh viên (chiếm tỷ lệ 97,3%) chọn sử dụng vào mục đích giải trí, 753 sinh viên (95,7%) lựa chọn việc học tập Qua thấy phương tiện Internet bạn sinh viên sử dụng phổ biến để đáp ứng nhu cầu giải trí hàng ngày Internet đóng vai trị quan trọng học tập sinh viên Điều lý giải mà công nghệ ngày phát triển giới trẻ - người dễ dàng tiếp cận đến Internet tìm nhiều niềm vui thông qua Internet phim ảnh, âm nhạc hay tán gẫu với bạn bè sử dụng mạng xã hội Tương tự việc học tập, việc sử dụng thiết bị có kết nối Internet tiện lợi cho bạn sinh viên trình hội nhập quốc tế tiếp thu nguồn kiến thức cách chủ động, phong phú hiệu Tuy nhiên điều gắn đến số hệ lụy việc sử dụng Internet cơng cụ giải trí thường xun làm giảm giao tiếp xã hội trực tiếp bạn trẻ với nhau, việc ngồi chỗ sử dụng Internet nhiều tạo điều kiện không tốt cho sức khỏe thể chất tinh thần lẽ thay tham gia hoạt động, kiện thể thao để giảm bớt căng thẳng mệt mỏi sinh viên thường tạo niềm vui cho sống thông qua Internet Về lâu dài ảnh hưởng đến sức khỏe nhóm đối tượng Bảng 4.3: Mục đích sử dụng Internet sinh viên Mục đích Số sinh viên Tỉ lệ (%) T Tì Gửi nhận thư điện tử M T Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu 66 4.2 Ảnh hưởng nhận thức hỗ trợ xã hội tới nghiện Internet: Vai trị trí tuệ cảm xúc 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo biến Để kiểm tra độ tin cậy thang đo xây dựng từ nghiên cứu định lượng, nhóm nghiên cứu sử dụng hệ số Cronbach’ Alpha Nunnally Bernstein (1967) nhận định thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha xấp xỉ thang đo tốt, khoảng từ 0,7 đến 0,8 sử dụng Những nghiên cứu mà khái niệm người trả lời hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên chấp nhận (Hair cộng sự, 1998) Ngồi để thang đo có độ tin cậy cao hệ số tương quan biến tổng phải cao, thông thường hệ số tương quan với biến tổng phải lớn 0,3 kết giải thích có ý nghĩa (Nunnally Bernstein, 1994) Nếu tương quan âm cần mã hóa liệu theo hướng ngược lại 67 Bảng 4.4: Kết phân tích độ tin cậy thang đo STT Các nhân tố Số biến quan sát Ban đầu Ghi Nhận thức hỗ trợ xã hội Các biến nhận thức hỗ trợ xã hội từ gia đình, tự đánh giá cảm xúc, hiểu cảm xúc, quản lý cảm xúc có hệ số Cronbach’s Alpha 0,810; 0,810; 0,819 0,818 lớn 0,8 chứng tỏ thang đo tốt Các biến lại sử dụng có hệ số Cronbach’s Alpha nằm khoảng từ 0,7 đến 0,8 Bên cạnh đó, tất biến có hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 Như vậy, có biến khơng đạt 68 u cầu bị loại, biến lại phù hợp tiếp tục sử dụng bước phân tích 4.2.2 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) Sau tiến hành xong kiểm tra độ tin cậy biến dựa vào hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, nhóm nghiên cứu tiếp tục phân tích nhân tố khám phá (EFA) Mục đích phân tích đánh giá giá trị phân biệt mức độ hội tụ thang đo, đồng thời kiểm tra khả gộp thành nhân tố, phản ánh xác thành phần đo lường biến mơ hình Theo Hair cộng (1998), hệ số tải nhân tố mức 0,3 điều kiện tối thiểu để biến quan sát giữ lại Trong phân tích này, biến quan sát có hệ số tải nhân tố nhỏ 0,3 bị loại bỏ để giữ lại thang đo có độ kết dính cao Nhóm nghiên cứu phân tích EFA tất biến lúc phân tích EFA khơng dựa vào mối liên hệ biến phụ thuộc biến độc lập mà dựa vào mối tương quan biến Phương pháp trích xuất sử dụng Principal Axis Factoring kết hợp với phép xoay Promax phản ánh cấu trúc liệu xác (Gerbing Anderson, 1988) phù hợp với việc phân tích cấu trúc mơ hình tuyến tính SEM Bảng 4.5: Kết phân tích nhân tố khám phá IA10 IA11 IA12 IA9 IA8 IA7 EI11 EI10 EI12 EI5 EI6 EI4 IA2 IA1 IA3 IA6 IA5 SP6 SP9 SP5 SP7 SP4 SP1 EI9 EI7 EI8 EI1 EI2 SP2 SP3 Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu 70 Kết phân tích nhân tố khám phá, hệ số KMO = 0,825 > 0,5 Sig = 0,000 thể mức ý nghĩa cao Tất 30 biến trích nhân tố với giá trị Eigenvalue > Tổng phương sai sai trích 50,655% > 50% Biến quan sát ia7, ia5 có hệ số tải thấp 0,335; 0,336 biến lại mức xấp xỉ 0,5 trở lên, có ý nghĩa thống kê tốt Các biến quan sát phù hợp giữ lại để tiếp tục sử dụng phân tích nhân tố khẳng định (CFA) để làm sở, đảm bảo chất lượng thang đo trước kiểm định giả thuyết phần nghiên cứu 4.2.3 Kết phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Sau thực phân EFA để xác định nhân tố cho liệu, với biến quan sát phù hợp kèm theo, nhóm cần phải tiếp tục thực phân tích nhân tố khẳng định (CFA) để đưa kết luận chất lượng thang đo sẵn sàng cho kiểm định giả thuyết nghiên cứu CFA cho phép kiểm định cấu trúc nhân tố theo thang đo đảm bảo độ tin cậy tính xác cao (Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang, 2008) Phương pháp CFA cho phép kiểm định biến quan sát đại diện cho nhân tốt tốt đến mức độ nào, chúng có đủ độ tin cậy để đại diện có tác động tới nhân tố tổng hay không Phương pháp CFA phù hợp chắn mặt lý thuyết, biến quan sát phản ánh biến tiềm ẩn thừa nhận mối quan hệ Kiểm định Chi-Square (CMIN) biểu thị mức độ phù hợp tổng qt tồn mơ hình mức ý nghĩa p-value = 0,05 (Joserkog Sorbom, 1989) Tuy nhiên số ChiSquare nhạy cảm với kích thước mẫu nên thực tế người ta dùng tỷ số Chi Square/bậc tự (CMIN/df) Một số tác giả đề nghị CMIN/df 0,05 mơ hình xem phù hợp tốt (Arbuckle Wothke, 1999; Rupp Segal, 1989) Bảng 4.6: Kết thông số kiểm định phù hợp mơ hình nghiên cứu Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu ... H1: Nhận thức hỗ trợ xã hội có tác động ngược chiều đến nghiện Internet H2: Nhận thức hỗ trợ xã hội có tác động thuận chiều đến trí tuệ cảm xúc H3: Trí tuệ cảm xúc có tác động ngược chiều đến nghiện. .. nghiện Internet Do vậy, giả thuyết đề sau: Nhận thức hỗ trợ xã hội có tác động ngược chiều đến nghiện Internet 38 2.4.6 Tác động nhận thức hỗ trợ xã hội tới trí tuệ cảm xúc Nhận thức hỗ trợ xã. .. nghiện Internet, nhận thức hỗ trợ xã hội trí tuệ cảm xúc đo lường nào? ∙ Nhận thức hỗ trợ xã hội có tác động đến nghiện Internet khơng? Nếu có, chiều mức độ tác động nào? ∙ Nhận thức hỗ trợ xã